Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiết 99: Văn bản Lượm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.8 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 15/ 03/2009
Ngày giảng : 18/ 03/2009
Bài 24 : Tiết 99 :
Văn bản: Lợm
- Tố Hữu -
A. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
HS nhận biết đợc :
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi trong sáng của hình ảnh Lợm, y/n cao cả về sự hi sinh của
nhân vật.
Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc.
- Tích hợp : TV : Nhân hoá, ẩn dụ
TLV : Văn miêu tả.
2.Kĩ năng:
- Kỹ năng : Phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ. Phân tích tác phẩm.
3.Thái độ:
- Tự hào về ngời thiếu niên dũng cảm.
- Phát huy ý thức, tinh thần học tập cho xứng là ngời con của đất Việt
B. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : sgk, sgv, bài soạn. Tranh về hình ảnh Lợm
- HS : Soạn bài trớc ở nhà.
C. Kiểm tra bài cũ : ( 5phút )
? Đọc thuộc lòng 9 khổ thơ đầu trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ? Em có suy nghĩ
gì về Bác Hồ qua bài thơ này ?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
- ổn định tổ chức.
- Giới thiệu bài mới: (1phút )
Thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp nhà thơ Tố Hữu vừa ở HN trở về thành phố Huế quê h-
ơng đang đánh Pháp quyết liệt, tình cờ gặp chú bé liên lạc Lợm. ít lâu sau Tố Hữu đợc tin
Lợm đã hy sinh. Với niềm xúc động nghẹn ngào ông đã sáng tác bài thơ Lợm.
Hoạt động 1


- GV nêu yêu cầu đọc : Diễn cảm,
giọng xúc động. Chú ý thay đổi giọng
đọc. nhịp đọc thích hợp với từng câu
từng đoạn.
- GV đọc mẫu + HS đọc -> Nhận xét.
- HS giải nghĩa chú thích sgk.
? Giới thiệu những nét chính về tác
giả ?
10p
I. Đọc - Tìm hiểu chung :
1. Đọc Giải nghĩa từ
2. Tác giả, tác phẩm :
a. Tác giả :
- Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim
Thành ( 1920 ), quê ở Thừa Thiên Huế.
- Là nhà cách mạng và là nhà thơ lớn của
thơ ca hiện đại VN.
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào ?
? Xác định bố cục của văn bản ?
Hoạt động 2
? Trong 5 khổ thơ đầu hình ảnh Lợm đ-
ợc miêu tả ntn trên các phơng diện sau :
- Hình dáng :
-Trang phục :
- Cử chỉ :
- Lời nói :
HS thảo luận nhóm -> Cử dại diện trình
bày.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu

tả nhân vật Lợm ?
( Từ ngữ MT, biện pháp tu từ so sánh,
các giác quan tai. mắt )
? Em hiểu hình ảnh nh con chim
chích nhảy trên đờng vàng
( Đây là con đờng trong tởng tợng của
tác giả : Có thể là con đờng cát vàng,
19p
b. Tác phẩm :
Sáng tác 1949 thời kỳ k/c chống Pháp.
3. Thể loại :
- Thể thơ bốn chữ : Nhịp 2/2
- Thơ tự sự Trữ tình.
4. Bố cục : 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu -> Cháu đi xa dần : hình
ảnh lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ chú
cháu.
- Đ2 : Tiếp -> Hồn bay giữa đồng : Câu
chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và
sự hi sinh của Lơm
- Đ3 : còn lại : Hình ảnh Lợm vẫn sống
mãi
II. Đọc Hiểu văn bản
1. Hình ảnh L ợm :
a. Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ tình
cờ giữa chú và cháu :
- Hình dáng :
Chú bé loắt choắt
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Miệng c ời híp mí
Má đỏ bồ quân
- Trang phục :
Cái xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch
- Cử chỉ :
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng
- Lời nói : Đi liên lạc vui lắm, thích hơn ở
nhà.
-> Từ láy, tính từ, động từ. Phép so sánh.
nắng vàng, đồng lúa vàng, lá vàng )
GV : Phân tích về cách dùng từ.
? Với những từ ngữ MT đã làm nổi bật
hình ảnh chú bé Lợm với những nét
đáng yêu nào ?
GV : Với các em hình ảnh Lợm không
chỉ rất đáng yêu mà còn rất đáng khâm
phục khi Lợm làm nhiệm vụ.
? Những lời thơ nào miêu tả Lợm khi
làm nhiệm vụ ?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ
của tác giả ?
? Hoàn cảnh khi Lợm làm nhiệm vụ
? Qua đó em có nhận xét gì về hành
động của Lợm
GV : Hình ảnh Lợm thật gan dạ, quả
cảm. Chúng ta vô cùng cảm phục những
cũng không tránh khỏi nỗi xót thơng

