Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ke hoach giang day vat ly 6- 7 hkI nam hoc: 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.45 KB, 20 trang )

PHỊNG GD & ĐT Trần Đề CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS: Vĩnh Lợi Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
=====0o0===== =====0o0=====
Tổ : Lí – Tin – Cơng Nghệ Đại Ân 2, ngày 05 tháng 09 năm 2012.
GV : Bùi Mạnh Hổ
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
NĂM HỌC: 2013 -2014
A- Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Căn cứ vào chỉ đạo của sở GDĐT và phòng GDĐT Châu Thành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014.
- Căn cứ vào điều lệ nhà trường phổ thông.
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học.
- Căn cứ vào kế hoạch năm học của trường THCS Đại Ân 2
- Căn cứ vào điều kiện đòa phương và đối tượng học sinh …………
- Căn cứ vào cơ sở vật chất của nhà trường.
B- Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Nhà trường tạo điều kiện tốt cho giáo viên bồi dưỡng chun mơn và nâng cao cơng tác dạy học.
- Một số học sinh có ý thức học tập tốt.
2. Khó khăn
- Đồ dùng dạy học đa phần kém chất lượng nên khó khăn trong việc thực hiện các thí nghiệm trong giờ học. Qua nhiều năm sử
dụng đã bị hỏng 1 phần nên khơng đủ điều kiện để các em học tập tốt.
- Một số học sinh chưa có ý thức trong việc học nên phần nào ảnh hưởng đến hoạt động dạy học của giáo viên.
- Chưa đươc sự quan tâm nhiều của PHHS, phần lớn việc học của con em giao phó cho thầy cơ.
C- Nội dung thực hiện kế hoạch
1. Phẩm chất chính trị, đạo đức
- Tuyệt đối trung thành với mục tiêu lí tưởng của Đảng và Nhà nước. Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
kim chỉ nnam cho hành động.
- Thực hiện tốt quy chế của cơ quan, chính quyền địa phương .
- Bản thân rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh.
- Thực hiện được tấm gương sáng cho học sinh noi gương theo.
2. Thực hiện qui chế chun mơn


- Hồn thành đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách các nhân ( kế hoạch cá nhân, phiếu điểm cá nhân,
kế hoạch tổ chun mơn, giáo án, kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học…)
- Thực hiện giờ giấc đúng qui định. Thực hiện ngày công, họp hội đầy đủ.
- Thực hiện tốt việc cập nhật, bảo quản các loại hồ sơ sổ sách, công tác giảng dạy.
- Dạy thao giảng ít nhất 1 tiết/năm.
- Dự giờ thăm lớp ít nhất 18 tiết/ năm .
3. Thực hiện tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng để nâng cao tay nghề
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp.
- Trao đổi chuyên môn trong các cuộc họp tổ chuyên môn.
- Nghiên cứu tài liệu (chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo…), sách báo… nâng cao trình độ
chuyên môn.
4. Đổi mới trong kiểm tra, đánh giá HS
- Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng và sách giáo khoa để soạn ngân hàng câu hỏi kiểm tra .
- Thiết lập ma trận cho các bài kiểm tra, thi học kì.
- Dựa vào vào ngân hàng câu hỏi mà ra đề kiểm tra đánh giá khách quan học sinh.
5. Chỉ tiêu phấn đấu
- Chất lượng giảng dạy:
MÔN GIỎI KHÁ T-BÌNH YẾU KÉM
Vật Lí
Lớp 6
1
& 6
2
………….% ……… % ……….% ……….% ……….%
Vật Lí
Khối 7
………….% ……… % ……… % ……… % ……….%
6. Kế hoạch giảng dạy bộ môn
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn: Vật lý Lớp: 6 ( Học Kì I)

Cả năm học : 37 tuần – 37 tiết
Học ki I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 19 tiết
Học kì II : 18 tuần x 1 tiết / tuần =18 tiết
HỌC KÌ I
TUẦN TIẾT BÀI DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
( chuẩn tối thiểu)
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PPGD
1
1217/8
1 Bài 1-2:
Đo Độ Dài
-Nêu được một số dụng cụ
đo độ dài với GHĐ và
ĐCNN của chúng.
[NB]. Những dụng cụ đo độ dài:
Thước dây, thước cuộn, thước mét,
thước kẻ.
-GV:
1 Thước thẳng,
1 thước cuộn,

GQVĐ
TNBD
-Xác định được GHĐ,
ĐCNN của dụng cụ đo độ
dài.
-Xác định được độ dài trong
một số tình huống thông
thường.

