Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

mot so bien phap giup tre lam quen voi tho mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.23 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
NGUYỄN THỊ Nhµn
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ
CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
LÀM QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON
CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP
Học viên: Nguyễn Thị Nhµn
Lớp: Đại học VLVH Mầm non z195-VĨNH PHÚC
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………
2. Lịch sử vấn đề …………………………………………………………
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………….
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………
6. Cấu trúc của đề tài………………………………………………………
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở văn học
1.1.1. Đặc trưng của th¬
1.1.2. Th¬ trong chương trình mẫu giáo lớn


1.2. Cơ sở tâm lí học
1.2.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo lớn
1.2.2. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo lớn
1.3. Cơ sở giáo dục học
1.3.1. Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
1.3.2. Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM
QUEN VỚI THƠ Ở TRƯỜNG MẦM NON z195-vÜnh phóc
2.1. Khảo sát thực trạng hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ ở
trường Mầm non Z195-VÜnh Phóc
2.2. Đánh giá thực trạng
Chương 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI THƠ CỦA TRẺ MẪU
GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON
3.1. Một số yêu cầu đối với việc thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm
quen với thơ
3. 2. Thiết kế các hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với thơ ở trường
mầm non
3.2.1. Hoạt động gây hứng thú
3.2.2. Hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe
3.2.3. Hoạt động đàm thoại, giảng giải nội dung bài thơ
3.2.4. Hoạt động trẻ luyện tập đọc diễn cảm thơ
3.2.5. Hoạt động tích hợp kết thúc giờ học
3.3. Đề xuất giáo án
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc sống là việc
làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo
đào tạo và bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc Trẻ

em hôm nay là thế gới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền đợc chăm sóc và bảo
vệ, đợc tồn tại và chấp nhận trong gia đình và cộng đồng.
Quyt nh s 149/2006/Q - TTG ca th tng chớnh ph v ỏn
Phỏt trin giỏo dc mm non giai on 2006 - 2015 đã nờu Giỏo dc mm
non l cp hc u tiờn ca h thng giỏo dc quc dõn t nn múng ban u
cho s phỏt trin v th cht, trớ tu, tỡnh cm, thm m ca tr em Vit Nam.
Vic chm lo phỏt trin giỏo dc mm non l trỏch nhim chung ca cỏc cp
chớnh quyn, ca mi ngnh, ca mi gia ỡnh v ca ton xó hi, di s lónh
o ca ng v s qun lý ca nh nc
Tr la tui Mm non tng trng v c th v phỏt trin trớ tu, tỡnh
cm xó hi rt nhanh. Cú th núi, õy l thi k tng trng v phỏt trin nhanh
nht so vi cỏc giai on sau ny ca cuc i. Do vy vo ỳng thi k phỏt
trin, nu nh tim nng ca tr khụng c khờu gi, nuụi dy, bi dng thỡ
s dn dn cn kit, mai mt. ỳng nh, mt mc s ngi c Carl Witer ó
núi: Vic giỏo dục i vi con tr phi bt u ng thi vi ỏnh bỡnh minh trớ
lc ca nú. iu ny mt ln na khng nh vai trũ v trách nhim ca bc
giỏo dc mm non v c bit l ngi giỏo viờn mm non - ngi trc tip
chm súc v dy d tr. Cỏc thnh tu nghiờn cu v tr em nờu rừ: c im
phỏt trin ca tr mm non l mt quỏ trỡnh liờn thụng, liờn tc t n gin, t
phỏt, th ng chuyn dn sang na th ng, tin ti t giỏc ch ng, tớch cc
di s hng dn ca ngi ln. Mi t tui khi tip xỳc vi tỏc phm vn
hc cú nhng c im tip nhn riờng. Cho tr lm quen vi tỏc phm Thơ phi
gn lin vi vic hỡnh thnh v cng c cỏc biu tng v khỏi nim. Tip xỳc
vi cỏc tác phẩm th, tr c m rng nhn thc v th gii t nhiờn v mụi
trng xó hi. Qua ging c din cm , tr va cm th sõu sc ni dung tỏc
phm, va c cng c nhng kin thc v cuc sng, ng thi tr phỏt trin
v nhiu mt.
Trong hot ng cho tr lm quen vi Thơ trng mm non, thơ có mt
v trớ rt quan trng. Thơ khụng ch m rng tm hiu bit v th gii xung
quanh, to ra nng lc s dng t ng m cũn giỳp tr phỏt trin úc phõn tớch,