bởi những đứa bé nh L phải mang theo
cả tuổi thơ của mình ra mặt trận. Chiến
tranh thật nghiệt ngã
- GV : Ca lô chú bé Nhấp nhô trên
đồng -> Đa bạn trở về với thế giớ lãng
mạn. Nhng bỗng loè chớp đỏ thôi rồi
Lợm ơi! Giấc mơ lãng mạn đã tan biến
thay vào đó là một tiếng kêu thơng xé
lòng Lợm đã hi sinh.
? Sự hi sinh của Lợm đợc miêu tả qua
những chi tiết nào ?
GV : Cái chết có đổ máu nhng lại đợc
mt nh một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ
giữa đồng quê thơm hơng lúa. Hồn em
lẫn vào lẫn vào hơng lúa ngào ngạt.
? Qua cái chết của L gợi cho em những
tình cảm và suy nghĩ gì ?
? Câu thơ nào trong đoạn 2 có cấu tạo
đặc biệt ? Tác dụng của nó trong việc
biểu hiện cảm xúc ?
GV : Ra thế
Lợm ơi !
=> Ngắt làm 2 dòng Diễn tả sự đột
ngột nh 1 tiếng nấc nghẹn ngào của nhà
thơ khi nghe tin L đã hi sinh.
=> Chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời.
b. Hình ảnh Lợm khi làm nhiệm vụ và hi
sinh :
- Khi làm nhiệm vụ :
+ Bỏ th vào bao

+ Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
-> ĐT mạnh, TT
=> Hoàn cảnh nguy hiểm -> Lợm rất dũng
cảm
- Lợm hi sinh :
Một dòng máu tơi
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
=> Xót thơng, cảm phục :
+ Sự hi sinh dũng cảm
+ Hình ảnh Lợm sống mãi với quê hơng.
? Còn trong đoạn 3 cấu tạo của khổ thơ
có gì đặc biệt ? Tác dụng của nó đối với
việc thể hiện cảm xúc ?
( Câu thơ ngắt làm 2 vế bởi dấu phẩy
làm cho khổ thơ nh một câu hỏi vừa đau
xót vừa ngỡ ngàng nh tg ko muốn tin
rằng L đẫ hy sinh. )
? Hai khổ thơ cuối điệp khúc lại đoạn
đầu với hình ảnh L hồn nhiên, vui tơi đ-
ợc đặt ngay sau câu hỏi Lợm ơi còn
không có ý nghĩa gì ?
? Trong bài thơ tình cảm của tg đợc bộc
lộ qua những phơng diện nào ?
? Tác giả đã gọi Lợm = những từ xng
hô khác nhau ntn ?
? Với cái nhìn trìu mến và cách xng hô,

đã bộc lộ t/c, thái độ của tg đối với Lợm
ntn ?
Hoạt động 3
? Khái quát về những nét nghệ thuật
đặc sắc trong bài thơ ?
? Em cảm nhận đợc những nội dung gì
qua bài thơ Lợm ?
- HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 4
- GV gọi HS đọc thêm.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 1,2.
3p
4p
c. Hình ảnh Lợm vẫn còn sống mãi :
- 2 khổ thơ cuối :
-> Điệp khúc lại đoạn đầu.
=> Hai khổ cuối tái hiện hình ảnh Lợm hồn
nhiên vui tơi để khẳng định rằng Lợm vẫn
còn sống mãi.
2. Tình cảm của nhà thơ :
- Thể hiện qua cái nhìn ttrìu mến, qua lời
kể, lời mt
- Thể hiện qua lời xng hô :
+ Chú cháu
+ Đồng chí - Đồng chí
=> Tình cảm thân thiết, trân trọng.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Thơ tự sự trữ tình.
- Các biện pháp tu từ, các từ ngữ mt, cấu

trúc thơ đặc biệt
2. Nộidung :
3. Ghi nhớ : sgk. 77
IV. Luyên tập :
- Đọc thêm
- Học thuộc lòng + Viết đoạn văn : Về nhà
làm
D. Củng cố, dặn dò :
* Củng cố: (2phút)
? Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh L qua bài thơ này?
* Dặn dò : (1phút)
- Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn bài Ma Trần Đăng Khoa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×