[NB]. GHĐ của một thước là độ dài
lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN của
thước là độ dài giữa hai vạch chia liên
tiếp trên thước.
[VD]. Xác định được GHĐ, ĐCNN
của thước mét, thước dây, thước kẻ.
[NB]. Đơn vị đo độ dài trong hệ
thống đơn vị đo lường hợp pháp của
Việt Nam là mét, kí hiệu là m. Đơn vị
đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km)
và nhỏ hơn mét là đềximét (dm),
centimét (cm), milimét (mm).
1km = 1000m; 1m = 10dm
1m=100cm; 1m = 1000mm
[VD]. Đo được độ dài bàn học, kích
thước cuốn sách theo quy tắc đo.
1 thước mét,
tranh vẽ cách đo độ dài,
bảng phụ C6.
2
19 24/8
2 Bài 3:
Đo thể tích
chất lỏng –
- Nêu được một số dụng cụ
đo thể tích với GHĐ và
ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ,
ĐCNN của bình chia độ.
- Đo được thể tích của một

lượng chất lỏng bằng bình
chia độ.
[NB]. Những dụng cụ đo thể tích chất
lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai,
lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
[NB]. Giới hạn đo của một bình chia
độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là
phần thể tích của bình giữa hai vạch
chia liên tiếp trên bình.
[VD]. Xđ được GHĐ, ĐCNN của 1
số bình chia độ trong phòng TN.
[NB]. Đơn vị đo thể tích thường dùng
là mét khối (m
3
) và lít (l)
1l = 1dm
3
; 1ml = 1cm
3
= 1cc.
- GV: 1 Bình chia độ các
loại, tranh vẽ cách đo thể
tích, 1 bình tràn v à bình
chứa, 1 sợi dây mềm, 1 cục
pin cũ, 1 chậu nước,

GQVĐ
TNBD
3

26 31/9
3 Bài 4:
Đo thể tích
vật rắn không
thấm nước.
- Xác định được thể tích của
vật rắn không thấm nước
bằng bình chia độ, bình
[VD]. Đo được thể tích của một
lượng nước bằng bình chia độ. Đo
được thể tích của một số vật rắn
không thấm nước của những vật như:
-HS: 1 bình chia độ, 1 chậu
nước, 1 sợi dây mềm, 1 cục
pin cũ.

GQVĐ
TNBD
tràn. hòn đá, cái đinh ốc.
4
0207/09
4 Bài 5: Khối
lượng – Đo
khối lượng.
-Nêu được khối lượng của
một vật cho biết lượng chất
tạo nên vật.
-Đo được khối lượng bằng
cân.
[NB]. Khối lượng của một vật chỉ

lượng chất tạo thành vật.
Đơn vị để đo khối lượng là
kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị
khối lượng khác thường được dùng là
gam (g), tấn (t).
Một số loại cân thường gặp là: cân
đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
[VD]. Sử dụng cân để biết cân một số
vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái đinh ốc.
-GV:1 cục pin, 2 hộp đựng
quả cân, 1 cân robecvan

GQVĐ
TNBD
5
0914/09
5 Bài 6: Lực-
Hai lực cân
bằng
-Nêu được ví dụ về tác
dụng đẩy, kéo của lực.
-Nêu được ví dụ về vật
đứng yên dưới tác dụng của
hai lực cân bằng và chỉ ra
được phương, chiều, độ
mạnh yếu của hai lực đó.
[VD]. Nêu được một ví dụ về tác
dụng đẩy, một ví dụ về tác dụng kéo
của lực.
[VD]. Nêu được một ví dụ về vật

đứng yên dưới tác dụng của hai lực
cân bằng và chỉ ra được phương,
chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
-HS: 1 giá thí nghiệm, 1 lò
xo xoắn, 1 xe lăn có gắn lò
xo lá tròn, 1 nam châm
thẳng, 1 dây dọi.

GQVĐ
THBD
6
1621/09
6 Bài 7: Tìm
hiểu kết quả
tác dụng của
lực.
-Nêu được ví dụ về tác
dụng của lực làm vật bị biến
dạng hoặc biến đổi chuyển
động (nhanh dần, chậm
dần, đổi hướng).
[VD]. Nêu được một ví dụ về tác
dụng của lực làm vật bị biến dạng,
một ví dụ về tác dụng của lực làm
biến đổi chuyển động (nhanh dần,
chậm dần, đổi hướng).
-GV: 1 Xe lăn, 1 viên bi, `1
máng nghiêng, 1 sợi dây
mềm, 1 lò xo lá tròn, 1 giá
TN, bảng phụ C7.


GQVĐ
THBD
7
2328/09
7 Bài 8: Trọng
lực-Đơn vị
lực
-Nêu được trọng lực là lực
hút của Trái Đất tác dụng
lên vật và độ lớn của nó
được gọi là trọng lượng.
-Nêu được đơn vị lực.
[NB]. Trọng lực là lực hút của Trái
Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có
phương thẳng đứng và có chiều
hướng về phía Trái Đất.
Cường độ (độ lớn) của trọng lực
tác dụng lên một vật ở gần mặt đất
gọi là trọng lượng của vật đó. Đơn vị
lực là niutơn, kí hiệu N.
[NB]. Một quả cân có khối lượng
-HS: 1 Giá TN, 1 lò xo
thẳng, 2 quả nặng 50g, 1
dây dọi

GQVĐ
THBD
0,1kg thì có trọng lượng gần bằng
1N.

