Ngày soạn: 24 \11\2008
Ngày giảng :Tiết 2 sáng thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
Người dạy: Nguyễn Thị Phương
Đơn vị công tác :Trường Tiểu học Tân Thành
Tiếng Việt: ang-anh (tiết1)
I.Mục đích ,yêu cầu:
Sau giờ học ,HS có thể:
-Nhận biết cấu tạo của vần ang ,anh,tiếng bàng,chanh
-Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ang ,anhđể đọc và viết đúng các vần
ang,anh; các từ cây bàng,cành chanh
-Đọc đúng các từ ứng dụng:buôn làng,hải cảng,bánh chưng,hiền lành
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ ghép chữ tiéng Việt
-Tranh minh hoạ,vật liệu (cành chanh,cái bánh chưng)
III.Hoạt động dạy học
TG Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò
5phút
13phút
A.Bài cũ:
Gọi 2hs viết 2từ :rau muống
con đường
Gọi 1hs đọc bài vần uông, ương
GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
*ang
1.Nhận diện vần::?Vần ang do
những âm nào tạo nên?
2, Đánh vần
Cho hs đánh vần
GV chỉnh sửa
-Cho HS ghép tiếng “bàng”
?Muốn có tiếng bàng cần thêm
âm gì ?dấu gì?
-Trong tiếng “bàng”âm b đứng ở
đâu? dấu huyền đặt ở đâu?
-Cho học sinhghéptiếng“bàng”từ
bộ ghép vần
-âm a,ng, a đứng trước;ng
đứng sau.
-HS đánh vần:a-ng-ang
-HS nối tiếp đánh vần cá nhân,
đồng thanh.
-Thêm âm b,dấu huyền
-âm b đứng trước ,dấu huyền
trên a
-HS ghép tiếng “bàng”.
1
12phút
-GV cho HS đọc lại tiếng mới
ghép
-GV ghi bảng “bàng”
-GV đưa tranh cây bàng hỏi
-Tranh vẽ cây gì?
-Chúng ta có từ khoá “cây bàng”
(GV ghi bảng )
-Cho HS đánh vần, đọc từ khoá
3.Viết:
Vần ang được ghi bằng những
chữ nào?
-Cho HS nhận xét vần ang(viết
sẵn)sau đó GV hướng dẫncho
HSviết vần ang
-Cho HS viết vào bảng con
GV chỉnh sửa
-Hướng dẫn viết tiếng “bàng”
Tiếng “bàng” được ghi bằng chữ
nào,vần nào,dấu gì?
-Cho HS nhận xét tiếng “bàng”
(GV viết sẵn)
-GVhướng dẫn HS viết tiếng
“bàng”
-Cho HS viết vào bảng con
-GV chỉnh sửa
*anh:
1.Nhận diện vần:(quy trình
tương tự)
2. Đánh vần
(quy trình tương tự)
3.Viết: Hướng dẫn viết vần “anh”
?Vần anh được ghi bằng những
chữ nào?
-HS đọc
-HS quan sát tranh
-vẻ cây bàng
-HS đánh vần đọc a-ngờ-ang
bờ -ang –bang -huyền –bàng
cây bàng
(cá nhân , đồng thanh)
-Chữ a,chữ ng
-HS nhận xét
-HS nhìn GV viết mẫu và nghe
hướng dẫn
-HS viết vào bảng con
Tiếng “bàng” được ghi bằng
chữ b,vần ang,dấu huyền
-HS nhận xét
-HS nhìn GV viết mẫu và nghe
hướng dẫn
HS viết vào bảng con
Chữ a,nh
-HS nhận xét
2
8phút
2phút
-Cho HS quan sát nhận xét
-Hướng dẫn viết
-Cho HS viết vào bảng con
-H ướng dẫn HS viết tiếng
“chanh”
+ChoHS quan sát nhận xét
+GV hướng dẫn và viết mẫu
-Cho HS viết vào bảng con
GV chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng
GV đưa từ ứng dụng:
buôn làng
hải cảng
bánh chưng
hiền lành
Cho HS đọc
-Cho HS tìm từ có chứa vầnmới
học
-Giải nghĩa từ ứng dụng
GV cùng HS tìm hiểu nghĩa của
từ
C.Củng cố ,dặn dò
?Em tìm thêm các tiếng chứa
vần mới học
-Dặn dò : Về nhà các em tự tìm
thêm các tiếng chứa vần mới
học
-HS quan sát ,nhận xét
-HS nghe hướng dẫn và nhìn
GV viết mẫu
HS viết
-HS nhìn GV viết mẫu và nghe
hướng dẫn
HS viết vào bảng con
-HS đọc
-HS tìm
(làng,cảng;lành,bánh)
HS tìm hiểu nghĩa của từ
-HS tìm
3
Tuần 1
Ngày giảng: Thứ hai ngày27 tháng8 năm 2007.
