Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm chuyên ngành mần non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.27 KB, 13 trang )

Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ MINH TRANG

“ CHUYÊN

NGÀNH : GIÁO DỤC MẦM NON”

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
( Cơ sở tiếp nhận sinh viên )

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG TIẾP NHẬN SV THỰC TẬP
( Ký tên, đóng dấu )
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

1


MỤC LỤC

Trang
Lời mở đầu

3

Báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm

4



- Phần 1 : Lý lịch sinh viên

4

- Phần 2 : Tự đánh giá qua các nội dung thực tập

4

1. Thâm nhập thực tế giáo dục

4

a. Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế GD của trường MN

4

b. Những thành tích đạt được

5

c. Thu hoạch và tác dụng của đợt thực tập

5

2. Thực tập giảng dạy các hoạt động của trẻ

5

3. Thực tập chủ nhiệm , quản lý nhóm lớp


6

4. Ni dưỡng và chăm sóc trẻ

7

Phần III : Đánh giá chung và phương pháp phấn đấu

9

1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập

9

a. Về ý thức tổ chức kỷ luật

9

b. Mặt yếu

10

2. Tự đánh giá xếp loại

10

3. Phương pháp phấn đấu sau đợt thực tập

10


Phần IV : Ý kiến của cán bộ hướng dẫn.

12

2


LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện Chỉ thị chung của các cấp lãnh đạo về công tác giáo dục , đặc
biệt thực hiện GD số 36 năm 2003/ QĐ-BGDĐT ngày 1 tháng 8 năm 2003 về
Giáo dục đào tạo.
Công tác thực tập sư phạm là hình thức đưa sinh viên tập trung một thời
gian xuống trường Mầm Non làm các công việc của một giáo viên. Đồng thời
tích lũy kinh nghiệm sau này khi ra trường trở thành một giáo viên thực thụ, học
từ năm thứ I, II và để chuẩn bị thật tốt khi ra trường.
+ Giúp tơi đi sâu tìm hiểu được thực tế, được tiếp xúc với trẻ và giáo viên
trong trường Mầm Non, qua đó hình thành những tình cảm nghề nghiệp thúc
đẩy quá trình tự rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề nghiệp.
+ Giúp tôi được thực tế làm một số cơng việc chăm sóc và giảng dạy của
giáo viên theo yêu cầu của chương trình khung đào tạo giáo viên trình độ cao
đẳng. Chính vì vậy trong thời gian thực tập bản thân tơi luôn tận tâm, tận lực
trau dồi kiến thức và thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ của một giáo viên
bậc Mầm Non nhằm đạt kết quả cao nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô trong Ban giám hiệu cùng các cô giáo
trong trường Mầm Non Quang Vinh và cô hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ, truyền
đạt kỹ năng nghề nghiệp và chuẩn hóa kiến thức, đã tạo điều kiện tốt cho tôi
được tập giảng dạy.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ giáo đã giúp tơi hồn thành tốt nhiệm
vụ. Tuy vẫn còn nhiều hạn chế nên bản báo cáo thu hoạch của tơi chưa đầy đủ,

tơi kính mong quý cô uốn nắn và giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt
nhiệm vụ.
3


Tôi xin chân thành cảm ơn !
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CĐ HẢI DƯƠNG
*****

Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BO CO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM

Phần I : LÝ LỊCH SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên : VŨ THỊ MINH TRANG
Ngày sinh : 15 tháng 5 năm 1990
Khoa : Sư phạm Mầm Non
Lớp : TCMN2C
Hệ đào tạo : Trung cấp Mầm Non
Thực tập và chủ nhiệm lớp : 5 tuổi
Công tác được phân cơng : Đón, trả trẻ, học tập và chủ nhiệm tại lớp 5
tuổi.
Phần II : TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP.
1. Thâm nhập thực tế giáo dục
a. Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế giáo dục của Trường
Mầm Non Quang Vinh.
- Thông qua việc tự tìm hiểu thực tiễn giáo dục tại trường Mầm Non
Quang Vinh.