8
3005/10
8 ÔN TẬP -Biết các kiến thức cơ bản
của bài 18
[VD]. Giải được bài tập của bài học
từ bài 1  8
-GV, HS:Tài liệu ôn tập HĐ
GQVĐ
9
712/10
9 Kiểm tra 1
tiết
-Biết được các nội dung
kiến thức từ bài 1  8
[NB], [TH], [VD]. Nội dung kiến
thức từ bài 1  8.
Đề kiểm tra GQVĐ
10
1419/10
10 Bài 9: Lực đàn
hồi
-Nhận biết được lực đàn hồi
là lực của vật bị biến dạng
tác dụng lên vật làm nó biến
dạng.
-So sánh được độ mạnh,
yếu của lực đàn hồi dựa vào
lực tác dụng làm biến dạng
nhiều hay ít.
[NB]. Lực đàn hồi là lực của vật bị

biến dạng tác dụng lên vật làm nó
biến dạng.
[NB]. Độ biến dạng của vật đàn hồi
càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và
ngược lại.
-HS: 1 giá TN, 1 lò xo
thẳng, 3 quả nặng 50g, 1
thước chia độ

GQVĐ
THBD
11
2126/10
11 Bài 10: Lực
kế, phép đo
lực. Trọng
lượng và khối
lượng
(Câu C7
không yêu
cầu HS trả
lời )
-Đo được lực bằng lực kế.
-Viết được công thức tính
trọng lượng P = 10m, nêu
được ý nghĩa và đơn vị đo
P, m. Vận dụng được công
thức P = 10m.
[VD]. Đo được 1 số lực bằng lực kế:
Trọng lượng của quả gia trọng, quyển

sách, lực của tay tác dụng lên lò xo
của lực kế theo quy tắc đo.
[NB]. Công thức: P = 10m; trong đó,
m là khối lượng của vật, đơn vị đo là
kg; P là trọng lượng của vật, đơn vị
đo là N.
[VD]. Vận dụng công thức P = 10m
để tính P khi biết m và ngược lại.

GQVĐ
12
2802/11
12 Bài 11: Khối
lượng riêng-
Trọng lượng
riêng
(Khối lượng
riêng + Bài
tập)
-Phát biểu được định nghĩa
khối lượng riêng (D) và viết
được công thức:
V
m
D =
.
-Nêu được đơn vị đo khối
lượng riêng.
-Nêu được cách xác định
khối lượng riêng của một

[NB]. Khối lượng của một mét khối
một chất gọi là khối lượng riêng của
chất đó.
Công thức:
V
m
D =
; trong đó, D là
khối lượng riêng của chất tạo nên vật;
m là khối lượng của vật; V là thể tích
của vật.
Đơn vị của khối lượng riêng là
kilôgam trên mét khối, kí hiệu là

GQVĐ
chất.
-Tra được bảng khối lượng
riêng của các chất.
kg/m
3
[VD]. Để xác định khối lượng riêng
của một chất, ta đo khối lượng và đo
thể tích của một vật làm bằng chất đó,
rồi dùng công thức
V
m
D =
để tính
toán.
[NB]. Đọc được KLR của sắt, chì,

nhôm, nước, cồn, theo bảng KLR
của một số chất (trang 37 SGK).
13
49/11
13 Bài 11: Khối
lượng riêng-
Trọng lượng
riêng
( Trọng
lượng riêng
+Bài tập )
( Xác định
trọng lượng
riêng một
chất không
dạy )
-Phát biểu được định nghĩa
trọng lượng riêng (d) và viết
được công thức
V
P
d =
.
-Nêu được đơn vị đo trọng
lượng riêng.
-Vận dụng được công thức
tính khối lượng riêng và
trọng lượng riêng để giải
một số bài tập đơn giản.
[NB]. Trọng lượng của một mét khối

một chất gọi là TLR của chất đó.
[NB]. Công thức:
V
P
d =
; trong đó, d
là TLR của chất cấu tạo nên vật; P là
trọng lượng của vật; V là thể tích của
vật.
Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn
trên mét khối, kí hiệu là N/m
3
.
[VD]. Vận dụng được các công thức
V
m
D =

V
P
d =
để tính các đại
lượng m, D, d, P, V khi biết hai trong
các đại lượng có trong công thức.

GQVĐ
14
1116/11
14 Bài 12: Thực
hành: Xác

định khối
lượng riêng
của sỏi
-Biết cách xác định KLR
của sỏi.
-Biết cách tiến hành một bài
thực hành vật lý.
-[VD]. Đo được thể tích của một vật
rắn bằng bình tràn và bình chia độ.
-HS: 1 cái cân, 1 bình chia
độ, 1 cốc nước, 1 viên sỏi,
1 khăn lau, 1 đoạn dây chỉ ,
1 chậu đựng nước.
GQVĐ
THBD
15
1823/11
15 Bài 13: Máy
cơ đơn giản
-Nêu được các máy cơ đơn
giản có trong vật dụng và
thiết bị thông thường.
[NB]. Các máy cơ đơn giản thường
gặp:
-GV: bảng phụ bảng 13.1
-HS: 2 lực kế, 1 qủa nặng
200g, 1 giá thí nghiệm

GQVĐ
THBD

-Tác dụng của các máy cơ.
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày
đặt nghiêng so với mặt nằm ngang,
dốc
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt
giấy.

