ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
BÁO CÁO NGHIỆM THU
( Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu)
NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ
MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA:
1.TS Phan Hiển Minh
2.Ths. Phan Trần Trung Quang.
3. GS.TS. Võ Thanh Thu.
4. TS. Nguyễn Văn Sơn.
5.PGS.TS. Mai Hoàng Minh.
6. Ths.Nguyễn Văn Cương.
7. TS.Đinh Thị Thu Oanh
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 1/2014
Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu vấn đề chuyển giá của các
doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải
pháp”.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền.
Nghiên cứu gồm 145 trang, 34 bảng số liệu, 34 biểu đồ, 5 phụ lục, chia làm 4
chương:
Chương 1: Chuyển giá và kiểm soát chuyển giá trong hoạt động FDI.
Chương này làm rõ bản chất của hoạt động chuyển giá, làm rõ vai trò và hậu quả
của chuyển giá; nêu các cách thức các công ty đa quốc gia thực hiện
chuyển giá như thế nào ? Chương 1 còn giới thiệu các phương pháp
kiểm soát hoạt động chuyển giá của các công ty đa quốc gia có hoạt
động liên kết, đặc biệt nhấn mạnh Cơ chế thỏa thuận định giá trước
(Advance Pricing Agreement- APA) trong công tác chống chuyển giá.
Chương 2: Nghiên cứu hiện tượng kiểm soát chuyển giá của các nước và bài
học cho Việt Nam : Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước tiêu biểu
của nhóm nước công nghiệp phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Úc, Nhật Bản
và các nước châu Á khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc cho
phép rút ra những cơ sở khoa học và thực tiễn đa dạng và sinh động: về
thể chế chính sách, về tổ chức quản lý nhà nước đến nguồn lực để
giúp phân tích sâu sắc hơn thực trạng hoạt động chuyển giá và kiểm
soát chuyển giá ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói
chung ở chương 3. Và tạo cơ sở để nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp
trong chương 4 của đề án nghiên cứu này.
Chương 3: Phân tích thực trạng kiểm soát chuyển giá ở các doanh nghiệp FDI
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Trong chương 3 nhóm nghiên cứu sử dụng cả phương pháp định tính và phương
pháp định lượng với số liệu thứ cấp lấy từ Tổng cục thuế Việt Nam, cục
thuế TP. Hồ Chí Minh, phòng quản lý doanh nghiệp thuộc Ban quản lý
HEPZA; và sơ cấp từ phiếu khảo sát các chuyên gia am hiểu về hoạt
động chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI có hoạt động liên kết để
đánh giá phân tích thực trạng nghi vấn chuyển giá của các doanh nghiệp
FDI trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh. Với những số liệu minh họa
thực tế nhóm nghiên cứu đã khắc họa rõ nét thực trạng hoạt động
chuyển giá và mức độ của hiện tượng này trong các doanh nghiệp FDI
có hoạt động liên kết. Và đặc biệt nhóm tác giả đã phân tích hoạt động
kiểm soát chuyển giá của Tổng cục thuế Việt Nam và cục thuế
Tp.HCM trên 5 khía cạnh: thể chế, pháp lý phục vụ cho kiểm soát
chuyển giá; đánh giá cơ sở vật chất và dữ liệu thông tin; đánh giá hoạt
động liên kết, hợp tác kiểm soát chuyển giá; phân tích thực trạng giám
sát thanh tra thuế và đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ở cơ quan thuế,
đã rút ra được những thành công và những tồn tại hạn chế; nghiên cứu
những nhân tố khách quan và chủ quan tác động bao gồm nhân tố tác
động thuận lợi và không thuận lợi.
Chương 4: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chuyển giá đối với
doanh nghiệp FDI trên địa bàn TP.HCM: Trong chương 4 nhóm
nghiên cứu đề xuất 02 nhóm giải pháp kiến nghị với cơ quan quản lý
Nhà nước ở cấp TW và thành phố , các giải pháp tập trung vào 07 vấn
đề: Hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách, cơ chế có liên quan tới
quản lý hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI có hoạt động
liên kết; Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và xây dựng dữ liệu thông tin
phục vụ cho kiểm soát chuyển giá;Tăng cường hợp tác trong và ngoài
nước để hỗ trợ kiểm soát chuyển giá;Tăng cường công tác thanh tra,
kiểm tra đối với các trường hợp nghi vấn chuyển giá;Vấn đề tổ chức
quản lý và đào tạo nguồn nhân lực quản lý chuyên sâu phục vụ cho
công tác kiểm soát chuyển giá; Từng bước áp dụng cơ chế APA trong
các doanh nghiệp FDI và các biện pháp khác.
Khóa từ : Chuyển giá trong các công ty FDI, Giá thỏa thuận trước APA; Kiểm soát
hoạt động chuyển giá
Summary of Research Topic: "Dealing effectively with the challenges of
Transfer Pricing in FDI enterprises in Ho Chi Minh City: Issues and
Solutions".
Project Leader: Dr. Ngo Thi Ngoc Huyen
ABSTRACT
The study consists of 150 pages, including 34 tables, 34 charts, 6 appendix, divided
into 4 main chapters.
Chapter 1: Transfer pricing issues & current governance in FDI activities.
Transfer pricing is a major issue for corporations, as transfer pricing is a key
element in corporate taxation strategies. This study clarifies the nature of transfer
pricing activities, illustrates how corporations can benefit from effective transfer
pricing policies, and the loss the government gains as a result of transfer pricing.
Chapter 1 also introduces a number of controlling methods over transfer pricing
activities of multinational companies for the authority, with emphasis on the
technique called Advance Pricing Agreement (APA) commonly used in the battle
against transfer pricing.
