Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty mimexco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.76 KB, 94 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất
nhập khẩu của công ty mimexco
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
I . Khái niệm và vai trò xuất nhập khẩu
1. Khái niệm
Hiện nay, xuất nhập khẩu được coi là hoạt động đem lại nguồn thu cho
đất nước cao nhất, phá vỡ được các hàng rào bảo hộ mậu dịch đồng thời thúc
đẩy tự do hoá thương mại. Tuy nhiên, không phải lúc nào người ta cũng có
thể hiểu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo cùng quan điểm mà được
phản ánh dưới nhiều góc độ khác nhau.
Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phải nhằm phục vụ nền
kinh tế trong nước phát triển trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các
tiềm năng và thế mạnh sẵn có về lao động, đất đai và các tài nguyên khác của
nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi mới trang
thiết bị kỹ thuật và qui trình công nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hoá đất nước, đáp ứng các yêu cầu cơ bản và cấp bách về sản
xuất và đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng và điều
hoà cung cầu để ổn định thị trường trong nước.
Theo quan điểm này, thì xuất nhập khẩu chỉ phục vụ nền kinh tế trong
nước dùa vào các nguồn lực trong nước là chính, điều này rất phù hợp với
một số nước đang phát triển thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu để
nhanh chóng cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, từng bước giảm nợ nước
ngoài nhưng sẽ không thúc đẩy được các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vì
hầu hết các nguồn hàng quan trọng nhà nước độc quyền xuất khẩu.
1
Luận văn tốt nghiệp
Theo quan điểm khác: Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn
bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả


một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên
ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.
Xuất nhập khẩu là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gây
thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài
mà các chủ thể trong nước tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế
được.
Quan điểm này lại coi trọng lợi nhuận, khi tham gia xuất nhập khẩu điều
người ta quan tâm đầu tiên là lợi nhuận và từ mục tiêu lợi nhuận này sẽ dẫn
đến việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế. So với quan
điểm trên thì quan điểm này sát với thực tế hơn, việc kinh doanh xuất nhập
khẩu sẽ trở nên mạnh mẽ hơn.
Nh vậy cả hai quan điểm trên đều hướng hoạt động xuất nhập khẩu theo
mục đích riêng song vẫn chỉ là thúc đẩy một nền kinh tế trong nước ổn định.
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nước ngoài nhằm phát
triển sản xuất kinh doanh đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng
phức tạp hơn trong nước như giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị
trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn,
đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới
cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc
tế cũng như địa phương.
Không phải bất cứ một quốc gia nào cũng thực hiện mở cửa thị trường
để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Việc thực hiện tự do hoá thương mại
là nhằm mở rộng quy mô xuất khẩu của mỗi nước cũng như đạt tới điều kiện
thuận lợi hơn cho hoạt động nhập khẩu. Kết quả của tự do hoá thương mại là
tạo điều kiện mở cửa thị trường nội địa để hàng hoá, công nghệ nước ngoài
cũng như những hoạt động dịch vụ quốc tế được xâm nhập dễ dàng vào thị
2
Luận văn tốt nghiệp
trường nội địa đồng thời tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc xuất khẩu hàng

hoá và dịch vụ ra nước ngoài. Điều đó có nghĩa là cần phải đạt tới một sự hài
hoà giữa tăng cường xuất khẩu với nới lỏng nhập khẩu. Song một số nước lại
thực hiện bảo hộ mậu dịch là bảo hộ nền công nghiệp non trẻ đồng thời việc
đánh thuế nặng vào các mặt hàng nhập khẩu tạo nên một nguồn tài chính công
cộng và phân phối lại thu nhập. Mặt khác sẽ khắc phục được tình trạng thất
nghiệp do sù thay thế hàng hoá nhập khẩu.
Đối với người tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trước khi bước vào
nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về
nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất,
tiêu dùng trong nước, xu hướng biến động của nó. Những điều đó trở thành
nếp thường xuyên trong tư duy mỗi nhà kinh doanh xuất nhập khẩu để nắm
bắt được .
Mặc dù xuất nhập khẩu đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế:
+ Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhập
khẩu. Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nước một cách chặt chẽ kịp thời sẽ
gây các thiệt hại khi buôn bán với nước ngoài. Các hoạt động xấu về kinh tế xã
hội nh buôn lậu, trèn thuế, Ðp cấp, Ðp giá dễ phát triển.
+ Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng
các biện pháp không lành mạnh như phá hoại cản trở công việc của nhau…
việc quản lý không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải
chú trọng tới văn hoá và đạo đức xã hội.
2.Vai trò của xuất nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả của nền
kinh tế quốc dân, do việc mở rộng và trao đổi mà khai thác triệt để lợi thế của
nền kinh tế trong nước trên cơ sở phân công lao động quốc tế, nâng cao năng
suất lao động và hạ giá thành. Nh vậy xuất khẩu và nhập khẩu đều có vai trò
quan trọng, nó được thể hiện nh sau:
3
Luận văn tốt nghiệp

2.1 Đối với nhập khẩu
Không thể nói rằng nền sản xuất của đất nước chúng tôi đáp ứng đầy đủ
nhu cầu trong nước mà nó còn phụ thộc rất nhiều vào các yếu tố khác nh nhân
lực, tài nguyên, vốn. Nếu xét theo lý thuyết thương mại thì có thể thấy rằng
các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, việc
nhập khẩu sẽ bù đắp một cách hiệu quả các nhu cầu mà trong nước chưa hoặc
không có khả năng đáp ứng được.
Xuất phát từ nguyên do đó có thể hiểu rằng nhập khẩu là hoạt động mua
hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước từ nước ngoài nhằm mục tiêu thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng cũng như xản suất trong nước đồng thời có mối quan
hệ chặt chẽ với xuất khẩu.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của Thương mại quốc tế, nhập
khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống.Nhập
khẩu là để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho
sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất trong nước không sản xuất
được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa
là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng xuất
khẩu, làm được như vậy sẽ tác động tích cực đến sù phát triển cân đối và khai
thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở
vật chất, tài nguyên và khoa học kĩ thuật.
Chính vì vậy mà nhập khẩu có vai trò nh sau:
∗ Nhập khẩu thóc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
∗ Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một
sự phát triển cân đối ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng
của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.
∗ Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho
người lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.
4

