Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16-17 tuổi môn xe đạp đường trường của thành phố hồ chí minh sau một năm tập luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 163 trang )

MỤC LỤC
Trang
Phụ bìa

Mục lục

Danh sách các chữ viết tắt

Danh sách bảng

Danh sách biểu đồ và hình vẽ

PHẦN MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
5
1.1. Đặc điểm môn xe đạp thể thao
5
1.1.1. Đặc tính động học của xe đạp thể thao
5
1.1.2. Đặc điểm động lực học trong xe đạp
9
1.1.3 Đặc tính năng lượng học của xe đạp thể thao
12
1.1.4. Đặc điểm sinh lý và quá trình cung cấp năng lượng cho VĐV
XĐĐT
16
1.2. Trình độ tập luyện của các vận động viên xe đạp đường trường
17
1.2.1. Khái niệm và các quan điểm đánh giá trình độ tập luyện
17


1.2.2. Các yếu tố xác đònh trình độ tập luyện của VĐV XĐĐT
20
1.3. Đặc điểm sinh lý phụ nữ tham gia tập luyện TDTT
22
1.3.1. Về mặt tâm lý
22
1.3.2. Về mặt sinh lý
23
1.4. Tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá
trình độ tập luyện của VĐV XĐĐT trong và ngoài nước
27
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
37
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
37
2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu
37
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm
37
2.1.3 Phương pháp kiểm tra chức năng
38
2.1.4 Phương pháp nhân trắc học
47
2.1.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm
47
2.1.6 Phương pháp kiểm tra chức năng thần kinh – tâm lý
51
2.1.7 Phương pháp toán học thống kê
54
2.2 Tổ chức nghiên cứu:

58
2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
58
2.2.2 Kế hoạch nghiên cứu
58
2.2.3 Đơn vò phối hợp nghiên cứu
58
2.2.4 Đòa điểm nghiên cứu
58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
60
3.1 Xác đònh các chỉ tiêu đánh giá TĐTL đánh giá TĐTL VĐV
nữ 16 – 17 tuổi môn XĐĐT tại TP. Hồ Chí Minh
60
3.1.1 Hệ thống hóa các nội dung đã được sử dụng để đánh giá trình
độ tập luyện của vận động viên xe đạp thể thao.
60
3.1.2 Kết quả phỏng vấn xác đònh các chỉ tiêu
61
3.1.3 Kiểm nghiệm độ tin cậy và tính thông báo các chỉ tiêu
64
3.2 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá TĐTL VĐV nữ 16 –
17 tuổi môn XĐĐT tại TP. Hồ Chí Minh
78
3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại và thang điểm đánh giá TĐTL
của nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi
78
3.2.2 Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đánh giá
TĐTL của nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi với thành tích thi đấu.
80

3.2.3. Kiểm nghiệm tiêu chuẩn phân loại và thang điểm đánh giá
TĐTL của nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi theo từng nội dung
85
3.2.4. Hướng dẫn cách sử dụng tiêu chuẩn đánh giá TĐTL của nữ
VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi
86
3.3. đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17 tuổi
môn xe đạp đường trường của TP. HCM sau 1 năm tập luyện
88
3.3.1. Đánh giá thực trạng trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 –
17 tuổi môn xe đạp đường trường của TP. Hồ Chí Minh
88
3.3.2. Đánh giá sự phát triển trình độ tập luyện vận động viên nữ 16
– 17 tuổi môn xe đạp đường trường của TP. Hồ Chí Minh sau 1 năm
tập luyện.
97
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
119
PHỤ LỤC


DANH SÁCH BẢNG

SỐ
TÊN BẢNG SỐ LIỆU
TRANG
3.1
Tổng hợp các chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá và tuyển chọn VĐV

XĐTT của các tác giả trong và ngoài nước.
Sau
trang 60
3.2
So sánh kết quả hai lần phỏng vấn các chỉ tiêu đánh giá TĐTL
các nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi tại Tp. Hồ Chí Minh
Sau
trang 63
3.3
Hệ số tin cậy các chỉ tiêu đánh giá TĐTL các nữ VĐV XĐĐT
16 – 17 tuổi tại Tp. Hồ Chí Minh
65
3.4
Hệ số tương quan thứ bật giữa các chỉ tiêu đánh giá TĐTL các
nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi với thứ hạng thi đấu
Sau
trang 66
3.5
Hệ số tương quan thứ bật giữa các chỉ tiêu trong test đạp xe 20
phút với thứ hạng thi đấu
67
3.6
Kiểm đònh tính chuẩn tập hợp số liệu từng chỉ tiêu đánh giá
TĐTL nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 ở TP. Hồ Chí Minh
79
3.7
Thang điểm đánh giá TĐTL các nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi
theo từng nội dung ở lần kiểm tra ban đầu
Sau
trang 79