4


- Tôi nhận thức được rằng việc học lý thuyết giỏi chưa đủ để trở thành 1
cô giáo dạy giỏi. Chính vì vậy tơi thấy được việc thực tập tại trường Mầm Non
Quang Vinh là một trường để tôi được rèn luyện kỹ năng giảng dạy và cách tiếp
xúc với những kiến thức chuẩn của giáo dục mầm non.
- Khi đến ngôi trường này tôi cần p hải cố gắng không ngừng học hỏi, trau
dồi kiến thức cho bản thân sau này khi ra trường.
b. Những thành tích đạt được :
* Về xã Quang Vinh.
Là xã có an ninh tốt , Đảng bộ trong sạch vững mạnh nhiều năm liền. Dân
cư trong xã đang từng bước phát triển toàn diện.
c. Thu hoạch và tác dụng của đợt thực tập.
- Tôi hiểu biết thêm được nhiều điều về môi trường Mầm non đã trang bị
kiến thức cho bản thân sau khi ra trường.
- Tôi thật sự thấy rất vui và bổ ích cho bản thân mình khi được thực tập ở
trường Mầm Non Quang Vinh. Với đội ngũ giáo viên nhiệt tình,thân thiện và
chuẩn về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.
2. Thực tập giảng dạy các hoạt động của trẻ.
- Trong khi đang là sinh viên tôi đã ý thức được rằng việc giảng dạy trên
lớp tơi cịn hạn chế nên tôi cần phải rèn luyện và giảng dạy thật nhiều, để tơi có
thể sửa chữa cho mình những hạn chế của bản thân trong giảng dạy, để chuẩn bị
cho việc giảng dạy tôi đã được cô giáo hướng dẫn chỉ bảo một số đề tài và được
cô chỉnh sửa lại cho đúng. Để cho tiết giảng được tốt, tôi cần chuẩn bị đồ dùng
cho tiết dạy và tổ chức các trò chơi để trẻ được vui thơi.
5


- Tôi được thực tập cách rửa mặt, rửa tay bằng xà phịng cho trẻ, cách lau

nhà.
- Thơng qua việc giảng dạy tơi đã rèn luyện cho mình kỹ năng nghề
nghiệp đó là đã tự tin giảng dạy, nói khơng cịn ấp úng. Tơi đã biết cách làm một
số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho học tập và vui chơi từ những phế liệu hơn
nữa tôi biết cách quản lý lớp và tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ.
3. Thực hiện chủ nhiệm, quản lý lớp nhóm.
- Thực tập là đợt mà tơi cần phải làm những cơng việc như một cơ giáo
thực thụ, đó là ở lớp chủ nhiệm tôi cần phải tập làm những cơng việc của một cơ
giáo đó là cần phải chấp hành đầy đủ quy chế của ngành, của trường để ra. Có
tinh thần trách nhiệm cao, ln phấn đấu vươn lên trở thành người giáo viên tốt.
Tích cực tham gia cơng tác đồn thể, u nghề mến trẻ, tận tình chăm sóc ni
dạy các cháu chu đáo, quan tâm tới từng cá nhân trẻ.
- Trong giờ đón trẻ tơi ln gần gũi trẻ, quan tâm trò chuyện với trẻ cho
trẻ vào góc chơi mà trẻ thích. Đồng thời ln cởi mở trị chuyện trao đổi với phụ
huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ trên lớp. Trên cơ sở đó tìm hiểu về
tình hình của trẻ ở nhà, từ đó kết hợp với gia đình có chung một biện pháp giáo
dục trẻ tốt hơn.
- Bên cạnh đó tơi quan tâm đến từng bữa ăn, giấc ngủ của trẻ, tơi động
viên trẻ ăn hết xuất, có nề nếp văn minh trong ăn uống. Đối với trẻ ăn chậm, ăn
ít tôi cho trẻ ngồi gần cô để động viên trẻ en nhiều hơn. Đồng thời với những trẻ
bé thì tơi động viên trẻ ăn nhiều rau, hoa quả và tích cực tham gia các hoạt động.