Chapter 2: The study of transfer pricing phenomenon in different countries,
how it is controlled and lessons learned for Vietnam
Learning from the experiences of how to deal with ‘transfer pricing’ effectively
from industrialized countries such as the U.S.A, UK, Australia, Japan and from
other Asian countries with similar background such as China, India, and South
Korea allowed us to understand the challenges of transfer pricing more thoroughly;
hence the groundwork for later analysis in Chapter 3 about the case in Vietnam.
This chapter also provides the foundation for proposed solutions to deal with this
phenomenon in Chapter 4.
Chapter 3: Analysis of ‘transfer pricing’ control situation in FDI enterprises in
the area of Ho Chi Minh City.
In Chapter 3, the research team used both extensive qualitative and quantitative
methods to examine the current situation of transfer pricing issues in FDI
enterprises in the area of Ho Chi Minh. The authors have also analyzed the
implementation of controlling transfer pricing by GDT Vietnam and Department of
Taxation Ho Chi Minh City in various aspects including the presence of current
institutional and legal system for transfer pricing control, building sophisticated
infrastructure of data and information network, effective collaboration between
different authorities and the reliability of auditors/ tax inspectors. All of the
elements above have drawn to certain success and shortcomings, showing us
numerous objective and subjective factors that we need to pay close attention to
when proposing solutions in later chapter.
Chapter 4: Solutions to improve the efficiency of transfer pricing control for
FDI enterprises in HCM City
In Chapter 4, the authors have proposed 7 solutions for controlling transfer pricing
more effectively including the improvement of current legal system and taxation
policies which are closely related to the management of transfer pricing in FDI
enterprises, the advancement of information network infrastructure, the
synchronization in action between different authorities in different geographic
areas, the solidification of tax inspection and regular examination for suspected
cases of transfer pricing as well as extensive training for governmental workforce
about the application of the APA in FDI and other measures to control transfer
pricing.
Keywords: transfer pricing in FDI enterprises, advance pricing agreements, APA ;
consolidated base taxation
MỤC LỤC
Mục số
Tên chương; mục
Trang
Các chữ viết tắt trong nghiên cứu
1
Lời mở đầu
2
1
Ý nghĩa và tính cấp thiết của công trình nghiên cứu
2
2
Mục tiêu nghiên cứu
3
3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3
4
Nhiệm vụ nghiên cứu
4
5
Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
4
5.1.
Các tác phẩm nước ngoài
5
5.2
Các tác phẩm trong nước
6
6
Điểm mới của công trình nghiên cứu
8
7
Phương pháp nghiên cứu
8
8
Nội dung nghiên cứu
9
Chương 1
Chuyển giá và kiểm soát chuyển giá trong hoạt động
FDI
10
1.1.
Các khái niệm cơ bản
10
1.1.1.
Khái niệm về Chuyển giá trong hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)
10
1.1.2.
Vì sao có hiện tượng chuyển giá
11
1.1.2.1.
Nguyên nhân khách quan
11
1.1.2.2.
Nguyên nhân chủ quan
14
1.1.3
Vai trò và hậu quả của hoạt động chuyển giá của các công
ty Quốc tế
18
1.1.3.1.
Đối với các tập đoàn đa quốc gia MNC’s
18
1.1.3.2.
Đối với các nước xuất khẩu vốn đầu tư
19
1.1.3.3.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư
20
1.1.4.
Hình thức chuyển giá trong giai đoạn đầu của quá trình
ĐTQT
21
1.1.5.
Hình thức chuyển giá trong giai đoạn triển khai dự án
21
1.1.5.1.
Nhập khẩu nguyên liệu từ công ty mẹ hoặc các công ty
thành viên trong cùng 1 tập đoàn ở nước ngoài
22
1.1.5.2.
Làm quảng cáo ở nước ngoài với chi phí cao
22
1.1.5.3.
Chuyển giá thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị
hành chính và quản lý
22
1.1.5.4.
Thực hiện chuyển giá thông qua điều tiết giá mua bán, hàng
hóa
22
1.1.5.5.
Chuyển giá bằng hình thức tài trợ qua nghiệp vay từ công
ty mẹ
22
1.1.5.6.
Lập nhiều công ty ở nước tiếp nhận đầu tư để điều tiết chi
phí giữa các công ty thành viên .
23
1.1.5.7.
Chuyển giá bằng hoạt động tài trợ
23
1.1.6.
Các hình thức chuyển giá khác
23
1.1.6.1.
Chuyển giá thông các trung tâm tái tạo hóa đơn
23
1.1.6.2.
Sử dụng chứng khoán hỗn hợp
23
1.1.7.
Các dấu hiệu nhận biết chuyển giá ở các doanh nghiệp FDI
23
1.2.
Các phương pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá
25
1.2.1.
Xây dựng các phương pháp phương pháp định giá thị
trường đối với các giao dịch quốc tế
25
1.2.1.1.
Nguyên tắc xác định giá thị trường đối với các giao dịch
Quốc tế
25
1.2.1.2.
Phương pháp xác định giá truyền thống
26
1.2.1.3.
Nhóm phương pháp xác định lợi nhuận giao dịch
29
1.2.2.
Ký kết hiệp định chống đánh thuế 2 lần.
31
1.2.2.1.
Nội dung
31
1.2.2.2.
Mục đích ký hiệp định
31
1.2.3.