kh nng nhận thức Nh vy, tr khụng ch cú kh nng cm th vn hc m
cũn c phỏt trin tt v trớ tu, tỡnh cm v nhõn cỏch. Nu trc kia vic cho
tr lm quen với Thơ ch c xem nh l hỡnh thc giỏo dc thỡ ngy nay
ngoi ý ngha ú, vic cho tr lm quen Thơ cũn l vic tr c tham gia vo
hot ng ngh thut thc s. Tr khụng ch bt trc cô đọc thuộc Thơ m tr
cũn cú th đọc diễn cảm bài thơ, tham gia vo cỏc hot ng sỏng to ngh thut
nh: sáng tác thơ v c bit la sử dụng bài thơ để dựng thành hoạt cảnh. Tham
gia hot ng ny tr c th hin nh mt din viờn trờn sõn khu. Ngy nay,
xó hi ang cn nhng tr th cú th khng nh trớ tu v nng lc sỏng to ca
chớnh mỡnh dự bt k õu, trong bt c hon cnh xó hi no. Cho tr lm
quen vi các tác phẩm Thơ , khụng ch hỡnh thnh phm chtmà còn giúp trẻ
phát triển mọt cách toàn diện cho trẻ. Hiện nay, Thơ dnh cho tr la tui
mm non rt phong phỳ; (Thơ của ngời lớn viết cho trẻ em, thơ tự trẻ em sáng
tác,thơ của nớc ngoài ). Tr c lm quen vi nhiu tỏc phm Thơ theo nhiu
ch , ch im khỏc nhau, thụng qua ú tr c giỏo dc v tỡnh yờu quờ
hng t nc, tỡnh yờu gia ỡnh ngi thõn, lũng kớnh yờu lónh t Tr c
hc tp nhng phm cht tt p nh: S trung thc, lũng dng cm, lũng bit
n, nhõn ỏi
Ngày nay, với sự úng dụng công nghệ thong tin ngày càng phổ biến thì
viêc cho trẻ làm quen với Thơ cung có rất nhiều hình thức nh ;qua băng ,đĩa,vi
tính Tuy nhiờn, ở trờng Mâm non tr tip cn vi tỏc phm Thơ vẫn chủ yếu
thông qua hot ng c, diễn cảm ca cụ giỏo, hot ng đọc thuộc thơ ca
tr.Có thể thấy rằng vai trò của ngời giáo viên Mầm non hết sức quan trọng trên
con đờng trẻ đến với thơ và tích lũy tri thức, Do vy, ngi giỏo viờn mm non
cn phi tớch cc thiêt kế các hoạt động, i mi phng phỏp, a dng hoỏ cỏc
hỡnh thc dy hc nhm to cho tr luôn hng thú khi lm quen vi tác phẩm Thơ.
Xut phỏt t nhng lớ do trờn, tụi mnh dn chn ti Thiết kế hot ng cho
trẻ Mẫu giáo lớn lm quen vi Thơ trng mm non ể t ú, thiết kế hot
ng lm quen vi thơ ca tr mu giỏo ln.
2. Lch s vn

Hin nay các tác phẩm Thơ vit cho tr mu giỏo c quan tõm c bit,
cú nhiu tp Thơ,chùm thơ ó tr thnh mún n tinh thn ca tr.Trẻ em luôn
khao khát đợc nhận thức ,khám phá thế giới hiện thực xung quanh .Các em
muốn thâu tóm tất cả lý do tồn tại của cuộc sống vào khối óc nhỏ bé của
mình.Thế giới xuất hiện tớc mắt trẻ với toàn bộ sự phong phú,phức tạp của
nó.trong điều kiệnđò,những câu ca dao,bài thơ,truyện kể là những bài học đầu
tiên giúp các em nhận biết thế giới,định hớng cơ bản trong môi trờng xung
quanh,giup cac em chính xác hóa những biểu tợng đã có về thực tế xã hội,dần
dần từng bớc cung cấp cho các em những khái niệm mới và mở rộng kinh
nghiệm sống .
Tỏc gi Nguyn Xuõn Khoa, inh Vn Vang khi cp n vn phỏt
trin ngụn ng qua th ó ch ra rng; Vic dy tr c li th l phng tin
quan trng phỏt trin ngụn ng cho tr mu giỏo. Song nh hng ca th
n s phỏt trin ngụn ng ca tr li ph thuc vo phng tin ca ngi ln
v ca giỏo viờn mm non( thỏng 6 nm 1954).
Cỏc tỏc gi cũn c bit quan tõm tuyn chn tỏc phm th nhm phỏt
trin ngụn ng cho tr mu giỏo, cỏc tỏc gi cho rng: Vic tuyn chn, phõn
loi da trờn i tng phn ỏnh tỏc phm: Thiờn nhiờn, cuc sng xó hi v
tỡnh cm con ngi hn na mc tiờu ca vic tuyn chn l nhng bi th
hp dn, cú ý ngha ln trong vic phỏt trin ngụn ng cho tr mu giỏo
Nguyễn Thị Tuyết Nhung; Pham Thị Việt trong cuốn phương pháp cho
trẻ làm tác phẩm văn học đã nghiên cứu và đưa ra các phương pháp dùng lời
nói, phương pháp dụng đồ dùng dạy học, phương pháp thực hành để tổ chức giờ
dạy học tác phẩm Th¬ cho trẻ mẫu giáo .
Còn rất nhiều những công trình nghiên cứu về văn học dành cho lứa tuổi
mầm non như: Văn học và nhà trường, ngôn ngữ và đời sống của Đỗ Quang
Lưu Mỗi một công trình đều dành cho thiếu nhi. Song vẫn chưa chú ý đến việc
phát huy tính tích cực của trẻ trong giờ học để từ đó rèn luyện tính năng động
trong cuộc sống
Khả năng rung cảm, hiểu biết tác phẩm của cô giáo sẽ bộc lộ qua ngôn

ngữ, ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ khi trình bày tác phẩm khiến trẻ có thể
cảm nhận bằng trực cảm. Đọc thơ mà nét mặt thờ ơ, lạnh nhạt không có sự giao
cảm với người nghe thì dù bài thơ có hay mấy cũng khó có thể lôi cuốn được
người nghe. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới hiện
nay, việc cho trẻ làm quen với Th¬ là một hoạt động có ý nghĩa trong sự phát
triển của trẻ về nhiều mặt và đặc biệt là trẻ mẫu giáo Lín. Yêu cầu mới đặt ra ở
đây là: trẻ phải có kỹ năng ®äc th¬ diªn c¶m, diễn xuất, ngôn ngữ mạch lạc, biết
phối hợp các cử chỉ của các nhân vật khác một cách chủ động, linh hoạt. Để trẻ
phát huy hết năng lực và sự sáng tạo của mình thông qua hoạt động làm quen
v¬i Th¬ thì người giáo viên giữ vị trí quan trọng trong việc thay đổi phương
pháp tiếp cận và hình thức tổ chức hoạt động.
“Từng bước thực hiện đổi mới nộidung, phương pháp giáo dục mầm non
theo nguyên tác đảm bảo đồng bộ, phù hợp tiên tiến, gắn bó với đổi mới giáo
dục phổ thông, chuẩn bị cho trẻ lớp 1, góp phần tích cực, thiết thực nâng cao
chất lương giáo dục”. Thực hiện quan điểm chỉ đạo của thủ tướng chính phủ,
dựa trên yêu cầu phát triển toàn diện của trẻ mầm non hiện nay và phương châm
“học mà chơi, chơi mà học” của giáo dục mầm non, tôi mạnh dạn tiến hành
nghiên cứu “ThiÕt kÕ hoạt động làm quen víi th¬ của trẻ mẫu giáo lín ở
trường mầm non” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn cho trẻ làm quen với
tác phẩm Th¬.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Khảo sát thực trạng trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lín làm quen
với th¬ ở trường Mầm non Z195-VÜnh Phóc.
- Thiết kế hoạt động làm quen với thơ của trẻ mẫu giáo lớn.
4. §èi tîng vµ phạm vi nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu
- Hoạt động tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với th¬ của trẻ mẫu giáo
Lín ở trường Mầm non Z195- VÜnh Phóc.