6


- Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày, ln ln tìm tịi nghiên cứu
các hình thức tổ chức hoạt động để phát huy tích cực, chủ động, mạnh dạn tự tin
của trẻ.
- Tạo mọi cơ hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm.
- Công tác chủ nhiệm lớp đã giúp tơi hiểu được tâm lý và tính cách của

từng độ tuổi, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo 4 tuần với 8 tiết dự giáo án mẫu
thật hiệu quả. Phối hợp cùng phụ huynh , nhà trường, đoàn thể để chăm sóc,
giáo dục trẻ. Tạo dựng cho trẻ một sự phát triển toàn diện về mọi mặt.
- Với phương pháp chủ nhiệm tôi đã đạt được những kết quả :
+ Nắm được phương pháp chủ nhiệm
+ Xây dựng kế hoạch theo chủ đề.
+ Cách chăm sóc và giáo dục cho trẻ
+ Đề ra những biện pháp chăm sóc và giáo dục có hiệu quả
+ Giúp trẻ được phát triển tồn diện
- Trong thời gian thực tập làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi vẫn gặp một số
những khó khăn :
+ Chưa hiểu hết tâm lý của từng trẻ.
+ Chưa tìm hiểu hết hồn cảnh gia đình của trẻ
+ Chưa quan tâm được hết đến một số trẻ ít hịa đồng với lớp.
4. Ni dưỡng và chăm sóc trẻ
- Nhà trường đã tăng cường chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra và giám sát để
giáo viên thực hiện tốt việc nuôi dưỡng chăm sóc, sức khỏe trẻ ở tất cả các
7


nhóm, lớp. Quản lý được chặt chẽ chất lượng bữa ăn, thực hiện vệ sinh an toàn
thực hpaamr và chỉ đạo bộ phận dinh dưỡng thực hiện tốt việc tính khẩu phần
ăn cho trẻ theo nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng dành cho người
Việt Nam của Bộ Y tế và công tác GDMN.
- Đảm bảo an tồn tuyệt đối về thể chất và tinh thần, phịng tránh tai nạn,
thương tích cho trẻ trong các nhóm lớp, giữ gìn mơi trường sinh hoạt, đồ dùng
ăn uống, đồ dùng đồ chơi của trẻ sạch sẽ để chống một số bệnh do virus gây ra
dễ lây lạn và nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
- Nhân viên Y tế thực hiện tốt cơng tác Y tế trường học, tích cực phối hợp
với Ngành Y tế trong việc tổ chức cân đo theo dõi sức khỏe trong bằng biểu đồ,

khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe, tiêm chủng phịng chống dịch bệnh
cho trẻ trong tồn trường.
Đặc biệt là trẻ em Mầm Non, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ
huynh trong trường triển khai chương trình tuyên truyền cho giáo viên vệ sinh
cá nhân cho trẻ đạt 100 %. Các nhóm lớp triển khai rộng mơ hình ( giáo dục trẻ
rửa tay bằng xà phịng). Chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non , góp
phần hình thành nề nếp, thói quan tốt, hành vi văn minh có lợi cho sức khỏe và
sự phát triển lâu dài của trẻ.
- Phấn đấu :
+ Tỷ lệ ăn bán trú 100 %
+ 100 % trẻ được ân và tính biểu đồ tăng trưởng
+ Tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng, phòng
chống béo phì, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân cho trẻ.
8


