Tải bản đầy đủ (.pdf) (261 trang)

Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.1 MB, 261 trang )

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
QUỸ TÁI CHẾ CHẤT THẢI






BÁO CÁO NGHIỆM THU




NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC HỌAT ĐỘNG NÂNG CAO
NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH














TP.HCM – Tháng 03/2012
ii

BÁO CÁO NGHIỆM THU

Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về Biến
đổi khí hậu
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Văn Khoa và ThS. Trần Thị Kim Liên
Cơ quan chủ trì: Quỹ Tái chế chất thải Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian thực hiện đề tài: 12 tháng, từ 12/2010 đến 12/2011
Kinh phí đƣợc duyệt: 440.000.000 đồng
Kinh phí đã cấp: 396.000.000 đồng
Mục tiêu: Đề xuất những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu
cho cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh.
Những nội dung đã thực hiện
TT
Các nội dung dự kiến
Kết quả đạt đƣợc
1
Chuyên đề: Hệ thống hóa thông tin về biến
đổi khí hậu của thế giới, Việt Nam và thành
phố Hồ Chí Minh
Tổng quan các nguyên nhân, các tác động
của BĐKH, các hành động ứng phó với
BĐKH của TP.HCM, Việt Nam và thế giới
2
Chuyên đề: Tình hình nâng cao nhận thức
về biến đổi khí hậu trong và ngoài nước
Tổng quan các hoạt động nâng cao nhận thức
cộng đồng về BĐKH trong nước và ngoài

nước
3
Chuyên đề: Thống kê và Đánh giá các loại
hình tuyên truyền nâng cao nhận thức về
biến đổi khí hậu
Đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa
học.
4
Chuyên đề: Nghiên cứu đề xuất và Đánh
giá các nhóm đối tượng cần thiết được
tuyên truyền về biến đổi khí hậu
Đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa
học.
5
Khảo sát nhận thức của cộng đồng về
BĐKH
Đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa
học.
6
Các chuyên đề: Đề xuất chương trình tuyên
truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí
hậu cho các đối tượng (công, viên chức;
doanh nghiệp; người dân; lực lượng tuyên
truyền; phụ nữ; học sinh cấp I,II,II; sinh
viên)
Chương trình tuyên truyền nâng cao nhận
thức về biến đổi khí hậu phù hợp với các
nhóm đối tượng
7
Viết Báo cáo giám định

Báo cáo khoa học được Hội đồng Giám định
iii

thông qua
8
Đề xuất kế họach hành động và lộ trình
thực hiện tuyên truyền nâng cao nhận thức
cộng đồng về BĐKH giai đoạn 2011-2015
Kế họach và lộ trình thực hiện khả thi
9
Xây dựng mẫu tài liệu tuyên truyền cho học
sinh cấp 1 (giáo án + công cụ)
Tài liệu tuyên truyền
10
Kết quả thử nghiệm mẫu tuyên truyền cho
học sinh cấp 1, đề xuất hoàn chỉnh mô hình
Kế hoạch và báo cáo thử nghiệm
11
Tổ chức Hội thảo chuyên đề
Biên bản Hội thảo
12
Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở
Báo cáo khoa học được Hội đồng nghiệm thu
cấp cơ sở thông qua
13
Hòan chỉnh báo cáo khoa học và các sản
phẩm nghiên cứu
Báo cáo khoa học đáp ứng được mục tiêu,
nội dung và sản phẩm nghiên cứu.
14

Viết báo cáo nghiệm thu
Báo cáo hoàn chỉnh
15
Nghiệm thu đề tài cấp thành phố



iv

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1. TS. Lê Văn Khoa Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM
2. TS. Phạm Gia Trân Khoa Địa lý – ĐH KHXH-NV
3. ThS. Trần Thị Kim Liên Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM
4. ThS. Nguyễn Đăng Hải Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM
5. ThS. Phạm Minh Chi Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM
6. ThS. Vũ Thùy Linh Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM
7. CN. Lê Phương Dung Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM
8. CN. Huỳnh Thu Vân Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM
9. ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM
10. ThS. Phạm Nguyễn Bảo Hạnh Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM
11. ThS. Nguyễn Trần Vỹ Viện Sinh học nhiệt đới













v

LỜI NÓI ĐẦU
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về
biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh” được Sở KH&CN TP.HCM duyệt và
ký hợp đồng thực hiện, theo đơn đặt hàng của Ban chỉ đạo ứng phó biến đổi khí hậu
(BĐKH) của Thành phố. Quỹ Tái chế chất thải TP.HCM là đơn vị chủ trì thực hiện.
TS. Lê Văn Khoa và ThS. Trần Thị Kim Liên đồng chủ nhiệm đề tài. Thời gian thực
hiện từ thàng 12/2010-12/2011.
Đây là đề tài mới, đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài khá rộng,
nhóm nghiên cứu cần thiết phải bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm trong
quản lý nhà nước và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực: Môi trường, Địa lý, Xã hội-
Nhân văn, Sinh thái học, Tuyên truyền và Giáo dục cộng đồng, …thuộc các đơn vị
như Sở Tài nguyên và Môi trường, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Quỹ Tái
chế chất thải, Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Sinh
học Nhiệt Đới. Với sự cộng tác chặt chẽ, tinh thần làm việc, nghiên cứu nhiệt tình,
Nhóm nghiên cứu đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đáp ứng nhu cầu
thực tiễn của xã hội và sự quan tâm lớn của cộng đồng hiện nay.
Sản phẩm của đề tài bao gồm:
1. Báo cáo tổng hợp, gồm 03 phần chính, 04 chương, với các sơ đồ, bảng biểu, hình
ảnh minh họa, tài liệu tham khảo, dày 230 trang.
2. Tập phụ lục kèm theo, với 14 phụ lục minh họa chi tiết cho các nội dung trình bày
trong Báo cáo tổng hợp, dày 100 trang.
3. 16 báo cáo chuyên đề như trong nội dung nghiên cứu đã đăng ký, làm cơ sở để
soạn thảo Báo cáo tổng hợp, trong đó có hai chuyên đề “Chương trình hành động về
tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-