Luận văn tốt nghiệp
∗ Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao
chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu
hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu.
Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là
đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiện
đời sống kinh tế, thay đổi một số lĩnh vực, nhờ có nhập khẩu mà tiếp thu được
những kinh nghiệm quản lý, công nghệ hiện đại…thúc đẩy nền kinh tế phát
triển nhanh chóng.
Tuy nhiên, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi Ých của xã hội
vừa tạo ra lợi nhuận các doanh nghiệp, chung và riêng phải hoà với nhau.Để
đạt được điều đó thì nhập khẩu phải đạt được yêu cầu sau:
+ Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu trong: điều
kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán giữa các nước
đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do. Do
vậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩu phải dùa trên vấn đề lợi Ých và hiệu quả là
vấn đề rất cơ bản của quốc gia, còng nh mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan
quản lý còng nh mỗi doanh nghiệp phải :
- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,
khoa học kĩ thuật của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân .
- Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật tư để phụ sản xuất trong nước xét thấy có
lợi hơn nhập khẩu .
- Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp, với giá cả có
lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
+ Nhập khẩu thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại :
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ, kể cả
thiết bị theo con đường đầu tư hay viện trợ đều phải nắm vững phương trâm
đón đầu đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại. Nhập phải chọn lọc, tránh
nhập những công nghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thải ra. Nhất thiết không
vì mục tiêu “tiết kiệm” mà nhập các thiết bị cũ, chưa dùng được bao lâu, chưa

5
Luận văn tốt nghiệp
đủ để sinh lợi đã phải thay thế.Kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát
triển là đừng biến nước mình thành “bãi rác” của các nước tiên tiến.
+ Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng nhanh xuất khẩu.
Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đầy ắp những kho tồn
trữ hàng hoá dư thừa và những nguyên nhiên vật liệu. Trong hoàn cảnh đó,
việc nhập khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước. Trong điều kiện ngành công
nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm
chất tốt hơn. Nhưng nếu chỉ nhập khẩu không chú ý tới sản xuất sẽ “bóp chết”
sản xuất trong nước. Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nước ta
trong từng thời kì để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị
trường ngoài nước.
2.2 Đối với xuất khẩu
Xuất khẩu có thể hiểu trên nhiều góc độ khác nhau nhưng xét theo bản
chất của nó thì xuất khẩu chính là một hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp
thương mại trong đó khách hàng của doanh nghiệp có thể là một cá nhân, một
tổ chức nước ngoài hoặc một quốc gia khác vì sự đa dạng và tính trừu tượng
của các loại hàng hoá và dịch vụ, cũng như địa điểm của các tổ chức cá nhân
nước ngoài trong một chõng mực nào đó để xác định một thương vụ xuất
khẩu người ta thường gặp phải một số khó khăn nhất định. Vì vậy theo một
cách chung nhất thì khi nào có một lượng tiền nào đó được dịch chuyển qua
một biên giới quốc gia đó thì khi đó người ta cho rằng một thương vụ xuất
khẩu đã được thực hiện.
Nh vậy, xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ cho nước
ngoài dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ tiền tệ (quan hệ thị trường)
nhằm mục đích lợi nhuận.
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của từng quốc
gia còng nh trên toàn thế giới. Xuất khẩu là một trong những nhân tố quan

trọng để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia.
6
Luận văn tốt nghiệp
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để
đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để
tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng.
Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất
khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết
công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
Nh vậy xuất khẩu có vai trò hết sức to lớn thể hiện qua việc:
• Đối với nền kinh tế quốc dân
∗ Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Trong Thương mại quốc tế xuất khẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà
còn với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác
nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng nền kinh tế và tiến tới xuất
siêu tích luỹ ngoại tệ. Xuất khẩu và nhập khẩu trong thương mại quốc tế vừa
là điều kiện vừa là tiền đề của nhau, xuất khẩu để nhập khẩu, nhập khẩu để
phát triển xuất khẩu. Đặc biệt ở các nước kém phát triển một trong những vật
cản chính đối với sự phát triển kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy nguồn
vốn huy động từ nước ngoài được coi là nguồn vốn chủ yếu cho quá trình
phát triển. Nhưng mọi cơ hội đầu tư và vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức
quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng
xuất khẩu của nước đó vì đây là nguồn chính đảm bảo cho đất nước có thể trả
nợ được.
Công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu
máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư và công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như:
.Liên doanh đầu tư với nước ngoài
.Vay nợ, viện trợ, tài trợ.
.Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ

