Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giáo an văn 7 tiết 1-37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.12 KB, 84 trang )

Ngày soạn: 17/08/2012
Ngày giảng: 20/08/2012
tiết 1: cổng trờng mở ra
Lí Lan
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của
nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng của ngời mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn băn biểu cảm đợc viết nh những dòng nhật kí của một ngời mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của ngời mẹ trong đêm chuẩn bị
cho ngày khai trờng đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một văn bản biểu cảm.
3. Thái độ:
- Yêu quý trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho mình.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
3. Bài mới:
Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ngồi đây ai cũng thuộc bài hát:


"Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay tới trờng
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thơng"
Ngày đầu tiên đi học bao giờ cũng để lại trong lòng chúng ta rất nhiều cảm xúc và hôm
nay cô trò chúng ta sẽ đi ngợc dòng thời gian trở về với tuổi thơ để hiểu sâu sắc thêm
một lần nữa cảm xúc này nhé.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
GV hớng dẫn đọc: chậm rãi, nhẹ nhàng
phù hợp với tâm trạng hồi tởng của ngời
mẹ.
? Gọi hs đọc bài?
GV nhận xét cách đọc của hs.
? Tóm tắt văn bản trong khoảng 7- 8 dòng.
? Nêu một vài nét cơ bản về tác giả?
? Nêu vài nét cơ bản về văn bản?
? Giải thích một số từ khó: Mềm, mùng,
dặm?
I. đọc - hiểu chú thích
1. Đọc, tóm tắt
2. Chú thích
a. Tác giả
- Lí Lan là một nhà báo
b. Tác phẩm
- Đăng trên báo "Yêu trẻ" số 166, ra ngày
01/09/2000.

c. Từ khó
1
Hoạt động 2: (25p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Văn bản thuộc thể loại nào?
? Van bản có thể chia làm mấy phần? Nội
dung của từng phần?
? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm, cử
chỉ của mẹ vào đêm trớc ngày khai trờng
? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của mẹ?
? Vì sao mẹ có những tâm trạng nh vậy?
? Qua đó em thấy mẹ là ngời thế nào?
? Em có biết 1 câu ca dao, danh ngôn hay
1 bài thơ nói về tấm lòng ngời mẹ
? Ngời mẹ đang nói chuyện trực tiếp với
con không?Theo em ngời mẹ đang nói với
ai?
? Cách viết này có tác dụng gì?
? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của
nhà trờng với thế hệ trẻ?
? Hiểu đợc tqtrọng đó, mẹ đã định nói với
con ntn trong buổi ngày mai khi con đến
trờng?
? Em hiểu TG kỳ diệu đó là gì?
? Đọc xong VB, em hiểu thêm điều gì về
mẹ và vai trò của nhà trờng?
? Tại sao VB có tựa đề Cổng trờng mở
ra-? VB này có cốt truyện và có 1 chuỗi

sviệc nh ở lớp 6 không?
H- Quan sát đoạn VB nói về ý nghĩ của mẹ
về giáo dục nớc Nhật
* Khái quát: Qua VB, em hiểu đợc sự quan
tâm, chăm lo của mẹ dành cho con, hiểu đ-
ợc tqtrọng vô cùng của ngày đầu tiên đến
trờng mốc qtrọng của cuộc đời con >
chăm lo về trí tuệ.
Hoạt động 3: (5p)
II. đọc - hiểu văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể loại: Văn bản nhật dụng.
- Bố cục: 2 phần
+ P1: từ đầu thế giới mà mẹ bớc vào:
Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc
ngày khai trờng đầu tiên của con.
+ P2: Còn lại: Vai trò của nhà trờng với
thế hệ trẻ.
2. Phân tích
2.1 Tâm trạng của mẹ trong đêm tr ớc ngày
khai tr ờng của con :
- Xốn xang, bồi hồi trớc bớc đời đầu tiên
của con
- Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu
sắc đến con mẹ rất yêu con, bởi mẹ đã đợc
hởng tình yêu thơng ấy từ bà ngoại, tình
cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ, là truyền
thống hiếu học
> ngời mẹ yêu con vô cùng
- TG của ớc mơ và khát vọng

- TG của niềm vui
> nhà trờng là tất cả tuổi thơ
2.2 Vai trò của nhà tr ờng với thế hệ trẻ
- Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng
đối với mỗi con ngời.
- Cả xã hội đều hớng về thế hệ trẻ, quan
tâm cà dành những gì tốt đẹp nhất tới trẻ
em. mẹ rất yêu con, quan tâm đến con, bởi
mẹ đã đợc hởng tình yêu thơng ấy từ bà
ngoại, tình cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ,
là truyền thống hiếu học
III. Tổng kết, ghi nhớ
2
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Nêu nội dung co bản của bài?
? Nêu nghệ thuật cơ bản của bài?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Những kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy
trong em khi học xong văn bản Cổng trờng
mở ra cùng bức tranh minh hoạ trong
sách ?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc bài
- Soạn bài: Mẹ tôi.
3.1 Nội dung.
3.2 Nghệ thuật
3.3 Ghi nhớ

Ngày soạn: 18/08/2012
Ngày giảng: 21/08/2012
tiết 2: Mẹ tôi
ét-mô-đô đơ A-mi-xi
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả ét-mô-đô đơ A-mi-xi.
- Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tìnhcủa ngời cha khi con
mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức th.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản viết dới hình thức một bức th.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh ngời cha (tác giả bức th) và ngwoif mẹ
nhắc đến trong bức th.
3. Thái độ:
- Kính yêu cha mẹ, tránh làm điều gì có lỗi với cha mẹ.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc từ văn bản Cổng trờng mở ra là gì?
- Bài học sâu sắc nhất đó là tình yêu con vô bờ bến của ngời mẹ và sự quan tâm của cả

thế giới đến thế hệ tơng lai cảu đất nớc.
3. Bài mới:
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ngời mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng
và cao cả, nhng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết đợc điều đó. Chỉ đến khi mắc
những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. VB Mẹ tôi sẽ cho ta 1 bài học về tình mẹ.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
I. đọc - hiểu chú thích
3
GQVĐ.
GV hớng dẫn đọc:Đọc giọng chậm dãi,
tình cảm,thiết tha
GV đọc mẫu.
? Gọi hs đọc?
GV nhận xét cách đọc của hs
? Nêu những nét chính về tác giả?
? Nêu những nét cơ bản về tác phẩm?
? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong
ân bội nghĩa, khổ hình.
Hoạt động 2: (25p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Xác định thể loại của văn bản
? Văn bản chia làm mấy phần ?
? Ti sao vn bn l mt bc th ngi b
gi cho con nhng nhan li ly tờn l
M Tụi?

Th 1, nhan y l ca chớnh tỏc gi
A-Mi-Xi t cho on trớch. Mi truyn
nh trong Nhng tm lũng cao c u cú
mt nhan do tỏc gi t.
Th 2, khi c k chỳng ta s thy tuy
b m khụng xut hin trc tip trong cõu
chuyn nhng ú li l tiờu im m cỏc
nhõn vt v chi tit u hng ti lm
sỏng t.
? Nờu nguyờn nhõn khin ngi cha vit
th cho con?
? Nhng chi tit no miờu t thỏi ca
ngi cha trc s vụ l ca con?
1. Đọc, tóm tắt
2. Chú thích
a. Tác giả
- Tác giả ét-mô-đô đơ A-mi-xi (1846
1908) là nhà văn ý
b. Tác phẩm
- Đoạn trích đợc học trích từ tác phẩm
Những tấm lòng cao cả (1886)
c. Từ khó
II. đọc - hiểu văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể loại: Th từ - biểu cảm.
- Bố cục: 3 phần
+ P1: Nờu hon cnh ngi b vit th cho
con.
+ P2: Tõm trng ca ngi b trc li
lm ca ngi con.