3.8
Bảng điểm phân loại TĐTL của nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi
80
3.9
Mối tương quan giữa các chỉ tiêu đánh giá TĐTL các nữ VĐV
XĐĐT 16 – 17 tuổi tại Tp. Hồ Chí Minh
Sau
trang 81
3.10
Hệ số tương quan giữa các yếu tố đánh giá TĐTL của nữ VĐV
XĐĐT 16 – 17 tuổi với nhau và với thành tích thi đấu
82
3.11
Tỷ trọng ảnh hưởng (β) các yếu tố đánh giá TĐTL của nữ VĐV
XĐĐT 16 – 17 tuổi với thành tích thi đấu
83
3.12
Bảng điểm tổng hợp phân loại TĐTL của nữ VĐV XĐĐT 16 –
17 tuổi theo tỷ trọng ảnh hưởng
84
3.13
Điểm phân loại TĐTL của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17
tham gia giải năng khiếu toàn thành năm 2011 (n = 8)
85
3.14
Tổng hợp thành tích các chỉ tiêu đánh giá TĐTL VĐV XĐĐT
nữ 16 – 17 tuổi tại Tp. Hồ Chí Minh
88
3.15
Điểm phân loại TĐTL của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 giai

đoạn ban đầu
89
3.16
So sánh thành tích các chỉ tiêu thể lực của nữ VĐV XĐĐT 16 –
17 tuổi tại TP.HCM với tiêu chuẩn đánh giá VĐV XĐĐT trẻ
quốc gia
90
3.17
So sánh các chỉ tiêu sinh lý của nữ VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi tại
Tp. Hồ Chí Minh với VĐV nhóm môn sức bền [21]
92
3.18
Tổng hợp diễn biến các chỉ số sinh lý của nữ VĐV XĐĐT lứa
tuổi 16 – 17 khi thực hiện test đạp xe 20 phút
Sau
trang 94
3.19
Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể lực đánh giá TĐTL của nữ VĐV
XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện
98
3.20
Sự tăng trưởng các chỉ tiêu ưa khí đánh giá TĐTL của nữ VĐV
XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau một năm tập luyện.
102
3.21
Sự tăng trưởng các chỉ tiêu yếm khí đánh giá TĐTL của nữ VĐV
XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau một năm tập luyện.
106
3.22
Tổng hợp diễn biến các chỉ số sinh lý của nữ VĐV XĐĐT lứa

tuổi 16 – 17 khi thực hiện test đạp xe 20 phút sau một năm tập
luyện
Sau
trang109
3.23
Điểm phân loại TĐTL của nữ VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau
1 năm tập luyện
114

DANH SÁCH HÌNH
SỐ
TÊN HÌNH ẢNH
TRANG
1.1
Quỹ đạo chuyển động của một điểm trên bánh xe
7
1.2
Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của công suất đạp xe vào tốc độ
quay của pedal
13
1.3
Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của công suất đạp xe vào chiều
dài giò đạp
14
1.4
Đồ thò mô tả sự thay đổi công suất trong các pha đạp xe
15
1.5
Sự thay đổi thế năng trọng trường khi leo dốc
16

2.1
VĐV kiểm tra khả năng hoạt động thể lực tối đa trên xe đạp lực kế
41
2.2
VĐV thực hiện test Wingate trên xe đạp lực kế
45
2.3
VĐV đang thực hiện bài tập đạp xe 20 phút
46
2.4
Đạp xe 200m tốc độ cao
48
2.5
Đạp xe 1000m xuất phát đứng
49
2.6
Test đạp xe giữa hai cọc
50
2.7
Test đạp xe thành hình số 8 giao nhau
51
3.1
Các cơ tham gia chính vào quá trình tạo lực
69
3.2
Trục và hướng quay các đoạn của chân khi nhấn pêđan
70
3.3
Hệ thống đòn bẩy tạo lực khi đạp xe [43, tr41]
100


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
SỐ
TÊN BIỂU ĐỒ
TRANG
3.1
Đối tượng phỏng vấn lần 1
62
3.2
Đối tượng phỏng vấn lần 1
62
3.3
Đối tượng phỏng vấn lần 1 và lần 2
63
3.4
Tỷ lệ % mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đánh giá TĐTL của nữ
VĐV XĐĐT 16 – 17 tuổi với thành tích thi đấu
83
3.5
Diễn biến thể tích khí O
2
và khí CO
2
của nữ VĐV XĐĐT 16 –
17 tuổi khi thực hiện test đạp xe 20 phút
94
3.6
Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể lực đánh giá TĐTL của nữ VĐV
XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau 1 năm tập luyện
99

3.7
Sự tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá chức năng sinh lý của nam
VĐV XĐĐT lứa tuổi 16 – 17 sau một năm tập luyện
107
3.8
Diễn biến thể tích khí O
2
và khí CO
2
của nữ VĐV XĐĐT 16 –
17 tuổi khi thực hiện test đạp xe 20 phút sau một năm tập luyện
109