.Xuất khẩu sức lao động
7
Luận văn tốt nghiệp
Trong các nguồn vốn nh đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…cũng
phải trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất
là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
∗ Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển
thuận lợi
+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu
vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường
xuyên năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo
thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thế giới từ bên ngoài
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên
thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ
chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
+ Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành.
- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hót hàng triệu lao động, tạo ra
nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của
nhân dân.
∗ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nước.
∗ Xuất khẩu nâng cao uy tín trên thị trường thế giới, xuất khẩu và các quan
hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế gắn chặt
với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời

sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ
này phát triển.
8
Luận văn tốt nghiệp
Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín
dụng, đầu tư, vận tải quốc tế…
∗ Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước: Để xuất
khẩu được các doanh nghiệp xuất khẩu phải lùa chọn được các ngành nghề,
mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trường thế giới.
Họ phải dùa vào những ngành hàng, những mặt hàng khai thác được lợi thế so
sánh của đất nước cả về tương đối lẫn tuyệt đối. Hoạt động xuất khẩu thúc
đẩy khai thác có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu có
ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị tiên tiến đưa năng suất lao động lên cao.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược
để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
• Đối với doanh nghiệp
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có điều
kiện tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Những yếu tố này
đòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất cho phù hợp
với thị trường.
- Hoạt động xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu có thể tồn tại
và phát triển, là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu.Mở
rộng thị trường, đẩy mạnh số lượng tiêu thụ trên thị trường quốc tế làm tăng
tốc độ quay vòng vốn thu về một lượng giá trị thặng dư lớn hơn cho doanh
nghiệp. Ngoài ra còn mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong
và ngoài nước trên cơ sở hai bên cùng có lợi, chia sẻ được rủi ro mất mát
trong kinh doanh, tăng cường uy tín của Công ty.
- Xuất khẩu còn là nhân tố tích cực nhất đối với doanh nghiệp trong quá
trình hoàn thiện chất lượng sản phẩm và đề ra các giải pháp nhằm củng cố
nâng cao hiệu quả trong kinh doanh đồng thời có vốn để tiếp tục đầu tư và sản

xuất không chỉ về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU
9
Luận văn tốt nghiệp
Trong quá trình hình thành phát triển chung của thế giới thì hoạt động xuất
nhập khẩu có rất nhiều hình thức phong phú khác nhau mang lại hiệu quả cao
nhất. Song chóng ta chỉ xét vài hình thức đã được áp dụng phổ biến trong các
doanh nghiệp hiện nay như sau:
1. Các hình thức xuất khẩu
Đối với hoạt động xuất khẩu có các hình thức xuất khẩu sau:
1.1 Tái xuất khẩu
Mỗi nước có định nghĩa riêng về tái xuất. Những nước Tây âu và Mỹ la
tinh quan niệm tái xuất là là xuất khẩu những hàng ngoại quốc, chưa qua chế
biến ở nước mình. Anh, Mỹ và mọt số nước khác lại coi đó là việc xuất khẩu
những hàng ngoại quốc chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó đã qua
lưu thông nội địa. Nh vậy các nước đều thống nhất quan niệm tái xuất là lại
xuất khẩu ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế
bioến ở nước tái xuất.
Nh vậy ở đây có cả hành động mua và hành động bán nên mức rủi ro có
thể lớn và lợi nhuận có thể cao.
Tá có hai hình thức tái xuất khẩu sau:
+ Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: Trong đó hàng hoá đi từ nước xuất
khẩu đến nước tái xuất rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập
khẩu. Nước tái xuất trả tiền nước nhập khẩu và thu tiền nước nhập khẩu.
+ Chuyển khẩu:Trong đó hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang
nước nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiền cho nướcc xuất khẩu và thu tiền của
nước nhập khẩu.
1.2 Xuất khẩu trực tiếp
Hầu hết các nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phối trong
những điều kiện cần thiết. Khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ

chức bán hàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trường thì họ
thích sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn. Trong hình thức này nhà sản
10
Luận văn tốt nghiệp
xuất công nghiệp giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài ở khu vực thị
trường nước ngoài thông qua tổ chức của mình.
Về nguyên tắc xuất khẩu trực tiếp có những ưu điểm sau:
+ Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giữa giá bán và
chi phí, tức là làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất
+ Người sản xuất có liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng, với thị
trường, biết được nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng do đó có thể
thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết.
+ Tận dụng được hết tiềm năng lợi thế để sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Giá cả, phương tiện vận chuyển, thời gian giao hàng, phương thức
thanh toán do hai bên thoả thuận và quyết định.
+ Chủ động trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nhấ là trong điều kiẹn
thị trtường có nhiều biến động.
Tuy nhiên, phương thức này có những nhược điểm sau:
+ Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường có những bỡ ngỡ,
dễ gặp sái lầm, đễ bị Ðp giá trong mua bán.
+ Đòi hỏi phải có năng lực ngoại thương, và nghiệp vụ của cán bộ phải
có nhiều thời gian tích luỹ kinh nghiệm.
+ Khối lượng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp được chi phí giao
dịch nh giấy tờ, đi lại, điều tra tìm hiểu thị trường.
Các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất gồm một số loại chính
sau:
* Cơ sở bán hàng trong nước: Các bộ phận này hoặc có thể liên quan
trực tiếp tới nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu hoặc hoạt động như một trụ sở
marketing xuất khẩu đặt trong nước để phối hợp hay điều hành các tổ chức
phụ thuộc khác đặt tại thị trường nước ngoài. Có ba loại tổ chức xuất khẩu đặt