2015” & “Đề xuất lộ trình thực hiện kế hoạch hành động tuyên truyền nâng cao nhận
thức cộng đồng về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015”. Dự thảo „Quy chế phối
hợp thực hiện hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH tại TP.HCM‟
được thực hiện bổ sung theo yêu cầu của Ban chỉ đạo ứng phó BĐKH TP.HCM.
4. Ngoài ra, một luận văn cao học (ĐH Bách Khoa TP.HCM) cũng đã được thực
hiện và hoàn tất (2011) cùng quá trình thực hiện đề tài.
vi

5. Dĩa CD chứa các video clip, ghi nhận các bài giảng mẫu về BĐKH cho học sinh
các trường THCS Nguyễn Thái Bình (huyện Bình Chánh) và trường THCS Hồng
Bàng (quận 5).
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu mới mẻ và thách thức này, chúng tôi đã nhận
được sự hỗ trợ, phối hợp đầy trách nhiệm và nhiệt tình của các cơ quan, ban ngành
như Ban chỉ đạo ứng phó BĐKH TP.HCM, Sở KH&CN, Sở TN&MT, Sở GD&ĐT,
Khoa Địa lý ĐH KHXH&NV, Quỹ Tái chế chất thải, Chi cục BVMT, Viện Sinh học
nhiệt đới, Phòng Giáo dục & đào tạo huyện Bình Chánh và quận 5, trường Nguyễn
Thái Bình (huyện Bình Chánh) và trường Hồng Bàng (quận 5), Hội LH Phụ nữ
Thành phố, Thành Đoàn, Ban Quản lý các KCN&KCX và rất nhiều các nhóm, đội
và cá nhân khác. Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn sự hợp tác, hỗ trợ hiệu quả
trên.
Nhóm nghiên cứu, qua kết quả đề tài, mong muốn góp một phần hiệu quả vào
các hoạt động ứng phó BĐKH tại TP.HCM, vì sự phát triển bền vững của Thành
phố.
vii

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ trực tiếp hứng chịu hậu quả của quá
trình biển tiến mạnh mẽ, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là nơi có nền kinh tế phát
triển năng động, khi tình trạng nước biển dâng, nhiệt độ tăng … sẽ tác động tới hoạt

động kinh tế-xã hội và đời sống của người dân. Để góp phần vào việc ứng phó với
BĐKH, một trong những biện pháp cần thiết là phải cung cấp thông tin đầy đủ chính
xác, kịp thời về tình hình và tác động của BĐKH. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất
các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ
Chí Minh” được thực hiện nhằm đánh giá nhận thức hiện nay của cộng đồng về
BĐKH, từ đó đề xuất những giải pháp, hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về
BĐKH cho cộng đồng tại TP.HCM.
Cơ sở lý thuyết của mô hình Kiến thức-Thái độ-Hành vi (KAP) đã cung cấp cho
đề tài cơ sở lý luận và khoa học để xây dựng cấu trúc các bảng hỏi, để hiểu tiến trình
phát triển đi từ nhận thức về BĐKH sẽ dẫn đến thái độ và hành vi ra sao trong thực
tế, và từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức phù hợp. Kết quả đánh giá thu
được thông qua khảo sát 1.500 mẫu điều tra trong 07 đối tượng (công viên chức,
doanh nghiệp, người dân, phụ nữ, học sinh, sinh viên và tuyên truyền viên).
Báo cáo đề tài đã tổng quan các khái niệm liên quan đến BĐKH, đánh gía nhận thức
của các nhóm đối tượng về BĐKH, đề xuất các chương trình và hoạt động nâng cao
nhận thức về BĐKH cho từng nhóm đối tượng một cách cụ thể bao gồm đơn vị thực
hiện và phối hợp, nội dung, thời gian và ước tính kinh phí thực hiện. Đề tài cũng đã
thực hiện các bài giảng mẫu thực tế và qua đó rút kinh nghiệm „Xây dựng mẫu tuyên
truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho nhóm đối tượng học sinh‟ và đề xuất
„Chương trình hành động về tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi
khí hậu giai đoạn 2012-2015‟.

viii

SUMMARY OF RESEARCH CONTENT

Vietnam is one of the countries will be directly influenced by the consequences
of strong marine transgression, and Ho Chi Minh City is a place with the dynamic
economy development, when the sea level rise, temperature increase will affect
social economic activities and life of the people. To contribute to the response to

climate change, one of the necessary methods is to provide adequate, accurate,
timely information on the situation and the impact of climate change. So, the topic
"Research and propose activities to raise public awareness about climate change in
Ho Chi Minh City" was conducted to assess current perceptions of the community
on climate change, then propose solutions, activities to raise awareness on climate
change for communities in Ho Chi Minh city.
The theory of KAP (Knowledge -Attitude-Practices) model has provided a theory
and science foundation to set up the structure of questionnaires, to understand how
the development process from awareness to attitude and behavior in practice, then
propose suitable solutions to raise public awareness on climate change. The
assessment results are obtained through the survey of 1500 samples for 07 objects
(officials, business, women, students, pupil and propagandist).
Research report overviews some concepts related to climate change, evaluates
the awareness on climate change of the objects, proposes programs and activities to
raise specifically awareness on climate change for each object, including
organisations for implementing and coordinating, the content of programs,
implementing time and estimated costs. This research has also conducted some
lesson demonstrations and then draws experience to build “the model of propaganda
to raise awareness on climate change for pupils” and to propose “Action Plan on
raising public awareness on climate change in period of 2012-2015”






ix


MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU
TÓM TẮT BÁO CÁO
MỤC LỤC ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xviii
DANH SÁCH BẢNG xx
DANH SÁCH HÌNH xxi
PHẦN 1- MỞ ĐẦU 1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và tính cấp thiết đề tài 1
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1
1.1.1. Ngoài nước 1
1.1.2. Trong nước 2
1.2. Tính cần thiết 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Nội dung & phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Nội dung đề tài 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 5
4. Cách tiếp cận vấn đề - Phƣơng pháp nghiên cứu 5
4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu 5
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 6
4.3. Khung định hƣớng nội dung nghiên cứu 7
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 8
1.1. Khái niệm chung 8
1.2. Tổng quan hiện trạng BĐKH trong và ngoài 9
1.2.1 BĐKH toàn cầu trong quá khứ 9
1.2.2 BĐKH hiện đại – Nóng lên toàn cầu 9
1.2.3 Biểu hiện của BĐKH 9
1.2.4. Tác động của BĐKH 10
1.2.5. Tác động của BĐKH tại Việt Nam 11