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu, tiếng có vần dễ lộn. Đọc phù hợp với diễn biến
câu chuyện. - Hiểu từ ngữ trong bài.
- Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức,bất công.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk, băng ghi câu, đoạn để hướng dẫn đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
35phút A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Giới thiệu 5 chủ điểm sgk.
2- Hướng dẫn luyện đọc
và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc nối đoạn vài lượt, 1em đọc toàn bài.
4
- Khen ngợi, sửa sai. - Đọc thầm từ mới, giải nghĩa.
- Yêu cầu luyện theo cặp. - Luyện theo cặp,1em đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài: - Một em đọc đoạn 1.
-Dế Mèn gặp NhàTrò trong hoàn
cảnh nào? -Dế mèn đi qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng
khóc tỉ tê lại gần thì thấy nhà Trò gục đầu.....
- Đọc đoạn 2, suy nghĩ, trả lời.
-Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà -Thân hình nhỏ bé gầy yếu người bự những
Trò rất yếu ớt? phấn mới lột cánh chị ngắn chùn chùn..
- Đọc đoạn 3, suy nghĩ, trả lời.
-Nhà Trò bị bọn nhên ức hiếp đe doạ -Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn của
như thế nào? nhện sau đó chưa trả được thị chết nhà trò...
- Đọc đoạn 4 suy nghĩ ,trả lời.
-Tìm những lời nói cử chỉ nói lên tấm -Em đừng sợ hãy trở về với tôi đây đứa độc ác
lòng nghĩa hiệp của dế mèn? không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Xoè cả ...
- 1em đọc toàn bài, lớp đọc
-Nêu một số hình ảnh nhân hoá? -Nhà trò gục đầu bên tảng đá,...
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp, giáo viên cùng lớp nhận xét.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn
ở trên phiếu đã ghi sẵn. - Đọc theo cặp vài em thi đọc diễn cảm,
5 phút 3- Củng cố- dặn dò: lớp nhận xét
-Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
-Về ônbài và chuẩn bị bài học sau.
5
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về: Cách đọc, cách viết các số đến100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò
15phút 1) Ôn cách đọc, viết số và các hàng:
-Ghi 83251. - Đọc và nêu rõ từng hàng.
-Tương tự: 83001; 80201; 80001.
- Nêu mối liên hệ giữa hai hàng liền kề? -1chục bằng 10 đơn vị,
1 trăm bằng 10 chục, …
-Nêu các số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn, tròn chục nghìn?
20phút 2) Thực hành:
Bài1:
a)-Yêu cầu nhận xét tìm ra quy luật viết
các số trong dãy số này; cho biết số cần
viết theo 10 000 là số nào? -Nêu miệng (2000), học sinh nhận xét.
-Và sau nữa là số nào? -Nêu miệng (3000), học sinh nhận xét và
làm tiếp.
b)-Yêu cầu tìm ra quy luật viết các số
và viết tiếp? -Tự làm miệng và nêu miệng kết quả, học
sinh nhận xét.
6
Bài 2: -Nêu yêu cầu, tự phân tích mẫu và đọc.
- Nhận xét và nêu lưu ý cách đọc
số 70008.