Cơ chế thỏa thuận định giá trước (Advance Pricing
Agreement- APA) trong công tác chống chuyển giá
32
1.2.3.1
Khái quát chung
32
1.2.3.2
Cách thức thực hiện thỏa thuận APA
32
1.2.3.3
Các loại APA
35
1.2.3.4
Phạm vi áp dụng APA
36
1.2.3.5
Nhận xét về phương pháp APA
36
Kết luận chương 1
38
Chương 2
Nghiên cứu kinh nghiệm chống chuyển giá của các nước
và các bài học rút ra cho Việt nam
39
2.1.
Ý nghĩa nghiên cứu kinh nghiệm kiểm soát chuyển giá
của các nước trên thế giới
39
2.1.1.
Lý do nghiên cứu kinh nghiệm chuyển giá của các nước
39
2.1.2.
Chuyển giá của các công ty đa quốc gia trên toàn cầu rất
trầm trọng và phức tạp , đòi hỏi phải có sự liên kết giữa các
nước mới thực hiện chống chuyển giá
46
2.2.
Nghiên cứu kinh nghiệm kiểm soát chuyển giá ở các
nước công nghiệp phát triển
40
2.2.1.
Nghiên cứu kinh nghiệm của Hoa Kỳ
41
2.2.1.1
Tình trạng chuyển giá của Hoa Kỳ rất trầm trọng
41
2.2.1.2.
Hoa Kỳ nỗ lực kiểm soát chuyển giá
44
2.2.2.
Nghiên cứu kinh nghiệm của Anh quốc
51
2.2.2.1.
Tình trạng chuyển giá của Anh cũng rất trầm trọng
51
2.2.2.2.
Kinh nghiệm kiểm soát chuyển giá tại Anh
52
2.2.3.
Kinh nghiệm kiểm soát chuyển giá tại Nhật Bản
53
2.3.
Kinh nghiệm của các nước châu Á khác
54
2.3.1.
Kinh nghiệm của Trung Quốc
54
2.3.1.1.
Tại sao Việt Nam phải nghiên cứu kinh nghiệm kiểm soát
chuyển giá của Trung Quốc ?
54
2.3.1.2.
Các bài học kiểm soát chuyển giá của Trung Quốc
55
2.3.2
Kinh nghiệm của Ấn độ
57
2.3.3.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc
59
2.3.4
Kinh nghiệm kiểm soát chuyển giá của một số nước
ASEANs
60
2.4
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam và thành phố Hồ
Chí Minh
61
Kết luận chương 2
63
Chương 3
Phân tích thực trạng chuyển giá và kiểm soát chuyển
giá ở các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh
64
3.1.
Tình hình chung về hoạt động chuyển giá tại các doanh
nghiệp FDI
64
3.1.1.
Khái quát chung về hiện tượng kê khai lỗ của các doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam
64
3.1.2.
Thực trạng công tác thanh tra kiểm tra của ngành thuế để
chống chuyển giá
65
3.2.
Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp
FDI trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
66
3.2.1.
Nghiên cứu các hình thức chuyển giá trong các giai đoạn
hoạt động của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố
HCM hoạt động của các doanh nghiệp FDI hoạt động trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
67
3.2.1.1.
Hình thức chuyển giá trong giai đoạn đầu của quá trình đầu
tư của các doanh nghiệp FDI
67
3.2.1.2.
Nghi vấn chuyển giá ở các doanh nghiệp FDI đang hoạt
động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ở giai đoạn triển
khi dự án
68
3.2.2.
Nghiên cứu hiện tượng chuyển giá trong ngành may tại các
KCN & KCX của TP.HCM
76
3.2.2.1.
Tình hình chung các doanh nghiệp FDI ngành dệt – may
đang hoạt động tại các KCN & KCX TP.HCM
76
3.2.2.2
Tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của các doanh
nghiệp FDI trong ngành dệt may đang hoạt động tại các
KCN & KCX TP.HCM.
77
3.2.2.3
Những dấu hiệu chuyển giá ở nhóm doanh nghiệp FDI
ngành dệt may tại các KCN & KCX TP.HCM
79
3.2.2.4.
Một số điển hình về nghi vấn chuyển giá ở các doanh
nghiệp may đang hoạt động tại KCN và KCX TP. Hồ Chí
Minh
81
3.2.3
Nghi vấn chuyển giá tại công ty trách nhiệm HH Coca cola
Việt Nam
86
3.2.4.
Kết quả khảo sát về tình hình chuyển giá của các doanh
nghiệp FDI trên địa bàn TP. HCM.
87
3.3.
Phân tích hoạt động kiểm soát chuyển giá tại các cơ
quan thuế TP. Hồ Chí Minh
94
3.3.1.
Về hành lang pháp lý để tổ chức kiểm soát chuyển giá
94
3.3.1.1.
Giai đoạn (1988-1997)
94
3.3.1.2.
Giai đoạn (1997-2004)
94
3.3.1.3.
Giai đoạn từ năm 2004 đến nay
95
3.3.2.
Đánh giá cơ sở VC và dữ liệu thông tin phục vụ cho công
tác kiểm soát chuyển giá.
101
3.3.3.
Thực trạng hợp tác, phối hợp kiểm soát chuyển giá.
104
3.3.4.
Giám sát nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp
105
3.3.5.
Đánh giá thực trạng bộ máy quản lý và nhân sự phục vụ
cho công tác kiểm soát chuyển giá.
107
3.3.5.1.
Về bộ máy kiểm soát chuyển giá
107
3.3.5.2.
Về năng lực cán bộ quản lý kiểm soát chuyển giá
108
3.3.6.
Kết quả khảo sát về tình hình kiểm soát chuyển giá hiện
nay tại cục thuế TP. Hồ Chí Minh
109
3.4.
Kết luận về hoạt động kiểm soát chuyển giá ở thành phố
Hồ Chí Minh
112
3.4.1.