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

CNSL Chức năng sinh lý
GSTĐ Gắng sức tối đa
HLTT Huấn luyện thể thao
HLV Huấn luyện viên
HT Hình thái
LVĐ Lượng vận động
Nxb Nhà xuất bản
QĐ Điểm qui đổi
SW Shapyro - Winki
TB Trung bình
TĐTL Trình độ tập luyện
TDTT Thể dục thể thao
TK – TL Chức năng thần kinh – tâm lý
TL Thể lực
TTTĐ Thành tích thi đấu

TTTT Thành tích thể thao
VĐV Vận động viên
XĐĐT Xe đạp đường trường
XĐTT Xe đạp thể thao
XL Xếp loại

DANH SÁCH VIẾT TẮT CÁC THÔNG SỐ SINH LÝ TRONG ĐỀ TÀI

CO
2
Khí cacbonic
EE năng lượng tiêu thụ (kcal/ph)
HR Tần số tim (ck/ph)
O
2
Khí oxy
Phase Giai đoạn vận động
R Thương số hô hấp
Rf Tần số hô hấp (lần/phút)
RPP Công suất yếm khí tương đối alactat (w/kg)
ACP Công suất yếm khí tương đối lactat (w/kg)
VCO
2
max Thể tích khí cacbonic thở ra tối đa (ml/ph)
VO
2
/HR (O
2
pulse) Chỉ số oxy/ mạch đập (ml/lđ)
VO

2
max Thể tích hấp thụ oxy tối đa (ml/ph)
VO
2
max/kg Thể tích hấp thụ oxy trên trọng lượng cơ thể (ml/ph/kg)
%VO
2
max@LT Tỷ lệ oxy hấp thụ ở thời điểm xuất hiện ngưỡng
yếm khí so với VO
2
max (%)
VE Thông khí phổi (lít/phút)
VT Thể tích khí lưu thông (lít)




1

PHẦN MỞ ĐẦU

- Tên đề tài: “Đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17
tuổi môn xe đạp đường trường của Thành phố Hồ Chí Minh sau một năm
tập luyện”.
- Họ và tên chủ nhiệm: PGS.TS. HUỲNH TRỌNG KHẢI
- Cơ quan chủ trì: Trường ĐHSP Thể dục thể thao TP.Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 12/2009 đến 12/2011) theo hợp
đồng số: 41 /HĐ – SKHCN ký ngày 08/12/2009.
- Mục tiêu: Xác đònh chỉ tiêu, xây dựng tiêu chuẩn và ứng dụng
đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17 tuổi môn xe đạp

đường trường của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nội dung:
1. Xác đònh các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ
16 – 17 tuổi môn xe đạp đường trường của Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện vận
động viên nữ 16 – 17 tuổi môn xe đạp đường trường của Thành phố Hồ
Chí Minh.
3. Đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17 tuổi môn xe
đạp đường trường của Thành phố Hồ Chí Minh sau 1 năm tập luyện.
Ngày nay, quá trình huấn luyện và đào tạo vận động viên được xem
như một quá trình điều khiển. Quá trình điều khiển không thể thành công
nếu không có những thông tin “ngược” phản ánh hiệu quả điều khiển.
Hiện nay xe đạp đường trường Việt Nam đang đứng trước một thực tế là



2

thiếu sự chuẩn hóa trong quy trình huấn luyện vận động viên. Không thể
có một quy trình chuẩn nếu không có một hệ thống đánh giá chuẩn.
Mặt khác nhờ có những thông tin chính xác về trình độ tập luyện của
vận động viên ngøi huấn luyện viên mới điều chỉnh kế hoạch huấn luyện,
điều chỉnh lượng vận động một cách hợp lý, mới có thể đưa ra những dự
báo đáng tin cậy về tiềm năng và khả năng phát triển của các vận động
viên do mình huấn luyện. Điều đó làm cho quá trình huấn luyện đạt hiệu
quả cao hơn.
Trong thể thao hiện đại, việc đánh giá trình độ tập luyện của vận
động viên có một vò trí vô cùng quan trọng trong quy trình huấn luyện nhiều
năm. Đối với vận động viên trẻ, việc đánh giá trình độ tập luyện trong giai
đoạn này mang ý nghóa dự báo khả năng tiềm tàng của họ, để từ đó xác đònh

nội dung thi đấu chuyên môn hóa của từng vận động viên.
Đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên ở nhiều môn thể thao
khác nhau đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu
như: Novicov A.D – Mátveev, Aulic I.V, I.V. Xmirơnốp, Harre.D, Nguyễn
Toán, Phạm Danh Tốn, Trònh Trung Hiếu, Nguyễn Só Hà, Lê Nguyệt Nga,
Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn, Bùi Huy
Quang, Nguyễn Tiên Tiến, Chung Tấn Phong, Nguyễn Kim Xuân, Nguyễn
Kim Lan.v.v. Đánh giá trình độ tập luyện ở môn xe đạp thể thao ở nước ta
hiện nay chỉ có luận án của Nguyễn Quang Vinh (2009) với đề tài “Xác
đònh nội dung và tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV xe
đạp đường trường lứa tuổi 16 – 18 trong giai đoạn chuyên môn hóa”. Mặc
dù có ý nghóa thực tiễn và được các nhà nghiên cứu, các huấn luyện viên



