Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

tiểu luận ma trận thị phần tăng trưởng bcg của vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.39 KB, 27 trang )

GVHD: GS. Hoàng Lâm Tịnh
SVTH: Nhóm 9
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 4
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TIỂU LUẬN
MA TRẬN THỊ PHẦN TĂNG TRƯỞNG BCG CỦA
VINAMILK
THÀNH VIÊN NHÓM 9
1. Nguyễn Đức Vọng - 33131020448
2. Trần Quang Thành - 33131020225
3. Trần Thanh Hải - 33131020874
4. Trần Quang Khánh - 33131020112
5. Dương Trọng Nhu – 33131020223
6. Bùi Ngọc Thanh - 33131021267
GIỚI THIỆU CÔNG TY VINAMILK

Giới thiệu về Công ty Được hình thành năm 1976, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(VINAMILK) lớn mạnh, trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến
sữa, chiếm 75% thị phần sữa tại Việt Nam.

Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần
94.000 điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk được xuất khẩu
sang nhiều nước Mỹ, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…
GIỚI THIỆU CÔNG TY VINAMILK

Sau 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy,và
đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên
200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa.

Tất cả vì ước nguyện chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cho tương lai thế hệ mai sau, bằng


tất cả tấm lòng. Đó cũng là cam kết của Vinamilk.
GIỚI THIỆU CÔNG TY VINAMILK
Thành tích đạt được
- 2006, Huân chương Lao động Hạng II
- 1991 - 2005, Liên tục nhận cờ luân lưu là "Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua Ngành
Công Nghiệp VN“.
- 1995 - 2007, Top 10 “Hàng Việt Nam chất lượng cao” Các sản phẩm của Vinamilk IV. Phân
Tích Ma Trận BCG Của Công Ty Vinamilk.
GIỚI THIỆU CÔNG TY VINAMILK
Các sản phẩm của Vinamilk
GIỚI THIỆU CÔNG TY VINAMILK
Các sản phẩm của Vinamilk

Ma Trận BCG BCG (Boston Consulting Group) là tên của một công ty tư vấn chiến lược
của Mỹ, thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập.

Nhằm mục đích giúp các công ty phân tích mô hình kinh doanh của họ cũng như các
sản phẩm, dòng sản phẩm trên thị trường.

Ma trận được sử dụng nhiều trong việc nghiên cứu marketing, thương hiệu, sản
phẩm, quản trị chiến lược và phân tích danh mục đầu tư.
MA TRận BCG
MA TRận BCG
MA TRận BCG

SBU - Ngôi sao: Có thị phần tương đối lớn và ở những ngành tăng trưởng cao. Có lợi thế cạnh
tranh và cơ hội để phát triển, chúng chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng
trưởng trong dài hạn.

SBU - Dấu chấm hỏi: Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh tương đối yếu, có thị phần tương

đối thấp.

SBU - Con bò sữa: Đây là những SBU trong những ngành tăng trưởng thấp ở giai đoạn trưởng
thành nhưng lại có thị phần cao và vị thế cạnh tranh mạnh.

SBU – Con chó: Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh yếu, thị phần thấp, trong những ngành
tăng trưởng chậm.
MA TRận BCG
SBU Tên sản phẩm
Doanh số bán
(ngàn tỷ)
Số đối
thủ
Doanh số bán top 3
Mức tăng trưởng thị
trường
A Sữa chua 5.4 8 5.4 3.0 2.8 12%
B Sữa đặc 7.9 22 7.9 4.9 4.0 8%
C Sữa bột 6.3 14 9.0 8.0 6.3 17%
D Sữa tươi 11 5 11 7.8 7.1 15%
E Cafe đen 1.0 10 5.0 4.0 2.5 4%
PHÂN TÍCH MA TRận BCG CỦA VINAMILK

Bước 1: Xác định danh mục các SBU và đánh giá triển vọng tương lai của chúng.