Những thành công cần phát huy
112
3.4.2.
Những hạn chế cần khắc phục
113
3.4.3.
Các nhân tố tác động đến hoạt động chuyển giá và chống
chuyển giá trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
115
Kết luận chương 3
117
Chương 4
Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chuyển giá
đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn TP.HCM.
118
4.1.
Quan điểm và cơ sở đề xuất giải pháp
118
4.1.1.
Quan điểm đề xuất giải pháp
118
4.1.1.1
Phù hợp thông lệ quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm các nước đi
trước
118
4.1.1.2
Phù hợp tình hình thực tiễn và khả năng quản lý thuế của
Việt Nam
118
4.1.1.3
Các giải pháp đưa ra phải có khả năng thực thi (Có thể chấp
nhận được
118
4.1.1.4
Không làm giảm tính hấp dẫn của môi trường thu hút đầu
tư đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
119
4.1.2.
Cơ sở đề xuất giải pháp
119
4.2.
Các nhóm giải pháp đề xuất
120
4.2.1
Nhóm giải pháp kiến nghị với cấp quản lý Trung ương
120
4.2.1.1
Hoàn thiện hệ thống pháp lý , chính sách, cơ chế có liên
quan tới quản lý hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp
FDI có hoạt động liên kết
120
4.2.1.2
Xây dựng cơ sở thông tin và nâng cấp cơ sớ VCKT phục
vụ cho công tác kiểm soát chuyển giá.
125
4.2.1.3
Giải pháp tăng cường hợp tác phối hợp kiểm soát chuyển
giá trong các doanh nghiệp FDI có hoạt động liên kết.
129
4.2.2.
Nhóm giải pháp kiến nghị với cơ quanquan3 lý Nhà nước
thành phố
129
4.2.2.1.
Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin tại cục thuế TP.Hồ Chí
Minh
130
4.2.2.2.
Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
131
4.2.2.3
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
133
4.2.2.4.
Tuyển dụng và đào tạo cán bộ phục vụ cho công tác kiểm
soát chuyển giá
137
4.2.3.
Từng bước áp dụng cơ chế APA (Advance Pricing
Agreement – cơ chế thỏa thuận giá trước) trong các doanh
nghiệp FDI
140
4.2.4
Các biện pháp khác
141
Kết luận chương 4
143
Kết luận chung
144
Danh mục tài liệu tham khảo
145
MỤC LỤC CÁC BẢNG TRONG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.
Bảng số
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1.
Tóm tắt dấu hiệu nhận biết chuyển giá
24
Bảng 1.2
Tóm tắt các bước tổ chức thực hiện APA tại Hoa Kỳ
33
Bảng 1.3
Tóm tắt các bước tổ chức thực hiện APA tại Trung
Quốc
34
Bảng 2.1.
Những nước có hoạt động chuyển giá mạnh trên thế giới
40
Bảng 2.2.
Giá nhập khẩu 1 số mặt hàng có hiện tượng chuyển giá
43
Bảng 2.3.
Giá xuất khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ có hiện tượng
chuyển giá
43
Bảng 2.4.
Thời gian cần thiết để hoàn tất 1 APA mới và tái ký
APA tại Hoa Kỳ (Tháng)
46
Bảng 2.5
Thời gian thực hiện 1 thỏa thuận APA năm 2012
47
Bảng 3.1.
Kết quả xác định giá trị vốn góp của các bên liên doanh
68
Bảng 3.2
Các doanh nghiệp FDI ngành cơ khí tại các KCN &
KCX TP.HCM có dấu hiệu chuyển giá.
68
Bảng 3.3
Thể hiện tỷ lệ bình quân các loại chi phí so với doanh
thu của các doanh nghiệp cơ khí
69
Bảng 3.4
Lợi nhuận, thuế TNDN và tỷ lệ thuế/thu nhập bình quân
của các Doanh nghiệp cơ khí tại KCN-KCX TP HCM
giai đoạn 2009-2011
70
Bảng 3.5
Cơ cấu chi phí của Doanh nghiệp TOWA Việt Nam
72
Bảng 3.6
Chi phí lãi vay do ngân hàng BNP tại Việt Nam chi trả
cho trụ sở chính
75
Bảng 3.7
Chi phí bản quyền của công ty liên doanh bia Việt Nam
75
Bảng 3.8
Thời gian hoạt động của doanh nghiệp dệt may FDI tại
các KCN & KCX thành phố đến thời điểm 2011
76
Bảng 3.9
Tốc độ tăng/giảm tài sản, doanh thu và chi phí bình
quân của DN nước ngoài tại các KCN & KCX TP.HCM
(2009-2011)
77
Bảng 3.10
Cơ cấu chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
dệt may 2009-2011
78
Bảng 3.11
Tình hình lãi lỗ của doanh nghiệp dệt may FDI 2009-
2011
79
Bảng 3.12
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp dệt
79
may hoạt động tại các KCN & KCX TP.HCM (2009-
2011)
Bảng 3.13
Tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản của doanh nghiệp dệt may
2009-2011
80
Bảng 3.14
Số lượng doanh nghiệp dệt may tại các KCN & KCX
của thành phố thực hiện giao dịch liên kết theo từng
quốc gia
81
Bảng 3.15
Danh sách doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá
82
Bảng 3.16
Tình hình bán hàng của công ty A với các bên liên kết
2009-2011
82
Bảng 3.17
Tình hình tài chính công ty A 2009-2011
82
Bảng 3.18
Tỷ lệ chi phí sản xuất so với doanh thu của công ty A
2009-2011
83
Bảng 3.19
Tình hình vay nợ ngắn hạn và dài hạn của công ty may
A 2009-2011
83
Bảng 3.20
Tốc độ tăng doanh thu và tăng tổng chi phí của công ty
B
85
Bảng 3.21
Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh của công ty B
85
Bảng 3.22
Nghiệp vụ giữa công ty B và công ty liên kết chủ đầu tư
85
Bảng 3.23
So sánh tổng hợp giữa ba công ty con của Coca Cola tại
ba quốc gia (%)
86
Bảng 4.1.