3

quan tâm rất nhiều nhưng vấn đề đánh giá trình độ tập luyện của các vận
động viên xe đạp đường trường ở tất cả các độ tuổi vẫn còn là đòi hỏi bức
thiết của phong trào xe đạp Việt Nam.
Ở Thành phố Hồ Chí Minh môn xe đạp thể thao phát triển mạnh, với
nhiều đội đua mạnh và số lượng người tham gia tập luyện thường xuyên
phát triển rộng khắp 16/24 quận huyện. Ở các quận trọng điểm có hệ
thống đào tạo năng khiếu trọng điểm quận/huyện, năng khiếu trọng điểm
Thành phố, năng khiếu dự bò tập trung, đội tuyển trẻ cho tới đội tuyển
Thành phố. Thành tích của đội tuyển nữ Thành phố từ năm 2006 trở về
trước luôn đứng đầu trên toàn quốc. Sau thời kỳ đỉnh cao một số VĐV thôi
không tham gia thi đấu nữa, do lực lượng VĐV trẻ không thể thay thế kòp
thế hệ trước nên Thành phố Hồ Chí Minh đã đánh mất vò trí số một trên
toàn quốc. Để xe đạp thể thao Thành phố Hồ Chí Minh lấy lại vò trí đã mất

thì việc đào tạo lực lượng vận động viên xe đạp thể thao trẻ kế cận có
trình độ cao là việc làm quan trọng và cần thiết. Từ đó chúng tôi nghiên
cứu đề tài:
“Đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17 tuổi môn xe
đạp đường trường của Thành phố Hồ Chí Minh sau một năm tập luyện”.
Đề tài nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác đònh chỉ tiêu, xây dựng
tiêu chuẩn và ứng dụng đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 –
17 tuổi môn xe đạp đường trường của Thành phố Hồ Chí Minh.
Để thực hiện mục tiêu trên, chúng tôi giải quyết các nội dung sau:
Nội dung 1: Xác đònh các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện vận
động viên nữ 16 – 17 tuổi môn xe đạp đường trường của TP. Hồ Chí Minh.



4

- Xác đònh các chỉ tiêu về hình thái
- Xác đònh các chỉ tiêu về thể lực
- Xác đònh các chỉ tiêu về tâm lý
- Xác đònh các chỉ tiêu về chức năng
- Xác đònh các chỉ tiêu về kỹ thuật
Nội dung 2: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập
luyện vận động viên nữ 16 – 17 tuổi môn xe đạp đường trường của Thành
phố Hồ Chí Minh.
- Xây dựng thang điểm (thang điểm C)
- Xây dựng tiêu chuẩn phân loại
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp
Nội dung 3: Đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17
tuổi môn xe đạp đường trường của TP. Hồ Chí Minh sau 1 năm tập luyện.
- Đánh giá thực trạng trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17

tuổi môn xe đạp đường trường của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá sự phát triển trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17
tuổi môn xe đạp đường trường của TP. Hồ Chí Minh sau 1 năm tập luyện.



5

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1 ĐẶC ĐIỂM MÔN XE ĐẠP THỂ THAO:
1.1.1. Đặc tính động học của xe đạp thể thao:
1.1.1.1. Chuyển động tònh tiến của khối tâm xe đạp [55], [70], [71].
Khối tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật đó.
Vò trí khối tâm của được xác đònh bằng công thức sau:
i
ii
G
m
rm
r

Ta có thể chia xe làm 3 phần: Bánh trước (khối lượng m
1
); bánh sau
(khối lượng m
2
) và khung xe (khối lượng m
3

). Dựa vào cách phân chia này
công thức khối tâm được viết lại như sau:
321
332211
G
mmm
rmrmrm
r

Từ đây ta có thể thấy rằng trọng tâm G của xe có vò trí không đổi và
nằm trong mặt phẳng khung xe. Sự chuyển động của xe đạp rất phức tạp
và có thể được phân tích thành 3 dạng chuyển động: chuyển động tònh tiến
của khối tâm xe; chuyển động quay quanh một trục của bánh xe và chuyển
động đạp xe. Khi chuyển động tònh tiến các bộ phận trên khung xe sẽ vạch
ra những quỹ đạo giống nhau. Trong quá trình di chuyển khối tâm của xe
chủ yếu chuyển động theo 2 quỹ đạo: quỹ đạo thẳng và quỹ đạo cong.
1.1.1.2. Tốc độ góc của bánh xe – tần số đạp xe:
Chọn hệ quy chiếu có gốc tọa độ trên xe. Chuyển động của một



6

điểm trên bánh xe là chuyển động tròn (quỹ đạo của chuyển động là quỹ
đạo tròn). Chuyển động của bánh xe là chuyển động của vật rắn quay
quanh trục cố đònh. Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho việc bánh xe
quay nhanh hay chậm. Kí hiệu là và có đơn vò là rad/s. Tốc độ góc là đạo
hàm của góc quay và được xác đònh bằng công thức:
dt
d