Bài 3:
a)Ghi ví dụ. -Tự phân tích tự làm.
b)-Hướng dẫn mẫu ý 1. -Làm các bài còn lại.
Bài 4: -Tự phân tích cách làm, tự nói.
-Nhận xét.
5phút 3) Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói
chung và trung thực trong học tập nối riêng.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực.
II- Tài liệu và phương tiện: Sách giáo khoa đạo đức 4.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
35 phút A. Bài mới :
* HĐ1: Xử lí tình huống (trang 3sgk). -Xem tranh sgk, đọc nội dung tình huống,
liệt kê mấy cách giải quyết có thể của
bạn Long?
- Tóm tắt mấy cách giải quyết chính:
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho
cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên
ở nhà.
c)Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau.
- Nếu em là Long em sẽ làm gì? Vì sao? - Suy nghĩ - Trả lời miệng.
- Kết luận: Cách (c) là phù hợp,
thể hiện tính trung thực trong học tập. - Vài em đọc phần ghi nhớ.
* HĐ2: Làm việc cá nhân (bài tập 1-sgk).
- Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân trình bày.
7
- Việc (c) là trung thực trong học tập; các
việc (a), ( b ), (d) là thiếu trung thực trong
học tập.
* HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2-Sgk).
- Nêu lần lượt từng ý. -Lựa chọn và đứng vào 1 trong 3vị trí,
quy ước theo 3 thái độ: tán thành, phân
vân,không tán thành.
- Giải thích cách lựa chọn của mình.
- Kết luận ý (b, c) là đúng; ý ( a ) là sai.
- Vài em đọc ghi nhớ .
5phút IV- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Về chuẩn bị bài tập 3-6sgk, nhóm chuẩn
bị tiểu phẩm phục vụ tiết sau.
Toán: ÔN LUYỆN.
I - Mục tiêu:
- Củng cố rèn luyện kĩ năng viết đọc số đến 100 000.
- Biết vận dụng thành thạo vào bài tập cộng, trừ, nhân, chia.
II- Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, bảng con, vở.
III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
12 phút 1)Ôn về lí thuyết
1) Ôn cách đọc, viết số và các hàng:
-Ghi 83251. - Đọc và nêu rõ từng hàng.
-Tương tự: 83001; 80201; 80001.
- Nêu mối liên hệ giữa hai hàng liền kề? -1chục bằng 10 đơn vị,
1 trăm bằng 10 chục, …
-Nêu các số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn, tròn chục nghìn?
-Trả lời, học sinh bổ sung.
23 phút Thực hành:
Bài 1:
Viết số thích hợp vào chổ chấm -Đọc yêu cấu bài tập.
- Nêu lần lượt từng số. Làm vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài 2:
Viết theo mẫu . Ghi mẫu lên bảng -Đọc yêu cầu bài tập,làm trên bảng.
Cùng lớp nhận xét
Bài 3:
8
Nối theo mẫu. -Đọc yêu cầu, 3 em làm, lớp làm
7825 7000+800+20+5 vở trắng.
Cùng lớp chữa bài.
Bài 4:
Tính chu vi hình H có kích thước bên
18 cm -Nêu yêu cầu bài tập.
9cm 18cm
- Ghi bảng các câu trả lời.
12cm -Làm miệng, nhận xét bạn..
5 phút 3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về xem lại bài.
Chính tả (nghe-viết) : D MÈN BÊNH V C K Y U.Ế Ự Ẻ Ế
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
- Làm đúng các bài tập.
II- Đồ dùng dạy học :
Vở , phiếu học tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2 phút 1) Giới thiệu bài:
- Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý
trong giờ viết chính tả.
30 phút 2) Dạy bài mới:
- Đọc một lượt đoạn viết. -Nghe - đọc thầm đoạn viết.
- Nhắc nhỡ cách viết chính tả. - Lắng nghe.
- Đọc lại đoạn viết.
- Đọc cho học sinh ghi. - Nghe - viết chính tả.
- Đọc lại cho học soát lỗi. - Tự dò bài.
- Thu chấm 10 bài.
-Nêu nhận xét. - Tự đổi vở dò lại bài cho nhau.