Minh họa về thống kê chỉ số tài chính cho ngành cung
cấp dịch vụ lưu trú của IRS Hoa Kỳ.
127
Bảng 4.2.
Cơ chế phối hợp giữa cục thuế TP.HCM với các cơ
quan ban ngành trong và ngoài nước.
132
Bảng 4.3
Các biện pháp chế tài đề xuất
136
MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
Biểu đồ 1.1
Số doanh nghiệp áp dụng APA hàng năm ở các quốc
gia tiêu biểu
35
Biểu đồ 1.2
Thời gian bình quân đàm phán APA của các nước trên
thế giới (tháng/đàm phán)
37
Biểu đồ 2.1
Chi phí chăm sóc sức khỏe so sánh với tổng số thuế bị
mất ở các khu vực trên thế giới năm 2011.
41
Biểu đồ 2.2
Cơ cấu các loại thuế đóng góp cho Ngân sách Hoa Kỳ
từ năm 1950-2010
42
Biểu đồ 2.3.
Thời gian đàm phán APA bình quân tại Hoa Kỳ (tháng)
46
Biểu đồ 2.4
Thời gian thực hiện 1 thỏa thuận APA năm
2012(Năm).
47
Biểu đồ 2.5
Số APA được thực hiện qua các năm tại Hoa Kỳ
48
Biểu đồ 2.6
Số các doanh nghiệp chờ được thỏa thuận APA tại Hoa
Kỳ hàng năm
48
Sơ đồ 1
Bộ máy tổ chức Phòng thuế Quốc tế của Hàn Quốc.
59
Biểu đồ 3.1.
Tình hình khai báo lỗ của các doanh nghiệp FDI trên địa
bàn TP. HCM.
66
Biểu đồ 3.2
Hiệu quả đầu tư của các khu vực kinh tế thông qua chỉ
số ICOR
67
Biểu đồ 3.3
Thể hiện nguyên liệu nhập khẩu từ TOWA Nhật Bản
và giá vốn hàng bán của công ty TNHH TOWA giai
đoạn 2009 đến 2011.
72
Biểu đồ 3.4
Doanh thu và lỗ của công ty Coca cola Việt Nam 2004-
2010
86
Biểu đồ 3.5
Số nguồi tham gia trả lời khảo sát
88
Biểu đồ 3.6
Đánh giá các hình thức chuyển giá của các doanh
nghiệp FDI
88
Biểu đồ 3.7
Mức độ chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI theo
đánh giá của các Bên liên quan
89
Biểu đồ 3.8
Đánh giá về hình thức chuyển giá thông qua góp vốn
bằng tài sản hữu hình
89
Biểu đồ 3.9
Chuyển giá thông qua mua nguyên liệu ,máy móc từ
công ty mẹ
90
Biểu đồ 3.10
Chuyển giá thông qua bán hàng cho công ty phụ thuộc
ở nước ngoài
90
Biểu đồ 3.11
Chuyển giá thông qua góp vốn bằng công nghệ, thương
hiệu ( TS vô hình )
91
Biểu đồ 3.12
Chuyển giá thông qua tài trợ nghiệp vụ vay vốn từ
công ty mẹ
92
Biểu đồ 3.13
Chuyển giá thông qua hoạt động quảng cáo ở nước
ngoài với chi phí cao
92
Biểu đồ 3.14
Chuyển giá thông qua huấn luyện , đào tạo
93
Biểu đồ 3.15
Chuyển giá thông qua thuê chuyên gia nước ngoài
và trả lương cao
93
Hình 3.16
Kiểm soát hoạt động chuyển giá của các công ty Quốc
tế
94
Biểu đồ 3.16
Đánh giá về cơ chế quản lý thuế và chống chuyển giá
tại Việt Nam
109
Biểu đồ 3.17
Tính bất hợp lý của quy chế Nhà nước có liên quan đến
chống chuyển giá.
109
Biểu đồ 3.18
Mức độ không phù hợp của cơ chế quản lý của Việt
Nam trong xác định các loại chi phí so với thông lệ
Quốc tế
110
Biểu đồ 3.19
Mức thuế trực thu đánh vào các doanh nghiệp FDI so
với các nước trong khu vực
111
Biểu đồ 3.20
Hiệu quả của công tác thanh tra , kiểm tra của cơ quan
thuế đối với hoạt động chuyển giá của các doanh
nghiệp FDI
112
Biểu đồ 3.21
Đánh giá năng lực cán bộ thuế làm công tác chống
chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI có hoạt
động liên kết.