- Ròng rọc: Máy tời ở công trường
xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước
giếng.
[NB]. Giúp con người di chuyển hoặc
nâng các vật nặng dễ dàng hơn.
16
2530/11
16 Bài 14: Mặt
phẳng nghiêng
-Nêu được tác dụng của mặt
phẳng nghiêng là giảm lực
kéo hoặc đẩy vật và đổi
hướng của lực. Nêu được
tác dụng này trong các ví dụ
thực tế.
-Sử dụng được mặt phẳng
nghiêng phù hợp trong
những trường hợp thực tế
cụ thể và chỉ rõ lợi ích của
nó.
[NB]. Tác dụng của mặt phẳng
nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật
và đổi hướng của lực tác dụng vào

vật.
Khi nền nhà cao hơn sân nhà, để
đưa xe máy vào trong nhà nếu đưa
trực tiếp ta phải khiêng xe, nhưng khi
sử dụng ta có thể đưa xe vào trong
nhà một cách dễ dàng, bởi vì lúc này
ta đã tác dụng vào xe một lực theo
hướng khác (không phải là phương
thẳng đứng) và có độ lớn nhỏ hơn
trọng lượng của xe.
[TH]. Nêu được ít nhất một ví dụ
trong thực tế cần sử dụng mặt pghẳng
nghiêng và chỉ ra được lợi ích của nó.
-GV: bảng phụ bảng 14.1
-HS: 1 mặt phẳng nghiêng,
1 giá TN, 1 lực kế, 1 quả
nặng 200g
GQVĐ
THBD
17
27/12
17 Bài 15: Đòn
bẩy
-Nêu được tác dụng của đòn
bẩy là giảm lực kéo hoặc
[NB]. Tác dụng của đòn bẩy là giảm
lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng
-GV: bảng phụ bảng 15.1
-HS: 1 giá TN, 1 thanh
GQVĐ

THBD
đẩy vật và đổi hướng của
lực. Nêu được tác dụng này
trong các ví dụ thực tế.
-Sử dụng đòn bẩy phù hợp
trong những trường hợp
thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi
ích của nó.
của lực tác dụng vào vật.
- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi
hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa
một vật lên cao ta tác dụng vào vật
một lực hướng từ trên xuống.
- Dùng đòn bẩy có thể được lợi về
lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng
vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới
điểm tác dụng của lực nâng vật lớn
hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm
tác dụng của trọng lực thì lực tác
dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
[TH]. Nêu được ít nhất một ví dụ
trong thực tế cần sử dụng đòn bẩy và
chỉ ra được lợi ích của nó.
ngang làm đòn bẩy, 1 quả
nặng 200g, lực kế
18
914/12
18 Ôn tập -Biết các kiến thức cơ bản
của bài 115
-Nội dung kiến thức cơ bản của bài

1115
-GV, HS:Tài liệu ôn tập HĐ
GQVĐ
19
1621/12
19 Kiểm tra học
kì I
-Biết các nội dung và kiến
thức cơ bản của chương
trình HKI
[NB], [TH], [VD]. Nội dung kiến
thức cơ bản của chương trình HKI
Đề thi GQVĐ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn: Vật lý Lớp: 7 ( Học Kì I)
Cả năm học : 37 tuần – 37 tiết
Học ki I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 19 tiết
Học kì II : 18 tuần x 1 tiết / tuần =18 tiết
HỌC KÌ I
TUẦN TIẾT BÀI DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
( chuẩn tối thiểu)
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PPGD
1
1217/8
1
Bài1: Nhận
biết ánh
- Nhận biết được rằng, ta
nhìn thấy các vật khi có ánh

[Nhận biết]
• Ta nhận biết được ánh sáng khi có
Một hộp kín trong đó có
dán sẵn một mảnh giấy

GQVĐ
sáng- Nguồn
sáng & vật
sáng
sáng từ các vật đó truyền
vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn
sáng và vật sáng.
ánh sáng truyền vào mắt.
• Ta nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
[Nhận biết]
• Có những vật tự phát ra ánh sáng
như sợi tóc bóng đèn khi có dòng
điện chạy qua, ngọn lửa, Mặt Trời,
Đó là những nguồn sáng.
• Đa số vật không tự phát ra ánh sáng
nhưng khi nhận được ánh sáng từ các
nguồn sáng chiếu vào thì có thể phát
ra ánh sáng. Đó là những vật được
chiếu sáng. Ví dụ như: các vật dưới
ánh sáng ban ngày hay dưới ánh đèn,
Mặt Trăng,
• Nguồn sáng và các vật được chiếu
sáng đều phát ra ánh sáng, ta gọi đó là

những vật sáng.
trắng; bóng đèn pin được
gắn trong hộp như hình
1.2a SGK; pin; dây nối;
công tắc. Nhóm trưởng
nhận dụng cụ và giao lại
cho giáo viên cuối tiết
học.
THBD
2
19 24/8
2
Bài 2:
SỰ
TRUYỀN
ÁNH SÁNG
- Phát biểu được định luật
truyền thẳng của ánh sáng.
- Biểu diễn được đường
truyền của ánh sáng (tia
sáng) bằng đoạn thẳng có
mũi tên.
- Nhận biết được ba loại
chùm sáng: song song, hội
tụ và phân kì.
[Nhận biết]
Trong môi trường trong suốt và
đồng tính, ánh sáng truyền theo
đường thẳng.
Vẽ đúng được một tia sáng bất kì.