* Phạm vi nghiên cứu
- Nắm bắt được thực trạng hoạt động làm quen với th¬ của trẻ mẫu giáo
lín ở trường Mầm non Z195. - VÜnh Phóc. Từ đó đề xuất định hướng tổ chức
cho trẻ làm quen với th¬ trong chương trình mẫu giáo lín.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành được nhiệm vụ đề tài đưa ra tôi sử dụng một số phương
pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc và nghiên cứu một số tài liệu để
giải quyết những vấn đề làm cơ sở lý luận cho đề tài.
- Phương pháp quan sát, điều tra trong quá trình nghiên cứu, tôi đã quan
sát một số giờ học tổ chức cho trẻ làm quen với th¬ của trẻ mẫu giáo lín trường
Mầm non z195- Vĩnh Phóc. Cùng với việc quan sát tôi còn sử dụng phương
pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp giảng dạy ở trường để lấy số liệu phục vụ cho
đề tài.
- Phương pháp thống kê phân loại: Khi đã có số liệu quan sát điều tra,
phỏng vấn , tiến hành thống kê phân loại số liệu cụ thể để từ đó phân tích và rút
ra những kết luận cần thiết.
- Phương pháp quan sát tổng hợp: Đề tài còn sử dụng phương pháp khái
quát, tổng hợp để phục vụ quá trình nghiên cứu.
6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được
triển khai thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Khảo sát thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lín làm quen với
th¬ ở trường Mầm non Z195-VÜnh Phóc.
Chương 3: Định hướng thiết kế hoạt động cho trẻ mẫu giáo lín làm quen với
thơ ở trường mầm non


NI DUNG

Chng 1: C S L LUN CA TI
1. C s vn hc
1.1.1 Khái niệm thơ
Thơ là một thể loại văn học nảy sinh rất sớm trong đời sống con ngời. Thơ
chỉ thực sự hình thành khi con ngời có nhu cầu tự biểu hiện. Đó là khi họ xuất
hiện những trạng thái tâm lý khác nhau.
Thơ dới con mắt của nhà thơ Sóng Hồng thì Đó là hình thái nghệ thuật cao
qúi tinh vi. Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong
lòng. Nhng thơ là tình cảm là lý chí kết hợp nhuần nhuyễn và có nghệ thuật.
Tình cảm và lý chí ấy đợc diễn đạt bằng những tình cảm đẹp đẽ qua những lời
thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thờng
Nhà thơ Võ Quảng khẳng định : Thơ theo đúng nghĩa của nó, dù là bài thơ
bộc lộ tâm t hay vẽ lên một cảnh đẹp, hoặc vẽ lên một cuộc sống, hay phản ánh
lại một thời đại tất cả cuối cùng đều xuất phát từ những rung động chân thật của
chính nhà thơ.Chính những rung động đó làm cho chất thơ có sự sống, có hơi
thở,làm cho hiện thực phản ánh đợc sinh động, làm cho chủ đề t tởng của thơ
cũng phát huy mạnh mẽ hơn
Trong từ điển thuật ngữ văn học : Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh
cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những xúc cảm mạnh mẽ bằng ngôn ngữ,
giàu hình ảnh, nhất là có nhịp điệu
Nh vậy, có rất nhiều cách cắt nghĩa khác nhau về thơ.các ý kiến đều cho thấy :
thơ tác động đến ngời đọc vừa bằng sự nhận thức cuộc sống vừa bằng khả năng
gợi cảm sâu sắc,vừa trực tiếp với những cảm súc,suy nghĩ cụ thể,vừa gián tiếp
qua liên tởng và những tợng phong phú vừa theo mạch cảm nghĩ,vừa bằng sự
rung động của ngôn từ giàu nhạc điệu.
1.1.2. Đặc trng của thơ
Thơ là tiếng nói của tình cảm, là những rung động và cảm xúc của con ng-
ời bộc lộ một cách tự nhiên nhất. Thơ thuộc phơng thức trữ tình nên thơ lấy điểm
tựa của sự bộc lộ thế giới nội cảm của nhà thơ trớc cuộc đời.Do đó thơ thiên về
tiếng nói tình cảm,thơ là những rung động và cảm xúc của con ngời bộc lộ một