trong nước là:
+ Gian hàng xuất khẩu: Mặc dù có ưu thế là đơn giản song nó có hạn chế
là hoạt động marketing xuất khẩu sẽ bị lu mê do đó nó được các bộ phận khác
11
Luận văn tốt nghiệp
thực hiện với trình độ nghiệp vụ xuất khẩu rất hạn chế. Điều đó làm giảm hiệu
quả xuất khẩu.
+ Phòng xuất khẩu: là một đơn vị hoạt động độc lập quản lý phần lớn các
hoạt động xuất khẩu.Hình thức này sẽ loại trừ được sự xung khắc giữa việc
kinh doanh nội địa và quốc tế mặc dù việc phân bổ hợp lý nguồn lực cho các
loại hoạt động trên vẫn cần giải quyết, đồng thời tạo cho việc chuyên môn hoá
trong hoạt động do đó nâng cao được hiệu quả xuất khẩu và khả năng xâm
nhập thị trường quốc tế. Phòng xuất khẩu sẽ có độ linh hoạt cao kể cả trong
nghiệp vụ còng nh vị trí đặt trụ sở.
+ Chi nhánh bán hàng xuất khẩu: Mặc dù chi nhánh bán hàng xuất khẩu
vẫn do công ty mẹ quản lý song nó chịu trách nhiệm và có quyền hạn đầy đủ
trong các hoạt động xuất khẩu, thậm chí cả lợi nhuận.Với hình thức này nhà
sản xuất có thể đánh giá chính xác lợi Ých của xuất khẩu và tránh được các
đối lập không cần thiết bắt nguồn từ kinh doanh nội địa.
* Đại diện bán hàng xuất khẩu: Hình thức này có ưu điểm là các nhân
viên đại diện bán hàng do được hưởng lương của nhà sản xuất sẽ tích cực hơn
và các nhà phân phối nước ngoài sẽ cảm thấy được theo sát và hỗ trợ đáng kể
khi cần thiết do họ gần gũi hơn và hiểu biết tốt hơn thị trường.
*Chi nhánh bán hàng tại nước ngoài: Việc hình thành các chi nhánh bán
hàng ở nước ngoài có các ưu điểm là:
- Là cơ sở để các nhà sản xuất trưng bày các sản phẩm của họ.Giá trị
của công cụ xúc tiến bán hàng này rất rõ nét.
- Là trung tâm cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Tuy nhiên hình thức này có hạn chế là chi phí như các loại thuế phải
đóng, quy chế chuyển lợi nhuận về nước ở một số quốc gia, chi phí đào tạo

hoạt động của một số nhân viên. Do đó hình thức này thường chỉ thích hợp
với các nhà sản xuất lớn và có tiềm lực mạnh về tài chính.
1.3 Xuất khẩu gián tiếp
12
Luận văn tốt nghiệp
Là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt
ngay tại nước xuất khẩu nhập khẩu để tiến hành xuất nhập khẩu.
Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở những doanh nghiệp mới
tham gia vào thị trường quốc tế .
Hình thức này có ưu điểm cơ bản là:
+ Giúp các doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng mà họ có khả năng
sản xuất và đáp ứng sản xuất tiêu dùng những mạt hàn chủ yếu.
+ Doanh nghiệp không phải triển khai một lực lượng bán hàng ở nước ngoài
còng nh các hoạt động giao tiếp và khuyếch trương ở nước ngoài.
+ Hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng khắp tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh
thị trường.
+ Những người trung gian, nhất là các đại lý thường có cơ sở vật chất nhất
định do đó khi sử dụng họ người uỷ thác sẽ tiết kiệm được tiền đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài.
+ Hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra ở thị trường nước ngoài.
Tuy nhiên, hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ và do không có liên hệ trực tiếp với
thị trường nước ngoài nên việc nắm bắt các thông tin về thị trường nước ngoài bị
hạn chế, không thích ứng nhanh được với các biến động của thị trường.
Trong hình thức xuất khẩu gián tiếp doanh nghiệp có thể sử dụng các trung
gian phân phối sau đây:
* Hãng buôn xuất khẩu: Việc sử dụng hãng buôn xuất khẩu có những ưu
điểm sau:
+ Nhà xuất khẩu có bạn hàng ngay ở trong nước do vậy không cần đến tận
thị trường nước ngoài và không cần liên lạc với bạn hàng ở đó.

+ Các rủi ro với xuất khẩu là do hãng buôn xuất khẩu chịu.Người xuất khẩu
được trả tiền khi giao hàng ngay trong nước do vậy không phải lo các vấn đề vận
tải hàng ra nước ngoài, chứng từ xuất khẩu, tín dụng và thu tiền của khách hàng
nước ngoài.
13
Luận văn tốt nghiệp
Tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là:
+ Người sản xuất sẽ không được tiếp xúc trực tiếp với các trung gian phân
phối và khách hàng ở nước ngoài do vậy họ sẽ không có được thông tin về lượng
bán, không thể biết có cần thay đổi hay cải tiến sản phẩm hay không.
+ Khi giao hàng cho hãng buôn xuất khẩu chọn kênh phân phối và khách
hàng, nhà sản xuất sẽ không thể chọn được kênh có lợi cho mình.
+ Nhà sản xuất sẽ không kiểm soát được, thậm chí không thể tác động giá
bán của hãng buôn xuất khẩu và việc xuất khẩu có thể bị tổn hại do hãng buôn
xuất khẩu đặt giá quá cao hoặc quá thấp.
+ Nhà sản xuất không thể gây thanh thế và uy tín với khách hàng và người
tiêu dùng vì khách hàng chỉ biết nhà sản xuất một cách gián tiếp thông qua hãng
buôn xuất khẩu.
*Công ty quản lý xuất khẩu: Việc sử dụng công ty quản lý xuất khẩu có ưu
điểm hơn hãng buôn xuất khẩu là nhà sản xuất đã thâm nhập được phần nào vào
thị trường, đã có thể tác động và kiểm soát việc bán hàng của trung gian phân
phối. Tuy nhiên hình thức này vẫn có hạn chế là nhà sản xuất Ýt có quan hệ trực
tiếp với thị ttrường nước ngoài và mức độ thành công của việc xuất khẩu chủ yếu
phụ thuộc vào dịch vụ của công ty quản lý xuất khẩu.
* Đại lý xuất khẩu: Hình thức này có một số ưu điểm tiền được thanh toán
đúng hạn ngay trong nước, không phải tham gia vào quá trình vận động của hàng
hoá, rủi ro về tín dụng Ýt hơn, đồng thời tạo cơ hội tốt cho các nhà sản xuất thành
lập quan hệ làm ăn bền vững và liên tục với thị trường nước ngoài. Nhưng hạn
chế lớn nhất là nhà sản xuất có sự kiểm soát mỏng manh đối với hoạt động của
trung gian phân phối.