Ví dụ: hình dưới đây cho biết đường
truyền của tia sáng từ điểm A đến
điểm B được biểu diễn bằng nửa
đường thẳng có mũi tên hướng từ
điểm A qua điểm B.
[Nhận biết]
• Chùm sáng song song gồm các tia
sáng không giao nhau trên đường
truyền của chúng.
1 đèn pin, 1 ống trụ
thẳng, 1 ống trụ cong
không trong suốt, 3
màn chắn có đục lỗ, 3
cái đinh ghim
( hoặc kim khâu)

GQVĐ
THBD
A
B

Chùm
sáng
hội tụ
gồm các tia sáng gặp nhau trên đường
truyền của chúng.
• Chùm sáng phân kì gồm các tia
sáng loe rộng ra trên đường truyền
của chúng.
3

26 31/9
3
Bài 3: ỨNG
DỤNG
ĐỊNH
LUẬT
TRUYỀN
THẲNG
CỦA ÁNH
SÁNG
Giải thích được một số ứng
dụng của định luật truyền
thẳng ánh sáng trong thực
tế: ngắm đường thẳng, bóng
tối, nhật thực, nguyệt
thực,
[Vận dụng]
Dựa vào định luật truyền thẳng ánh
sáng để giải thích được một số hiện
tượng và ứng dụng trong thực tế
thường gặp, cụ thể:
• Ngắm đường thẳng: Để phân biệt
hàng cột điện có thẳng hàng không,
người ta đứng trước cột điện đầu tiên
và ngắm. Nếu cột điện này che khuất
các cột điện ở phía sau thì chúng
thẳng hàng.
• Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và
vùng bóng tối: Đặt một vật chắn sáng
trước một nguồn sáng rộng thì

khoảng không gian sau vật chắn sáng
có ba vùng: vùng sáng, vùng bóng
nửa tối và vùng bóng tối. Vì ánh sáng
truyền theo đường thẳng theo mọi
phương từ nguồn sáng, nên:
- Vùng sáng là vùng ánh sáng
1 đèn pin, 1 bóng đèn
điện dây tóc loại 220V –
40W, 1 vật cản bằng bìa,
1 màn chắn sáng.

GQVĐ
THBD
S
truyền tới từ nguồn sáng mà không bị
vật chắn sáng chắn lại.
- Vùng bóng tối là vùng không gian ở
phía sau vật chắn sáng và không nhận
được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Vùng bóng nửa tối là vùng không
gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ
nhận được một phần ánh sáng của
nguồn sáng truyền tới.
• Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực:
Mặt Trăng chuyển động
xung quanh
Trái Đất, Trái Đất chuyển động xung
quanh Mặt Trời. Trong quá trình
chuyển động của chúng, có những
thời điểm mà cả ba cùng nằm trên

đường thẳng:
- Trường hợp Mặt Trăng nằm giữa
Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện
tượng nhật thực, khi ta ở vùng bóng
tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì
quan sát được Nhật thực toàn phần;
còn nếu ta ở vùng bóng nửa tối trên
Trái Đất thì quan sát được nhật thực
một phần.
- Trường hợp Trái Đất nằm giữa
Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra
hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt
Trăng nằm trong vùng bóng tối của
Trái Đất.
4
027/09
4
Bài 4: Định
luật phản xạ
ánh sáng
- Nêu được ví dụ về hiện
tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật
phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia
phản xạ, góc tới, góc
[Nhận biết]
• Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng,
một phần trở lại môi trường cũ khi
gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là

hiện tượng phản xạ ánh sáng.
1
gương phẳng có giá đỡ
thẳng đứng, 1 đèn pin có
màn chắn đục lỗ để tạo ra
tia sáng (chùm sáng hẹp
song song ), 1 tờ giấy dán

GQVĐ
THBD
- phản xạ, pháp tuyến đối
với sự phản xạ ánh sáng bởi
gương phẳng.
- Biểu diễn được tia tới, tia
phản xạ, góc tới, góc phản
xạ, pháp tuyến trong sự
phản xạ ánh sáng bởi gương
phẳng
Ví dụ như: Khi chiếu ánh sáng đèn
pin vào gương phẳng, ta thấy trên
tường trước gương có vệt sáng.
• Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản
xạ nằm
trong mặt
phẳng chứa
tia tới và
pháp tuyến
của gương
ở điểm tới.