cách tự nhiên.Thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn.Tình cảm trong thơ
đợc nảy sinh từ những rung động trực tiếp của nhà thơ.có rung động mới có cảm
xúc để sáng tạo,rung động là tiền đề, là cơ sở để nảy sinh và phát triển những
tình cảm trong thơ.
Tình cảm trong thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo,đó là quá trình tích tụ
những cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ do cuộc sống tác động mà tạo nên. Trong
cuốn sách Xây dựng một nền văn nghệ xứng đáng với nhân dân ta thời đại ta.
Tố Hữu khẳng định Thơ là kết quả của sự nhập tâm đời sống trí tuệ tài năng
của nhân dân, nhập tâm đợc bao nhiêu là nhờ cuộc sống của mình gắn bó đợc
bao nhiêu với nhân dân mình [7,71 ].
Trong giai đoạn CNH - HĐH đất nớc hiện nay, tình cảm trong thơ là niềm
vui trong lao động sản xuất, trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hình ảnh các cô
các bác công nhân xây dựng bên chiếc cầu mới hay hình ảnh cô thợ dệt . . . đều
trở thành những hình ảnh đẹp và có súc sống lâu dài trong lòng các em.
Hình thái vận động phổ biến của thơ là vận động từ cảm xúc đến suy nghĩ,
từ những rung động của cảm xúc đến chiều sâu của nhận thức.mối quan hệ giữa
cảm xúc và suy nghĩ đợc biểu hiện bằng nhiều dáng vẻ phong phú phức tạp.
Những bài thơ đó có lúc thì nghiêng hẳn về phía triết lý suy tởng hoặc bình luận,
khi thì chứa đầy những ớc mơ mộng tởng. Tình cảm phong phú và tốt đẹp trong
thơ đã tạo cho thơ cái say - cái say của nhà thơ và kéo theo đó là cái say của ngời
đọc.
Thiên nhiên trong thơ cũng chiếm một vị trí rất quan trọng là nguồn cảm hứng
cho các nhà văn sáng tác ra những tác phẩm bất hủ. Nếu ngôn ngữ trong tác
phẩm khoa học tự nhiên không cần cảm xúc thì ngôn ngữ trong thơ ca bao giờ
cũng phải tràn đầy cảm xúc tình cảm. Mọi cung bậc cảm xúc, tình cảm trong
thơ bao giờ cũng đẩy lên đỉnh điểm cao nhất, đắm say nhất và dữ dội nhất. Ngay
cả khi có những câu thơ đọc lên tởng nh tình cảm, cảm xúc trong đó ở mức
bình thờng nhng thực ra có cả một đại dơng cảm xúc đợc dồn nén trong đó để
rồi tạo ra hiệu quả bùng nổ cảm xúc trong lòng ngời đọc.
Tính nhạc trong thơ là đặc điểm hình thức quan trọng để phân biệt thơ và văn

xuôi. Theo quan niệm truyền thống thơ không có tính nhạc thì không còn là thơ
nữa. Tính nhạc trong thơ dợc tạo nên nhờ các biện pháp: hiệp vần, phối thanh,
điệp từ, điệp ngữ Ngoài ra ngôn ngữ trong thơ ca mang tính mơ hồ, đa nghĩa,
mơ hồ đa nghĩa không phải là thuộc tính phổ biến nhng có nhiều từ ngữ, nhiều
hình tợng hàm xúc, tợng trng quan trọng làm cho văn học huyền ảo, nhiều màu
sắc và trở nên kỳ diệu hơn trong óc ngời đọc.
Trên đây là những đặc trng quan trọng làm nên sức mạnh của ngôn ngữ văn
học và là tiêu chí để đánh giá sự thành công của mỗi tác phẩm thơ.
1.1.2. Thơ trong chơng trình mẫu giáo lớn
* Chủ điểm Trờng mầm non
- Cô và mẹ (Trần Quốc Toàn)
- Nặn đồ chơi (Nguyễn Ngọc Ký)
-Bó hoa tặng cô.(
*Chủ điểm ề bản thân.
- Em vẽ (Hoàng Thanh Hà)
- Chiếc bóng
* Chủ điểm gia đình
- Giữa vòng gió thơm
- Làm anh (Phan Thị Thanh Nhàn)
-Vì con (Vân Long)
-Thơng ông (Tú Mỡ)
*Chủ điểm Nghề nghiêp.
- Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa)
- Cái bát xinh xinh (Trần Đăng Khoa)
- Chiếc cầu mới(Thái Hoàng linh)
*Chủ điểm thế giới động vật
- Gà mẹ đếm con(Nguyễn Duy Chế)
- Mèo đi câu cá(Thái Hoàng Linh)
- Nàng tiên ốc (Phan Thị Thanh Nhàn)
*Chủ điểm Thế giới thực vật

- Cây dừa (Trần Đăng Khoa)
- Thị (Phạm Hổ)
- Hoa Cúc Vàng (Nguyễn Văn Chơng)
*Chủ điểm Các hiện tợng tự nhiên.
- Trăng i từ âu đến(Trần Đăng Khoa)
- Hạt ma (Nguyễn Khắc Hào)
*Chủ điểm: Phơng tiện giao thông
- Đàn Kiến nó đi (Định Hải)
- Con Đờng của Bé (Thanh Thảo)
*Chủ điểm Quê hơng Đất nớc Bác Hồ
- Hoa quanh Lăng Bác (Nguyễn Bao)
- Ao làng (Nguyễn Thanh)
- nh Bác (Trần Đăng Khoa)
*Chủ điểm Trờng tiểu học.
- O tròn nh Trứng Vịt .(Nguyễn Duy Quế)
- Chơi bán hàng( Nguyễn Văn Thắng )
- Cô dạy .( Phạm Hổ )
1.2. Cơ sở tâm lý học
1.2.1. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn
Trẻ mẫu giáo lớn đang ở vào giai đoạn phát triển mạnh của t duy trực quan
hình tợng. ở tuổi này, t duy trực quan hình tợng của trẻ phát triển mạnh và chiếm
u thế. Phần lớn trẻ mẫu giáo lớn đã có khả năng suy luận tuy nhiên những kết
luận mà trẻ đa ra còn rất ngây ngô và ngộ nghĩnh. Trẻ mẫu giáo lớn dễ lẫn lộn
giữa thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật hiện tợng. Việc phát triển
t duy cho trẻ giai đoạn này là giúp trẻ tích luỹ biểu tợng bằng cách cho trẻ quan
sát, tiếp xúc, với sự vật hiện tợng, đồng thời rèn luyện các giác quan để tăng c-
ờng khả năng thu nhận những sự vật hiện tợng xung quanh trẻ, nhằm làm cho thế
giới biểu tợng thêm phong phú. Từ đó ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển và hoàn
thiện hơn so với tuổi mẫu giáo nhỡ. ở giai đoạn này, bớc đầu trẻ bộc lộ tính nhạy
cảm đối với các hiện tợng ngôn ngữ, vì thế tốc độ phát ttriển ngôn ngữ của trẻ

