Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

báo cáo môn quản trị kinh doanh quốc tế hiệp định tpp – thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.2 KB, 15 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TÊ

ĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH TPP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TÊ

DANH SÁCH NHÓM 1

1.
2.
3.
4.
5.
6.

BÙI THẾ BẢO
LÊ ANH TUẤN
MAI XUÂN HẠNH
ĐINH THỊ HẠNH DUYÊN
NGUYỄN THỊ MAI
TRẦN THỊ HOÀI NHÂN


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Giới thiệu khái quát về TPP

Thực trạng đàm phán TPP

Các giải pháp cho Việt Nam khi tham gia TPP




I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TPP

1.

LỊCH SƯ

Hiệp định TPP là hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược
Xuyên Thái Bình Dương. Đây là một Hiệp định
thương mại tự do nhiều bên, được ký kết với mục tiêu
thiết lập một mặt bằng thương mại tự do chung cho các
nước khu vực châu Á Thái Bình Dương.


I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TPP

2. CÁC NƯƠC THAM GIA ĐÀM PHÁN TPP

Hiệp định TPP được ký kết ngày 3/6/2005 giữa 4 nước Singapore ,
Chile, New Zealand, Brunei (vì vậy Hiệp định này còn gọi là P4).
Tháng 9/2008, Hoa Kỳ đàm phán để tham gia TPP.
Tháng 11/2008, các nước khác là Australia, Peru, Việt Nam cũng
có ý định tham gia vào hiệp định này
Tháng 10/2010, Malaysia cũng chính thứctham gia đàm phán TPP.
Ngày 13-11-2010, Việt Nam tuyên bố tham gia TPP với tư cách
thành viên đầy đủ.
Hiện nay, có 12 quốc gia đang đàm phán TPP, ngoài 8 quốc gia có
tên trên, còn thêm các nước Malaysia, Mexico, Canada và Nhật.



I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TPP
3. CÁC THỎA THUẬN TRONG ĐÀM PHÁN TPP
Thuế quan: Cắt giảm hầu hết các dòng thuế
Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa các lĩnh vực dịch vụ
Đầu tư: Tăng cường các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài
Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ
Tăng mức độ bảo vệ thông qua các quy định khắt khe hơn về vệ sinh
dịch tễ và rào cản kỹ thuật;


II. THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN TPP

1. THỰC TRẠNG
Các vấn đề được đàm phán trong các vòng vừa qua mới chỉ tập trung vào những nội dung mang
tính thủ tục
Để TPP tồn tại song song với các FTAs đã có và các nước phải đáp ứng các nghĩa vụ trong các
FTA lẫn TPP
Còn nhiều ý kiến trái chiều giữa các nước tham gia đàm phán TPP, Sự khác biệt quan điểm giữa
Mỹ và các nước Đông Nam Á đang là rào cản cho tiến triển chung của cuộc đàm phán


II. THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN TPP

1.

THỰC TRẠNG (TT)

Sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế của các thành viên cũng là một trở ngại trong
quá trình đàm phán

Những vấn đề như vậy khiến cho đàm phán TPP chưa thể “hoàn tất về cơ bản” như thông cáo
chung của hội nghị;


II. THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN TPP

2. CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP

-

Thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư giữa các nước thành viên TPP
Tạo ra động lực để Chính phủ và doanh nghiệp phải cải cách mạnh hơn nữa, tác động tích cực
vào quá trình đổi mới
Thông qua Hiệp định TPP, Việt Nam sẽ có cơ hội đàm phán để Hoa Kỳ mở cửa thị trường cho hàng
hóa của Việt Nam, tạo cú hích mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu


II. THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN TPP

3. THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP

-

Hệ thống các quy định về pháp lý của Việt Nam còn yếu kém hơn so với các quốc gia khác
trong TPP
Các ngành tài chính, dịch vụ, bán lẻ nước ngoài tràn vào sẽ gây khó cho các doanh nghiệp còn
non trẻ của Việt Nam
Việt Nam sẽ phải đối mặt với đòi hỏi từ các nước TPP về việc mở rộng cửa hơn nữa cho đầu
tư nước ngoài ở những lĩnh vực như viễn thông và dịch vụ tài chính



II. THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN TPP
3. THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP (TT)

-

Tham gia Hiệp định TPP có thể gây ra một số hệ quả xã hội tiêu cực như tình trạng phá sản và
thất nghiệp ở các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu

?


III. GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA ĐÀM PHÁN TPP
2. GIẢI PHÁP
Khắc phục các vấn đề về vốn đặc biệt là các ngành chịu tác động nhiều từ TPP, như thủy sản, dệt
may, da giày và lĩnh vực nông nghiệp.
Tăng khả năng tạo ra các giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị.
Cần đầu tư vào các ngành công nghiệp phụ trợ, hạn chế nhập khẩu từ các quốc gia không thuộc
TPP.
Nhà nước cần có các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt với các ngành công nghiệp
phụ trợ.


III. GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA ĐÀM PHÁN TPP
2. GIẢI PHÁP (tt)
Doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, nâng cao chất lượng sản phẩm để
đáp ứng được những quy định mà TPP đã đặt ra
Cần phải có những chính sách nghiêm túc để chống chuyển giá, chống
trốn thuế, lỗ giả lời thật trong khu vực FDI.
Để thực thi cam kết trong Hiệp định TPP, Việt Nam sẽ phải điều chỉnh,

sửa đổi nhiều quy định pháp luật về thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu
trí tuệ…


KẾT LUẬN



Có thể thấy, việc gia nhập TPP với riêng Doanh nghiệp Việt Nam, cơ hội có nhiều nhưng
thách thức cũng khơng nhỏ và nếu khơng nỗ lực hết mình thì rất có thể Doanh nghiệp Việt
Nam sẽ thua ngay khi TPP bắt đầu có hiệu lực. Điều này đòi hỏi sự đầu tư công sức của
các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu và bản thân mỗi Doanh nghiệp để tìm
được hướng đi phù hợp nhất cho Doanh nghiệp của mình. Hy vọng rằng, khi TPP được ký
kết và có hiệu lực, những lợi ích mà Doanh nghiệp Việt Nam thu được sẽ lớn hơn những
trở ngại mà các Doanh nghiệp này gặp phải.


THANK YOU!



×