x

1.2.6. Tác động BĐKH tại thành phố Hồ Chí Minh 14
1.2.7. Cuộc chiến chống BĐKH 16
1.2.8. Hướng tiếp cận trong việc ứng phó với BĐKH trên thế giới 16
1.2.8.1. Tiếp cận tầng lớp người nghèo 16
1.2.8.2. Cắt giảm phát thải khí nhà kính 17
1.2.8.3. Thích ứng BĐKH – Cách tiếp cận Rotterdam 19
1.2.9. Quan điểm ứng phó BĐKH của Việt Nam 19
1.3. Tình hình nâng cao nhận thức về BĐKH trong và ngoài nƣớc 21
1.3.1. Tình hình nâng cao nhận thức về BĐKH trên thế giới 21
1.3.2. Tình hình nâng cao nhận thức BĐKH trong nước 25
2.1. Tình hình nhận thức của công viên chức nhà nƣớc về BĐKH 28
2.1.1. Thông tin về đối tượng được phỏng vấn 28
2.1.2. Kiến thức của công nhân viên chức về BĐKH 29
2.1.2.1. Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH 29
2.1.2.2. Khái niệm, nguyên nhân, và tác động của BĐKH 29
2.1.3. Nhận thức của công nhân viên chức về BĐKH 30
2.1.3.1. Quan tâm đến BĐKH 30
2.1.3.2. Nhận thức về mối liên hệ giữa hoạt động con người và BĐKH 31
2.1.3.3. Nhận thức về tác nhân đóng vai trò chính trong ứng phó với
BĐKH 31
2.1.3.4. Nhận thức về biểu hiện của BĐKH trong cuộc sống 32
2.1.3.5. Nhận thức về lợi ích và chi phí về tiết kiệm năng lượng 32
2.1.4. Thái độ giảm thiểu tác động của BĐKH 33
2.1.5. Hành vi giảm thiểu tác động của BĐKH 33
2.1.6. Đề nghị hoạt động về bảo vệ môi trường có chủ đề BĐKH 34
2.1.6.1. Nội dung truyền thông 34
2.1.6.2. Phương tiện truyền thông hiệu quả 34
2.1.6.3. Hình thức truyền thông dễ hiểu 34

2.1.6.4. Thời điểm truyền thông 34
2.1.7. Kết luận về nhận thức của công nhân viên chức về BĐKH 35
2.2. Tình hình nhận thức của doanh nghiệp về BĐKH 35
2.2.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 35
2.2.2. Kiến thức về BĐKH 36
2.2.3. Nhận thức về BĐKH 38
2.2.3.1. Mức độ quan tâm 38
2.2.3.2. Mối liên hệ giữa hoạt động của con người và BĐKH 39
xi

2.2.3.3. Tác động của BĐKH ở Việt Nam và TP.HCM 40
2.2.3.4. Tác động của BĐKH trong cuộc sống và sản xuất 40
2.2.4. Thái độ về BĐKH 41
2.2.4.1. Mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất và BĐKH 41
2.2.4.2. Tác nhân đóng vai trò chính trong việc ứng phó với BĐKH 42
2.2.5. Hành vi giảm thiểu tác động của BĐKH 42
2.2.5.1. Hành vi tiết kiệm nguyên nhiên liệu 42
2.2.5.2. Các hoạt động đã thực hiện trong thời gian qua 43
2.2.5.3. Chính sách đầu tư công nghệ và thiết bị 44
2.2.5.4. Chính sách mua sắm hàng hóa nguyên vật liệu 45
2.2.5.5. Các giải pháp ưu tiên để ứng phó tác động BĐKH (nhiệt đô tăng,
ngập nước) 46
2.2.6. Hình thức truyền thông và mong muốn tham gia của doanh nghiệp 46
2.2.7. Kết luận về mức độ nhận thức về BĐKH của doanh nghiệp 50
2.3. Tình hình nhận thức của ngƣời dân về BĐKH 52
2.3.1. Thông tin đối tượng được khảo sát 52
2.3.1.1. Độ tuổi 52
2.3.1.2. Học vấn 52
2.3.1.3. Ngành nghề 53
2.3.1.4. Thu nhập 54

2.3.2. Kiến thức của người dân về BĐKH 54
2.3.3. Nhận thức của người dân về BĐKH 57
2.3.3.1. Các vấn đề môi trường được người dân quan tâm 57
2.3.3.2. Nhận thức của người dân về sinh hoạt hằng ngày đến BĐKH 58
2.3.3.3. Nhận thức của người dân về tác động của BĐKH 59
2.3.4. Thái độ của người dân về BĐKH 62
2.3.4.1. Lợi ích và mất mát khi tiết kiệm điện và nước 62
2.3.4.2. Nhận định của người dân về các vấn đề liên quan đến BĐKH 62
2.3.4.2. Thái độ của người dân về công tác BVMT và tuyên truyền BVMT . 63
2.3.5. Hành vi giảm nhẹ tác động BĐKH của người dân 64
2.3.5.1. Hành vi tiết kiệm 64
2.3.5.2. Hành vi tham gia các hoạt động BVMT và tuyên truyền BVMT 65
2.3.6. Hình thức truyền thông và mong muốn tham gia của người dân 65
2.3.6.1. Hình thức và chủ đề truyền thông 65
2.3.6.2. Hình thức tham gia 67
2.3.7. Kết luận về nhận thức về BĐKH của người dân 69
2.4. Tình hình nhận thức của sinh viên về BĐKH 70
xii

2.4.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 70
2.4.2. Kiến thức về biến đổi khí hậu 71
2.4.3. Nhận thức của sinh viên về BĐKH 73
2.4.4. Thái độ - hành vi của sinh viên về BĐKH 78
2.4.5. Hình thức truyền thông và mong muốn tham gia của sinh viên 81
2.4.6. Kết luận về nhận thức về BĐKH của sinh viên 87
2.5. Tình hình nhận thức của học sinh về BĐKH 88
2.5.1. Học sinh Tiểu học 88
2.5.1.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 88
2.5.1.2. Kiến thức của học sinh về biến đổi khí hậu 88
2.5.1.3. Nhận thức về biến đổi khí hậu 92