[rad] là góc quay của bánh xe quanh trục.
Khi bánh xe quay đều ta có tốc độ góc không đổi theo thời gian và
được tính bằng thương số của góc quay và thời gian quay hết góc đó.

t

Gia tốc góc là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm
của tốc độ góc kí hiệu là và có đơn vò là rad/s
2
. Gia tốc góc được tính
bằng đạo hàm của tốc độ góc theo thời gian và bằng đạo hàm bậc hai của
góc quay theo thời gian.
dt
d
dt
d
2

> 0 bánh xe quay nhanh dần.
< 0 bánh xe quay chậm dần.
= 0 bánh xe quay đều.
Mối quan hệ giữa tốc độ góc và tốc độ chuyển động của trục bánh
xe (cũng chính là tốc độ của khối tâm) là
0
Rv





7

R
0
[m] là bán kính của bánh xe
Với cùng một tốc độ góc bánh xe có bán kính càng lớn sẽ có tốc
độ khối tâm càng lớn. Mặt khác :
f2

f [Hz] là tần số quay của bánh xe cũng chính là tần số quay của líp
Chọn hệ quy chiếu có gốc tọa độ trên mặt đất. Chuyển động của một
điểm trên bánh xe là tổng hợp của 2 dạng chuyển động. Một là chuyển
động tròn quanh trục và trục bánh xe chuyển động tònh tiến. Tốc độ của
một điểm trên bánh xe đối với đường đua cần phải tổng hợp các vận tốc
thành phần. Do đó quỹ đạo của một điểm trên là dạng quỹ đạo cong phức
tạp, chuyển động này có thể được mô tả như hình sau.

Hình 1.1. Quỹ đạo chuyển động của một điểm trên bánh xe
1.1.1.3. Mối liên hệ giữa tần số đạp xe và tốc độ của xe
Gọi n
1
là số răng của dóa, n
2
là số răng của líp. Kích thước của răng
dóa và răng líp là bằng nhau. Từ đây ta có thể nói rằng cứ một răng dóa
quay sẽ kéo một ăng líp quay. Gọi hệ số k là tỉ số giữa số răng dóa và răng
líp, k được tính bằng công thức:
2
1
n

n
k

Do kích thước của các răng dóa và răng líp là bằng nhau nên tỉ số
răng cũng chính là tỉ số về chu vi của dóa và líp.



8

2
1
2
1
2
1
2
1
R
R
R2
R2
L
L
n
n
k

R
1

[m] là bán kính dóa.
R
2
[m] là bán kính líp.
Từ công thức trên ta có thể nhận thấy hệ số k cũng chính là tỉ số bán
kính dóa và bán kính líp. Điều này hết sức quan trọng trong việc xác đònh
lực đạp xe (được đề cập ở phần tiếp theo).
Với cùng một dóa và hai líp khác nhau. Líp càng nhỏ (số răng càng
ít) thì tỉ số k sẽ lớn vì vậy số vòng líp quay được càng nhiều khi đó xe chạy
nhanh hơn và đạp nặng hơn. Líp càng lớn (số răng càng nhiều) thì tỉ số k
sẽ nhỏ vì vậy số vòng líp quay được càng ít khi đó xe chạy chậm hơn và
đạp nhẹ hơn.(Cơ sở toán học: hai phân số có cùng tử số thì mẫu số nào lớn
hơn thì giá trò (trong đây là giá trò k) của phân số đó nhỏ hơn).
Với cùng một líp và hai dóa khác nhau. Dóa càng nhỏ (số răng càng
ít) thì tỉ số k sẽ nhỏ vì vậy số vòng líp quay được càng ít khi đó xe chạy
chậm hơn và đạp nhẹ hơn. Dóa càng to (số răng càng nhiều) thì tỉ số k sẽ to
vì vậy số vòng líp quay được càng nhiều khi đó xe nhanh hơn và đạp nặng
hơn.(Cơ sở toán học: hai phân số có cùng mẫu số thì tử số lớn hơn thì có
giá trò (trong đây là giá trò k) lớn hơn).
Vậy tỉ số k nhỏ thì đạp chậm và nhẹ, tỉ số k to thì đạp nhanh và
nặng. Hay nói một cách dễ hiểu hơn rằng dóa to và líp nhỏ thì đạp nặng và
chạy nhanh, còn dóa nhỏ và líp to thì đạp nhẹ và chậm.
Ta sử dụng hệ số k vào việc thiết lập mối quan hệ tần số đạp xe và
tốc độ xe. Ở đây chúng ta xét chuyển động của xe là do vận động viên đạp



9

mà không xét đến trường hợp chuyển động theo quán tính (xe đạp đang

chuyển động và vận động viên dừng đạp xe vẫn chuyển động theo quán
tính). Do một răng dóa kéo một răng líp nên tốc độ dài của răng dóa và răng
líp bằng nhau. Do đó tốc độ góc của dóa và líp tỉ lệ nghòch với bán kính.
k
1
R
R
1
2
2
1