phát triển khá mạnh. Hầu hết trẻ mẫu giáo sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong
giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày.
Trẻ nắm vững ngữ âm, ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ. Trẻ mẫu giáo
nhỡ đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp với nội dung giao tiếp. Trẻ biết
dùng ngữ điệu êm ái để biểu thị tình cảm yêu thơng trìu mến. Ngợc lại khi giận
dữ trẻ lại dùng ngữ điệu thô và mạnh. Khả năng này khi nghe trẻ kể chuyện cho
ngời khác nghe. Ngoài việc phát triển vốn từ và cấu trúc ngữ pháp, ngôn ngữ
mạch lạc cũng dần phát triển ở giai đoạn này. Ngôn ngữ mạch lạc thể hiện ở
trình độ phát triển tơng đối cao, không những về phơng diện ngôn ngữ mà cả về
phơng diện t duy. Để từ đó trí nhớ của trẻ cũng đợc hình thành. Trí nhớ không
chủ định của trẻ tiếp tục phát triển và chiếm u thế. Trẻ ghi nhớ những gì có ý
nghĩa và để lại ấn tợng mạnh và rõ rệt với nó. Khi nhớ lại quá trình này mang
tính trực quan hình tợng rõ rệt, tức là những tài liệu trực quan thì trẻ ghi nhớ và
nhớ lại rất nhiều và diễn giải ngôn ngữ. ở tuổi mẫu giáo lớn trí nhớ của trẻ đợc
nảy sinh, đó là trí nhớ có chủ định và trí nhớ không chủ định. Trẻ bắt đầu chú ý
đến điểm cơ bản hơn của sự vật hiện tợng dù biểu hiện đó không thể hiện rõ.
Quá trình tởng tợng của trẻ phong phú, phát triển mạnh và trải qua những
giai đoạn khác nhau. ở lứa tuổi này tởng tợng tái tạo là chủ yếu và thờng phụ
thuộc rất nhiều vầo đối tợng đang tri giác.
Lứa tuổi này bắt đầu xuất hiện trí nhớ có chủ định. Do vậy, trẻ thờng ghi
nhớ lại những gì có ý nghĩa với trẻ,những gì gây cho trẻ ấn tợng mạnh và rõ rệt.
Chú ý của trẻ là một trạng thái tâm lý luôn đi kèm với quá trình nhận thức.
ở tuổi mẫu giáo lớn chú ý không chủ định phát triển ở mức độ cao và chiếm u
thế. Trẻ thờng chú ý đến các đối tợng gây kích thích mạnh, hay đối tợng của trẻ
hứng thú. ở tuổi mẫu giáo lớn độ bền vững chú ý đợc nâng cao khối lợng chú ý
cũng đợc tăng cao.
1.2.2. Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ mẫu giáo lớn
Tiếp nhận văn học là vấn đề lớn, phức tạp. Trẻ em cha phải là bạn đọc đích
thực, cha tự mình tiếp nhận tác phẩm văn học mà phụ thuộc vào sự tiếp nhận của
ngời khác và chỉ ở mức độ Làm quen với tác phẩm. Đối với trẻ mẫu giáo lớn

( 5-6 tuổi), giáo viên cần chọn và đọc cho trẻ những tác phẩm có nội dung và
hình thức nghệ thuật phức tạp hơn. Trên cơ sở những gì trẻ tiếp thu đợc ở giai
đoạn trớc, ở chúng sẽ tạo ra khả năng xâm nhập sâu hơn vào nội dung tác phẩm
khiến chúng xác định thái độ đối với các nhân vật, sự kiện phản ánh trong tác
phẩm. Do sự phát triển khả năng này mà sự cảm nhận của trẻ trở nên sâu sắc hơn
so với lứa tuổi mẫu giáo bé (3 tuổi) trẻ đã phân biệt giữa các hình thức thể loại
nghệ thuật nh thơ, truyện, độ bền vững của sự chú ý khi nghe đang phát triễn, trẻ
chăm chú lắng nghe theo dõi câu chuyện khá dài. Chúng không chỉ ở trạng thái
nghe một cách đơn giản mà lắng nghe âm điêu của tiếng nói nghệ thuật, biết
phân biệt đặc điểm của nó. Từ đó, trẻ nhận ra đợc cách reo vần, ngắt nhịp trong
tác phẩm. Nhận ra đợc âm điệu, trạng thái tự hào, vui tơi hay âu yếm, tình cảm
trong những bài thơ. Chính vì thế, chúng ta đã có thể dạy trẻ phân biệt, nhận
dạng đợc thơ ca và văn xuôi, thu hút sự chú ý của chúng tới một số thủ thuật đặc
trng của ngôn ngữ văn học đầy hình tợng ( những tính từ, từ láy, sự so sánh ).
Từ đó, dần dần ở trẻ sẽ xuất hiện sự nhạy cảm với ngôn ngữ thi ca và ngôn ngữ
văn xuôi. Đó là điều vô cùng cần thiết cho sự phát triển khả năng tri giác ngôn
ngữ nghệ thuật - năng lực cảm thụ văn học nghệ thuật của trẻ.
Thơ giúp trẻ mẫu giáo lớn nhận thức về thế giới xung quanh. Thông qua
các tác phẩm, trẻ hiểu sâu sắc cuộc sống xung quanh, đó là tình thơng giữa con
ngời với con ngời, thơng yêu giữa con ngời cỏ cây hoa lá. Văn học còn giúp trẻ
hiểu đợc cuộc sống hiện tại và hớng tới những điều tốt đẹp của tơng lai, tất cả
những điều đó đã khẳng định rằng chính văn học giúp trẻ mở rộng nhận thức về
thế giới xung quanh. Việc cảm thụ Thơ sẽ giúp trẻ có nhu cầu và khả năng hiểu
đợc những tác phẩm ngắn gọn với nội dung dễ hiểu và đơn giản ở chơng trình
mẫu giáo lớn, chơng trình tiểu học. Tuy vậy, do hạn chế của độ tuổi này nên trẻ
cha tự mình tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (trẻ cha biết chữ). Cha tự hiểu giá trị
đầy đủ về giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ thuật tác phẩm. Việc nắm bắt tác
phẩm ở trẻ dờng nh bị phụ thuộc vào sự truyền thụ của giáo viên, ở lứa tuổi này
trẻ tiếp xúc tác phẩm văn học gọi là Làm quen với văn học. Thực chất của việc
tiếp xúc này giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, để đọc cho trẻ nghe,