- Góc
phản xạ bằng góc tới.
- Tia sáng từ điểm sáng (S) chiếu
tới gương tại điểm tới (I) gọi là tia tới
(SI).
- Tia sáng bị hắt trở lại không khí từ
điểm tới (I) gọi là tia phản xạ (IR).
- Đường thẳng kẻ vuông góc với
mặt gương phẳng tại điểm tới (I) gọi
là pháp tuyến (NN').
- Góc SIN = i (góc hợp bởi giữa tia
tới và pháp tuyến tại điểm tới) gọi là
góc tới;
- Góc NIR = i' (góc hợp bởi giữa tia
phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới)
gọi là góc phản xạ.
[Vận dụng]
Vẽ được trên hình vẽ một tia sáng
bất kì chiếu đến gương phẳng và vẽ
đúng được tia phản xạ hoặc ngược lại
vẽ được đúng tia tới gương phẳng khi
biết trước tia phản xạ trên gương
phẳng.
trên mặt tấm gỗ phẳng nằm
ngang, thước đo góc mỏng.
S
R
N
I
I

N'
i
i'
5
0914/09
5
Bài 5 : ẢNH
CỦA MỘT
VẬT TẠO
BỞI
GƯƠNG
PHẲNG
- Nêu được những đặc điểm
chung về ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng, đó là
ảnh ảo, có kích thước bằng
vật, khoảng cách từ gương
đến vật và đến ảnh là bằng
nhau.
- Vẽ được tia phản xạ khi
biết tia tới đối với gương
phẳng và ngược lại, theo hai
cách là vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng hoặc vận
dụng đặc điểm của ảnh ảo
tạo bởi gương phẳng
[Nhận biết]
Đặc điểm về ảnh của một vật được
tạo bởi gương phẳng là:
• Ảnh không hứng được trên màn

chắn, gọi là ảnh ảo.
• Độ lớn ảnh bằng độ lớn của vật.
• Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương.
• Các tia sáng từ điểm sáng S tới
gương phẳng cho tia phản xạ có
đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
[Vận dụng]
• Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới
đối với gương phẳng bằng hai cách
là:
- Vận dụng định luật phản xạ ánh
sáng
- Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo
bởi gương phẳng.
• Vẽ được tia tới khi biết tia phản xạ
đối với gương phẳng bằng cách:
- Vận dụng định luật phản xạ ánh
sáng.
- Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo
bởi gương phẳng.
1 gương phẳng có giá đỡ
thẳng đứng, 1 tấm kính
trong suốt., màn chắn

GQVĐ
THBD
6
1621/09

6
BÀI 6 :
THỰC
- Dựng được ảnh của một
vật đặt trước gương phẳng
[Vận dụng]
• Vẽ được ảnh của điểm sáng qua
Một gương phẳng, 1 cái
bút chì, 1 thước chia độ,

GQVĐ
R
I
S
S'
R
I
S
N'
N
i
i'
HÀNH :
QUAN SÁT
VÀ VẼ ẢNH
CỦA MỘT
VẬT TẠO
BỞI
GƯƠNG
PHẲNG

gương phẳng bằng một trong hai cách
sau:
- Vận dụng định luật phản xạ ánh
sáng
- Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo
bởi gương phẳng.
• Dựng được ảnh của vật (dạng mũi
tên) đặt vật trước gương trong hai
trường hợp:
- Ảnh song song, cùng chiều với
vật.
- Ảnh cùng phương, ngược chiều
với vật.
mỗi học sinh chép sẵn
một mẫu báo cáo ra giấy.
THBD
7
2328/09
7
Bài 7:
GƯƠNG
CẦU LỒI
- Nêu được những đặc điểm
của ảnh ảo của một vật tạo
bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính
của gương cầu lồi là tạo ra
vùng nhìn thấy rộng
[Nhận biết]
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu

lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn
vật.
Vận dụng]
• Bằng thực hành thí nghiệm quan sát
vùng nhìn thấy của gương phẳng và
gương cầu lồi hoặc bằng hình vẽ so
sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng
và gương cầu lồi có cùng kích thước,
để nhận biết được: vùng nhìn thấy
của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích
thước.
Một gương cầu lồi, 1
gương phẳng tròn có cùng
kích thước với gương cầu
lồi, 1 cây nến, 1 bao diêm.

GQVĐ
THBD
• Ứng dụng của gương cầu lồi: do
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
rộng, nên người ta sử dụng gương cầu
lồi làm gương quan sát đặt ở những
đoạn đường quanh co mà mắt người
không quan sát trực tiếp được và làm
gương quan sát phía sau của các
phương tiện giao thông như: ôtô, xe
máy,
8
3005/10

8
BÀI 8 :
GƯƠNG
CẦU LÕM
- Nêu được các đặc điểm
của ảnh ảo của một vật tạo
bởi gương cầu lõm.
- Nêu được ứng dụng chính
của gương cầu lõm là có thể
biến đổi một chùm tia song
song thành chùm tia phản
xạ tập trung vào một điểm,
hoặc có thể biến đổi chùm
tia tới phân kì thành một
chùm tia phản xạ song
song.
[Nhận biết]
Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương
cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn
vật.
[Thông hiểu]
• Tác dụng của gương cầu lõm:
- Gương cầu lõm có tác dụng biến
đổi một chùm tia tới song song thành
một chùm tia phản xạ hội tụ vào một
điểm.
- Gương cầu lõm có tác dụng biến
đổi một chùm tia tới phân kì thích
hợp thành một chùm tia phản xạ song
song.