+ P3: B mun con xin li m; th hin
tỡnh yờu ca mỡnh vi con.
2. Phân tích
2.1 Thỏi ca ngi cha trc li lm
ca con.
- S hn lỏo ca con nh nhỏt dao õm vo
tim b => so sỏnh
- B khụng th nộn c cn gin
- Con m li xỳc phm n m ? => cõu
hi tu t
- Th b khụng cú cũn hn thy con bi
bc => cõu cu khin
- Ngi cha ng ngng , bun bó , tc
gin ,cng quyt , nghiờm khc nhng
chõn thnh nh nhng.
4
? Qua cỏc chi tit ú em thy c thỏi
ca cha nh th no?
? Cú ý kin cho rng b En-ri-cụ quỏ
nghiờm khc cú l ụng khụng cũn yờu
thng con mỡnh? í kin ca em?
? Nhng chi tit no núi v ngi m?
? Hỡnh nh ngi m c tỏc gi tỏi hin
qua im nhỡn ca ai? Vỡ sao?

? T im nhỡn y ngi m hin lờn nh
th no?
? Thỏi ca ngi b i vi ngi m
nh th no? (Trõn trng, yờu thng)
? Trc thỏi ca b En-ri-cụ cú thỏi

nh th no?
? iu gỡ ó khin em xỳc ng khi c
th b?
Hoạt động 3: (5p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Ngh thut ch yu ca vn bn ny l
gỡ?
? Nờu ni dung c bn ca bi?
? Gi hs c ghi nh?
=> B rt yờu con nhng khụng nuụng
chiu, xem nh, b qua. B dy con v
lũng bit n kớnh trng cha m. Nhng suy
ngh v tỡnh cm y ca ngi í rt gn
gi vi quan nim xa nay ca chỳng ta.
2.2 Hỡnh nh ngi m
- Thc sut ờm, qun qui, nc n vỡ s
mt con .
- Ngi m sn sng b ht hnh phỳc
trỏnh au n cho con .
- Cú th i n xin nuụi con, hi sinh tớnh
mng cu con.
- Du dng, hin hu.
=> L ngi hin hu, du dng, giu c
hi sinh, ht lũng yờu thng , chm súc
con -> ngi m cao c, ln lao.
-> cao ngi m, nhn mnh ý ngha
giỏo dc.
2. 3 Thỏi ca En - ri - cụ:

- Xỳc ng vụ cựng
- Em nhn ra li lm ca mỡnh
III. Tổng kết, ghi nhớ
3.1 Ngh thut
3.2 Ni dung
3.3 Ghi nh: sgk
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách thể
hiện văn bản này với các văn bản khác?
? Em biết câu ca dao, bài hát nào nói về
tấm lòng cha mẹ với con cái?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc ghi nhớ
- Nắm chắc nội dung văn bản
- Soạn bài: Cuộc chia tay của những con
búp bê.
- Dùng hình thức là bức th.
Ngày soạn: 19/08/2012
5
Ngày giảng: 22/08/2012
tiết 3: từ ghép
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép đẳng lập và chính phụ.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghếp chính phụ khi càn diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghếp đẳng lập
khi cần diễn đạt cái khái quát.

3. Thái độ:
- Thêm yêu và dùng tốt tiếng việt trong giao tiếp.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Thế nào là từ đơn, từ phức? Lấy ví dụ?
- Từ đơn là từ có cấu tạo một tiếng dùng để tạo câu. VD: nhà, cây, cỏ
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. VD: quần áo, học sinh, cây cỏ
3. Bài mới
Lớp 6 các em đã đợc học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép?
(Từ ghép là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa)
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và cơ chế tạo nghĩa của từ ghép.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (7p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Gọi hs đọc ví dụ trong sgk?
? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm
phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ

bổ sung nghĩa cho tiếng chính?
? Vai trò của tiếng chính, phụ?
? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ? Nhận
xét về vị trí của tiếng chính?
? Các tiếng trong 2 từ ghép Quần áo,
Trầm bổng có quan hệ với nhau ntn? Có
phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
? Theo em có mấy cách ghép tạo ra mấy
kiểu từ ghép?
? Thế nào là từ ghép C P? Lấy VD?
I. các loại từ ghép
1. Ví dụ
- Bà/ ngoại
- Thơm/ phức

T ghép chính phụ: cú ting chớnh v
ting ph. Ting chớnh ng trc v ting
ph ng sau
- Quần/ áo
- Trầm /bổng

Cỏc t ghộp khụng phõn ra ting chớnh,
ting ph (bỡnh ng v mt ng phỏp)
6
? Từ ghép đẳng lập là gì? Lấy VD?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,

GQVĐ.
? GV cho hs hoạt động nhóm mỗi nhóm
tìm 5 từ ghép.
Hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ ghép?
So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa
của từ bà (lớp 6 đã học cách giải nghĩa)
? Cả bà nội và bà ngoại đều có chung 1 nét
nghĩa là bà, nhng nghĩa của 2 từ này
khác nhau. Vì sao?
? Tơng tự thơm, thơm phức
? So sánh nghĩa của từ ghép C- P với nghĩa
của tiếng chính?
Vậy từ ghép C-P có t/c gì?
? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa
của mỗi tiếng quần, áo?
? Tơng tự trầm bổng?
? So sánh nghĩa của từ ghép ĐL với nghĩa
của từng tiếng?
Vậy từ ghép ĐL có t/c gì?
? Nghĩa của từ ghép CP và từ ghép đẳng
lập có gì khác nhau? Lấy VD?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: (18p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Gọi hs đọc yêu cầu bt 1?
Gv hớng dẫn hs làm bt.
? Gọi hs đọc yêu cầu bt 2?