2.5.1.4. Thái độ của học sinh đối với biến đổi khí hậu 97
2.5.1.5. Hành vi về biến đổi khí hậu 100
2.5.1.6. Hình thức truyền thông và mong muốn tham gia của học sinh 101
2.5.1.7. Kết luận về mức độ nhận thức về BĐKH của học sinh tiểu học 103
2.5.2.Học sinh trung học cơ sở (THCS) 104
2.5.2.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 104
2.5.2.2. Kiến thức học sinh về BĐKH 104
106
2.5.2.4. Thái độ của học sinh về BĐKH 109
2.5.2.5. Hành vi về BĐKH 111
2.5.2.6. Hình thức truyền thông và mong muốn tham gia của học sinh 113
2.5.3. Học sinh Trung học phổ thông (THPT) 115
2.5.3.1. Thông tin đối tượng được khảo sát 115
2.5.3.2. Kiến thức học sinh về BĐKH 115
119
2.5.3.4. Thái độ của học sinh về BĐKH 123
2.5.3.5. Hành vi về BĐKH 126
2.5.3.6. Hình thức truyền thông và mong muốn tham gia của học sinh 128
2.6. Tình hình nhận thức của phụ nữ về BĐKH 129
2.6.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 129
2.6.1.1. Độ tuổi 129
2.6.1.2. Học vấn 130
2.6.1.3. Ngành nghề 130
2.6.2. Kiến thức của phụ nữ về BĐKH 131
2.6.3. Nhận thức của phụ nữ về BĐKH 134
2.6.3.1. Các vấn đề môi trường được phụ nữ quan tâm 134
xiii

2.6.3.2. Nhận thức của phụ nữ về sinh hoạt hằng ngày đến BĐKH 135
2.6.3.3. Nhận thức của phụ nữ về tác động của BĐKH 135

2.6.4. Thái độ của phụ nữ về BĐKH 138
2.6.4.1. Lợi ích và mất mát khi tiết kiệm điện và nước 138
2.6.4.2. Nhận định của phụ nữ về các vấn đề liên quan đến BĐKH 139
2.6.4.3. Thái độ của phụ nữ về công tác BVMT và tuyên truyền BVMT có
chủ đề BĐKH 140
2.6.5. Hành vi giảm nhẹ tác động BĐKH của phụ nữ 140
2.6.5.1. Hành vi tiết kiệm 140
2.6.5.2. Hành vi tham gia các hoạt động BVMT và tuyên truyền BVMT 141
2.6.6. Hình thức truyền thông và mong muốn tham gia của phụ nữ 142
2.6.6.1. Hình thức truyền thông 142
2.6.6.2. Chủ đề truyền thông 143
2.6.6.3. Hình thức tham gia 144
2.6.7. Kết luận về mức độ nhận thức về BĐKH của phụ nữ 146
2.7. Tình hình nhận thức về BĐKH của lực lƣợng tuyên truyền viên 146
2.7.1. Thông tin về đối tượng được khảo sát 146
2.7.2. Các hoạt động truyền thông đã thực hiện về BĐKH và BVMT của tuyên
truyền viên 147
2.7.2.1. Đối tượng truyền thông 147
2.7.2.2. Nội dung truyền thông 147
2.7.2.3. Loại hình truyền thông 148
2.8. Đánh giá nhận thức chung của cộng đồng về BĐKH 150
2.8.1. Kiến thức về BĐKH 150
2.8.2. Nhận thức về BĐKH 152
2.8.3. Thái độ về giảm thiểu tác động của BĐKH 156
2.8.4. Hành vi ứng phó BĐKH của cộng đồng 157
2.8.5. Ước muốn tham gia các hoạt động bảo vệ và truyền thông môi trường có
chủ đề BĐKH 158
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC
VỀ BĐKH 161
3.1. Chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho công viên

chức nhà nƣớc 161
3.1.1. Chương trình tập huấn nâng cao nhận thức về BĐKH cho CNVC ngành
TNMT 161
3.1.2. Chương trình tập huấn nâng cao nhận thức về BĐKH cho CNVC của các
ngành và khu vực còn lại 162
xiv

3.1.3. Xây dựng nguồn tư liệu tuyên truyền và cung cấp thông tin về BĐKH
cho công nhân viên chức thành phố 163
3.1.3.1. Sổ tay về BĐKH 163
3.1.3.2. Xây dựng chuyên mục cổng thông tin điện tử về BĐKH 163
3.1.4. Tổ chức hội thi “Công chức hiến kế ứng phó với BĐKH” 164
3.1.5. Duy trì và đẩy mạnh phong trào thi đua công trình “Xanh - sạch - đẹp”
trên địa bàn thành phố 165
3.2. Chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho doanh
nghiệp 165
3.2.1. Cơ sở đề xuất và định hướng cho các chương trình tuyên truyền về
BĐKH cho Doanh nghiệp 165
3.2.1.1. Bài học kinh nghiệm từ các dự án/ chương trình tương tự đã thực
hiện trong và ngoài nước 165
3.2.1.2. Kế thừa kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của của ngành
công thương Việt Nam 166
3.2.1.3. Cơ cấu các nhóm ngành dịch vụ – công nghiệp chính của TP.HCM
167
3.2.2. Đề xuất chương trình nâng cao nhận thức về BĐKH cho doanh nghiệp
168
3.2.2.1. Tổ chức Diễn đàn đối thoại Doanh nghiệp và BĐKH thông qua
Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM 168
3.2.2.2. Xây dựng chuyên trang Diễn đàn Doanh nghiệp và BĐKH trên Báo
Người Lao Động 169