• Ứng dụng của gương cầu lõm:
Một gương cầu lõm có giá
đỡ thẳng đứng, 1 gương
phẳng tròn có cùng kích
thước với gương cầu lõm,
1 chiếc pin, 1 màn chắn
sáng, 1 đèn pin để tạo
chùm tia sáng song song và
phân kì.

GQVĐ
THBD
Dùng để tập trung ánh sáng theo một
hướng hay một điểm mà ta cần chiếu
sáng.
9
712/10
9 Bài 9:
Tổng kết
chương I:
Quang Hoc
-Ôn lại những kiến thức cơ
bản về cơ học đã học trong
chương.
-Vận dụng kiến thức trong
thực tế, giải thích các hiện
tượng liên quan trong thực
tế.
[NB]. Phần tự kiểm tra.
Trò chơi ô chữ

[VD]. Phần vận dụng
-GV: bảng phụ bảng hình
9.1- 9.2
-HS: Chuẩn bị các câu hỏi
trong SGK

GQVĐ
THBD
10
1419/10
10 Bài Tập - Vận dụng kiến thức để
giải các BT định tính và
định lượng về phần quang
học
-Biết dựng ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng, gương
cầu lồi gương cầu lõm
[VD]. Giải được bài tập của bài học
từ bài 1  8

GQVĐ
THBD
11
2126/10
11 Kiểm tra 1
tiết
-Biết được các nội dung
kiến thức từ bài 1  8
[NB], [TH], [VD]. Nội dung kiến
thức từ bài 1  8.

Đề kiểm tra GQVĐ
12
2802/11
12 BÀI 10 :
NGUỒN ÂM
- Nhận biết được một số
nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là
một vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động
trong một số nguồn âm như
trống, kẻng, ống sáo, âm
thoa,
[Nhận biết]
• Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Những nguồn âm thường gặp là cột
khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây
đàn, loa, khi chúng dao động.
• Khi phát ra âm, các vật đều dao
động.
[Vận dụng]
Bằng quan sát và thực hành để phát
hiện ra được bộ phận dao động phát
ra âm: trong trống là mặt trống dao
động; kẻng là thân kẻng dao động;
Một sợi dây cao su
mảnh, 1 thìa và cốc
thủy tinh mỏng, 1 âm
thoa và 1 búa cao su.


GQVĐ
THBD
ống sáo là cột không khí trong ống
sáo dao động ; âm thoa là âm thoa
dao động,
13
49/11
13 BÀI 11 : ĐỘ
CAO CỦA
ÂM
- Nhận biết được âm cao
(bổng) có tần số lớn, âm
thấp (trầm) có tần số nhỏ.
-Nêu được ví dụ về âm
trầm, bổng là do tần số dao
động của vật.
[Nhận biết]
• Số dao động trong một giây gọi là
tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là
Hz.
• Vật dao động càng nhanh thì tần số
dao động của vật càng lớn và ngược
lại vật dao động càng chậm thì tần số
dao động của vật càng nhỏ.
• Tần số dao động của vật lớn thì âm
phát ra cao, gọi là âm cao hay âm
bổng. Ngược lại, tần số dao động của
vật nhỏ, thì âm phát ra thấp gọi là âm
thấp hay âm trầm.
[Thông hiểu].

Nêu được ví dụ về âm trầm, âm
bổng là do tần số dao động của vật, ví
dụ như: Khi dây đàn căng, nếu ta gảy
thì tần số dao động của dây đàn lớn,
âm phát ra cao. Khi dây đàn trùng,
nếu ta gảy thì tần số dao động của
dây đàn nhỏ, âm phát ra trầm
-Giá thí nghiệm, 1 con lắc
đơn có chiều dài 20cm, 1
con lắc đơn có chiều dài
40cm, 1 đĩa quay có đục
những hàng lỗ tròn cách
đều nhau và được gắn chặt
vào trục một môtưa quay
nhỏ. Nguồn điện, 1 tấm
phim mỏng.

GQVĐ
THBD
14
1116/11
14 BÀI 12 : ĐỘ
TO CỦA ÂM
- Nhận biết được âm to có
biên độ dao động lớn, âm
nhỏ có biên độ dao động
nhỏ.
- Nêu được thí dụ về độ to
của âm.
[Nhận biết]

• Biên độ dao động là độ lệch lớn
nhất của vật dao động so với vị trí cân
bằng của nó.
• Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ
dao động của nguồn âm. Biên độ dao
động của nguồn âm càng lớn thì âm
phát ra càng to.
• Đơn vị đo độ to của âm là: đêxiben,
kí hiệu là dB.
[Thông hiểu].
thước đàn hồi hoặc lá thép
mỏng dài khoảng 30cm và
20cm được vít chặt vào
một hộp gỗ rỗng, 1 cái
trống và dùi gõ, 1 con lắc
bấc.