3) Luyện tập:
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Các em có thể tự chọn bài 2a
hoặc 2b để làm.
-Tự làm vào vở.
9
- Dính 3 phiếu đã ghi sẵn .
- Lên làm tiếp sức, mỗi nhóm 6 em.
-Đại diện nhóm đọc lại toàn bài.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Có thể chọn 3a hoặc 3b để yêu cầu
học sinh làm.
- Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng
con. Đưa bảng.
-Nhận xét. -Một số em đọc câu giải.
- Đó là chữ: la bàn; hoa ban.
3 phút 4) Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau
Hoạt động tập thể : TẬP DUYỆT ĐỘI HÌNH VÀ CHÀO ĐÓN HỌC SINH LỚP 1.
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một số động tác quay phải, quay trái , đi đều đứng lại
- Yêu cầu tập nghiêm túc đúng động tác.
II- Đồ dùng dạy -học:
- Một cái còi.
III- Các hoạt động dạy -học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút 1) Ổn định lớp: - Hát hai bài hát.
30 phút 2) Dạy bài mới:
-Cho lớp ra sân.
- Tập hợp thành 3 hàng dọc.
- Nêu yêu cầu giờ học .
Hôm nay chúng ta ôn đội hình,đội ngũ.
-Lần 1 giáo viên điều khiển. -Lớp tập theo 3 hàng dọc.
-Nhận xét sửa sai cho học sinh.
-Lần 2. -Các tổ trưởng điêù khiển tổ mình, nhận
xét uốn nắn tổ mình
-Nhận xét,đưa ra vài điểm cơ bản giúp
học sinh nắm .
Lần 3. -Các tổ thi đua trình diễn, các tổ khác
nhận xét, chọn những tổ tập đúng đều
nhất
-Nhận xét tuyên dương tổ lớp đã chọn.
* Tập duyệt đội hình :
10
-Điều khiển lớp. -Lớp thực hành đi đều đứng lại.
-Lớp tự tập, các tổ trưởng điều khiển tổ
mình tập.
-Quan sát nhận xét tuyên dương.
-Các tổ thi nhau trình diễn.
5 phút 3) Củng cố -dặn dò: - Vài em tập lại cho cả lớp xem.
- Nhận xét giờ học.
- Cần phải vận dụng tốt những điều đã
học vào trong học tập , trong cuộc sống.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2007.
Thể dục: BÀI 1.
I- Mục tiêu:
- Giới thiệu nội dung chương trình thể dục 4
- Một số quy định về yêu cầu tập luyện. Biên chế tổ, chọn cán sự.
- Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”, yêu cầu nắm được cách chơi.
II- Địa điểm-phương tiện:
- Vệ sinh sạch sẽ vị trí tập ở sanh trường,chuẩn bị 1còi và 4quả bóng nhựa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
T. G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
9 phút 1) Phần mở đầu:
- Yêu cầu tập hợp 4 hàng ngang. -Thực hiện theo yêu cầu.
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
-Tập hợp 4 hành ngang.
20 phút. 2) Phần cơ bản:
3 phút a) Giới thiệu chương trình thể dục 4.
-Cả năm có 70 tiết chia dều trong 35
tuần, mỗi tuần học 2 tiết. - Lắng nghe.
7 phút b) Phổ biến nội quy yêu cầu luyện tập.
- Giới thiệu chi tiết.
-Chú ý lắng nghe.
3 phút c) Biên tổ luyện tập.
11
-Chia đều thành 4 tổ.
-Bầu cán sự các tổ.
7 phút d) Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”.
-Nhắc lại trò chơi .
+ Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua
phải, ra sau, rồi chuyền bóng cho nhau.
+ Cách2:Chuyền bóng qua đầu cho nhau.
- Chơi thử, sau đó chơi chính thức.
6phút 3) Phần kết thúc:
- Vỗ tay hát.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I- Mục đích ,yêu cầu:
- Nắm cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. Biết nhận
diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung
và vần trong thơ nói riêng.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng, ví dụ ,vở bài tập tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3 phút 1) Giới thiệu bài:
30 phút 2) Dạy bài mới:
12 phút a) Phần nhận xét: -Đọc thầm, làm mẫu dòng đầu (6 tiếng).
