PhÇn I
KÕ ho¹ch bé m«n
I- Đặc điểm tình hình
Môn vật lí 7 cung cấp cho học sinh gồm các mảng kiến thức: Quang học, Âm học,
Điện học. Hình thức giới thiệu của sách chủ yếu là học tập theo lớp, đạt đến cùng một kết
luận. Riêng bài thực hành đợc chia làm 2 loại: Loại thứ nhất thông qua thực hành mà hình
thành kĩ năng, kiến thức mới. Loại này khác với loại bài nghiên cứu kiến thức mà thông
thờng dựa trên thí nghiệm ở chỗ học sinh phải tự làm. Loại bài thực hành thứ hai không
nhằm hình thành kiến thức mới mà chỉ rèn luyện mộ kĩ năng riêng biệt.
ở lớp 7 chú trọng phát triển, hoàn thiện hơn nửa việc làm theo nhóm ở lớp. Cụ thể là:
- Phân công nhận và thu dọn nộp lại dụng cụ thí nghiệm của nhóm
- Điều khiển hoạt động của nhóm
- Nhắc nhở các thành viên hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ chung của nhóm
- Điều khiển hoạt động của nhóm, tạo điều kiện, khuyến khích học sinh làm việc tự lực
- Tạo không khí thuận lợi cho mỗi học sinh phát biểu ý kiến cá nhân
Học sinh lớp 7- Các em đang ở độ tuổi 11-12 nên còn rất hiếu động, các em cha ý thức đ-
ợc vai trò của việc học tập nói chung và môn vật lí nói riêng. Các em còn nông nổi trong
việc hoàn thành và thu thập kết quả thí nghiệm với các em còn cha chuẩn xác, đạt kết quả
cao
Ngoài ra, cơ sở vật chất của Trờng cha đáp ứng hết điều kiện để dạy môn Vật lí nên
việc truyền thụ kiến thức của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn.
Học sinh lớp 7 năm nay của Trờng biên chế vào 2 lớp 7A, 7B, trong đó lơp 7A là lớp
chọn. Học sinh trong toàn khối nói chung có trình độ không đồng đều. Đặc biệt học sinh
lớp 7B có học lực yếu so với yêu cầu chung, cha nắm vững kiến thức cơ bản.Điều đó đã
tạo ra những khó khăn nhất định trong việc định ra phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với
các đối tợng học sinh trong các lớp
II- Yêu cầu bộ môn
1. Về kiến thức
- Học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lí cơ sở để có thể mô tả đúng các hiện tợng
và quá trình vật lí cần nghiên cứu và giải thích một số hiện tợng và quá trình vật lí đơn
giản
- Để mô tả và giải thích nhiều hiện tợng về quang học, âm học, điện học cần phải xây
dựng nhiều khái niệm mới. Tuy cha thể định nghĩa chính xác khái niệm đó, nhng cũng cần
phải giúp cho học sinh nhận biết đợc những dẫu hiệu cơ bản có thể quan sát, cảm nhận đ-
ợc các khái niệm đó. Sau đó học sinh vận dụng cho quen ngôn ngữ khoa học thay cho
ngôn ngữ thông thờng ban đầu.
- Ngoài ra cần hớng dẫn học sinh thực hiện một số phơng pháp suy luận khác nh tơng
tự, tìm nguyên nhân, hiện tợng....
2. Về kĩ năng và khả năng
- Bớc đầu làm cho học sinh biết quan sát có mục đích, có kế hoạc. Trong một số trờng
hợp đơn giản có thể cho học sinh tự vạch ra kế hoạc quan sát ch không phải tuỳ tiện, ngẫu
nhiên, có khi phải tổ chức cho học sinh trao đổi kĩ năng nhóm về mục đích, kế hoạch quan
sát rồi mới thực hiện quan sát.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin thu đợc từ quan sát thí nghiệm. Chú trọng việc ghi
chép các thông tin thu đợc, lập thành biểu bảng một cách trung thực.
3. Về tình cảm, thái độ
- Yêu cầu học sinh trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm việc cá nhân. Khuyến khích
học sinh mạnh dạn nêu ý kiến của mình, không dựa vào bạn
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong hoạt động chung của cả nhóm, phân
công mỗi ngời mỗi việc, mỗi lần một ngời trình bày ý kiến của tổ, biết lắng nghe ý kiến
của bạn, thảo luận một cách dân chủ,. Biết kiềm chế mình, trao đổi trong nhóm đủ nghe,
không gây ồn ào.
III- CHỉ tiêu phấn đấu
Lớp Giỏi Khá TB Yếu
7A
7B
IV- các phơng pháp nâng cao chất lợng
- Khảo sát, nắm tình hình thực tế học sinh ngay từ đầu năm học, tìm ra những mặt
mạnh yếu cơ bản của học sinh để đề ra phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng
học sinh trong lớp.
- Quán triệt cho học sinh nắm đợc nội dung chơng trình, yêu cầu, đặc trng và phơng
pháp học tập bộ môn. Thờng xuyên quán triệt và chấn chỉnh lại thái độ và động cơ học tập
đúng đắn, có hứng thú, hăng hái, tự giác trong học tập, có ý thức, tinh thần trách nhiệm
cao, cố gắng vơn lên khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, yêu cầu học tập bộ
môn do giáo viên đề ra.
- Quán triệt quan điểm chống dạy chay, tận dụng tới mức cao nhất đồ dùng học tập
hiện có, su tầm, chế tạo những đồ dùng dạy học đơn giản có thể chế tạo đợc. Sử dụng có
hiệu quả đồ dùng dạy học trong các tiết dạy lí thuyết và thực hành. Thực hiện nghiêm túc,
có hiệu quả các tiết học thực hành
- Trong quá trình giảng dạy trên lớp cần quan tâm chú ý đến các đối tợng học sinh
giỏi và học sinh yếu kém để kết hợp việc bồi dỡng một cách thờng xuyên và có hiệu quả.
- Cải tiến phơng pháp soạn, giảng, kết hợp hài hoà nhiều phơng pháp dạy học có hiệu
quả, trong đó đặc biệt lu ý sử dụng có hiệu quả các phơng pháp dạy học tích cực: phơng
pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề, phơng pháp dạy hoc hợp tác trong nhóm nhỏ và sử
dụng có hiệuquả phơng pháp trực quan trong giảng dạy. Thờng xuyên quan tâm đúng mức
đến viêc gắn nội dung bài giảng với thực tiễn. Thực hiện việc nồng ghép các hoạt động
giáo dục vào bài giảng trong tiết dạy có thể cho phép.
- Tăng cờng khâu luyện tập ở lớp, thờng xuyên kiểm tra việc tự học bài và làm bài tập
ở nhà của học sinh để rèn luyện kĩ năng, tính độc lập, chủ động và sáng tạo của học sinh
trong việc học tập bộ môn Vật lí
PhÇn II
KÕ ho¹ch ch¬ng
Tªn ch- Môc tiªu Néi dung kiÕn thøc