RMS(A) = 5.4/3.0 = 1.8

RMS(B) = 7.9/4.9 = 1.6

RMS(C) = 6.3/9.0 = 0.7


RMS(D) = 11/7.8 = 1.4

RMS(E) = 1.0/5.0 = 0.2
PHÂN TÍCH MA TRận BCG CỦA VINAMILK

Bước 2: Sắp xếp các SBU vào ma trận BCG.
PHÂN TÍCH MA TRận BCG CỦA VINAMILK

Ma trận BCG của Vinamilk.
PHÂN TÍCH MA TRận BCG CỦA VINAMILK

Bước 3: Xác định chiến lược cho từng SBU Question Mark: SBU(C) nằm trong ô này
thường mới được thành lập trong ngành có MGR cao, nhưng có RMS và doanh số nhỏ
nhưng có tiềm năng sinh lời cao. Vì thế, Công ty cần cân nhắc để đầu tư vốn đáng kể
cho SBU(A) này nhằm tăng RMS.
PHÂN TÍCH MA TRận BCG CỦA VINAMILK

Star: SBU(A, D) nằm ở ô này thường dẫn đầu về RMS ở ngành có MGR cao và thường
đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt nhưng có khả năng sinh lời lớn nên công ty phải
đầu tư vốn cao. Theo thời gian nếu các SBU này giữ được RMS cao ngành này sẽ đi
vào ổn định và MGR sẽ giảm, các SBU sẽ chuyển sang ô Cash Cows.

Cash Cow: SBU(B) thuộc ô này là nguồn cung cấp tài chính cho công ty và đang hoạt
động sinh lời ổn định nên gọi là Cash Cows nếu SBU này không giữ được vị trí ban đầu
thì sẽ chuyển sang ô Dog.
PHÂN TÍCH MA TRận BCG CỦA VINAMILK

Dog: SBU(E) nằm trong ô này rất có ít khả năng mang lại lợi nhuận cho công ty hoặc
là đang thua lỗ và khó có cơ hội phát triển. Một khi sản phẩm của các SBU này có

những cải tiến vượt bậc về chất lượng, mẫu mã, các SBU này có thể chuyên sang ô
Question Mark hay ô Cash Cows nhưng thường phải đầu tư vốn rất lớn và gặp nhiều
khó khăn, vì thế công ty xem xét có thể gặt hái ngay hoặc loại bỏ các SBU này.
PHÂN TÍCH MA TRận BCG CỦA VINAMILK
Vinamilk sẽ gấp rút xây dựng lại bộ phận marketing, chiến lược marketing ngắn
hạn, dài hạn với các tiêu chí rõ ràng, đặt mục tiêu xây dựng hệ thống thương hiệu mạnh
lên hàng đầu.
Để thực hiện chiến lược kinh doanh trên công ty đã đề ra những biện pháp sau đây:
- Công ty rất chú trọng đến việc thiết kế các mẫu mã bao bì mới và phù hợp.
- Sử dụng các kênh truyền thông để quảng bá hình ảnh của mình.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
- Công ty chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa các loại sản phẩm và
nghiên cứu ra nhiều dòng sản phẩm mới để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và
góp phần phân tán rủi ro cho công ty.
- Công ty cũng không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, việc hợp tác với Viện Dinh Dưỡng Quốc
Gia cũng tạo thêm niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm.
- Sử dụng chính sách giá phù hợp có sức cạnh tranh. Sử dụng triệt để các kênh phân phối: siêu thị,
đại lý, các điểm bán lẻ.
- Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nâng cao năng lực quản lý.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chiến lược Marketing
- Sản phẩm: Chiến lược về chủng loại sản phẩm, định vị sản phẩm, sự phù hợp của sản
phẩm.
- Giá: Chiến lược giá cạnh tranh
- Truyền thông: quảng cáo, Marketing trên trang mạng xã hội, khuyến mại – khuyến mãi,
Marketing trực tiếp
- Kênh phân phối
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chiến lược liên kết kinh doanh
- Tận dụng các ưu đãi của nhà nước – Hỗ trợ về mặt pháp lý hoặc tiền thuê đất.

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh với các đối tác.
- Phát triển mô hình Công ty Cổ phần: kêu gọi vốn hoặc tăng vốn vay từ ngân hàng.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chiến lược nâng cao chuỗi giá trị
- Tối đa hóa khả năng nội bộ.
- Xác định giá trị cuối cùng là khách hàng của khách hàng.
- Tận dụng và phát huy tối đa các lợi thế cạnh tranh từ thị trường.
- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chiến lược theo đuổi
- Chiến lược: Mở rộng cửa hàng
- Bất động sản, thiết kế, lên kế hoạch mở rộng hệ thống cửa hàng và xây dựng kênh
truyền thông đa dạng đến tận tay mỗi người.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

×