giảng giải bằng mọi cách để giúp các em hiểu đợc nội dung và hình thức của tác
phẩm. Trên cơ sở đó giáo viên dạy cho trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm các tác phẩm
thơ.
1.3. Cơ sở giáo dục học
1.3.1. Hoạt động cho trẻ làm quen với tac phẩm văn học
Cỏc nguyờn tc cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc xut phỏt t nhim
v giỏo dc v tớnh cht ca mt lnh vc vn hoỏ c gi l mụn hc mang
tớnh ngh thut. Chỳng c xỏc nh cn c vo cỏc nguyờn tc lý lun dy hc
mu giỏo v c trng ca tỏc phm vn hc.
* Nguyờn tc la chn tỏc phm vn hc dnh cho tr
La chn cỏc tỏc phm vn hc phi chỳ ý n tớnh va sc, phự hp vi
c im tõm sinh lý la tui, phự hp vi mc ớch giỏo dc trong nh trng
mm non. Tỏc phm vn hc ỏp ng tiờu chun phõn tớch ỏnh giỏ tỏc phm
văn học nói chung, phải là tác phẩm văn học đích thực, phải xuất phát từ những
tác phẩm văn học có giá trị về cả nội dung và hình thức nghệ thuật, phù hợp với
chủ điểm, mục đích.
Tác phẩm phải có sự thống nhất hài hòa giữa nội dung và hình thức nghệ
thuật, phải đáp ứng được nhu cầu nhận thức, khám phá cuộc sống theo tinh thần
nhân văn, nhân đạo. Trong đó chứa đựng tình yêu đối với con người, trân trọng
và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người, bênh vực những mảnh đời
yếu đuối và đơn độc. Tác phẩm văn học phản ánh chân thực cuộc sống. Tính
chân thực trong tác phẩm văn học, được biểu hiện ở niềm tin của người viết về
những điều tốt lành, ở trí tưởng tượng hoàn thiện trong sáng tạo bức tranh hiện
thực làm nên sự độc đáo, làm nên cái mới.
Tác phẩm văn học đem đến cho trẻ phải là mẫu mực của ngôn ngữ, ngôn
ngữ phải tràn đầy tính biểu cảm, nhiều so sánh, nhiều hình dung từ, hình ảnh,
giàu âm thanh màu sắc, nhạc điệu. Ngôn ngữ phải cô đọng, hàm súc, tự nhiên.
Gần gũi với cách nói cách nghĩ hằng ngày của trẻ. Nội dung và hình thức nghệ
thuật của tác phẩm mà đơn điệu sẽ không phát triển được năng lực và cảm xúc
thẩm mĩ cho trẻ. Nội dung tư tưởng của tác phẩm phù hợp với nhiệm vụ phát

triển trí tuệ, phải phản ánh những phẩm chất đạo đức cao cả, những nội dung
đạo đức không làm phương hại đến sự cảm thụ trực tiếp hình tượng nghệ thuật.
Lựa chọn tác phẩm thuộc nhiều thể loại, với những đề tài phong phú để
trẻ nhận ra sự độc đáo của phong cách, vẻ đẹp riêng của mỗi thể loại văn học.
Đó cũng là một cách để các em nhận thức được rằng văn học nghệ thuật có khả
năng phản ánh, mô tả cuộc sống đa dạng và độc đáo.
* Các nguyên tắc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
Nguyên tắc phát huy tính tích cực sáng tạo của chủ thể trẻ em trong hoạt
động làm quen với tác phẩm văn học. Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt
động của trẻ em, đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao
trong quá trình nắm vững kiến thức.
Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức. Để tạo ra sức, cô giáo cần chú ý đến
tính phức tạp và dung lượng của tác phẩm văn học để lựa chọn phù hợp với từng
độ tuổi, với mục tiêu yêu cầu, các phương pháp, biện pháp thích hợp, khơi dậy
hứng thú, kích thích lòng ham muốn nhận thức của các em.
Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm, hệ thống trong kế hoạch tổ chức các
hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. Tích hợp nội dung hướng vào mục
tiêu giáo dục, đặc biệt là văn học và ngôn ngữ trong tổ chức hoạt động làm quen
với tác phẩm văn học. Thống nhất các nguyên tắc, phối hợp các phương pháp,
biện pháp trong quá trình dạy học.
Nguyên tắc đảm bảo sự gợi cảm thẩm mĩ, hứng thú. Tổ chức hoạt động
làm quen với tác phẩm văn học, hướng tới mục đích trọng tâm là giáo dục thẩm
mĩ, giáo dục nghệ thuật. Giáo dục nghệ thuật chính là hình thành ở trẻ sự cảm
thụ văn học, khả năng hoạt động văn học nghệ thuật. Hướng trẻ vào cảm nhận
giá trị nội dung, hình thức của tác phẩm văn học.
1.3.2. Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phÈm văn học.
Phương pháp cho trÎ lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc là hệ thống các cách
thức được sử dụng để dẫn dắt, hướng dẫn trẻ mầm non bước đầu tiếp cận, cảm
thụ nội dung và hình thức của t¸c phÈm v¨n häc.
+ Phương pháp đọc, kể diễn cảm (Nhóm dùng lời)