* Khách vãng lai: Tức là thông qua khách du lịch để xuất khẩu hàng
hoá.Hình thức này có ưu điểm là:
+ Nhà xuất khẩu không cần phải đích thân ra nước ngoài để đàm phán trực
tiếp với người mua mà chính người mua hàng đến với người xuất khẩu.
14
Luận văn tốt nghiệp
+ Các nhà nhập khẩu lớn sử dụng khách du lịch thường giao cho các đại lý
vận tải nhận hàng từ các nhà cung cấp hàng và chuyên chở tới địa điểm của người
nhập khẩu. Do vậy nhà xuất khẩu sẽ Ýt bị liên quan đến vấn đề vận tải.
1.4 Xuất khẩu hàng đổi hàng (buôn bán đối lưu)
Buôn bán đối lưu cũng là một phương thức xuất khẩu mà trong đó xuất
khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng
hàng giao đi có giá trị tương ứng với lường hàng nhận về. Ở đây mục đích của
xuất khẩu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một hàng
hoá khác cóp giá trị tương đương.
Có hai loại hình buôn bán đối lưu:
+ Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng: hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những
hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu nh đồng thời. Trong
nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển, đồng tiền không được dùng để thanh toán và chỉ
có hai bên tham gia.
+ Trong nghiệp vụ bù trừ: hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trtên cơ sở
ghi trị giá hàng giao và hàng nhận, so sánh giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng
nhận. Nếu sau khi bù trừ tiền hàg nh thế mà còn sè dư thì số tièn đó được giữ lại
để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại
nước bị nợ.
1.5 Gia công quốc tế
Là hình thức trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu
nguyên liệu hay bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên dặt gia công) để chế
biến ra sản phẩm giao dịch giao lại cho bên đặt gia công và nhận một khoản thù
lao gọi là phí gia công.

Nh vậyh trtong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn với hoạt
động sản xuất. Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong bôn bán ngoaị
thương của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi
dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận guia công. Đối
với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho
15
Luận văn tốt nghiệp
nhân dân lao động trong nước và nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nướ
mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân téc.
1.6 Xuất khẩu tại chỗ
Trong trường hợp này hàng hoá và dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài
biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tù nh hoạt động xuất
khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho
khách du lịch quốc tế… Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao
do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian
thu hồi vốn nhanh. Hiện nay, hình thức này rất được nhiều nhà sản xuất sử dụng
vì khách du lịch ngày một nhiều đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp thực hiện
chiến lược xuất khẩu.
2. Các hình thức nhập khẩu
Gồm các hình thức sau:
2.1 Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu dùa trên cơ sở doanh nghiệp phải tự đầu tư, nghiên cứu kỹ thị trường
trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ, chímh xác chi phí để đảm bảo sao cho kinh
doanh có lãi, việc ký kết và thực hiện đầy đủ các hợp đồng theo đúng chính sách
luật pháp của quốc gia cũng như của quốc tế.
Đây là hình thức đã được xem xét đánh giá kỹ lưỡng, chi tiết ngay từ bước ban
đầu là nghiên cứu thị trường cho đến việc ký kết hợp đồng.Vì thế mà hình thức
này có ưu điểm sau:
- Giảm bớt việc chia sẻ lợi nhuận cho trung gian vì thế mà lợi nhuận của

công ty tăng lên.
- Đảm bảo tính khả thi, tìm hiểu đúng về hàng hoá, thị trường và nhu cầu
đối với hàng hoá đó, tăng cường mối quan hệ bạn hàng xuất khẩu
Tuy nhiên, đây là hình thức nhập khẩu trực tiếp nên doanh nghiệp phải tự
chịu mọi chi phí dịch vụ, lưu kho, giao nhận và rủi ro xảy ra cũng như phải chịu
trách nhiệm pháp lý về hoạt động xuất nhập khẩu của mình.
16
Luận văn tốt nghiệp
2.2 Nhập khẩu uỷ thác
Là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có
vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng không có
quyền tham gia quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp có
chức năng trtực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng theo yêu
cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để làm
thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một
phần hoa hồng gọi là phí uỷ thác.
Hình thức này có đặc điểm sau:
- Bên nhận uỷ thác phải thực hiện hai hợp đồng đó là một hợp đồng ngoại và
một hợp dồng nội uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác.
- Bên uỷ thác sẽ giảm bớt được rủi ro nhưng lợi nhuận bị chia sẻ vì thế mà
chi phí có thể tăng lên.
- Bên nhận uỷ thác sẽ được hưởng một khoản hoa hồng, không phải bỏ vốn,
không phải làm thủ tục xin hạn nghạch, không phải chịu thuế doanh thu song lại
chịu rủi ro nếu xảy ra. Mặt khác, bên nhận uỷ thác phải tự mình nghiên cứu thị
trường, lùa chọn mặt hàng, đối tượng giao dịch và chi phí liên quan.
2.3 Nhập khẩu liên doanh
Là hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa
các doanh nghiệp (trong đó có Ýt nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực
tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các giải pháp có liên quan
đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi

nhất cho cả hai bên.
Hình thức này có đặc điểm là mỗi doanh nghiêp liên doanh nhập khẩu chỉ
đóng góp phần vốn nhất định quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tương ứng
với phần vốn góp của mình vì thế mà mức độ rủi ro được giảm bớt, trách nhiệm
về chi phí và quyền lợi về doanh thu lợi nhuận tỷ lệ theo phần vốn đóng góp của
mình. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện hai hợp đồng: hợp
đồng mua hàng với nước ngoài, hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác.
17
Lun vn tt nghip
2.4 Nhp khu i hng
Nhp khu i hng cựng vi trao i bự tr l hai loi nghip v ch yu
ca buụn bỏn i lu, nú l mt hỡnh thc nhp khu gn vi xut khu, thanh
toỏn trong hp ng ny khụng phi dựng tin m dựng chớnh bng hng hoỏ.
Mc ớch ca nhp khu hng hoỏ khụng ch thu lói t hot ng nhp khu
m cũn nhm xut c hng, thu c lói t hot ng xut khu.
õy l hot ng cú li nhun cao, di cựng mt hot ng cú th tin hnh c
hai hot ng xut v nhp song song, bn hng bỏn chớnh l bn hng mua vỡ th
s lm tng mi quan h lm n lõu di, mi chi phớ gim v trỏnh c mc ri
ro Đây là hoạt động có lợi nhuận cao, dới cùng một hoạt động có thể tiến
hành cả hai hoạt động xuất và nhập song song, bạn hàng bán chính là bạn hàng
mua vì thế sẽ làm tăng mối quan hệ làm ăn lâu dài, mọi chi phí giảm và tránh
đợc mức rủi ro
2.5 Nhp khu tỏi xut
L hot ng nhp khu vo trong nc nhng khụng phi tiờu th trong
nc m l xut sang nc th ba nhm tho món nhu cu v thu li nhun.
Nhng mt hng ny khụng c qua ch bin nc tỏi xut. Nhp khu tỏi
xut luụn thu hút ba nc tham gia: nc xut khu, nc tỏi xut khu, v nc
nhp khu.
Nh vy hot ng nhp khu tỏi xut cng nh hỡnh thc tỏi xut khu trong
hot ng xut khu, hng hoỏ khụng nht thit phi chuyn v nc tỏi xut m

cú th chuyn thng sang nc th ba nhng tr tin thỡ phi luụn do ngi tỏi
xut thu t ngi nhp khu v tr cho ngi xut khu. Mt khỏc ngi tỏi xut
khu cũn thu c li tc t tin hng do thu c nhanh v tr chm. Trong hỡnh
thc ny i vi ngi tỏi xut phi thc hin hai hp ng: một hp ng xut
khu v mt hp ng nhp khu.
III. M RNG TH TRNG
1. Khỏi nim v m rng th trng
* Khỏi nim th trng
18
Luận văn tốt nghiệp
Thị trường là con đẻ của kinh tế hàng hoá và sự phát triển của phân công
lao động xã hội. Nh VI.Lênin đã vạch rõ: ''nơi nào có phân công lao động xã hội
và sản xuất hàng hoá nơi đó có thị trường".
Theo quan điểm kinh tế học thì "Thị trường là tổng thể giữa cung và cầu
đối với một loại hàng hoá nhất định trong một không gian và thời gian cụ thể".
Đứng trên giác độ quản lý mét doanh nghiệp, khái niện thị trường phải
được gắn với các tác nhân lkinh tế tham gia vào thị trường như người mua, người
bán, người phân phối với những hành vi cụ thể của họ.
Mặt khác trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì ttrong khái niệm thị
trường yếu tố cung cấp đang mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầu và sự
càn biết nhu cầu là những yếu tố ngày càng quyết định đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Do đó có thể đưa ra khái niệm thị trường quốc tế nh sau:
Thị trtường quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nước ngoài
tiềm năng cuả doanh nghiệp đó.
* Khái niệm mở rộng thị trường
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, để tồn tại và phát triển, mỗi doanh
nghiệp không chỉ tăng trưởng dùa vào thị trường hiện có mà cần phải vươn tới thị
trường mới. Vì vậy việc mở rộng thị trường cũng là một nội dung cơ bản quan
trọng trong chiến lược phát triển mà mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm nghiên
cứu.

Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của doanh nghiệp là tổng hợp các cách
thức, biện pháp của doanh nghiệp để tiêu thụ được một khối lượng sản phẩm trên
thị trường nước ngoài đạt mức tối đa nhất.
Như vậy, theo quan điểm của Marketing hiện đại thì : Mở rộng thị ttrường
có thể hiểu là không chỉ là việc phát triển thêmcác thị ttrường mới bên ngoài lãnh
thổ quốc gia mà cần phải tăng thị phần của sản phẩm đó trtong các thị trtường
quốc tế đã có sẵn.
2. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất nhập khẩu
19
Lun vn tt nghip
* M rng th trng l một yu t khỏch quan trong vic lu thụng hng
hoỏ t ú gia tntg li nhun trong iu kin kinh doanh hin nay. Vic sn xut
hng hoỏ gn lin vi s phõn cụng lao ng xó hi, hng hoỏ sn xuỏt ngy cng
nhiu thỡ ũi hi th trtng tiờu th phi ln. Vỡ vy m rng th trng s to iu
kin cho vic lu thụng hng hoỏ, y mnh sn xut, ci tin cht lng mu mó
ng thi to ra cụng n vic lm, thu nhp cao v li nhun thu v nhiu v chi
phớ gim.
M rng th trng l iu kin vụ cựng quan
trng doanh nghip tn ti v phỏt trin trong nn kinh t th trng. Mi
vic trao i mua bỏn u c din ra trờn th trng, thụng qua th trng m
hiu qu kinh doanh ca doanh nghip c phn ỏnh mt cỏch rừ nột hn. Song
song vi vic thay i chớnh sỏch qun lý kinh t , m ca th trng mi doanh
nghip phi t hch toỏn l lói, tỡm kim th trng u ra. Vỡ th vic tỡm kim
th trng l vụ cựng quan trng.
Xu hng ton cu hoỏ, khu vc hoỏ ngy cng din ra mnh m, cỏc cụng ty
doanh nghip du nõng cao kh nng cnh tranh tn ti trờn th trng, ng
thi cú kh nng thõm nhp vo cỏc th trng mi. tn ti thỡ ũi hi doanh
nghip phi m rng th trng to ch ng vng chc trtờn thng trng t
ú mi phỏt trin c kh nng kinh doanh ca mỡnh. Xu hớng toàn cầu
hoá, khu vực hoá ngày càng diĩn ra mạnh mẽ, các công ty doanh nghiệp dều

nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại trên thị trờng, đồng thời có khả năng
thâm nhập vào các thị trờng mới. Để tồn tại thì đòi hỏi doanh nghiệp phải mở
rộng thị trờng để tạo chỗ đứng vững chắc trtên thơng trờng từ đó mới phát triển
đợc khả năng kinh doanh của mình.
* M rng th trng giỳp doanh nghip khng nh v trớ ca mỡnh trờn th
trng quc t. bit c doanh nghip ú kinh doanh cú thnh cụng hay
khụng thỡ ngi ta phi thy c ch ng ca doanh nghip ú trờn th trng
quc t. Vic m rng th trng l iu kin rt cn thit trong quan h i tỏc
kinh doanh.
20
Luận văn tốt nghiệp
3. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp
Ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau đây
+ Sè lượng thị trường hiện tại của doanh nghiệp: Là toàn bộ thị trường, đoạn thị
trường mà doanh nghiệp đang chiếm lĩnh.
+Số lượng thị trường đã được mở rộng thành công: Là toàn bộ thị trường và đoạn
thị trường mà doanh nghiệp đã thâm nhập thành công đang tồn tại được thị trường
đó chấp nhận.
+ Tốc độ mở rộng thị trường: Để biết được khả năng mở rộng thị trường của
doanh nghiệp thành công hay không ta có thể dùa vào chỉ tiêu này:
MN
N
T
+
=
Trong đó:
T: Là tốc độ mở rọng thị trường
N: Thị trường mới đã được mở rộng thành công
M: Thị trường hiện tại của doanh nghiệp
+ Tốc độ doanh thu trtên từng thị trtường: Tuy thị trường đã được mở rộng song

doanh thu đạt được từ thị trtường này nh thế nào ta có thể dùa vào công thức:
N
DTDTDT
P
n
+++
=

21
Trong đó :
P: Tốc độ doanh thu trên thị trường
DT
1
, DT
2
, DT
n
Doanh thu của doanh nghiệp trên từng thị trường
N: Là số thị trường đã được mở rộng thành công
+ Tốc độ tăng kim ngạch bình quân trên từng đoạn thị trường.
N
KNKNKN
X
n
+++
=

21
Trong đó:
X: Là tốc độ tăng kim ngạch bình quân trên từng đoạn thị trường

KN
1,
KN
2,
,KN
n
: Lần lượt là kim ngạch trên từng đoạn thị trường
N: Là số thị trường đã được mở rộng thành công
21
Luận văn tốt nghiệp
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường của doanh
nghiệp
Có thể chia theo hai nhóm nhân tố sau: Nhóm các nhân tố bên tong doanh
nghiệp và nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
4.1 Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Chính là nhóm nhân tố chủ quan phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Nhờ vào
các nhân tố này mà người ta có thể thấy được thực lực hiện có của doanh nghiệp
đã phát triển đến đâu và mức độ thành công ra sao. Mỗi khi hoạch địh chính sách
riêng cho mình thì doanh nghiệp đó cần dùa vào năng lực hiện có của mình để có
cái nhìn đánh giá đúng về tiềm năng sẽ cho phép xây dựng chiến lược kinh doanh
phù hợp.
* Nguồn tài chính của doanh nghiệp
Vốn là yếu tố vô cùng quan trọng và là cơ sơ đầu tiên để phát triển doanh
nghiệp của mình. Nếu doanh nghiệp có một nguồn lực mạnh về vốn thì doanh
nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh. Việc mở rộng thị trường có
được thành công hay không và có khả năng tồn tại lâu dài phụ thuộc vào nguồn
vốn của doanh nghiệp vì khi mở rộng thị trường thì phải tốn rất nhiều chi phí cho
việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích về thị trường đó.
* Sản phẩm và uy tính của doanh nghiệp
Tuy thị trường đã được mở rộng nhưng để tồn tại trên thị trường đó là rất

khó, điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào sản phẩm mà doanh nghiệp đó đưa vào
thị trường mới. Nếu sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp trên thị trường đó
không được người tiêu dùng chấp nhận thì thị trường đó ngay lập tức bị mất đi. Vì
vâyhj hàng hoá sản phẩm phải có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, hình thức hấp dẫn
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường .
Uy tín của doanh nghiệp cũng rất quan trọng, nó khẳng định vị thế của
mình trên thị trường thế giới. Mỗi sản phẩm đưa ra đều phải gắn với nguồn gốc
xuất xứ của nó, gắn với doanh nghiệp sản xuất ra. Vì thế doanh nghiệp không có
uy tín thì ngay lập tức sẽ bị loại khỏi ra thị trường đó.
22
Luận văn tốt nghiệp
* Nguồn nhân lực
Đây cũng là nhân tố vô cùng quan trọng trong việc mở rộng thị trường .
Việc mở rộng thị trường thành công phải dùa vào trình độ các cán bộ công nhân
viên trong việc cung cấp các thông tin về thị trường tài chính, kỹ thuật… một
cách chính xác, kịp thời, đầy đủ. ý thức kỷ luật cao sẽ giúp công ty thành công
hơn. Ngoài ra bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ cũng là điều kiện tốt cho doanh
nghiệp phát triển.
* Trình độ kỹ thuật công nghệ
Thị trường luôn thay đổi một cách liên tục, thaí độ tiêu dùng của con người
sẽ thay đổi từ đó sản phẩm cũng phải thay đổi theo. Các thiết bị công nghệ hiện
đại mới đổi mới được sản phẩm một cách kịp thời phù hợp với sự thay đổi của thị
trường.
4.2 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Gồm các nhân tố tác động bên ngoài doanh nghiệp nhưng ảnh hưởng đến
hoạt động mở rọng thị trường của doanh nghiệp.
* Môi trường kinh tế
Thị trường được thể hiện qua lượng cung cầu, giá cả, tiền tệ, tỷ giá hối
đoái… mọi sự thay đổi đều ảnh hưởng đến thị trường từ đó ảnh hưởng đến hoạt
động mở rộng thị trường.