Gv hớng dẫn hs làm bt.
? Gọi 2 hs lên bảng làm bt.
2. Ghi nhớ: sgk
II. nghĩa của từ ghép
1. Ví dụ
a.
- Từ bà ngoại hẹp nghĩa hơn từ bà
- Từ thơm phức hẹp nghĩa hơn từ thơm

Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa,
nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa
của tiếng chính.
b.
- Quần: 1 thứ trang phục có 2 ống thờng
mặc phía dới cơ thể
- áo: , phía trên cơ thể
- Quần áo: chỉ trang phục nói chung mang
nghĩa khái quát
- Trầm: âm thanh ở mức độ thấp
- Bổng: cao
- Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp
nghe vui tai

Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp
nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
2. Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép
Từ ghép CP Từ ghép ĐL

Nhà máy, nhà ăn,
xanh ngắt, lâu
đời, cời nụ
Chài lới, cây cỏ,
ẩm ớt,
đầu đuôi
2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành
7
? Gọi hs đọc yêu cầu bt 3?
Gv hớng dẫn hs làm bt.
GV hớng dânc hs về nhà làm bt.
từ ghép chính phụ
- Bút chì - ăn mày
- ma phùn - trắng phau
- làm vờn - nhát gan
3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép
đẳng lập
- Núi sông, núi đồi
- Ham muốn, ham mê
- Mặt mũi, mặt mày
- Tơi tốt, tơi vui
- Xinh đẹp, xinh tơi
- Học hành, học hỏi
4. Bài tập 4:
Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà
không thể nói một cuốn sách vở vì sách vở
là từ ghép đẳng lập mang nghĩa khái quát
nên không thể kết hợp với số từ hoặc danh
từ chỉ đơn vị đợc.
5. Bài tập 5,6,7

4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo
và ngữ nghĩa của chúng.
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập 5,6,7.
- Soạn bài: Liên kết trong văn bản.
- Từ ghép chính phụ: cú ting chớnh v
ting ph. Ting chớnh ng trc v ting
ph ng sau
- Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa,
nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa
của tiếng chính.
- Cỏc t ghộp đẳng lập khụng phõn ra ting
chớnh, ting ph (bỡnh ng v mt ng
phỏp)
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.
Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Ngày soạn: 21/08/2012
Ngày giảng: 24/08/2012
tiết 4: liên kết trong văn bản
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về lên kết trong văn bản,
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
3. Thái độ:

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
8
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Có mấy loại từ ghép? Nghĩa của từ ghép?
- Có 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Nghĩa của từ ghép:
+ Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của
tiếng chính.
+ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
3. Bài mới:
Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp
lí, đúng ngữ pháp; nhng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao
xảy ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (15p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.

? Gọi hs đọc Vd trong sgk?
? Những câu trong VD đợc trích trong VB
nào? Nội dung ?
? Có câu nào sai ngữ pháp không? Có câu
nào không rõ nghĩa không?
Nếu là Enrico có hiểu điều bố muốn nói
trong đoạn văn không? Nêu lý do?
? Theo em đoạn văn trên thiếu tính chất gì
? Liên kết có vai trò gì trong văn bản
? Gọi hs đọc ghi nhớ (ý 1 trong sgk)
? Đoạn văn có mấy câu? Hãy đánh số thứ
tự cho từng câu?
? So với nguyên bản Cổng trờng mở ra thì
câu 2 thiếu cụm từ nào, câu 3 chép sai từ
nào?
? Việc chép sai nh trên khiến đoạn văn ra
sao?
? Em hãy sửa lại đoạn văn để đảm bảo về
nội dung
? Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn?
? Hãy sửa lại để thành 1 đoạn văn có nghĩa
? Từ ngữ còn bây giờ và từ con giữ vai
trò gì trong câu văn đoạn văn?
? Từ 2VD cho biết 1VB có tính liên kết tr-
i. liên kết và phơng tiện liên
kết trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
a. Ví dụ
- Mẹ tôi
- Nếu tách từng câu ra khỏi đoạn văn thì

vẫn hiểu.
- Không.Vì các câu cha có sự liên kết,
không nối liền. Mỗi câu mang 1 nội dung
khác nhau.
=> Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của VB., làm cho văn bản
trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
b. Ghi nhớ : ý 1 sgk
2. Phơng tiện liên kết trong văn bản.
a. Ví dụ:
- Câu 2 thiếu cụm từ còn bây giờ, câu 3
chép sai từ con thành từ đứa trẻ.
- ý lộn xộn, không rõ ràng
- Câu 2 thiếu từ nối còn bây giờ
- Đứa trẻ -> sai -> diễn đạt thiếu mạch
lạc, đoạn văn khó hiểu.
=> Liên kết về nội dung các câu cùng hớng
về chủ đề chính, gắn bó chặt chẽ với nhau.
9
ớc hết phải có điều kiện gì?
? Cùng với điều kiện ấy các câu trong VB
phải sử dụng các phơng tiện gì?
? Gọi hs đọc ghi nhớ (ý 2 sgk)
Hoạt động : (18p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
GV Hớng dẫn HS luyện tập
? Sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lí?
? Các câu văn đã có tính liên kết cha vì

sao?
? Điền các từ ngữ vào chỗ trống?
GV hớng dẫn hs làm bài tập.
Đồng thời phải biết nối các câu, các đoạn
đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ thích
hợp.
b. Ghi nhớ: ý 2 sgk.
ii. luyện tập
1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau theo
thứ tự: 1,4,2,5,3
2. Bài tập 2:
Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức
song cha có sự liên kết về nội dung nên cha
thể coi là một văn bản có liện kết chặt chẽ
3. Bài tập 3:
Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền lần l-
ợt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, cháu, thế
là.
4. Bài tập 4:
Hai câu văn trên nếu tách ra khỏi các cau
khác trong văn bản thì có vẻ nh rời rạc, câu
trơc hỉ nh nói về mẹ và câu sau chỉ nói về
con. Nhng đoan văn không chỉ có hai câu
đó mà còn có câu thú ba đứng tiếp sau kết
nối hai câu trên thành một thể thống nhất
làm cho toàn đoan văn trở nên liên kết chặt
chẽ với nhau. Do đó, hai câu văn vẫn liên
kết với nhau mà không cần chỉnh sửa.
5. Bài tập 5: hớng dẫn về nhà.
4. Củng cố, luyện tập (5p)

? Liên kết trong văn bản là gì? Khi liên kết
văn bản cần chú ý những vấn đề gì?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 5.
- Soạn bài: Cuộc chia tay của những con
búp bê.
- Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của VB., làm cho văn bản
trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
- Liên kết về nội dung các câu cùng hớng
về chủ đề chính, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Đồng thời phải biết nối các câu, các đoạn
đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ thích
hợp.
Ngày soạn: 24/08/2012
Ngày giảng: 27/08/2012
tiết 5: cuộc chia tay của những con búp bê
Khánh Hoài
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng va nỗi đau khổ của những đứa
trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
10
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các
nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện.
3. Thái độ:

- Cảm thông với những bạn nhỏ rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời mẹ trong văn bản Mẹ tôi?
- Mẹ là ngời có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con mẹ rất yêu con, bởi mẹ đã
đợc hởng tình yêu thơng ấy từ bà ngoại, tình cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ, là truyền
thống hiếu học.
3. Bài mới:
Trong cuộc sống mới hiện đại, cuộc sống con ngời đỡ vất vả hơn thế nhng vẫn có nhiều
trẻ em lang thang không nơi nơng tựa. Tuổi thơ không muốn chia li đó là lời nhắn nhủ
của hai em Thành Thuỷ gửi đến chúng ta qua bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động : (15p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
Gv hớng dẫn hs đọc: chậm rãi, nhẹ nhàng,
chú ý phân vai nhân nhật và những đoạn
miêu tả nội tâm nhân vật.
? Gọi hs đọc.