+ Phương pháp vấn đáp, đàm thoại (Nhóm dùng lời)
+ Phương pháp giảng giải (Nhóm dùng lời)
+ Phương pháp trực quan (Nhóm trực quan)
+ Phương pháp thực hành (Nhóm hoạt động tự lực)
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO lín LÀM QUEN
VỚI TH¥ Ở TRƯỜNG MẦM NON Z195-VĨNH PHÚC
2.1. Mục đích khảo sát
- Nghiên cứu hoạt động làm quen với th¬ của trẻ mẫu giáo lín trường
Mầm non Z195_ Vĩnh Phóc.
2.2. Hình thức khảo sát
- Quan sát hoạt động làm quen với th¬ của trẻ mẫu giáo lín trường Mầm
non Z195- VÜnh Phóc.
- Dùng phiếu điều tra và tiến hành phỏng vấn một số giáo viên của trường
Z195- VÜnh Phóc.
2.3. Đối tượng khảo sát
- Tiến hành khảo sát víi 25 trẻ thuộc lớp mẫu giáo lín t¹i trêng, 8 giáo
viên phụ trách lớp mẫu giáo lín trường Mầm non Z195-VÜnh Phóc.
- Lý do la chn: i ng giỏo viờn ca trng u t trỡnh chun, cú
67% giỏo viờn t trỡnh trờn chun, õy s l c s ỏp dng tt nht nhng
phng phỏp dy hc mi. C s vt cht: ối với điểm trờng chính tng i
y . dựng dy hc v trang thit b c nh trng mua sm hng nm.
Ngoi ra nhng dựng t to do cỏc cụ giỏo lm ra cng rt phong phỳ v a
dng. Khuụn viờn ca trng rng, thoỏng mỏt, sch s, cú vn hoa, vn rau,
khu vui chi (cu trt, bp bờnh, u quay ) sõn tp th dc cho cỏc lp.
Trng cú nh xe riờng cho giỏo viờn v cỏc ph huynh a con em i hc.
Tr tng i ng u v cú iu kin hc tp tt. Đối với các điểm trờng:
dựng dy hc v trang thit b c nh trng mua sm hng nm tơng đối đầy
đủ. Ngoi ra nhng dựng t to do cỏc cụ giỏo lm ra cng rt phong phỳ v
a dng.

* c im tr mu giỏo lớn trng Mm non Z195-Vĩnh Phúc
+ Hoàn toàn tr l con em ca cụng nhõn viờncủa nh máy nờn gia ỡnh
tr cú iu kiờn kinh t, m bo tt nhu cu vt cht cho tr. c bit gia ỡnh
ca cỏc chỏu cú nhn thc v hiu bit ỳng mc v cụng tỏc chm súc v giỏo
dc tr la tui mm non nờn rt quan tõm h tr v mi mt cho nh trng.
+ Tr cú c im tõm sinh lý tng i ng u, tr khe mnh ngoan
ngoón, l phộp, cú kh nng tip thu v tớch cc tham gia vo cỏc hot ng vt
cht v hc tp.
* c iểm i ng giỏo viờn ph trỏch lp mẫu giỏo lớn trng Mm
non Z195-Vĩnh Phúc.
Trong tng s 8 giỏo viờn ph trỏch lp mu giỏo lớn cú 2 giỏo viờn t
trỡnh trờn chun chim 25%; 6 giỏo viờn t t trỡnh chun chiờm 86,7%.
Giỏo viờn cú tui i t 22 - 35 tui, tui ngh t 4- 12 nm. õy l mt i ng
giỏo viờn cú tui i v tui ngh tng i ng u, cú kinh nghim trong
cụng tỏc v chm súc giỏo dc tr, cú tõm huyt vi ngh, bám trờng, lớp, cú
kh nng tip thu v vn dng vo thc tin ging dy nhng yờu cu i mi
ca giỏo dc mm non hin nay.
1.4. Nội dung khảo sát
1.4.1 Khảo sát tæ chức tiÕt học cho trẻ làm quen với th¬ của trẻ mẫu giáo lín
* Khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên về mục đích của hoạt động
cho trẻ làm quen với th¬ ở lớp mẫu giáo lín trường Mầm non Z195.
- Qua điều tra khảo sát tôi thu được kết quả như sau:
Số
lượng
giáo
viên
Nhận thức của giáo viên về mục đích của hoạt động
cho trẻ làm quen với t¸c phÈm th¬
Phát triển
ngôn ng÷