Tốc độ quay của líp cũng chính là tốc độ góc của bánh xe. Từ công
thức trên ta có thể viết :
1112
kf2f2kk

f
1
[Hz] là tần số đạp xe
Tốc độ của khối tâm cũng chính là tốc độ dài của một điểm trên
bánh xe và được xác đònh bằng công thức:
1002
fkR2Rv

Đây chính là công thức xác đònh mối liên hệ tốc độ của xe đạp với
tần số đạp xe.
1.1.2. Đặc điểm động lực học trong xe đạp:
Trong khi đạp xe, phần thân trên gồm lưng, tay, ngực cơ bản ở trạng
thái tónh, còn hai chân lại luôn luôn ở trạng thái vận động nên yêu cầu

VĐV (vận động viên) phải giữ thăng bằng cũng như cảm giác không gian
tốt. Đặc biệt yêu cầu chức năng cao về tim mạch, hô hấp, năng lực trao đổi
năng lượng ưa khí và yếm khí tốt. Nổi bật là sức mạnh rất tốt của đôi chân.
Từ những đặc điểm trên, trạng thái hoạt động của VĐV XĐTT so
với các VĐV của các môn thể thao khác có những đặc điểm khác sau đây:
Trọng lượng VĐV đè nặng thẳng đứng trên xe đạp trong quá trình đua



10

gây lực ma sát. Nên trong quá trình thi đấu môn XĐTT VĐV phải chòu ngoại
lực tác động. Ngoại lực quan trọng nhất là lực ma sát sản sinh ra khi bánh xe
tiếp xúc với đất, khi VĐV chuyển động. Lực ma sát này tính theo công thức:
Fmasát = Kn x r / h
Kn : Là tổng trọng lượng của xe đạp và cân nặng của VĐV.
r : Là bán kính của bánh xe đạp.
h : Là cự ly giữa bánh xe trước thực tế tiếp xúc với mặt đất và điểm
chống lý thuyết mặt đất với bánh xe.
Ngoại lực quan trọng nữa là sức cản của gió, VĐV xe đạp trong quá
trình thi đấu phải chòu lực cản của không khí, gió ngược.
Theo tác giả Hill – nhà sinh học – vật lý người Anh thì công thức sức
cản của gió như sau:
F = ½ P . S . Cd .
2
V

Trong đó: F : Là sức cản của gió (Niutơn – N).
P : Là mật độ không khí (1,2 kg/
3

gy
).
S : Là tiết diện tiếp xúc thẳng góc vào vật thể (
2
m
).
Cd: Là hệ số lực cản nghòch gió, hệ số này phụ thuộc vào hình thái cơ thể.
V : Là tốc độ chuyển động của VĐV (m/gy).
Theo các nhà sinh cơ học thì sức cản của gió của VĐVxe đạp được
tính theo công thức:
F = 0.043 . S . V
2

Trong đó 0.043 là giá trò gần đúng của ½ tích số P. Cd.
S : Là diện tích tiếp xúc chính diện đến cơ thể VĐV(m
2
).
V : Là tốc độ VĐV xe đạp (km/giờ).



11

Chúng ta cũng cần lưu ý rằng xác đònh diện tích tiếp xúc chính diện
của VĐV xe đạp tương đối khó khăn. Bởi vì hình thể VĐV xe đạp khác
nhau và ngồi đạp xe với tư thế khác nhau thì tiết diện tiếp xúc thẳng góc
vào vật thể cũng thay đổi. Theo nghiên cứu của một số tác giả thì khi VĐV
đứng diện tích tiếp xúc trực diện của VĐV với không khí chiếm 30 – 36%
diện tích toàn bộ cơ thể, lúc đi bộ chiếm 31%, lúc chạy chiếm 26 – 28%,
lúc cưỡi xe đạp chiếm 21%, nếu cưỡi tư thế cao chiếm 24%. Diện tích cơ

thể phụ thuộc vào chiều cao và cân nặng của vận động viên.
Theo các tác giả y học thì diện tích cơ thể được tính theo công thức:
S = 71,84 x W 0,432 x h 0,725
Trong đó: W là trọng lượng (Kg) và h : chiều cao (cm) [29, tr 7 – 9].
Những cơ sở nguyên lý khí động học trên, VĐV xe đạp phải chòu lực
cản không khí rất lớn khi phải tiến hành thi đấu ngược gió. Để giảm sức
cản này trong quá trình thi đấu phải tập luyện sức bền, sức mạnh và thực
hiện các kỹ thuật động tác: đẩy ép vai về trước, nằm ngang lưng để giảm
sức cản không khí và hai tay cùng nắm vào phần dưới của tay lái, giữ trọng
tâm cân bằng và đồng thời VĐV phải quan sát kòp thời các tình huống thay
đổi trong đường đua và suy nghó chiến thuật, phản ứng kòp thời [65, tr 141].
VĐV xe đạp khi hoạt động có trạng thái bò hạn chế về kích thước xe
đạp, nên khả năng hoạt động hẹp, khu vực hoạt động đùi cố đònh, nhưng
nhiệm vụ là phải cưỡi xe lao về trước. Do vậy huấn luyện kỹ thuật chuyên
môn phải tỉ mỉ và kiên trì tập luyện mỗi một mắt xích kỹ thuật và các yếu
tố tạo thành chúng. Ngoài ra trong khi thực hiện các kỹ thuật trên đường
đua phải chú ý đến tính ổn đònh tư thế đạp xe, tính nhòp điệu của động tác



