Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GA ghep 2+3 T 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.18 KB, 50 trang )

TUẦN 20 : Thứ hai ngày tháng năm 20
T Ậ P ĐỌ C
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (T.1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ ; Đọc rõ lời nhân vật trong
bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió,
tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết
tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái,
hoà thuận với thiên nhiên. (Trả lời được CH 1,
2, 3, 4)
* HS KG trả lời được CH5.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu
cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TỐN
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA
MỘT ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ;
Trung điểm của một đoạn thẳng.
- BT cần làm: Bài 1, bài 2.
* HS KG làm được: Bài 3.
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ + SGK + Phiếu BT
LỚP 2 LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2.KTBC :


- 2 HS đọc bài và TLCH trong SGK
- GV nhận xét , cho điểm
3. DBM
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2. Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu toàn bài:
b/ Luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ:
* HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài.
* HD HS đọc đúng từ khó: ven biển, ngã, ngạo
nghễ, vững chãi, đập cửa, mở, đổ rạp, giận dữ,
xô đổ, an ủi, thỉnh thoảng, biển cả.
* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
1.ÔĐTC: Hát
2. KTBC:
- HS sửa bài 6.
- GV nhận xét, cho điểm
3. DBM:
3.1 Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa
- Giáo viên vẽ hình :
A O B
- GV nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng
hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O,
đến điểm B ( hướng từ trái sang phải ). O là
điểm ở giữa hai điểm A và B.
- O là điểm ở giữa hai điểm A và B được
hiểu là A là điểm ở bên trái điểm O, B là
điểm ở bên phải điểm O nhưng với điều
kiện trước tiên là ba điểm phải thẳng hàng.
(NT)

+ Đoạn 1: Ngày xưa … hoành hành.
+ Đoạn 2: Một hôm … ngạo nghễ.
+ Đoạn 3: Từ đó … làm tường.
+ Đoạn 4: Ngôi nhà … xô đổ ngôi nhà.
+ Đoạn 5: Phần còn lại
- HD đọc các câu:
. Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
. Cuối cùng,/ ông quyết đònh dựng một ngôi
nhà thật vững chãi.//
. Từ đó,/ Thần Gió thường đến thăm ông,/
đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển
cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.//
- HS đọc các từ chú giải: Đồng bằng, hoành
hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.
* HS đọc nối tiếp nhau đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm: (NT)
@ Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của
đoạn thẳng
- Giáo viên vẽ hình :
A 3cm M 3cm B
- Giáo viên nhấn mạnh 2 điều kiện để
điểm M là trung điểm của đoạn AB:
• M là điểm ở giữa hai điểm A và B
• AM = MB ( độ dài đoạn thẳng AM
bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng
3 cm ).
- Giáo viên nêu thêm một vài ví dụ khác
để củng cố cho học sinh hiểu.
@ Hoạt động 3 : thực hành ( 8’ )
* Bài 1 : Viết tên các điểm vào chỗ chấm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan
sát hình vẽ và xác đònh được tên ba điểm
thẳng hàng theo yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho học sinh sửa bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
* Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa
bài
- Gọi học sinh đọc bài làm :
• M là trung điểm của đoạn thẳng
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tiết 2
CD: sai vì C, M, D không thẳng hàng
• O là trung điểm của đoạn thẳng
AB: đúng vì :
+ A, O, B thẳng hàng
+ AO = OB.
• H là trung điểm của đoạn thẳng
EG: sai vì HE không bằng HG
• O là điểm ở giữa hai điểm A và B:
đúng
• H là điểm ở giữa hai điểm E và G:
đúng
• M là điểm ở giữa hai điểm C và D:
sai vì C, M, D không thẳng hàng.
- Giáo viên cho lớp nhận xét

4. Củng cố - dặn dò:
- HD HS về nhà làm bài 3 vào vở.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò tiết sau.

Thứ hai ngày tháng năm 20
T Ậ P ĐỌ C
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
( tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ ; Đọc rõ lời nhân vật
trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió,
tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào
quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống
thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (Trả lời
được CH 1, 2, 3, 4)
* HS KG trả lời được CH5.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu
cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
( tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là
anh em, bạn bè, cấn phải đồn kết giúp đỡ

lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da,
ngơn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết
hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với
khả năng do nhà trường, địa phương tổ
chức.
* HS KG: Biết trẻ em có quyền tự do giao
kết bạn bè, quyền được ăn, mặc, trang phục,
sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc
mình, được đối xử bình đẳng
II. Chuẩn bò
- Phiếu thảo luận + SGK
LỚP 2 LỚP 3
TIẾT 2
2.3. Tìm hiểu bài:
- Chia nhóm phát phiếu thảo luận các câu hỏi
trong SGK .
+ Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông
Mạnh nổi giận?
+ Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống
lại Thần Gió?
+ Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió
phải bó tay ?
+ Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió
trở thành bạn của mình?
+ Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai?
Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
- Đại diện nhóm trình bày
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
2. KTBC: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