? Tóm tắt ngắn gọn văn bản?
? Dựa vào phần chú thích hãy nêu một vài
nét cơ bản về tác giả Khánh Hoài?
? Nêu vài nét cơ bản về tác phẩm?
Gv hớng dẫn hs tìm hiểu một số từ khó.
Hoạt động : (18p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Văn bản này thuộc thể loại gì?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội
dung của các phần?
i. đọc - hiểu chú thích
1. Đọc, tóm tắt
2. Chú thích
a. Tác giả
- Là nhà văn đạt đợc nhiều giải thởng văn
học.
b. Tác phẩm
- Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ
em.
- Truyện ngắn đợc trao giải nhì trong cuộc
thi thơ - văn viết về quyền trẻ em tổ chức
tại Thuỵ Điển 1992.
c. Từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu -> nh vậy : Cuộc chia

tay của những con búp bê
11
? Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về
việc gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao?
- HS theo dõi phần đầu VB.
? Vì sao anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ
chơi và chia búp bê? ( vì bố mẹ li hôn:
Thuỷ phải theo mẹ về quê ngoại- Thành ở
lại với bố)
? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của
Thành và Thuỷ khi mẹ bảo : Thôi, 2 đứa
liệu mà chia đồ chơi ra đi ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
tâm trạng của tác giả ở đoạn văn này?
? Đó là tâm trạng gì?
? Chi tiết nào nói về tình cảm của 2 anh em
Thành - Thuỷ?
? Những chi tiết trên cho em thấy đợc tình
cảm của 2 anh em nh thế nào?
? Việc chia búp bê diễn ra nh thế nào?
? Lời nói và hành động của Thuỷ có gì
mâu thuẫn?
Gv: Trong tâm hồn Thủy là một cuộc gằng
xé đau đớn, em không muốn những con
búp bê phải chia ly. Dù em phải chia tay
ngời anh thân yêu nhất của mình nhng em
cũng không muốn đồ vật phải chia đôi.
Đây là tấm lòng rất nhân hậu, vị tha và
chứa chan tình yêu thơng của một cô bé.
Đây là một cuộc chia tay không đáng có và

những đứa trẻ, những con búp bê đều
không có lỗi.
+ Phần 2: Tiếp cảnh vật:Cuộc chia tay
lớp học
+ Phần 3: Còn lại : Cuộc chia tay giữa hai
anh em.
2. Phân tích
2.1. Cuộc chia tay của những con búp bê
* Tâm trạng của 2 anh em Thành -
Thuỷ:
- Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt
vọng, buồn thăm thẳm, mi sng mọng vì
khóc nhiều.
- Thành: cắn chặt môi , nớc mắt tuôn ra nh
suối.
-> Sử dụng 1 loạt các động từ, tính từ kết
hợp với phép so sánh làm nổi rõ tâm trạng
của nhân vật.
=> Tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và
bất lực.
* Tình cảm của 2 anh em:
- Thuỷ: vá áo cho anh, bắt con vệ sĩ gác
cho anh.
- Thành: chiều nào cũng đi đón em, nhờng
đồ chơi cho em.
=> Tình cảm yêu thơng gắn bó và luôn
quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.
* Chia búp bê:
- Thành: lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía.
- Thuỷ tru tréo lên giận dữ

-> không muốn chia rẽ búp bê, không
muốn chia rẽ anh em .
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Văn bản là câu chuyện về những cuộc
chia tay ( Chia tay búp bê, lớp học, anh
em). Theo em đó có phải là cuộc chia tay
bình thờng không? Vì sao?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc bài
- Soạn tiếp bài: Cuộc chia tay của những
con búp bê.
- Là cuộc chia tay không bình thờng vì
những ngời tham gia cuộc chia tay đều
không có lỗi. Đó là cuộc chia tay không
đáng có.
12
Ngày soạn: 25/08/2012
Ngày giảng: 28/08/2012
tiết 6: cuộc chia tay của những con búp bê
(Tiếp) Khánh Hoài
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng va nỗi đau khổ của những đứa
trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các
nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện.
3. Thái độ:

- Cảm thông với những bạn nhỏ rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Văn bản là câu chuyện về những cuộc chia tay ( Chia tay búp bê, lớp học, anh em).
Theo em đó có phải là cuộc chia tay bình thờng không? Vì sao?
- Là cuộc chia tay không bình thờng vì những ngời tham gia cuộc chia tay đều không có
lỗi. Đó là cuộc chia tay không đáng có.
3. Bài mới:
Trong cuộc sống mới hiện đại, cuộc sống con ngời đỡ vất vả hơn thế nhng vẫn có nhiều
trẻ em lang thang không nơi nơng tựa. Tuổi thơ không muốn chia li đó là lời nhắn nhủ
của hai em Thành Thuỷ gửi đến chúng ta qua bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (25p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ
với lớp học làm cô giáo bàng hoàng?
? Chi tiết nào khiến em cảm động nhất ?
Vì sao?

? Em hãy giải thích vì sao, khi dắt tay
Thuỷ ra khỏi trờng tâm trạng Thành lại:
i. đọc - hiểu chú thích
ii. đọc hiểu văn bản
1. Thể loại, bố cục
2. Phân tích
2.2 Cuộc chia tay lớp học.
- Cô giáo: Em không đợc đi học nữa.
- Cô Tâm sửng sốt: Trời ơi, cô Tâm tái
mặt và nớc mắt giàn giụa.
- Các bạn: nắm chặt tay nh chẳng muốn
rời.
=> Gợi sự cảm thông, xót thơng cho hoàn
cảnh bất hạnh của Thuỷ.
=> Thuỷ đã bị tớc đi quyền đợc đi học, đợc
vui chơi nh những đứa trẻ bình thờng khác.
- Thành kinh ngạc vì thấy mọi việc đề diễn
ra bình thờng, cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc
đời vẫn bình yên thế mà sao hai anh em
13
kinh ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại bình th-
ờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh
vật ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả diễn
biến tâm lí nhân vật của tác giả? Cách
miêu tả đó có tác dụng gì?
? Kết thúc truyện, khi hai anh em chia tay,
Thuỷ đã chọn cách giải quyết nh thế nào?
? Cách giải quyết đó có ý nghĩa gì?
GV: Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện nh

thế, nhà văn muốn nhắn gửi tới mọi ngời
rằng: Cuộc chia tay của các em nhỏ là rất
vô lí, là không nên có, không nên để nó
xảy ra. ý nghĩa ấy nhắc nhở những ngời
làm cha làm mẹ hãy sống vì con cái, cố
gắng giữ gìn tổ ấm gia đình đừng để nó tan
vỡ.
HS: Thảo luận.
? Trong truyện búp bê có chia tay không?
Tại sao tác giả lại đặt tên truyện là Cuộc
chia tay của những con búp bê ?
? Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?
Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
? Văn bản đợc viết bằng phơng thức nào ?
Phơng thức nào là chính? Tác dụng của ph-
ơng thức đó?
Hoạt động 2 : (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Nghệ thuật chủ yếu trong bài?
? Nội dung chủ yếu trong bài?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
lại phải chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ quá
lớn
> Đây là diễn biến tâm lý đợc tác giả
miêu tả rất chính xác làm tăng thêm nỗi
buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ
của nvật trong truyện
=> Miêu tả diễn biến tâm lí chính xác làm

tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm và sự thất
vọng bơ vơ.
2.3. Cuộc chia tay giữa hai anh em
- Thành và Thủy rất mực gần gũi, thơng
yêu, chia sẻ và quan tâm đến nhau không
muốn chia xa.
- Thuỷ: đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con
Vệ Sĩ.
=> Tình anh em không thể chia lìa.
=> Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất, giúp
tác giả thể hiện đợc một cách sâu sắc
những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của
nhân vật.
=> Phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả,
để biểu cảm miêu tả qua so sánh và sử
dụng một loạt động từ, tính từ làm nổi rõ
tâm trạng của nhân vật.
III. tổng kết, ghi nhớ
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
3. Ghi nhớ
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Theo em thông điệp nào gửi gắm qua câu
chuyện này?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc bài.
- Soạn bài: Bố cục trong văn bản.
- Không đẩy trẻ em vào hoàn cảnh bất
hạnh
- Ngời lớn và xã hội hãy chăm lo và bảo