12

đạp xe và tính hợp lý điều khiển tốc độ. Những yếu tố này rất quan trọng
trong quá trình huấn luyện cũng như thi đấu môn xe đạp thể thao.
Môn XĐTT dùng sức người để điều khiển phương tiện, làm chuyển
động lực, cho nên VĐV phải biết sử dụng hết các đặc điểm có lợi của
chiếc xe để phát huy hết tiềm năng hoạt động của cơ thể. Do vậy, sử dụng
hợp lý chiếc xe đạp đua là vấn đề quan trọng của công tác huấn luyện và
thi đấu môn xe đạp. Ví dụ: sử dụng hợp lý sự chuyển động với độ dài khác
nhau của giò đạp, bàn đạp [66, tr 903].

1.1.3. Đặc tính năng lượng học của xe đạp thể thao
1.1.3.1. Công đạp xe
Trong cơ học người ta đònh nghóa công của một lực F là dụng lên một
vật làm cho vật đó di chuyển một đoạn s được tính bằng công thức.
cosFss.FA



là góc hợp bởi phương của lực và phương của quãng đường
Có một cách khác để đònh nghóa công đó là dựa vào số đo độ biến
thiên của động năng (năng lượng do chuyển động)
2
1
2
2
vvm
2
1
A

A
[J] là tổng công
m [kg] là khối lượng của vận động viên.
v
1
[kg] là tốc độ ban đầu. v
2
[kg] là tốc độ lúc sau.
Nếu xe chạy đều ta có
0A

. Nghóa là công phát động của vận động
viên bằng với công của lực cản (công phát động dương, công cản âm). Nếu
muốn tăng tốc thì công phát động sẽ phải lớn hơn công cản và ngược lại.



13

1.1.3.2. Công suất đạp xe
Công suất đạp xe của vận động viên chính là tốc độ sinh công của
vận động viên. Công suất là công sinh ra trong một đơn vò thời gian
t
A
P
0
0

P
0
là công suất của vận động viên.
A
0
[J] là công vận động viên sinh ra.
t [s] là thời gian sinh công.
Đơn vò của công suất là W (Oát) hay mã lực (Hp). 1 Hp = 746 W
Công suất trung bình của một vận động viên vào khoảng 250 W
(khoảng 0,3 Hp). Một vận động viên chạy nước rút có thể đạt 3000 W
(khoảng 2,5 Hp) [69]. Công suất của vận động viên phụ thuộc vào tốc độ
đạp pedal. Hình 1.2 biểu diễn sự phụ thuộc của công suất vào tốc độ quay
của pedal (trục hoành là tốc độ quay của pedal đơn vò radian trên phút,

trục tung là công suất đơn vò là W). Công suất đạp xe đạt giá trò lớn nhất
khi tốc độ gốc của pedal vào khoảng 120 rad/phút (khoảng 19 vòng/phút)

Hình 1.2 : Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của công suất đạp xe
vào tốc độ quay của pedal



14


Ngoài ra công suất đạp xe còn phụ thuộc vào chiều dài của bàn đạp.
Hình 1.3 biểu diễn sự phụ thuộc của công suất và chiều dài của bàn đạp.
Sự chênh lệch giữa giá trò cực đại và giá trò cực tiểu khi chiều dài bàn đạp
biến thiên từ 120 mm đến 220 mm là 3,9%. Công suất đạt giá trò lớn nhất
khi chiều dài giò đạp vào khoảng 145 mm [55].

Hình 1.3: Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của công suất đạp xe vào chiều
dài giò đạp
Công suất của Pedal bằng tổng công suất cơ bắp và công suất của
các yếu tố khác. Sự phụ thuộc của các dạng công suất vào vò trí của pedal
được minh họa trong hình 1.4 [55]. Từ đồ thò ta có nhận xét rằng công suất
cơ bắp sinh ra có lúc lớn lúc nhỏ nhưng luôn có giá trò dương. Công suất
của các yếu tố khác có giá trò âm khi góc của giò đạp từ 180
o
đến 360
o
(0
o


khi giò đạp thẳng đứng). Như vậy tổng công suất sẽ có giá trò âm trong
khoảng từ 190
o
đến 360
o
. Tương tự công suất cho giò đạp còn lại nhưng
chú ý rằng giữa hai giò đạp có sự lệch pha 180
o
. Khi đó công suất giò đạp
bên trái dương thì bên phải âm và ngược lại. Giá trò âm lớn nhất nhỏ hơn
nhiều so với giá trò dương lớn nhất nên tổng công suất hai bên giò đạp là
dương [55].