Phát triển
nhận thức
Phát triển tình
cảm đạo đức
Phát triển
thẩm mỹ
Phát huy
tính tích cực
sáng tạo
8
Số
lượng
giáo
viên
Tỷ lệ
%
Số
lượng
giáo
viên
Tỷ lệ
%
Số
lượng
giáo
viên
Tỷ lệ
%
Số
lượng

giáo
viên
Tỷ lệ
%
Số
lượng
giáo
viên
Tỷ lệ
%
8 100 8 100 7 87,5 7 87,5 6 75

Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy 100 % giáo viên đã nhận thức đúng đắn
về mục đích của hoạt động cho trẻ làm quen với th¬ là nhằm phát triển ngôn ngữ
cho trẻ: Giúp trẻ mở rộng vốn từ một cách chủ động, luyện phát âm, phát triển
khả năng biểu đạt, trình bày ý kiến bằng ngôn ngữ cá nhân, phát triển thói quen
hội thoại và quan trọng hơn hoạt động cho trẻ làm quen với th¬ giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ mạch lạc.
100 % giáo viên cho rằng hoạt động cho trẻ làm quen với th¬ phát triển về
nhận thức cho trẻ. Trẻ hiểu biết hơn về thế giới xung quanh, vật vô tri vô giác,
cỏ cây, hoa lá xung quanh cuộc sống được nhân cách hóa để tạo nên một thế giới
thần kì. Trẻ hiểu hơn về cuộc sống sinh hoạt của xã hội loài người, nó làm giàu
thêm vốn sống của trẻ.
7/8 giáo viên = 87,5 % cho rằng hoạt động cho trẻ làm quen với th¬ phát
triển thẩm mỹ ở trẻ bởi vì trẻ được quan sát những hình ảnh đẹp: Con vật, cỏ cây
, hoa lỏ Qua nhng phng tin dy hc: Ri, sa bn, mỏy tớnh, mỏy chiu.Tr
c nghe nhng li miờu t hay v mọi sự vạt,hiện tợng qua ú tr tng
tng v nhng hỡnh nh p ca cỏc nhõn vt.
Cho tr lm quen vi thơ giỳp tr phỏt triển tỡnh cm o c ú l ý kin
ca 7/8giỏo viờn = 87,5 %. Qua những bài thơ, tr cảm nhận đợc những gì tốt

đẹp,biết yêu quý,chăm sóc và bảo vệ cái đẹp của cuộc sống
Cho tr lm quen vi thơ, tớnh tớch cc ca tr. Tr hng thỳ vi cỏc
dựng trc quan sinh ng, tr c tham gia vo thơ do ú tr tp trung chỳ ý
cao vo ni dung bi hc v 6/8 =75 % giỏo viờn la chn ý kin ny.
Quan sỏt mt tit hc lm quen vi thơ lp mu giỏo lớn trng Mm
non Z195-Vĩnh Phúc
GIO N
ti: Làm quen với Thơ : Chiếc cầu mới
Ch : Nghề Nghiệp
- i tng : Mu giỏo 5-6 tui
- Thi gian dy: 30-35 phỳt
I-Yờu cu
1- Kin thc
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: hình ảnh chiếc cầu giúp con ngời đi lại dễ dàng qua
sông và ý nghĩa của chiếc cầu trong cuộc sống của con ngời. Trẻ nh tên bài thơ
(Chiếc cầu mới), tên tác giả (Thái Hoàng Linh).
2- Kỹ Năng.
- Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Kĩ năng ngôn ngữ: phát âm chuẩn, dùng từ diễn đạt câu chính xác.
3-Thái độ.
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ lòng yêu các cô, các Bác công nhân.
II- Chuẩn bị.
-Mô hình chiếc cầu
- Tranh vẽ chiếc cầu, trên cầu có tàu, ô tô chạy, ngời đi bộ.
- Cờ tín hiệu Đỏ, Xanh.
- Ghế thể dục, khối gỗ chữ nhật
- Một số hình vuông, chữ nhật, hình tròn đủ cho số lợng trẻ.
- Biển giấy hình điều khiển: Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.
III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
1- ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Các con cùng chơi trò chơi tín hiệu với cô nhé. Khi cô
giơ đèn xanh lên thì các con chạy, khi cô giơ đèn đỏ thì
các con dừng lại và nhấn còi (tạo tình huống có con sông).
- Cô nói: Muốn qua đợc bờ bên kia phải đi bằng gì?.
- Muốn qua đợc con sông phải đi bằng thuyền, đò ngoài
các phơng tiện thuyền, đò còn có những chiếc cầu bắc
qua sông để mọi ngời , xe cộ qua sông một cách dễ dàng.
Để biết chiếc cầu đó nh thế nào? đợc xây dựng ở đâu
chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ Chiếc cầu
mới của nhà thơ Thái Hoàng Linh để biết nhé.
2- Nội dung:
a- Đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc diễn cảm lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ minh
họa.Đồng thời giảng giải nội dung bài thơ.
- Cô đọc lần 2: Kế hợp sử dụng mô hình nhân vật và các
chi tiết rời.
b- Đàm thoại và trích dẫn:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? do nhà thơ nào sáng tác?
- Chiếc cầu mới đợc xây dựng ở đâu?
Cô trích đọc 2 câu thơ đầu, vừa đọc vừa chỉ vào tranh
minh họa.
Hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi theo yêu
cầu của cô
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe và

quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
Trên dòng sông trắng
Cầu mới dựng lên
- Chiếc cầu đợc xây đựng để làm gì?
Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo:
Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa
Nhờ có chiếc cầu mới bắc qua sông mà ngời và xe cộ qua
lại rất thuận tiện.
- Mọi ngời đã nói gì về các cô chú công nhân xây dựng ?
(tấm tắc khen tài)
Cô đọc 5 câu thơ tiếp theo:
Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu
Khách ngồi trên tàu
Đoàn ngời đi bộ
Cùng cời hớn hở
Nhìn chiếc cầu dài
Tấm tắc khen tài
Công nhân xây dựng.

c- Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô dạy trẻ đọc dới hình thức : cả lớp đọc cùng cô 2-3
lần, tổ nhóm, cá nhân đọc cùng cô.
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa.
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
- Cô giáo dục trẻ biết ớn các cô, bác công nhân
d- Trò chơi: Xây cầu cô chia trẻ thành 2 nhóm, cô yêu

cầu trẻ xép 2 khối gỗ đứng, 1 khối gỗ ngang cứ liên tiếp
nh vậy tạo thành chiếc cầu đội xếp nhanh hơn đội đó
- Trẻ trả lời
-Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ đọc thơ dới các
hình thức
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi xếp cầu.

×