vệ hạnh phúc của trẻ em.
14
Ngày soạn: 25/08/2012
Ngày giảng: 28/08/2012
tiết 7: bố cục trong văn bản
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tác dụng của việc xây dựng bố cục văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích bố cục trong VB.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu VB, xây dựng bố cục cho một VB
nói ( viết) cụ thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Liên kết là gì? Để văn bản có tính liên kết ngời viết, ngời nói phải làm gì?
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của VB., làm cho văn bản trở
nên có nghĩa, dễ hiểu.
- Liên kết về nội dung các câu cùng hớng về chủ đề chính, gắn bó chặt chẽ với nhau.

Đồng thời phải biết nối các câu, các đoạn đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ thích hợp.
3. Bài mới
Trong một văn bản yếu tố hàng đầu làm nên sự thành công là sự mạch lạc và để có đợc
sự mạch lạc ấy văn bản cần có bố cục rõ ràng. Vậy bố cục trong văn bản là gì, yêu cầu
của nó ra sao chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (18p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học,
bạn sắp xếp các ý nh sau :
GV : Treo bảng phụ - hs đọc
- Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn,
Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi
viết, ngày , Kí tên.
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên?
? Hãy xếp lại theo trình tự hợp lí?
? Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự
lá đơn? (trình tự hợp lí)
Gv: Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn
bản theo 1 trình tự hợp lí đợc gọi là bố
cục .
? Em hiểu bố cục là gì?
? Gọi hs đọc ghi nhớ: ý 1 - sgk?
i. bố cục và những yêu càu về
bố cục trong văn bản
1. Bố cục của văn bản
a. Ví dụ
- Trình tự lá đơn lộn xộn

-> Trình tự hợp lí :
- Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí do
viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viết
đơn, kí tên.
- Bố cục : Là sự bố trí, sắp xếp các phần,
các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành
mạch và hợp lí.
b. Ghi nhớ: ý 1 (sgk)
2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn
bản:
15
? Gọi hs đọc VD 1- SGK ( 29 )
? So sánh văn bản ếch ngồi đáy giếng ở
SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì
giống và khác nhau?
? Gọi hs đọc VD 2 SGK ( 29 )
? So sánh văn bản Lợn c ới áo mới ở sgk
Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống
và khác nhau?
? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu
chuyện trên nh thế nào?
? Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên
là gì?
? Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn?
? Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí
thì cần phải có những điều kiện gì?
? Gọi hs đọc phần ghi nhớ, ý 2- sgk?
Gv chốt lại kiến thức.
? Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB,
KB trong văn bản miêu tả và tự sự?

? Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần
không? vì sao? (Mỗi phần đều có những
nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng)
? Bố cục văn bản thờng có mấy phần? Đó
là những phần nào?
? Gọi hs đọc ghi nhớ: ý 3- sgk
GV: chốt nội dung bài học.
? Tóm lại nh thế nào là một VB có bố cục?
Các điều kiện để có bố cục rành mạch, hợp
lí? Các phần của bố cục?
HS: Nhắc lại nội dung bài học -> đọc ghi
nhớ ( 2 lần)
Hoạt động 2 : (15p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Gọi hs đọc yêu cầu BT1- Sgk (30)
- Thảo luận theo yêu cầu BT.
- Trình bày kết quả theo nhóm.
GV: nhận xét cuối cùng.
? Xác định yêu cầu BT 2?
? Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia
a. Ví dụ : sgk ( 29 )
- Các câu không đợc sắp xếp theo một trình
tự hợp lý
- VD 2: bố cục không rõ ràng
câu chuyện không còn nêu đợc ý nghĩa phê
phán và không còn buồn cời nữa
* Các điều kiện để có một bố cục rành
mạch, hợp lí:

- Nội dung các phần, các đoạn trong VB
phải thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải
phân biệt rành mạch và hợp lí.
- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải
lô-gíc và làm rõ ý đồ của ngời viết.
b. Ghi nhớ
3. Các phần của bố cục:
a. Ví dụ
* Văn bản miêu tả:
+ MB: Tả khái quát giới thiệu cảnh .
+ TB : Tả chi tiết
+ KB : Nêu cảm nghĩ
* Văn bản tự sự :
+ MB : Giới thiệu chung về nhân vật và
sự việc
+TB : Kể diễn biến sự việc
+ KB : Kết cục của sự việc
=> Bố cục của văn bản: gồm 3 phần : MB,
TB, KB.
b. Ghi nhớ : SGK ( 30 )
ii. luyện tập
1. Bài 1:
- Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu
quả cao.
- Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không
hiểu.
VD: Đơn xin phép nghỉ học mà phần giới
thiệu tên tuổi của HS lại để ở phần cuối thì
không hợp lí.
2. Bài 2:

Bố cục văn bản Cuộc chia tay của
những con búp bê :
- MB: Giới thiệu nhân vật Tôi, em tôi
16
tay của những con búp bê
? Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí cha?
? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố cục
khác đợc không? ( câu chuyện này có thể
kể theo 1 bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 -
15 )
HS: thảo luận -> ghi kết quả ra bảng phụ.
? Gọi đọc yêu cầu BT3 - (SGK - 30,31).
? Bố cục của Báo cáo kinh nghiệm học
tập trên đây đã rành mạch và hợp lí cha ?
Vì sao ?
? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ?
và việc chia tay.
- TB: + Hoàn cảnh gđ, tình cảm 2 anh em.
+ Chia đồ chơi và chia búp bê .
+ Hai anh em chia tay.
- KB: Búp bê không chia tay.
3. Bài 3 :
* Bố cục: cha rành mạch, hợp lí vì: có
những phần còn thiếu, và những phần thừa.
+ Thiếu:
- ở phần mở bài: giới thiệu họ - tên HS, lớp,
trờng, giới hạn đề tài báo cáo.
- ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và
nêu ý định sắp tới.
+ Thừa:

- ở phần thân bài: mục 4 hoạt động văn
nghệ không thuộc lĩnh vực học tập.
* Có thể sửa lại nh sau:
+ MB: - Lời chào mừng.
- Giới thiệu họ tên, lớp.
- Tên và giới hạn báo cáo của kinh
nghiệm.
+ TB: - Nêu rõ bản thân đã học tập nh thế
nào trên lớp.
- Bản thân đã học tập thế nào ở nhà.
- Bản thân đã học tập nh thế nào
trong cuộc sống.
+ KB: - Tóm tắt lại những điều vừa trình
bày.
- Nêu dự định sắp tới.
- Chúc Hội nghị thành công.
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Để bố cục đợc rành mạch và hợp lý cần
có những điều kiện gì?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc bài.
- Soạn bài: Mạch lạc trong văn bản
- Nội dung các phần, các đoạn trong VB
phải thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải
phân biệt rành mạch và hợp lí.
- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải
lô-gíc và làm rõ ý đồ của ngời viết.
Ngày soạn: 28/08/2012
Ngày giảng: 31/08/2012
tiết 8: Mạch lạc trong văn bản

