Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

khoa hoc lop 5 tuan 3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.55 KB, 11 trang )

Töø ngaøy 2 - 9 -2013 ñeán 6 - 9 – 2013
Thứ
( ngày )
Buổi Tiết Môn Lớp Tên bài dạy
HAI
2/9/2013
Sáng
4 K. học 5C
5 K. học 5B
BA
3/9/2013
Sáng 4 K. học 5A

4/9/2013
Sáng
2 K. học 5A
4 K. học 5B
Chiều 2 K. học 5C
Khoa học lớp 5 tiết 1
1
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 3
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 3
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để
đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia
đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* KNS:


- Đảm nhiệm trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
- Cảm thông chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 12, 13 SGK.
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai
nhi mà em biết.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. GV híng dÉn
HS c¸ch tù häc bµi nµy phï hỵp víi ®iỊu kiƯn gia
®×nh m×nh.
b. Bài m ới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên
làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và
thai nhi khoẻ.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12
SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và
không nên làm gì? Tại sao?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- 2 HS trả lời, NX.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm
đôi.

- HS trình bày kết quả làm
2
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: GV rút ra kết luận SGK/12.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và
các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm
sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK
và nêu nội dung của từng hình.
- Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi
người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK
trang 13.
- GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo chủ đề “Có
ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi

phát triển khoẻ mạnh?
- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người
mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
- GV nhận xét tiết học.
việc.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS quan sát hình và làm
việc theo nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS đóng vai.
- Các nhóm trình bày.
- 2 HS trả lời.
Khoa học lớp 5 tiết 2
3
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3
tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời
của mỗi con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các
lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai
nhi phát triển khoẻ mạnh?
- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của
người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?

- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài m ới:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em
bé trong ảnh đã sưu tầm được.
Tiến hành:
- GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bò sẵn.
- GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của
mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì?
Hoạt động 2: Tròø chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em
ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6
đến 10 tuổi.
Tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau
đó phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- 2 HS trả lời, NX.
- HS nhắc lại đề.
- HS đưa tranh, ảnh giới
thiệu về em bé trong
tranh.
- HS làm việc theo nhóm.
4
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV và HS nhận xét, tuyên dương .
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của
tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.

Tiến hành: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc
các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi:
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên.
KL: GV đi đến kết luận SGK/5.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại kết luận.
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
TUẦN: 3
BGH DUYỆT
TUẦN: 3
5
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 4
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 4
Từ ngày 2 - 9 -2013 đến 6 - 9 – 2013
Thứ
( ngày )
Buổi Tiết Mơn Lớp Tên bài dạy
HAI
2/9/2013
Sáng

4 K. học 5C
5 K. học 5B
BA
3/9/2013
Sáng 4 K. học 5A

4/9/2013
Sáng
2 K. học 5A
4 K. học 5B
Chiều 2 K. học 5C
Khoa học lớp 5 tiết 1
TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
6
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên, tuổi trưởng
thành, tuổi già.
- Xác đònh bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
* KNS: KN tự nhận thức và xác đònh được giá trò của lứa tuổi học trò nói
chung và giá trò của bản thân nói riêng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 16,17 SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm
các nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên nêu nội dung bài trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò
thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK
và thảo luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của
từng giai đoạn lứa tuổi.
- GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại
kết quả làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
KL: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời”.
Mục tiêu:
Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vò thành niên,
tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS
- 2 HS nêu, NX.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc thông tin SGK.
- HS làm việc theo nhóm
4.
- Đại diện nhóm trình
bày.
7
xác đònh được bản thân đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời.
Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bò sẵn,
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác đònh
xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào
của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.
- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình
ảnh mà nhóm bạn giới thiệu.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đựoc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời có lợi gì?
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già.
- GV nhận xét tiết học.
– HS làm việc theo nhóm
tổ.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- HS nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
Khoa học lớp 5 tiết 2
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.

- Xác đònh những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về
thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* KNS:
- KN tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ
thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- KN xác đònh giá trò của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
8
- KN quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả”
về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 18,19 SGK.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức
khoẻ ở tuổi dậy thì.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành
niên.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng
thành.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Động não.
Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh
cơ thể ở tuổi dậy thì.
Tiến hành:

- GV hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã
kể trên.
KL: GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: HS biết những việc nên làm để vệ sinh cơ
quan sinh dục.
Tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ, phát mỗi
nhóm một phiếu học tập:
- 3 HS nêu, NX.
- HS nhắc lại đề.
- HS nêu ý kiến.
Làm việc theo nhóm
nam
9
+ Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
+ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV chú ý chữa bài tập của nhóm nam riêng, nhóm
nữ riêng. GV cần giúp đỡ giải quyết thắc mắc cho
các em.
KL: Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19.
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
Mục tiêu: Xác đònh những việc nên và không nên
làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở
tuổi dậy thì.
Tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm

mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19
SGK và trả lời câu hỏi.
- Gọi đòa diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Trò chơi ‘Tập làm diễn giả”
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã
học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
Tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS trao đổi,
thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm
để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
KL: GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
- GV nhận xét tiết học.
và nhóm nữ.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- HS đọc trang 19.
- HS làm việc theo nhóm
4.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- HS làm việc theo
nhóm.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- HS nữ trả lời.

- HS nam trả lời.
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
TUẦN: 4
BGH DUYỆT
TUẦN: 4
10
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×