15



Hình 1.4: Đồ thò mô tả sự thay đổi công suất trong các pha đạp xe
1.1.3.3 Cơ năng
Động năng của xe bao gồm động năng chuyển động tònh tiến của
xe và chuyển động quay quanh trục của bánh xe và được xác đònh bằng
công thức:
2
222
đ
R
v
I

2
1
Mv
2
1
I
2
1
Mv
2
1
E

M [kg] là khối lượng tổng cộng của xe đạp và vận động viên
I [kgm
2
] là momen quán tính của bánh xe
v [m/s] là tốc độ của xe
Khi xe chạy trên đường đua đòa hình bằng phẳng thì động năng này
bằng hiệu của công đạp xe và công của lực cản. Nếu xe di chuyển trên đòa
hình đèo dốc thì cần phải tính đến sự thay đổi về thế năng trọng trường. Ví
dụ xe tăng độ cao một khoảng là
h
như hình vẽ 1.5. Lúc đó sự biến thiên
thế năng trọng trường là:
hMgE
t

Công suất pedal
Công suất cơ

Công suất các yếu tố khác



16

8,9g
(m/s
2
) là gia tốc trọng trường

Hình 1.5: Sự thay đổi thế năng trọng trường khi leo dốc

Từ trên ta rút ra nhận xét là nếu như
h
càng lớn thì sự biến thiên
thế năng càng lớn, công do vận động viên sinh ra sẽ bù vào sự biến thiên
thế năng động năng có giá trò nhỏ.
1.1.4. Đặc điểm sinh lý của VĐV XĐĐT.
Đua XĐĐT là môn thể thao sức bền hoạt động trong thời gian dài,
nên nhu cầu năng lượng cung cấp cho VĐV là rất lớn và liên quan mật thiết
đến thành tích thi đấu của họ. Để thực hiện chiến thuật có những đoạn VĐV
cần phải bứt phá vượt đối thủ hoặc rút về đích, với cường độ vận động tối đa
nên năng lượng cung cấp phải lớn và biến đổi tùy thuộc vào tốc độ trên
đường đua. Về các nguồn cung cấp năng lượng, có những đoạn chỉ cần sử
dụng năng lượng ưa khí nhưng cũng có đoạn phải huy động năng lượng yếm
khí để tăng cường cung cấp năng lượng cho những pha đua tốc độ.
Theo nghiên cứu của các tác giả (J.F.Mayer – G. Peres 1982) khi
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cự ly thi đấu của
một số môn đua xe đạp và tỷ lệ sử dụng nguồn năng lượng ưa khí và yếm




17

khí thì sức bền của VĐV XĐĐT chủ yếu do hệ năng lượng oxy hóa (glucose
và axít béo) cung cấp, chiếm tỷ lệ 95% [6, tr18] và nhận đònh này cũng
trùng với TS Nguyễn Thế Truyền [36, tr 27 – 28]. Tuy nhiên với những pha
đua tốc độ năng lượng được cung cấp từ nguồn yếm khí là rất quan trọng.
Như vậy, đặc điểm riêng biệt của môn đua XĐĐT thì các nguồn năng lượng
cung cấp chủ yếu cho VĐV trên đường đua biến đổi liên tục theo tốc độ của
tay đua như: bắt đầu cuộc đua xuất phát để đạt tốc độ cao VĐV phải huy
động năng lượng từ nguồn yếm khí; tiếp theo là duy trì tốc độ VĐV được
cung cấp năng lượng từ nguồn ưa khí; trong quá trình đua có những đoạn
phải tấn công, bức phá hoặc đi qua những khu vực có đòa hình đồi, dốc hoặc
leo núi cơ thể VĐV cần phải tăng cường thêm năng lượng từ nguồn yếm khí;
. . . và cuối cùng là rút về đích với cường độ vận động lớn nên cơ thể VĐV
phải tăng cường nguồn năng lượng yếm khí để đạt tốc độ cao nhất.
Có thể diễn tả quá trình cung cấp năng lượng cho VĐV trong môn
đua XĐĐT như sau:
YẾM KHÍ – ƯA KHÍ – YẾM KHÍ – ƯA KHÍ . . . . . . . YẾM KHÍ
1.2. TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA CÁC VẬN ĐỘNG VIÊN XE ĐẠP
ĐƯỜNG TRƯỜNG.
1.2.1. Khái niệm và các quan điểm đánh giá trình độ tập luyện:
TĐTL là một trạng thái động luôn luôn phát triển tuân theo các quy
luật phát triển của TTTT. Với tầm quan trọng trên, vậy TĐTL là gì? Khái
niệm này được các tác giả trong và ngoài nước hiểu theo những góc độ
khác nhau như Aulic I.V. [1], Xmirơnốp [42], Dietric Harre [13], Nguyễn
Ngọc Cừ [8], Trònh Trung Hiếu và Nguyễn Só Hà [16], Lưu Quang Hiệp

×