112
Biểu đồ 4.1
Đánh giá mức độ khó khăn trong hoạt động kiểm soát
chuyển giá
119
Biểu đồ 4.2
Tính cấp thiết của tăng cường kiểm soát chuyển giá đối
với các doanh nghiệp FDI
120
Biểu đồ 4.3
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chuyển giá
121
Biểu đồ 4.4
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tại các doanh
nghiệp FDI
130
Biểu đồ 4.5
Tăng cường công tác huấn luyện đào tạo chông chuyển
giá cho cán bộ thuế
133
Biểu đồ 4.6
Tăng cường công tác tuyên truyền cơ chế chính sách
chống chuyển giá cho các doanh nghiệp FDI
140
[Type text]
1
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG NGHIÊN CỨU
ALP - - Nguyên tnh giá tr ng
APA - Advance Pricing Agreement - a thuc
CUP - Comparable Uncontrolled Price nh giá chuy giá t
do có th c
FDI - Foreign Direct Investment - c tic ngoài
GDP - Gross Domestic Products - Tng sn phm quc ni
HEPZA - Ban qun lý khu công nghip-khu ch xut TP.HCM
HMRC - HM Revenue & Custom -
IRS - Internal Revenue Service - Hoa K
MNCs - Multinational Corporations - c gia.
ODA - Official Development Assistance - H tr phát trin chính thc
OECD - Oganization for Economic Co-operation and Development - T chc hp tác và
phát trin kinh t.
RPM - Resales Price Method-i
ROA- Return on Assets - T s li nhun ròng trên tài sn
ROE - Return On Equity - T s li nhun ròng trên vn ch s hu.
TIEAs- Tax information exchange agreements- Tha thui thông tin v thu.
TNMM - Transaction Net Margin Method - i nhun ròng nghip v chuyn
giao.
VCKT- Vt cht k thut
WTO: World Trade Organization - T chi th gii
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý NGHĨA VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
t khi có luc ngoài (12/1987 09/2013) Vit Nam
ã thu hút trên 15.298 d án vi tng s v223,040 t USD
1
. Các d án
n quan try nn kinh t Vit Nam phát trin nhanh, hi
nhp có hiu qu vi nn kinh t th gii. C th, 12 các d án FDI chim 20,1%
GDP; 66% kim ngch xut khu; nhiu ngành kinh t quan trng ca Vit Nam có s tham
gia ca hon khai thác du khí, sn xut n t, n
thông, dch v du lch, tài chínhgóp phn kinh t Vit Nam phát trin
hi nhp nhanh vi nn kinh t khu vc và th gii. Các d c tip
gn 1 tring và gii quyt hàng ng gián tip khác. Vi
c có t ng cao nht th gii trong gi
không nh ca hoc tic ngoài. Tuy nhiên, bên cnh các thành tu,
hong FDI còn bc l nhiu tn tdu hiu chuyn giá nhm ti thiu hóa s
thu phi np ti Vit Nam gây tht thu cho ngân sách ca Vit Nam, to ra s cnh tranh
không lành mnh và thiu ng gi.
Thành ph H a pn FDI ln nhcn
ngày 20.09. d án vi tng s vt USD
t trong nh ng có nhiu doanh nghip FDI b nghi vn thc hin
chuyn giá nht. N Tp.HCM kê
. S liu
ca Cc Thu y, s doanh nghip FDI khai báo l trêm
trên 50%, c th doanh nghip FDI ch chim khong 3% tng s doanh nghip a
mc l mà khi doanh nghip này khai báo ching s tin mà các
doanh nghip a bàn khai báo l; có nhng doanh nghip thành l-
s tin ln ch s hu, lc.
Hin ti, hing chuy các doanh nghip c vi t ngày
thut ngày càng tinh vi ng xn ngun thu ngân sách quc gia
, làm gim tính cnh tranh lành mnh ca môi ng kinh doanh. Các vi
phm ph bin nht ca doanh nghip phát hin là: sai phm trong vic hch toán
p d nh; chi phí không có hóa
ng tnh mc; hch toán chi phí không phc v sn xut kinh doanh; chi
phí tinh ca B Tài chính; hch toán chi phí lãi vay
nh. Ví d, công ty m phân b chi phí cho công ty con ti Vit Nam mà
1
Bộ Kế hoạch đầu tư 20.09.2013
3
thc cht các khon chi phí này phi hch toán cho công ty m tc bit, có
n 90% doanh nghip FDI hoc may ma bàn thành ph có kt
qu kinh doanh thua l, trong khi hu ht các doanh nghip
i các doanh nghip FDI tr nên ph bin
quan quc gt khó kim soátc tình hình này cn nghiêm túc
c trng chuyn giá ca các doanh nghip a bàn thành ph m
gn 30 % d án FDI ca c c; nghiên cu nhng nhân t xut h thng
các gi c kim soát hing i vi
doanh nghip FDI.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
+ Phân tích thc trng ca các công ty có vc ngoài trên
a bàn thành ph H Chí Minh
+
giá và FDI trên
nh.
nêu
+
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
:
FDI.
:
doanh nghFDI ngành may và
là hai
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
nhóm
sau:
4
FDI.
pháp
, làm
.
trên
.
các
5. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:
qu
5.1. Các tác phẩm nước ngoài:
1. Price Water House Cooper “International transfer pricing 2012”. Ni dung gm 2
phn: phần 1 gii thiu v các hình thc chuyn giá trên th gii, phần 2 gii thiu
v các hình thc kim soát chuyn giá nói chung và c th tng quc gia -
có Vit Nam. Nghiên c cp nguyên tnh giá chuyn giao ca các công
ty quc gia mà hp lut, không b kin trn thu. Tài liu cho thy có nhng công
PWC Hoa K sn sàng cung cp dch v quc gia v
chuyn giá.
2. Elliott, Jamie (1999) Managing international transfer pricing policies: a grounded
theory study. Lun án tii hc Glasgow. Lu cp chính sách kim
soát chuyn giá cc công nghip phát tri áp d
chng li hing chuyn giá c
vi quá trình toàn cu hóa, tác gi phân tích nh m mnh và tn ti ca các
xut h thm v hoàn thin các chính sách kim
soát chuyn giá.