-Yêu cầu lớp đếm dòng còn lại. - 8 tiếng.
-Đánh vần thầm tiếng “ bầu”. -1em làm mẫu, cả lớp đánh vần và ghi ở
bảng con.
-Nhận xét ghi 3 loại phấn: bờ-âu-huyền.
-Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo
thành ? -Gọi tên ( âm đầu, vần, thanh).
-Ghi tiếng bầu gồm 3 bộ phận
(âm đầu, vần, thanh ).
-Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại vào
vở ( mỗi nhóm phân tích 2 tiếng ).
-Yêu cầu rút ra nhận xét. -Rút nhận xét và nhắc lại “ Tiếng do âm
đầu, vần, thanh tạo thành”.
12
- Tiếng nào có đủ các bộ phậnvà không
đủ các bộ phận như tiếng bầu? . - Đưa ra ví dụ.
-Trong mỗi tiếng ,bộ phận vần và thanh
bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu
không bắt buộc phải có mặt.
3) Ghi nhớ: - 3 em đọc ghi nhớ.
18 phút 4) Luyện tập:
Bài 1: -Đọc yêu cầu, mỗi bàn phân tích 2-3
tiếng ghi ở vở. Đại diện lên làm bài tập.
-Nhận xét.
Bài 2: - Đọc yêu cầu ,suy nghĩ giải câu đố dựa
theo nghĩa của từng dòng.
-Nhận xét, kết luận:
“ sao” – “ ao” = chữ “ sao”. - Làm vở bài tập.
2 phút 5) Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học ,về học thuộc
ghi nhớ ,câu đố.
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP THEO).
I- Mục tiêu:
- Ôn tập về tính nhẩm, cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân, chia số năm chữ số
cho số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000,đọc bảng thống kê, tính toán,…
II- Chuẩn bị: - Bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
10 phút 1) Luyện tính nhẩm:
* Hình thức 1: Tổ chức chính tả toán.
- Đọc từng phép tính. - Tính nhẩm ghi kết quả.
-Nhận xét.
* Hình thức 2: Tổ chức trò chơi
“ tính nhẩm truyền”.
- Đọc một phép tính 7000 - 3000 -Một học sinh đọc kết quả (4000 ).
-Đọc tiếp phép tính nhân 2. -H bên cạnh đọc kết quả ( 8000).
- Đọc tiếp cộng 700. -Học sinh bên cạnh đọc ( 8700 ).
-Đọc tiếp vài phép tính cho học
sinh tiếp tục chơi
25 phút 2) Thực hành:
Bài 1 - Học sinh nêu yêu cầu.
-Yêu cầu tính nhẩm ghi kết quả vào vở.
13
Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập,vài em lên bảng
đặt tính và làm, lớp thống nhất kết quả.
- Nhận xét.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu.
-Gọi 1 em nêu cách so sánh hai số
5870 và 5890. - Tự làm các bài còn lại, chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4: -Đọc yêu cầu bài tập, tự làm , chữa bài
- Nhận xét
Bài 5: - Nêu yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn cách làm câu a.
- Tính , viết lần lượt câu trả lời.
5 phút 3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về xem lại bài.
Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.
I- Mục đích ,yêu cầu:
1) Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ. hiểu
truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2) Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể để
nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ sách giáo khoa, đọc trước câu chuyện.
III- Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút 1)Giới thiệu chuyện:
10 phút 2) Giáo viên kể chuyện
-Kể chuyện lần 1. -Nghe, giải nghĩa từ ngữ ở sách
giáo khoa
Kể lần 2 kết hợp tranh
20 phút 3) Hướng dẫn học sinh kể chuyện ,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Nêu yêu cầu khi kểchuyện - Đọc lần lượt yêu cầ của bài tập.
- 4 em kể tiếp nối theo 4 đoạn.
- Theo dõi hướng dẫn. -Kể toàn bộ câu chuyện.
14