GQVĐ
THBD
Lấy được ví dụ về độ to của âm phụ
thuộc vào biên độ dao động. Ví dụ
như: Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh,
thì biên độ dao động của mặt trống
lớn, ta nghe thấy âm to và ngược lại
khi ta gõ nhẹ, thì biên độ dao động
của mặt trống nhỏ, ta nghe thấy âm
nhỏ.
15
1823/11
15 Bài 13: MÔI

TRƯỜNG
TRUYỀN
ÂM
- Nêu được âm truyền trong
các chất rắn, lỏng, khí và
không truyền trong chân
không.
- Nêu được trong các môi
trường khác nhau thì tốc độ
truyền âm khác nhau.
[Nhận biết]
• Âm truyền được trong môi trường
rắn, lỏng, khí và không truyền được
trong chân không.
• Trong các môi trường khác nhau,
âm truyền với vận tốc khác nhau. Vận
tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn
trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn
hơn trong chất khí
Hai trống nhỏ, 1 dùi gõ
trống, 2 giá đỡ trống, 1
bình to đựng đầy nước, 1
bình nhỏ (hoặc cốc) có nắp
đậy, 1 nguồn phát âm có
thể bỏ lọt vào bình nhỏ, 1
tranh vẽ to hình 3.4.

GQVĐ
THBD
16

2530/11
16 Bài 14:
PHẢN XẠ
ÂM – TIẾNG
VANG
- Nêu được tiếng vang là
một biểu hiện của âm phản
xạ.
- Nhận biết được những vật
cứng, có bề mặt nhẵn phản
xạ âm tốt và những vật
mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề
phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng
liên quan tới sự phản xạ âm.
[Thông hiểu].
Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền
trong không khí đến gặp vật chắn, bị
phản xạ trở lại, truyền đến tai người
nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi
là tiếng vang.
[Nhận biết]
• Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì
phản xạ âm tốt như mặt tường nhẵn,
tấm kim loại, mặt gương,
• Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ
ghề thì phản xạ âm kém như: miếng
xốp, tường sần sùi, cây xanh,
[Thông hiểu].
Một số ứng dụng liên quan đến

phản xạ âm, chẳng hạn như:
- Trong các phòng hòa nhạc, phòng
ghi âm,…người ta thường dùng tường
sần sùi và treo rèm nhung để làm

GQVĐ
THBD
giảm âm phản xạ.
- Trong việc xây dựng các rạp hát,
phòng họp, phải nghiên cứu để
tránh tiếng vang lớn quá làm tiếng nói
không nghe được rõ. Nhưng nếu phạn
xạ âm quá yếu thì cũng không tốt, vì
tiếng nói không được khuếch đại đủ
mức.
17
27/12
17 Bài 15:
Chống ô
nhiễm do
tiếng ồn
- Nêu được một số ví dụ về
ô nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật
liệu cách âm thường dùng
để chống ô nhiễm do tiếng
ồn.
- Đề ra được một số biện
pháp chống ô nhiễm do
tiếng ồn trong những trường

hợp cụ thể.
[Thông hiểu]
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to
và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe của con người, ví dụ như
tiếng ồn trong các thành phố lớn;
tiếng ồn trong các nhà máy khai thác
chế biến đá, máy say sát gạo,
[Vận dụng].
• Những vật liệu cách âm thường
dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn là
các vật xốp, cao su xốp, bông, vải
nhung, kính hai lớp, tường bêtông,
gạch có lỗ,
• Ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm
tiếng ồn là:
- Tác động vào nguồn âm: Giảm độ
to của nguồn âm bằng các treo các
biển cấm gây tiếng động mạnh.
- Phân tán âm trên đường truyền:
trồng nhiều cây xanh, xây tường
chắn,
- Ngăn chặn sự truyền âm: dùng
các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ,
nhung, cửa kính hai lớp,

GQVĐ
THBD
18
914/12

18 Bài 9:
Tổng kết
chương II:
-Ôn lại những kiến thức cơ
bản về cơ học đã học trong
chương.
[NB]. Phần tự kiểm tra.
Trò chơi ô chữ
-GV: bảng phụ bảng hình
16.1
-HS: Chuẩn bị các câu hỏi

GQVĐ
THBD
Âm Học -Vận dụng kiến thức trong
thực tế, giải thích các hiện
tượng liên quan trong thực
tế.
[VD]. Phần vận dụng trong SGK
19
1621/12
19
Kiểm tra học
kì I
-Biết các nội dung và kiến
thức cơ bản của chương
trình HKI
[NB], [TH], [VD]. Nội dung kiến
thức cơ bản của chương trình HKI
Đề thi GQVĐ

Duyệt của BGH TTCM Người lập kế hoạch


Dư Ngọc Lập

×