3.2.2.3. Xây dựng các sổ tay hướng dẫn thích ứng BĐKH cho các ngành
nghề 170
3.2.2.4. Tổ chức hội chợ “Giải pháp và công nghệ xanh” hàng năm (trực
tiếp hoặc gián tiếp giúp thích ứng BĐKH) 172
3.2.2.5. Phối hợp với trung tâm TKNL (ECC) thuộc Sở KH&CN và Trung
tâm SXSH TP.HCM và phòng Thông tin GDMT thuộc Chi cục BVMT, Sở TN
& MT để lồng ghép nội dung cơ bản BĐKH vào các chương trình tập huấn
có sẵn 172
3.3. Chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho ngƣời dân173
3.3.1. Các đơn vị/tổ chức liên quan 173
3.3.1.1. Chính quyền và cơ quan quản lý 173
3.3.1.2. Cơ quan truyền thông 176
3.3.2. Kênh truyền thông và chủ đề truyền thông 176
3.3.2.1. Kênh truyền thông 176
3.3.2.2. Phương thức truyền thông 178
xv

3.3.2.3. Chủ đề truyền thông 179
3.4. Chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho sinh viên180
3.4.1. Về hình thức 180
3.4.2. Về nội dung 182
3.5. Chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho học sinh182
3.5.1. Học sinh Tiểu học 183
3.5.1.1. Tăng cường các hoạt động ngoại khóa chủ đề BĐKH 183
3.5.1.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền BĐKH tại địa phương 185
3.5.2. Học sinh THCS và THPT 189
3.5.2.1. Lồng ghép nội dung BĐKH vào chương trình học chính khoá 191
3.5.2.2. Tăng cường các hoạt động ngoại khoá chủ đề BĐKH 191
3.5.2.3. Khuyến khích phụ huynh học sinh (PHHS) quan tâm đến nhận thức
của học sinh về môi trường nói chung và BĐKH nói riêng 196

3.5.2.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền BĐKH tại địa phương 197
3.6. Chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho phụ nữ 197
3.6.1. Các đơn vị/tổ chức liên quan 197
3.6.1.1. Chính quyền và cơ quan quản lý 197
3.6.1.2. Câu lạc bộ “Phụ nữ tham gia BVMT” 200
3.6.1.3. Cơ quan truyền thông 200
3.6.2. Kênh truyền thông và chủ đề truyền thông 201
3.6.2.1. Kênh truyền thông 201
3.6.2.2. Phương thức truyền thông 202
3.6.2.3. Chủ đề truyền thông 203
3.7. Chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH cho lực lƣợng
tuyên truyền viên 205
3.7.1. Tập huấn nâng cao năng lực và kỹ năng truyền thông về BĐKH 205
3.7.1.1. Nhóm tuyên truyền viên thuộc tổ chức chính trị xã hội 205
3.7.1.2. Nhóm tuyên truyền viên thuộc tổ chức dân sự xã hội 207
3.7.2. Biên soạn và in ấn “Sổ tay hướng dẫn thực hiện truyền thông về BĐKH”
208
3.7.3. Triển khai các mô hình điểm giảm nhẹ rủi ro do thiên tai và thích ứng
với BĐKH 210
3.7.4. Tổ chức tham quan các mô hình điểm giảm nhẹ rủi ro do thiên tai và
thích ứng với BĐKH 210
3.7.5. Hội thi “Tuyên truyền viên tham gia ứng phó BĐKH” 211
3.7.6. Hội thảo “Nâng cao chất lượng công tác truyền thông về BĐKH trên địa
bàn Tp.HCM” 211
xvi

CHƢƠNG 4. XÂY DỰNG MẪU TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN
THỨC VỀ BĐKH CHO NHÓM ĐỐI TƢỢNG HOC SINH TIỂU HỌC 212
4.1. Đặt vấn đề 212
4.2. Xây dựng mẫu (nội dung) tuyên truyền nâng cao nhận thức về BĐKH

cho học sinh tiểu học 213
4.2.1. Cơ sở cho việc chọn mẫu bài giảng 213
4.2.2. Nội dung mẫu bài giảng 213
4.2.3 Thực hiện thử nghiệm 213
4.3. Phƣơng pháp đánh giá mẫu tuyên truyền 214
4.3.1. Tiêu chí và cách đánh giá mẫu bài giảng dựa trên ý kiến của giáo viên
214
4.3.2. Đánh giá bài giảng dựa trên ý kiến của học sinh tham gia lớp học 214
4.4. Kết quả đánh giá mẫu bài giảng 214
4.4.1. Ý kiến đánh giá của giáo viên 214
4.4.2. Đánh giá bài giảng qua ý kiến của học sinh 215
4.4.2.1. Tính hiệu quả của bài giảng qua phần tiếp thu kiến thức của học
sinh 215
4.4.2.2. Đánh giá tính hấp dẫn và khả năng thu hút học sinh của bài giảng
219
4.5. Kết luận 221
PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 222
I. KẾT LUẬN 222
1.1. Nhận thức của các nhóm đối tƣợng về BĐKH và đề xuất các chƣơng
trình liên quan 222
1.1.1. Nhận thức của công viên chức nhà nước về BĐKH và đề xuất các
chương trình liên quan 222
1.1.2. Nhận thức của doanh nghiệp về BĐKH và đề xuất các chương trình liên
quan 223
1.1.3. Nhận thức của người dân về BĐKH và đề xuất các chương trình liên
quan 224
1.1.4. Nhận thức của lực lượng tuyên truyền viên về BĐKH và đề xuất các
chương trình liên quan 224
1.1.5. Nhận thức của phụ nữ về BĐKH và đề xuất các chương trình liên quan
225

1.1.6. Nhận thức của học sinh về BĐKH và đề xuất các chương trình liên quan
226
xvii

1.1.7. Nhận thức của sinh viên về BĐKH và đề xuất các chương trình liên quan
227
1.1.8. Đánh giá chung về nhận thức về BĐKH của cộng đồng xã hội TP.HCM
227
1.2. Thuận lợi – Khó khăn khi thực hiện các chƣơng trình nâng cao nhận
thức về BĐKH cho cộng đồng tại TP.HCM 228
1.2.1. Thuận lợi: 228
1.2.2. Khó khăn: 228
II. KIẾN NGHỊ 229
TÀI LIỆU THAM KHẢO 230


xviii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADB
:
Asian Development Bank
Ngân hàng Phát triển Châu Á
BVMT
:
Bảo vệ môi trường
BĐKH
:
Biến đổi khí hậu