I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết
phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn.
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói và viết mạch lạc.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức về mạch lạc trong làm văn.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
17
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Bố cục của văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản?
- Bố cục : Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch
và hợp lí.
* Các điều kiện để có một bố cục rành mạch, hợp lí:
- Nội dung các phần, các đoạn trong VB phải thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải
phân biệt rành mạch và hợp lí.
- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải lô-gíc và làm rõ ý đồ của ngời viết.
3. Bài mới

Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhng văn bản lại không thể không
liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của 1 văn bản đợc phân cắt lành mạch
mà lại không mất đi sự liên kết với nhau
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (18p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
GV giải thích: Mạch lạc trong Đông y vốn
có nghĩa là mạch máu trong cơ thể.
? Vậy từ đó, em hiểu mạch lạc trong văn
bản có nghĩa nh thế nào?
? Vậy mạch lạc trong văn bản là gì?
i. mạch lạc và những yêu cầu
về mạch lạc trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
- Trôi chảy thành dòng, mạch
- Tuần tự đi khắp các phần các đoạn trong
VB
- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
=> Là sự tiếp nối các câu, các ý theo một
? Chủ đề của truyện là gì?
? Chủ đề ấy có xuyên suốt các chi tiết, sự
việc để trôi chảy thành dòng, thành mạch
qua các phần, các đoạn của truyện không?
? Các từ ngữ trong truyện có góp phần tạo
ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy không?
? Các cảnh trong những thời gian, không
gian khác nhau có góp phần làm cho dòng
mạch ấy trôi chảy liên tục và thống nhất

trình tự hợp lí trên một ý chủ đạo thống
nhất.
2. Các điều kiện để có một văn bản có
tính mạch lạc
a. Ví dụ :
Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản
Cuộc chia tay của những con búp bê
- Chủ đề : Cuộc chia tay của hai anh em
Thành Thuỷ khi cha mẹ li hôn => xuyên
suốt.
+ Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ,
xa cách, khóc
18
trong một chủ đề không?
GV: Từ ngữ, sự việc đó là các yếu tố làm
cho chủ đề nổi bật. Nói cách khác là chủ
đề đã xuyên suốt, thấm sâu vào các yếu tố
đó
? Vậy một văn bản có tính mạch lạc là văn
bản nh thế nào? Cần có điều kiện nào?
GV: Cho HS khái quát nội dung chính của
bài.
? Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các
điều kiện để một văn bản có tính mạch
lạc ?
? Gọi hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : (15p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.

? Gọi hs đọc kĩ văn bản Mẹ tôi?
? Xác định chủ đề của văn bản?
? Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có
phục vụ cho chủ đề ấy không?
? Văn bản này đã có tính mạch lạc cha?
? Gọi hs đọc văn bản Lão nông và các
con ?
? Em hãy xác định chủ đề của văn bản?
? Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ không?
Hãy chỉ ra sự xuyên suốt đó?
? Văn bản này có tính mạch lạc cha?
+ Các sự việc : Trong hiện tại - qúa khứ ; ở
nhà - ở trờng .
=> Thống nhất
* Văn bản có tính mạch lạc là :
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một
chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng,
hợp lí làm cho chủ đề liền mạch .
b. Ghi nhớ : sgk ( 32 )
II. luyện tập
1. Bài 1:
a. Tính mạch lạc trong văn bản Mẹ tôi
- Chủ đề: ca ngợi hình ảnh ngời mẹ
- Các từ ngữ: mẹ, con, vì con
- Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ
đề.
=> Văn bản có tính mạch lạc

b. Văn bản: Lão nông và các con
- Chủ đề: Lao động là vàng
- Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm cho
các phần liền mạch với nhau.
+ 2 câu đầu: giá trị của lao động -> MB.
+ 14 câu tiếp theo: hành trình lao động ->
TB.
+ 4 câu còn lại: kho vàng đây là sức lao
động của con ngời -> KB.
=> Văn bản có tính mạch lạc.
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Một văn bản muốn có tính mạch lạc cần
có những điều kiện gì?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập số 2.
-Soạn bài: Những câu hát về tình cảm gia
đình
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một
chủ đề chung xuyên suốt.
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng,
hợp lí làm cho chủ đề liền mạch .
Ngày soạn: 01/09/2012
Ngày giảng: 04/09/2012
tiết 9: ca dao dân ca
những câu hát về tình cảm gia đình
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:

19
- Nắm đợc khái niệm dân ca, ca dao.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu cảu những bài ca
dao về tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca.
- Phát hiện và phan tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong
các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
3. Thái độ:
- Yêu thơng và ơn nghĩa với những ngời thân trong gia đình.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Cuộc chia tay của anh em Thành và Thuỷ diễn ra nh thế nào? Từ cuộc chia tay này
muốn nhắn nhủ ngời đọc điều gì?
- -Thành và Thủy rất mực gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và quan tâm đến nhau không muốn
chia xa.
- Thuỷ: đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
- Cuộc chia tay muốn nhắn nhủ đến những bậc làm cha, làm mẹ hay giữ gìn cho con trẻ
một mái ấm gia đình, đừng để cho chúng là nạn nhân của những cuộc chia ly.
3. Bài mới

Đối với tuổi thơ mỗi ngời Việt Nam, ca dao- dân ca là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về an ủi
tâm hồn chúng ta qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹChúng ta lớn dần lên từ dòng
sữa đó.Bây giờ ta cùng nhau đọc lại, lắng nghe, suy ngẫm.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
GV hớng dẫn học sinh đọc: Đọc chú ý ngắt
nhịp thơ lục bát, giọng dịu nhẹ, chậm êm,
vừa thành kính, vừa nghiêm trang.
GV đọc mẫu.
? Gọi hs đọc.
? Dựa vào phần chú thích hay cho biết thế
nào là ca dao, dân ca?
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Khái niệm
- Dân ca: là những bài hát trữ tình dân gian
của mỗi miền quê. Dân ca có lời thơ là ca
dao
- Ca dao: là những bài thơ dân gian do
nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn
là thơ lục bát phản ánh đời sống, tâm hồn
của họ
-> đều thuộc thể loại thơ trữ tình
20
GV giải thích một số từ khó cho hs hiểu.
Hoạt động 2 : (20p)

KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Những bài ca dao này đợc viết theo thể
loại gì?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Hình
thức?
? Bài ca dao đã diễn tả tình cảm gì?
? Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh,
âm điệu của bài ca dao này?
? Bài ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì để biểu hiện công lao to lớn của
cha mẹ?
? Từ láy mênh mông diễn tả thêm ý gì
khi nói về công ơn cha mẹ?
? Từ nào trong câu ca dao nói lên lời
khuyên tha thiết của cha mẹ?
? Em còn biết những câu ca dao nào nữa
nói về công ơn trời biển của cha mẹ?
? Bài ca dao là tâm trạng của ai?
? Chủ thể trữ tình
? Tâm trạng đó đợc bộc lộ thật xúc động và
thấm thía qua lời ca nhờ những chi tiết
ntn?
? Tâm trạng đó gắn với thời gian nào?
- Điệp từ chiều chiều > sự triền miên
của thời gian và tâm trạng
? Không gian diễn ra tâm trạng?
- Ngời phụ nữ đứng nh tạc tợng vào không

gian, nỗi buồn nhớ trào dâng trong lòng
? Ngời con gái mang nỗi niềm gì?
? Nỗi nhớ ấy đợc đặc biết diễn tả bằng
động từ gì?
> Bài ca giản dị, mộc mạc mà đau khổ,
xót xa
? Bài ca dao thứ 3 diễn tả điều gì?
? Những tình cảm đó đợc diễn tả ntn? Có
gì độc đáo?
- Nhìn những sự vật đó mà trong lòng cháu
b. Từ khó
II. đọc - hiểu văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể thơ lục bát, ca dao, dân ca.
- Bố cục: 4 phần
2. Phân tích
2.1. Bài 1
Bài thơ diễn tả công lao trời biển của cha
mẹ đối với con và bổn phận của kẻ làm con
trớc công lao to lớn ấy.
- Sử dụng lối ví von quen thuộc của ca dao,
lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh
hằng của tự nhiên để so sánh với công cha,
nghĩa mẹ. Đây là những biểu tợng truyền
thống của văn hoá phơng Đông, nó là cảm
nghĩ dân gian, dễ hiểu, thấm sâu
-> Bài học về đạo làm con thật vô cùng sâu
xa, thấm thía
2.2 Bài 2
- Tâm trạng, nỗi lòng ngời con gái lấy

chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà. Đó là
nỗi buồn xót xa, sâu lắng, đau tận trong
lòng, âm thầm không biết chia sẻ cùng ai.
- Buổi chiều là lúc gợi cái tàn lụi, gợi buồn,
gợi tình thơng nhớ. Chiều là thời điểm của
sự trở về vậy mà ngời con gái vẫn bơ vơ
nơi quê ngời.
- Ngõ sau vắng lặng, heo hút > gợi
cảnh ngộ cô đơn của thân phận ngời phụ
nữ dới chế độ phong kiến
- Nhớ về quê mẹ mà thấy mình lẻ loi, đau
xót.
- Trông về > 1 cái nhìn đăm đắm, đầy
thơng nhớ . Ruột đau chín chiều > cách
nói rất cụ thể về nỗi đau quặn lòng da diết
2.3 Bài 3
- Dùng 1 sự vật rất bình thờng để nói lên
nỗi nhớ và lòng kính yêu. Nuột lạt gợi nhớ
đến công lao của ông bà đã xây dựng ngôi
nhà
- Nuột lạt còn đó mà ông bà đã đi xa >
biểu tợng của sự kết nối bền chặt nh tình
21
trào lên nỗi nhớ thơng, lòng yêu kính da
diết, lắng sâu.
? Đọc câu ca dao, em bắt gặp lối nói rất
quen thuộc nào trong ca dao?
? Nội dung bài ca dao?
? Tình cảm anh em thân thơng đợc diễn tả
ntn? Tìm từ ngữ diễn tả?

? Để diễn tả sự gắn bó của anh em trong
gia đình, ca dao đã sử dụng cách nói nào?
? Bài ca dao khuyên nhủ điều gì? ( câu
cuối)
Hoạt động 3 : (5p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Nội dung chủ yếu trong văn bản?
? Những biện pháp nghệ thuật nào đợc bốn
bài ca dao sử dụng?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
cảm huyết thống
- So sánh tăng cấp bao nhiêu bấy
nhiêu > Lòng biết ơn ông bà vô hạn của
con cháu > câu ca dao nói lên 1 tình cảm
đẹp của con ngời Vn. Có hiếu thảo với cha
mẹ thì mới biết nhớ ông bà tổ tiên
-> Nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà
của những ngời con cháu.
2.4 Bài 4
- Tình cảm anh em thân thơng trong 1 nhà
- "Cùng chung" điệp 2 lần làm nổi bật mối
quan hệ rất thân thiết của anh em trong gia
đình
- So sánh hình ảnh: nh thể tay chân. H/ả
mang đậm màu sắc dân gian > anhem
phải biết yêu thơng nhau gắn bó đỡ đần
nhau
-> Nhắc nhở anh em phải sống hoà thuận,

đùm bọc, nhờng nhịn thì cha mẹ với vui
vầy, sống hạnh phúc.
III. Tổng kết, ghi nhớ
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
3. Ghi nhớ
4. Củng cố, luyện tập (5p)
Những bài ca dao ấy nói về tình cảm gì?
Qua đây chúng ta có thể nói nh thế nào về
tình cảm ấy của con ngời Việt Nam?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc 4 bài ca đã học.
- Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê
hơng, đất nớc, con ngời.
- Tìm những bài ca dao cùng nói về chủ đề
này.
Ngày soạn: 01/09/2012
Ngày giảng: 04/09/2012
tiết 10: những câu hát về tình yêu quê h-
ơng, đất nớc, con ngời
I. Mục tiêu bài học.
22
1. Kiến thức:
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngòi.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô tuý quen thuộc trong
các bài ca dao trữ tình về tình yêu quên hơng, đất nơc, con ngời.
3. Thái độ:

- Yêu quý, niềm tự hào chân thành trớc vể đẹp của quê hơng, đất nớc, con ngời.
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
1. chuẩn bị về phơng pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phơng pháp: tổng hợp các phơng pháp.
- Kĩ thuật: hoạt động nhóm.
2. chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: soạn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk, sách bài tập.
IV. tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
? Đọc thuộc những câu ca dao nào nói về tình cảm gia đình? Em cảm nhận đợc điều gì
khi học những câu ca dao đó?
- Đọc thuộc những câu ca dao nào nói về tình cảm gia đình.
- Đây là những bài ca dao ca ngợi tình cảm gia đình, khuyên con ngời phải biết hiếu
thảo với cha mẹ, ông bà, anh em phải thơng yêu nhau.
3. Bài mới
Bên cạnh những câu ca dao, dân ca khẳng định những giá trị về tình cảm gia đình là
những câu ca ca ngợi về quê hơng đất nớc.Vậy những câu ca đó thể hiện cụ thể ntn
chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : (8p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
GV hớng dẫn hs đọc: chận rãi, nhẹ nhàng
và có sức truyền cảm.
Gv đọc mẫu.