+ 100 % trẻ thực hiện theo mơ hình gia đình trẻ rửa tay bằng xà phịng.
- Tình cảm giữa cơ với cháu thân thiện, ân cần, hịa đồng thương mến trẻ,
có tình u đối với trẻ.
- Tơi đã thực hiện thao tác rửa tay cho trẻ trước khi ăn, và thao tác rửa
mặt, chăm lo cho trẻ từ giấc ngủ.
- Thơng qua việc chăm sóc tơi thấy mình thên yêu quý nghề hơn và biết
làm một số công việc chăm sóc tốt cho trẻ đảm bảo về thể lực và tâm sinh lý cho
trẻ, mọi trẻ đều được khỏe mạnh và an tồn.
- Trong thời gian tơi được thực tập tại trường, tôi đã thực hiện và chấp
hành đúng nội quy mà nhà trường đề ra như một giáo viên thực thụ của trường.
- Tôi luôn thực hiện và làm tốt công việc phân công như :
+ Đến trường đúng giờ, ra về khi hết trẻ.
+ Nhiệt tình tham gia các phong trào của trường như ngày hội đến trường,
tết trung thu.

+ Vui vẻ thân thiện với phụ huynh, lễ phép tôn trọng với các cô giáo trong
trường.
Phần III : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẤN ĐẤU
1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập
a. Về ý thức tổ chức kỷ luật :
+ Luôn chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế thực tập sư phạm.
+ Luôn có ý thức, hành vi và thái độ nghiêm túc trong công việc.
+ Luôn tuân thủ sự hướng dẫn thực tập của người phụ trách
9


- Về việc thực hiện nhiệm vụ của người giáo viên :
+ Có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhiệm vụ được giao.
+ Gương mẫu trước trẻ, trang phục lịch sự, lời nói nhẹ nhàng, cử chỉ dịu
dàng, thái độ đúng mực đối với trẻ.
+ Rèn kỹ năng giảng dạy được thành thạo và tự nhiên, biết được một số
cách chăm sóc tốt cho trẻ.
- Thực hiện xử lý các quan hệ với thành viên trong đoàn thực tập, cán bộ,
giáo viên ở trường Mầm non Quang Vinh. Các thành viên trong đồn thực tập
chúng tơi ln vui vẻ, cởi mở, tơn trọng, đồn kết, giúp đỡ nhau cùng hồn
thành tốt cơng tác thực tập. Tơi thật sự kính trọng và quý mến các cô trong
trường Mầm non Quang Vinh.Các cơ đã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực tập.
b. Mặt yếu :
- Học tại trường Cao Đẳng Mầm Non Hải Dương, tôi được đi sâu vào
thực tế giảng dạy. Việc học chỉ có lý thuyết, ít có cơ hội thực hành nên trong q
trình giảng dạy do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế. Tơi thường gặp nhiều
khó khăn trong việc xử lý các tình huống sư phạm, ngơn ngữ diễn đạt chưa
mạnh lạc, tác phong còn e dè, ngại ngùng.
2. Tự đánh giá xếp loại : Khá

3. Phương pháp phấn đấu sau đợt thực tập
- Luôn ra sức học hỏi, trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin cần thiết cho
công tác giảng dạy sau này.
- Luôn chú ý bồi dưỡng phẩm chất và nhân cách.
10


- Nắm vững kiến thức và phương pháp giảng dạy.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng vững vàng, tốt đẹp để làm tốt cơng tác giáo
dục và chăm sóc trẻ.
- Am hiểu tâm lý trẻ mầm non để tạo sự gần gũi và giúp trẻ được phát
triển toàn diện.
- Tự học, tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế, áp dụng vào việc giảng
dạy theo hướng tích cực phù hợp với sự phát triển của xã hội và trên toàn thế
giới.

11


Phần IV : Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Quang Vinh, ngày 20 tháng 1 năm 2014
Sinh viên ký tên.

12


UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG

KHOA : GIÁO DỤC MẦM NON
*****

BẢN THU HOẠCH KẾT QUẢ THỰC TẬP
CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC MẦM NON

TRƯỜNG THỰC TẬP :

MẦM NON XÃ QUANG VINH
HUYỆN ÂN THI – TỈNH HƯNG YÊN

Cán bộ hướng dẫn : ………………………
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Minh Trang
Khoa : Giáo dục Mầm Non
Lớp : TCMN2C

Hải Dương, ngày 20 tháng 1 năm 2014


13



×