CDM
:
Clean Development Mechanism
Cơ chế Phát triển sạch
CLB
:
Câu lạc bộ
CNV
DN
:
:
Công nhân viên
Doanh nghiệp
ĐH KHXH&NV
:
Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn
ECC
:
Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng
ENV
:
Trung tâm giáo dục thiên nhiên Việt Nam
EU
:
European Union
Uỷ ban châu Âu
HKO
:
Hong Kong Observatory
Cơ Quan khí tượng Hong Kong

HSSV
:
Học sinh sinh viên
KHCN
:
Khoa học công nghệ
KTTVMT
KCN
KV1
KV2
OECD

Phòng GDĐT
PHHS
:
:
:
:
:

:
:
Khí tượng thủy văn môi trường
Khu Công nghiệp
Khu vực 1 (Khu vực ít tổn thương với BĐKH)
Khu vực 2 (Khu vực dễ tổn thương với BĐKH)
Organization for Economic Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Phòng Giáo dục Đào tạo
Phụ huynh học sinh

RAECP
:
Raising Awareness on Environment and Climate change Project
Chương trình nâng cao nhận thức Môi trường và BĐKH
RECOFTC
:
Trung tâm vì con người và rừng
SXSH
:
Sản xuất sạch hơn
xix

SRD

Sở TNMT
:

:
System Requirement document
Trung tâm phát triển nông thôn bền vững
Sở Tài nguyên và Môi trường
TKNL
THCS
THPT
:
:
:
Tiết kiệm năng lượng
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông

UBMTTQ
:
Ủy ban Mặt trận tổ quốc
UBND
:
Ủy ban Nhân dân
UNDP
:
United Nations Development Programme
Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc
VCCI
:
Vietnam Chamber of Commerce and Industry
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam


xx

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về chính sách đầu tư công nghệ và thiết bị của doanh
nghiệp 44
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về chính sách mua sắm hàng hóa nguyên vật liệu của
DN 45
Bảng 2.3. Các thông tin BĐKH mà Doanh nghiệp mong muốn được cung cấp 47
Bảng 2.4. Phân tích đánh giá mức độ nhận thức của Doanh nghiệp về BĐKH 50
Bảng 2.5. Nhận định của người dân về các vấn đề liên quan đến BĐKH 63
Bảng 2.7. Đánh giá hình thức truyền thông của người dân theo độ tuổi 66
Bảng 2.8. Đánh giá hình thức truyền thông của người dân theo nghề nghiệp 66
Bảng 2.9. Lựa chọn của sinh viên về các phương tiện truyền thông 82

Bảng 2.10: Ý kiến của học sinh tiểu học đánh giá loại phương tiện truyền thông 102
Bảng 2.11. Tóm tắt ý kiến học sinh các khối theo các tiêu chí 114
Bảng 2.12: Tóm tắt ý kiến học sinh các khối theo các tiêu chí 128
Bảng 2.13.Nhận định của phụ nữ về các vấn đề liên quan đến BĐKH 139
Bảng 2.14. Đánh giá hình thức truyền thông của phụ nữ 143
Bảng 2.15: Thống kê các nhóm dân số có nghe thông tin về BĐKH 150
Bảng 2.16: Ý kiến về “Việt Nam không chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” 153
Bảng 2.17: Ý kiến về “TP.HCM không chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” 153
Bảng 2.18: Thái độ về tiết kiệm năng lượng trong việc ứng phó với biến đổi khí
hậu của các nhóm dân số 156
Bảng 3.1 : Nội dung các khóa tập huấn về BĐKH cho CNVC liên quan đến ngành
TNMT 161
Bảng 3.2: Nội dung các khóa tập huấn về BĐKH cho CNVC các ngành và khu vực
còn lại 162
Bảng 3.3. Nội dung thông tin cung cấp và chủ đề diễn đàn trên Báo Người Lao
động 169
Bảng 3.4. Danh mục các sổ tay hướng dẫn thích ứng BĐKH và yêu cầu nội dung
170
Bảng 3.5. Thuận lợi và khó khăn của các kênh truyền thông 177
Bảng 3.6. Nội dung chủ đề truyền thông 179
Bảng 3.7. Thuận lợi và khó khăn của kênh truyền thông 202
Bảng 3.8. Nội dung của từng chủ đề truyền thông 204
Bảng 3.9: Nội dung các khóa đào tạo cho lực lượng tuyên truyền viên 206
của tổ chức Chính trị - Xã hội 206
Bảng 3.10: Nội dung các khóa đào tạo cho lực lượng tuyên truyền viên của tổ
chức Chính trị - Xã hội 208
xxi

DANH SÁCH HÌNH


Hình a: Mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình KAP 5
Hình b: Khung định hướng nội dung nghiên cứu 7
Hình 1.1: Phân bố nhiệt độ trung bình năm (
o
C) 15
Hình 1.2: Hệ thống năng lượng mặt trời trên mái nhà ở Thụy Sỹ 18
Hình 2.1. Thông tin về cán bộ công nhân viên chức 28
Hình 2.2: Nguồn thông tin về BĐKH 29
Hình 2.3: Ý kiến của công nhân viên chức về tác động của BĐKH 30
Hình 2.4: Nhận thức về mối liên hệ giữa sinh hoạt hằng ngày của con người và sự
gia tăng nhiệt độ 31
Hình 2.5: Nhận thức về mối liên hệ giữa sinh hoạt hằng ngày của con người và ngập
nước 31
Hình 2.6: Biểu hiện của BĐKH 32
Hình 2.7. Tỉ lệ các ngành doanh nghiệp khảo sát 36
Hình 2.8. Quy mô của các doanh nghiệp khảo sát 36
Hình 2.9. Tỉ lệ nghe và hiểu về BĐKH 37
Hình 2.10. Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH 37
Hình 2.11. Kiến thức về biểu hiện chính của BĐKH 38
Hình 2.12. Hiểu biết về các khí gây BĐKH 38
Hình 2.13. Lý do quan tâm đến BĐKH 39
Hình 2.14: Nhận thức về các hoạt động của con người gây ra BĐKH 39
Hình 2.15: Nhận thức về tác động của nhiệt độ tăng lên doanh nghiệp 40
Hình 2.16: Nhận thức về tác động của ngập lụt lên doanh nghiệp 40
Hình 2.17: Thái độ về quan hệ giữa hoạt động sản xuất và nhiệt độ tăng 41
Hình 2.18: Thái độ về mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất và ngập lụt 41
Hình 2.19. Thái độ về tác nhân đóng vai trò chính trong việc ứng phó với BĐKH . 42
Hình 2.20: Lý do tiết kiệm điện nước, nguyên nhiên liệu 43
Hình 2.21: Hành vi BVMT và giảm thiểu BĐKH 43
Hình 2.22: Tiêu chí đầu tư công nghệ và thiết bị của doanh nghiệp 44