3. Mansour M Moussavi, The economic impact of multinational transfer pricing in
Third World countries: The case of Iran”. Trong lun án ti nghiên cu s tác
5
ng kinh t ca các tquc th gii th ng hp
ca Iran. C th tác gi cn hing chuyn giá ti các công ty du m ca
các tp c gia, khin Iran b tht thu thu, tng kinh doanh bt
i vi các doanh nghip na. Tác gi xut các bin pháp mà OECD
xây d thc hin kim soát chuyn giá u kin c th ca Iran.
4. E. Baistrocchi and I. Roxan (eds.), 2012. Resolving Transfer Pricing Disputes: A
Global Analysis” London: Cambridge University Press. Các tác gi
ng hp chuyn giá t 20 khu vi din trên toàn cu, nêu rõ cách
thc gii quyt tranh chp chuyn giá, gii thích pháp lut v chuy nào
trong thc t và xem xét x lý tranh chp gii np thu
th nào trên th gii. Tài liu cung cp các kin thc, k là mt b sung cn
thi ng dn tài liu ca OECD v giá chuyn giao, kim soát chuyn giá cho
các doanh nghip p trung vào
các v chuy cp ti tranh chp c th.
5. Tài liu ca OECD “OECD Transfer Pricing Guidelines for Multinational
Enterprises and Tax Administrationsal” ng dn cho
n lý thu cc v cách thc tha thun
giá giao dch quc t hn ch ti thiu vic tránh thu gây thit hi c tip
nh 2 ln là tn hi n hong ca các
uc gia. Trong tài ling dn ca OECD ng
i cu khon 25 so vi n phng dn 2009.
Nhận xét về các tài liệu nước ngoài: Các tác phm trên nêu nhng v lý lun v
chuyng chng li hing chuyn giá; các
hing chuyn giá tiêu biu và c gia hay áp dng chuyn
c tic ngoài nh. Tuy nhiên, c
cp ti hing chuyn giá cng ti Vit
c qun lý, kim soát chuyn giá c
qun lý c Vit Nam thi gian qua.
5.2. Các tác phẩm trong nước:
6. Ban ci cách và hii hóa ca Tng cc thu Vit Nam, “Đánh giá thực trạng
quản lý thuế và chuyển giá tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hướng nâng
cao hiệu quả quản lý thuế đối với hoạt động này trong thời gian tới”, phát hành
Ni dung gm 4 phn: Phần 1 cp nhng v lý lun v
chuyn giá và kim soát chuyn giá; Phần 2 nêu kinh nghim ca mt s c trong
hong kim soát chuyn giá và các bài hc rút ra cho Vit Nam. Phần 3 ánh giá
thc trng qun lý thu i vi hong chuyn giá ti Vin 2006-
6
2010; Phần 4 nêu gii pháp nâng cao hiu qu qun lý thu i vi hong chuyn
giá ti Viu b ích v hong chuyn giá ti Vit Nam, lý gii
mt phn các nguyên nhân dn ti hong chuyn giá ngày càng nhiu. Tuy nhiên,
tính toàn din và chuyên sâu c án vn còn nhiu hn ch, các gi xut
thiu tính tri.
7. B tài chính Vit Nam “Tài liệu tham khảo kinh nghiệm quốc tế về quản lý thuế”.
Tài liu gm: Phần 1, Nhóm v n hoá th tc hành chính v thu - nghiên
cu kinh nghim cc: Hàn Quc, Anh, New Zealand trong v nh thi
gian thu thu; Phần 2, Nhóm v v phc v mc tiêu ci cách - hii hoá và
hi nhp, phù hp thông l quc t - Nghiên cu kinh nghim cc v tha
thun giá c (APA) và rút ra bài hc kinh nghim cho Vit Nam; Phần 3, nhóm
v v nâng cao hiu lc, hiu qu ca qun lý thu phù hp vi thc t và các
n pháp lut có liên quan. Tài li cp kinh nghim cc 1 s vn
n chuyn giá và kim soát chuyn giá. Nhng nghiên cu v
pháp lý thc hin qun lý hành vi chuy phi hp gia các quc gia
cp.
8. Nitin Jain “ Chuyển giá trong ngành may Việt Nam”. Chuyên gia ph
thu quc t (Chuyn giá ca Ernst & Young ti Vit Nam). Hi tho t chc ti Hà
ni t n ngày 1/03/2013 trong bài báo cáo ca mình tác gi c
kinh nghic chuy kh n giá din
nào ti các công ty FDI ngành may có hong liên kt, tác gi
xut các kin ngh c th mang tính chuyên sâu v kim soát chuyn giá trong các
doanh nghip ng ti Vit Nam.
9. ng, 2011. Kiểm soát chuyển giá ở Việt Nam: Tiếp tục hoàn
thiện khung pháp lý và các điều kiện thực hiện. Tp chí tài chính s 7/2011. Bài
vit này khái quát nhng n lc trong hong kim soát chuyn giá ca ngành thu
thi gian qua, lý ging hn ch trong hong kim soát chuyn
giá xut mt s gi nâng cao hiu qu hong kim soát chuyn giá
.
10. Phan Th 2010. Pháp luật về kiểm soát chuyển giá ở Việt Nam. Lun
án phân tích khá sâu s u chnh kim soát chuyn giá Vit Nam,
tình hình áp dng pháp lut v kim soát chuyn giá và thit l cho vic hoàn
thin pháp lut v kim soát chuyn giá Vit Nam.