? Gọi hs đọc.
GV giải thích một số từ khó cho hs hiểu.
Hoạt động 2 : (20p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Văn bản đợc viết theo thể loại nào?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Bài ca dao đợc thể hiện dới hình thức
nào?
? Vì sao chàng trai cô gái lại dùng
những địa danh với những đặc điểm nh vậy
để hỏi đáp?
? Em có nhận xét gì về cách hỏi của chàng
trai?
VD: Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh
> hình dáng núi Núi thiêng
? Em có nhận xét gì về cách đáp gọn, trả
I. đọc hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. đọc hiểu văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể loại: Thơ lục bát, ca dao, dân ca.
- Bố cục: 4 phần
2. Phân tích
2.1 Bài 1
- Đây là một hình thức để trai gái thử tài
nhau về kiến thức địa lý, lịch sử
- Cách hỏi : rất hóm hỉnh, bí hiểm. Chàng

trai đã chọn đợc nét tiêu biểu của từng địa
danh để hỏi.
- Cách đáp : rất sắc sảo, những nét đẹp
riệng về thành quách, đền đài, sông núi của
23
lời đúng câu đố của các cô gái?
? Em hiểu biết thêm điều gì về quê hơng
đất nớc ta qua lời hát đối đáp?
? Bài ca dao có nội dung gì?
? Bài ca dao đợc mở đầu bằng một lời mời
rủ nhau . Phân tích cụm từ rủ nhau.
? ở bài ca dao này, ngời ta rủ nhau làm gì?
Từ nào đợc lặp lại nhiều lần? Thể hiện điều
gì?
? Em có nhận xét gì về cách tả cảnh trong
bài ca dao này?
? Câu ca dao có gợi cho em nhớ đến 1 câu
chuyện truyền thuyết nào không?
? Câu hỏi cuối bài ca dao có tác dụng gì?
Hỏi ai gây dựng nên non nớc này?? Em
có biết 1 số câu ca dao khác ca ngợi cảnh
đẹp của Hà Nội?
? Bài ca dao ca ngợi cảnh đẹp gì?
? Trong câu thơ 1, cảnh đẹp đợc gợi tả qua
từ nào?
? Cách tả trong câu thứ 2 có gì đặc biệt?
- Cảnh đẹp nh 1 bức tranh có đờng nét, có
màu sắc tơi mát > bức tranh sơn thuỷ hữu
tình
Câu cuối là 1 lời mời, lời nhắn gửi Ai vô

xứ Huế thì vô
? Phân tích đại từ ai và chỉ ra những tình
cảm ẩn chứa trong đó
? Qua đó bài ca dao còn thể hiện nội dung
tình cảm gì nữa ?
? Hai dòng đầu có gì đặc biệt về từ ngữ?
Tác dụng, ý nghĩa?
mỗi miền quê đều đợc nàng thông tỏ
- Lời đối đáp đã làm hiện lên một giang san
gấm vóc rất đáng yêu mến tự hào, dân ca
đã mợn hình thức đối đáp để thể hiện tình
yêu quê hơng đất nớc và lòng tự hào dân
tộc
=> Lời hát đối đáp của những chàng trai
cô gái nói về những cảnh đẹp trên đất nớc
ta thể hiện tình yêu quê hơng đậm đà
2.2 Bài 2
- Họ rủ nhau đi xem những cảnh đẹp đặc
sắc, tợng trng cho HN
> họ rất yêu và say mê Hà Nội
- Điệp từ xem và liệt kê cảnh đẹp cho
thấy sự háo hức và tự hào của ngời dân
- Tả từ cái bao quát cảnh kiếm hồ -> cái
cụ thể chùa, tháp, đền -> 1 trong những
trình tự tả cảnh theo không gian rất tiêu
biểu
- Truyền thuyết Hồ Gơm : Địa danh và
cảnh trí gợi một Hồ Gơm, một Thăng Long
đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá ->
gợi tình yêu, niềm tự hào

- Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu, nhắn nhủ
tâm tình. Đây cũng là dòng thơ xúc động
sâu lắng nhất trong bài ca trực tiếp tác động
vào tình cảm ngời đọc. Câu hỏi khẳng định
nhắc nhở về công lao xây dựng non nớc của
cha ông nhiều thế hệ, khêu gợi lòng biết
ơn, niềm tự hào dân tộc
=> Niềm sung sớng tự hào của nhân dân ta
trớc những cảnh đẹp của Thăng Long
2.3 Bài 3
- Ca ngợi cảnh đẹp trên đờng vào xứ Huế
- Câu 1: Từ láy quanh quanh : sự uốn lợn,
khúc khuỷu, gập ghềnh xa xôi
- Câu 2: Sử dụng thành ngữ non xanh nớc
biếc, so sánh nh tranh hoạ đồ
> cảnh sắc thiên nhiên sông núi tráng lệ,
hùng vĩ, hữu tình, nên thơ gợi lên trong
lòng ngời đọc niềm tự hoà về giang sơn
gấm vóc, về quê hơng xinh đẹp, mến yêu
- Ai - đại từ phiếm chỉ hàm chứa nhiều
nghĩa, có thể là số ít, số nhiều hớng tới
những ngời cha quen biết. Bài ca dao kết
thúc ở câu lục với dấu chấm lửng là một
hiện tợng độc đáo ít thấy trong ca dao, là
lời chào mời chân tình, nh một tiếng lòng
vẫy gọi
-> thể hiện tình yêu, lòng tự hào, ý tình kết
bạn tinh tế và sâu sắc
2.4 Bài 4
- Vẻ đẹp trù phú, mênh mông của cánh

24
? Trên cái bức tranh mênh mông, bát ngát
của cánh đồng, hiện lên hình ảnh của ai?
? Tìm biện pháp nghệ thuật biểu hiện?
? Em cảm nhận đợc điều gì về cô gái?
? Bài ca dao là lời của ai? Biểu hiện tình
cảm gì?
- Chàng trai ca ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ
đẹp cô gái > cách bày tỏ tình cảm
GV: Bốn bài ca dao đã làm hiện lên trớc
mắt chúng ta hình ảnh đẹp của quê hơng,
đất nớc, con ngời VN. Qua đó ta thấy tình
yêu quê hơng, đất nớc đã thấm sâu vào tâm
hồn mỗi ngời dân Việt Nam.
Hoạt động 3 : (5p)
KT: Hỏi và trả lời.
KN: Tìm và xử lý thông tin, giao tiếp,
GQVĐ.
? Nội dung chủ yếu trong bài?
? Nêu những nghệ thuật chủ yếu đợc sử
dụng trong bài?
? Gọi hs đọc ghi nhớ?
đồng lúa
- Bức tranh đẹp và đầy sức sống ca ngợi vẻ
đẹp của con ngời lao động
- Dòng thơ kéo dài 12 tiếng gợi sự dài rộng,
to lớn, mênh mông của cánh đồng. Điệp từ,
đảo ngữ và đối xứng đợc sử dụng rất hay
tạo cảm giác choáng ngợp trớc sự trải dài
của cánh đồng.

- Hình ảnh thiếu nữ trẻ trung, xinh tơi, đầy
sức sống, làm chủ tự nhiên, làm chủ cuộc
đời, rất đáng yêu > một sự hài hoà tuyệt
đẹp giữa cảnh và ngời. Cảnh làm nền cho
con ngời xuất hiện, cảnh lại thêm đẹp, thắm
tình ngời.
=> Đó cũng là một trong những tình cảm
đẹp nhất, thiết tha nhất của nd ta đợc nói
thật hay trong ca dao.
iii. tổng kết, ghi nhớ
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
3. Ghi nhớ
4. Củng cố, luyện tập (5p)
? Vai trò của những địa danh trong chùm ca
dao- dân ca nói về tình cảm quê hơng đất
nớc nh thế nào? Đọc thêm những câu, bài
về đề tài này?
5. Hớng dẫn về nhà (2p)
- Học thuộc thơ, ghi nhớ
- Soạn bài: Từ láy.
Ngày soạn: 03/09/2012
Ngày giảng: 06/09/2012
tiết 11: từ láy
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm từ láy và các loại từ láy.
2. Kĩ năng:
- Phân rích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi

tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
3. Thái độ:
- Yêu tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt
ii. các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
- Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý TG, t duy, PT, TH kiến thức.
iii. chuẩn bị:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×