Hình 2.23: Tiêu chí mua sắm hàng hóa nguyên vật liệu của doanh nghiệp 45
Hình 2.24: Các giải pháp ưu tiên ứng phó tác động BĐKH của doanh nghiệp 46
Hình 2.25: Thông tin về BĐKH mà DN mong muốn được cung cấp 46
Hình 2.26: Phương tiện truyền thông mong đợi 48
xxii

Hình 2.27: Hình thức truyền thông dễ tiếp cận, dễ hiểu 49
Hình 2.28: Báo, tạp chí DN thường xem 49
Hình 2.29: Trang web, báo mạng DN thường xem 50
Hình 2.30. Tỷ lệ độ tuổi 52
Hình 2.31. Tỷ lệ độ tuổi theo khu vực 52
Hình 2.32. Trình độ học vấn 53
Hình 2.33. Trình độ học vấn theo khu vực 53
Hình 2.34. Tỷ lệ phân bố ngành nghề 54
Hình 2.35. Tỷ lệ phân bố theo khu vực 54
Hình 2.36. Tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người/hộ gia đình 54
Hình 2.37. Tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người/hộ gia đình theo khu vực 54
Hình 2.38. Kiến thức của người dân về BĐKH 55
Hình 2.39. Kiến thức của người dân về BĐKH theo khu vực 55
Hình 2.40. Người dân biết đến BĐKH qua các phương tiện truyền thông 55
Hình 2.41. Người dân biết đến BĐKH qua các phương tiện truyền thông theo khu
vực 55
Hình 2.42. Kiến thức của người dân về các vấn đề liên quan đến BĐKH 56
Hình 2.43. Kiến thức của người dân về các vấn đề liên quan đến BĐKH theo khu
vực 56
Hình 2.44. Mức độ quan tâm đến các vấn đề môi trường của người dân 57
Hình 2.45. Mức độ quan tâm đến các vấn đề môi trường của người dân theo khu vực
57
Hình 2.46. Các vấn đề môi trường được người dân quan tâm theo thứ tự ưu tiên 58
Hình 2.47. Nhận thức của người dân về cách sinh hoạt hàng ngày có gây ra ngập

nước và tăng nhiệt độ 58
Hình 2.48. Nhận thức của người dân về cách sinh hoạt hàng ngày có gây ra ngập
nước và tăng nhiệt độ theo khu vực 58
Hình 2.49. Cảm nhận của người dân về 59
nhiệt độ tăng 59
Hình 2.50. Cảm nhận của người dân về ngập nước tăng 59
Hình 2.51. Cảm nhận của người dân về việc nhiệt độ tăng theo khu vực 59
Hình 2.52. Cảm nhận của người dân về việc ngập nước tăng theo khu vực 59
Hình 2.53. Ảnh hưởng của nhiệt độ tăng đến sinh hoạt của người dân 60
Hình 2.54. Ảnh hưởng của ngập nước tăng đến sinh hoạt của người dân 60
Hình 2.55. Ảnh hưởng của nhiệt độ tăng đến sinh hoạt của người dân theo khu vực
60
xxiii

Hình 2.56. Ảnh hưởng của ngập nước tăng đến sinh hoạt của người dân theo khu vực
60
Hình 2.57. Ý kiến của người dân về vai trò chính trong việc ứng phó BĐKH 61
Hình 2.58. Ý kiến của người dân về vai trò chính trong việc ứng phó BĐKH theo
khu vực 61
Hình 2.59. Thái độ của người dân về việc tiết kiệm điện và nước 62
Hình 2.60. Thái độ của người dân về việc tiết kiệm điện và nước theo khu vực 62
Hình 2.61. Thái độ của người dân về việc ủng hộ các hoạt động và tuyên truyền về
BVMT 63
Hình 2.62. Thái độ của người dân về việc tham gia các hoạt động và tuyên truyền về
BVMT 63
Hình 2.63. Hành vi tiết kiệm điện và nước của người dân 64
Hình 2.64. Hành vi tiết kiệm điện và nước của người dân theo khu vực 64
Hình 2.65. Hành vi tham gia các hoạt động BVMT và tuyên truyền BVMT 65
Hình 2.66. Hành vi tham gia các hoạt động BVMT và tuyên truyền BVMT theo khu
vực 65

Hình 2.67. Hình thức tham gia các hoạt động và tuyên truyền về BĐKH 67
Hình 2.68. Hình thức tham gia các hoạt động và tuyên truyền về BĐKH theo khu
vực 67
Hình 2.69. Hình thức tham gia các hoạt động và tuyên truyền về BĐKH theo ngành
nghề 68
Hình 2.70. Hình thức sinh hoạt theo nhóm của người dân theo ngành nghề 69
Hình 2.71. Hình thức tự tìm hiểu của người dân theo ngành nghề 69
Hình 2.72: Thành phần đối tượng khảo sát 70
Hình 2.73. Thông tin năm học của sinh viên 71
Hình 2.74: Hiểu biết về BĐKH của sinh viên hai khối 72
Hình 2.75: Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên 73
Hình 2.76: Mức độ quan tâm của sinh viên về môi trường 74
Hình 2.77: Vấn đề môi trường sinh viên khối liên quan nhiều đến môi trường quan
tâm 74
Hình 2.78: Vấn đề môi trường sinh viên khối ít liên quan đến môi trường quan tâm
75
Hình 2.79: Nhận thức của sinh viên về mối liên hệ giữa con người và BĐKH 75
Hình 2.80: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân gây ra BĐKH 76
Hình 2.81: Kết quả khảo sát nhận thức của sinh viên về tác nhân đóng vai trò chính
trong việc ứng phó với BĐKH 77
xxiv