Nhận xét về các tác phẩm và công trình nghiên cứu trong nước mà nhóm nghiên c
tip cn v v các c ha
các lý thuyt v bn cht c thut chuyn giá ca
7
c gia; nghiên cu hin trng chuyn giá ca các doanh nghip
hong ti Vit Nam và các nghiên cu xut mt s gin
lý thu cc Vit Nam kim soát hing chuyn giá ca các công ty FDI.
Hạn chế của các tác phẩm trênn; v lý lun các tác phm trên
i tri ti sao quá trình kim soát chuyn giá thc hin ri sao
lut chng li hihuyi xut hin ti Hoa k
t này t lcác tác phm u
k hing chuyc các doanh nghip FDI thc hin tt c n trong
quá trình t chc hon khai kinh doanh Vit Nam nói chung và thành
ph H Chí Minh nói riêng. C th,
n góp v
Trong khâu chuyn giao công ngh;
Trong vay vn;
Trong khâu mua, bán nguyên nhiên vt liu, thit b máy móc;
Trong khâu thc hin các dch v tn qun lý, hun luy
Ít tác phm chính sách và thc hin kim soát chuyn giá ca Vit Nam: v
hch toán k toán; ch kim toán; chính sách thu; c qun lý hong FDI
thông qua chính sách thanh tra, kim tra, kim soát. c bim nào nhn xét
hn ch ca B ng dn thc hin
vinh giá th ng trong giao dch kinh doanh gia các bên có quan h liên kt. Do
n, nên gi xut ca các tác phm nghiên cu k trên còn
chung chung, khó áp dng nên hi huy các doanh nghip FDI có xu
ng m rng, làm ng xc tht thu thu.
6. ĐIỂM MỚI CỦA CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:
tài có nhm mi sau:
Về lý thuyết: nghiên cu không ch cp nhng mt trái ca chuyn giá, mà c tác
ng khác ca hii vc tip nhnhm tr li
tc chm ban hành lut kim soát chuyn giá; mt s c không quyt
lit kim soát hing chuyn giá cc gia. Nhóm nghiên cu
cp kinh nghim cc công nghip phát tri, Anh, Nht và
Malaysia Trung Quc v kim soát chuyn
giá i vi c gia và rút ra bài hc b ích cho Vit Nam nói chung và
cho thành ph H Chí Minh nói riêng.
Về thực tiễn: nghiên cu ánh giá hing chuyn giá ca các doanh nghip FDI
hoa bàn thành ph H Chí Minh thc hin tt c các khâu: tiu
8
ng kinh doanh và thc trkim soát chuya Vit Nam
hin nay trên 5 khía cnh: v th ch chính sách; vt cht k thut và d liu
thông tin; v thc trng hp tác liên kt trong kim soát chuyn giá; v giám sát,
thanh tra thu; và ngun nhân lcvà nghiên cu các nhân t ng khách quan
và ch n kim soát chuyn giáa bàn thành
ph.
xut h thng chính sách, gii pháp t chc qun lý nc nhm hn ch hot
a doanh nghip a bàn thành ph H Chí Minh, nâng
cao hiu qu hokim soát chuyn giám hiu qu i vi
hong FDI mà không làm n s hp dn c
hp vi thông l quc tng chân
chính.Nhóm gii pháp chia làm 02 nhóm : Nhóm kin ngh vn lý
n ngh vi các S ,Ban ngành ca thành ph
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
n cnghiên cc áp
d thc hi tài này bao gm:
7.1. Phương pháp thu thập thông tin:
Nghiên cu t thu thp thông tin th cp t d liu có liên quan v thu
thuc khi doanh nghip FDI ca Tng cc thu Vit Nam, Cc thu Tp.H Chí
Minh, Ban qun lý các khu công nghip và khu ch xut Tp. H Chí Minh
ng thi, nghiên cu thông tin th cp t các tài liu sách, báo, tp chí
chuyên ngành thu và tra cu thông tin có liên quan trên mng internet.
Phng vu tra thc t thu thp t các doanh
nghip và các chuyên gia thung kho sát.
7.2. Phương pháp xử lý thông tin: áp dng phi hp giáp thng kê
mô t, phân tích tài chính doanh nghip u này s dng phn mm SPSS
phân tích d liu.
7.3. Thiết kế nghiên cứu: Hong nghiên cc thit k c sau:
7.3.1. Nghiên cứu sơ bộ:
- c ht, nhóm tin hành nghiên cn hình trên mt s ng kho sát c
th (doanh nghip FDI v di Tp.H son
tho bng câu hi kho sát phù hp.
9
- n hành tho lun vi các chuyên gia v tài chính và ki hoàn
thin bng câu hi và lp phiu kho sát chính thc.
7.3.2. Nghiên cứu chính thức:
- Tiu tra kho sát thc t. Mu tra bao gm 164 nhân viên, chuyên gia
và cán b qun lý v tài chính và k toán kim toán (Ph lc 3).
- Thc hin phân tích v mnh lng kt qu nghiên cu, tho lun ni b và vit
báo cáo tng hp.
- T chc hi tho khoa h ghi nhn ý kin phn bin ca các chuyên gia và các
nhà khoa hc có liên quan nhm hiu chnh nâng cao chng c tài nghiên
cu.
8. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cu gm 145 trang, 34 bng s liu, 34 biu , 5 ph lc, chia làm 4
Chương 1: Chuyn giá và kim soát chuyn giá trong hong FDI.
Chương 2: Nghiên cu hing kim soát chuyn giá cc và bài hc cho Vit
Nam
Chương 3: Phân tích thc trng kim soát chuyn giá các doanh nghip a bàn
thành ph H Chí Minh.
Chương 4: Các gii pháp nâng cao hiu qu kim soát chuyn giá i vi doanh nghip
a bàn TP.HCM