Môi trường kinh Õ có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động xuất
khẩu.Nó quyết định sự hấp dẫn của thị trường thông qua việc phản ánh tiềm
lực thị trường và hệ thống cơ sở hạ tầng của một quốc gia. Trong những năm
gần đây, môi trường kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do xu hướng nhất thể
hoá nền kinh tế có nhiều mức độ khác nhau như khu vực mậu dịch tự do, khu
vực thống nhất thuế quan, khu vực thị trường chung…Những xu hướng này
có tác động đến hoạt động xuất khẩu của các quốc gia theo hai hướng: tạo ra
sự ưu tiên cho nhau và kích thích tăng trưỏng của các thành viên. Vì thế nó
ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường.
* Nhân tố liên quan đến luật pháp – chính trị – xã hội
23
Luận văn tốt nghiệp
Mặc dù xu hướng chung trên thế giới là tự do mậu dịch và các nỗ lực
chung để giảm bớt hàng rào ngăn cản đối với kinh doanh quốc tế, các nhà
kinh doanh xuất nhập khẩu luôn phải đối diện với các hạn chế thương mại
khác nhau. Phổ biến nhất là thuế quan, một loại thuế do chính phủ nước ngoài
đánh vào những sản phẩm nhập khẩu. Thuế quan có thể được qui định để làm
tăng thu nhập cho quốc gia hay để bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước.
Nhà xuất khẩu cũng có thể đối diện với một hạn ngạch ( quota ) là việc đề ra
những giới hạn về số lượng những hàng hoá mà nước nhập khẩu phải chấp
nhận đối với những loại sản phẩm nào đó. Mục tiêu của hạn ngạch là để bảo
lưu ngoại hối và bảo vệ công nghệ cũng như công ăn việc làm trong nước.
Một sự cấm vận là hình thức cao nhất của hạn ngạch, trong đó việc nhập khẩu
các loại sản phẩm trong danh sách cấm vận bị cấm hoàn toàn.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng có thể bị hạn chế do việc kiểm soát
ngoại hối là việc điều tiết lượng ngoại tệ hiện có và tỷ giá hối đoái so với
đồng tiền khác. Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu cũng có thể phải đối diện
với một loạt các hàng rào phi thuế quan như giấy phép nhập khẩu, những sự
quản lý, điều tiết định hình như phân biệt đối xử với các nhà đấu thầu nước
ngoài, các tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt đối xử với hàng nước

ngoài.
Đây là yếu tố mà doanh ngiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần nắm rõ và
tuân thủ.Bởi vậy nó thể hiện ý chí thống nhất chung của quốc tế. Hoạt động xuất
nhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, nên nó chịu
sự tác động của chính sách chế độ, luật pháp của quốc gia đó, đồng thời tuân theo
những qui định, luật pháp của quốc gia đó và nó phải tuân theo những qui định,
luật pháp quốc tế chung.
* Nhân tố thuộc môi trường văn hoá
Mỗi nước đều có những tập tục, qui tắc, kiêng kỵ riêng. Chúng được
hình thành theo truyền thống văn hoá của mỗi nước và có ảnh hưởng to lớn
đến tập tính tiêu dùng của khách hàng nước đó. Tuy sù giao lưu văn hoá giữa
24
Luận văn tốt nghiệp
các nước đã làm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung cho mọi dân
téc, song những yếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững có ảnh
hưởng rất mạnh đến thãi quen và tâm lý tiêu dùng. Đặc biệt chúng thể hiện rất
rõ trong sự khác biệt giữa truyền thống phương Đông và phương Tây, giữa
các tôn giáo và giữa các chủng téc.
* Nhân tố liên quan đến thị trường tài chính
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh, can
thiệp tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù ở bất kỳ
thành phần kinh tế nào. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ không thể thực hiện được
nếu không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Dùa trên các quan hệ, uy
tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận lợi mà các doanh nghiệp
tham gia hoạt động xuất nhập khẩu sẽ được đảm bảo về mặt lợi Ých.
Đây là nhân tố vô cùng quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu, trong
đó các tỷ giá hối đoái, tín dụng xuất nhập khẩu là điều kiện cần thiết cho doanh
nghiệp.Tỷ giá hối đoái biến động lên xuống liên tục nó ảnh hưởng rất nhiều
đến việc chuyển đổi ngoại tệ trong việc dùng đồng tiền thanh toán là dùng đồng
tiền nước nào. Phương thức thanh toán cũng ảnh hưởng đến việc xuất nhập

khẩu. Mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia đều có quyền lùa chọn phương thức
thanh toán cho mình sao cho phù hợp đem lại Ýt rủi ro hơn như có thể sử dụng
phương thức thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ (L/C), điện chuyển tiền,
phương thức nhờ thu… vì thế mà trong hợp đồng kinh doanh điều khoản về
đồng tiền và điều khoản thanh toán là vô cùng quan trọng.
* Nhân tố liên quan đến kinh tế vĩ mô
Kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói
riêng là mua bán hàng hoá chứ không phải để tiêu dùng cho chính mình. Các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động trên thị trường đầu vào nhằm chuẩn bị
đầy đủ các yếu tố đầu vào trong đó quan trọng nhất là hàng hoá. Nguồn hàng
của doanh nghiệp xuất nhập khẩu là toàn bộ và cơ cấu hàng hoá thích hợp với
nhu cầu của khách hàng đã và đang có khả năng huy động trong kỳ kế hoạch.
25

×