Hình 2.82: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân và tác động của nhiệt độ gia
tăng 78
Hình 2.83: Hành vi của sinh viên đối với các sản phẩm thân thiện môi trường 79
Hình 2.84: Hành vi của sinh viên đối với việc nhắc nhở bạn bè, người thân góp phần
BVMT 79
Hình 2.86: Hành vi của sinh viên khi không sử dụng tivi 80
Hình 2.87: Hành vi của sinh viên khi không sử dụng quạt 81
Hình 2.88: Sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động bảo vệ môi trường 82

Hình 2.89: Tỷ lệ sinh viên có nghe nói và tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi
trường và tuyên truyền có chủ đề BĐKH 84
Hình 2.90: Ý kiến sinh viên về sự cần thiết của các hoạt động bảo vệ môi trường và
tuyên truyền môi trường có chủ đề BĐKH 84
Hình 2.91: Sự sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và tuyên truyền
môi trường của sinh viên khi có thời gian rảnh. 85
Hình 2.92: Các nội dung sinh viên muốn được truyền thông về chủ đề BĐKH 86
Hình 2.93. Hình thức truyền thông sinh viên mong muốn 87
Hình 2.94: Hiện tượng băng tan 88
Hình 2.96: Nguyên nhân gây ra các hiện tượng lũ lụt và băng tan 89
Hình 2.97: Tỷ lệ học sinh ở hai khu vực nghe thuật ngữ biến đổi khí hậu 89
Hình 2.98: Học sinh định nghĩa biến đổi khí hậu 90
Hình 2.99: Kiến thức chung về biến đổi khí hậu của các em học sinh tiểu học 90
Hình 2.100: Các phương tiện giúp các em biết hay nghe tới BĐKH 91
Hình 2.101: Kênh truyền thông chính giúp các em tiếp cận thông tin về BĐKH 91
Hình 2.102: Mức độ quan tâm đến môi trường của các em học sinh tiểu học ở hai
khu vực 92
Hình 2.103: Mức độ quan tâm đến môi trường của các em học sinh tiểu học cả hai
khu vực 92
Hình 2.104: Các vấn đề môi trường được ưu tiên của học sinh ở hai khu vực 93
Hình 2.105: Các vấn đề môi trường được ưu tiên qua đánh giá của học sinh 93
Hình 2.106: Tỷ lệ học sinh nhận định con người gây ra BĐKH 94
Hình 2.107: Tỷ lệ học sinh nhận định biến đổi khí hậu đã xuất hiện chưa 94
Hình 2.108: Nhận thức về sự thay đổi nhiệt độ của học sinh 95
Hình 2.109: Cảm nhận sự thay đổi nhiệt độ của học sinh ở KV1 và KV2 95
Hình 2.110: Nắng nóng ảnh hưởng đến đời sống và học tập của học sinh 96
Hình 2.111: Hiện trạng ngập nước tại địa phương của học sinh 97
Hình 2.112: Thái độ của học sinh về việc sử dụng điện, nước 98
xxv


Hình 2.113: Ý thức về việc tiết kiệm điện và nước của học sinh 98
Hình 2.114: Lý do cần phải tiết kiệm điện, nước 99
Hình 2.115: Ý thức về lợi ích và mất mát khi thực hiện tiết kiệm điện và nước 99
Hình 2.116: Ý kiến về thói quen khi không sử dụng các thiết bị có dùng điện 100
Hình 2.117: Một số cách chính tiết kiệm nước của học sinh 100
Hình 2.118: Ý thức trong việc nhắc nhở bạn bè cùng bảo vệ môi trường và tìm kiếm
thông tin qua sách vở, internet 101
Hình 2.119: Ý kiến của học sinh về việc tham gia các hoạt động, truyền thông bảo vệ
môi trường trong tương lai 103
Hình 2.120: Mức độ hiểu biết của học sinh THCS về BĐKH 105
Hình 2.121: Mức độ hiểu biết của học sinh THCS về BĐKH theo khu vực 105
Hình 2.122: Nguồn cung cấp kiến thức về BĐKH của học sinh khối THCS 105
Hình 2.123: Các vấn đề môi trường được học sinh quan tâm theo thứ tự ưu tiên 106
Hình 2.124: Nhận thức của học sinh về sự tồn tại của BĐKH 107
107
h c 108
2.127: Tình hình ngập nước tại khu vực học sinh THCS cư trú 108
Hình 2.128: Thái độ của học sinh THCS với nhận định: Người tiêu dùng do trả tiền
nên có quyền sử dụng điện, nước nhiều hay ít 109
Hình 2.129: Thái độ của học sinh THCS về nhận định: Tiết kiệm điện, nước chỉ thực
hiện khi thiếu điện, nước 109
Hình 2.130: Thái độ của học sinh về nhận định: Khuyến khích mọi người sử dụng xe
bus là cần thiết 110
Hình 2.131: Ý kiến học sinh về mất mát khi thực hiện việc tiết kiệm điện, nước 111
Hình 2.132: So sánh giữa lợi ích và mất mát khi thực hiện tiết kiệm điện, nước 111
Hình 2.133: Thói quen tắt các thiết bị điện của học sinh 112
Hình 2.134: Hành vi nhắc nhở bạn bè BVMT của học sinh THCS 112
Hình 2.135: Hành vi tìm kiếm thông tin về môi trường của học sinh 112
Hình 2.136: Tỷ lệ học sinh thích tham gia các hoạt động bảo vệ và tuyên truyền môi
trường 115

Hình 2.137: Mức độ hiểu biết của học sinh THPT về BĐKH 116
Hình 2.138: Mức độ hiểu biết của học sinh THPT về BĐKH theo khu vực 116
Hình 2.139: Nguồn cung cấp kiến thức về BĐKH của học sinh khối THPT 116
2.140: Tỷ lệ học sinh THPT chọn nước phát thải khí nhà kính nhiều nhất 117
2.141: S i 117

×