( tiết 1 )
- GV đưa ra câu hỏi – HS trả lời CH.
- Nhận xét bài cũ.
3. DBM:
a/ GTB: Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác
hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn
kết với thiếu nhi quốc tế
- GV nhận xét, khen các HS hoặc cá nhân
đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có
những sáng tác tốt về chủ đề bài học.
@ Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn
kết, hữu nghò với thiếu nhi các nước.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
+ GV gợi ý HS gửi thư cho thiếu nhi các
nước đang gặp nhiều khó khăn như : đói
nghèo, dòch bệnh, chiến tranh, thiên tai,
- GV nhận xét, chốt ý, rút ra ND chính bài
- Cho HS đọc ND bài
2.4. Luyện đọc lại :
- GV hướng dẫn 2 nhóm HS
- Thi đọc truyện theo vai.
- GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể
chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã
hướng dẫn.
- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay.
- Cho HS đọc từng đoạn, toàn bài. (NT)

4. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét
@ Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu
nghò với thiếu nhi các nước.
- HS làm việc theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận chung : Thiếu nhi Việt Nam và
thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu
da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song đều là
anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai
của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải
đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi thế giới.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài tiếp theo
:
Thứ hai ngày tháng năm 20
TỐN
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân
(trong bảng nhân 3).
- Đếm thêm 3.
- BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Chuẩn bò
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm

tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ
sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở + SGK
III. Các hoạt động dạy học
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( tiết 1)
I. Mục tiêu
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch. Bước dầu biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật (người chỉ huy, các chiến só nhỏ
tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước,
không quản ngại khó khăn, gian khổ của
các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp trước đây. (Trả
lời được các CH trong SGK)
* HS KG: Bước đầu biết đọc với giọng biểu
cảm 1 đoạn trong bài.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa
theo gợi ý.
* HS KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Chuẩn bò
- Phiếu thảo luận + SGK
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
LỚP 2 LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:

Tính:
2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 =
2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 =
- Nhận xét cho điểm HS.
3. DBM
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC:
- GV gọi 2 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Nội dung bài nói gì ?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để
làm gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. DBM:
a/ GTB: Trực tiếp
b/ Luyện đọc:
@Hoạt động 1: HD HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
• GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc diễn cảm : giọng đọc nhẹ nhàng,
xúc động. Nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung
đoàn trưởng với các đội viên; thái độ sẵn
sàng chòu đựng gian khổ, kiên quyết sống
chết cùng chiến khu của các chiến só nhỏ

Hoạt động 1: HD lập bảng nhân 3.
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và
hỏi: Có mấy chấm tròn?
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần?

- Ba được lấy mấy lần?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:
3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép nhân này)
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2
tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm
tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy
2 lần.
- 3 nhân với 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu
cầu HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương
tự như trên. (NT)
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các
phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3,
thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . .,
10.
- Y/c HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau
đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng
nhân 3 này.
- Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.(NT)
tuổi.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện
đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu
đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi

đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong
thả, chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.(NT)
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách
phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,
phẩy.
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: trung đoàn
trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ
quốc quân, bảo tồn

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để KT
bài lẫn nhau.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
- Có tất cả mấy nhóm?
- Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép
tính gì?
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài
giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.

* Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau đó là 3 số nào?
- 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
- Tiếp sau số 6 là số nào?
- 6 cộng thêm mấy thì bằng 9?
- Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng
số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.
- Yêu cầu tự làm bài tiếp vào vở.
- Giáo viên cho học sinh đọc nhóm tiếp nối
: 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
@Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
- Phát phiếu cho HS thảo luận các CH:
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến
só nhỏ tuổi để làm gì ?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì
sao các chiến só nhỏ “ai cũng thấy cổ họng
mình nghẹn lại” ?
- Giáo viên chốt lại: vì các chiến só nhỏ rất
xúc động, bất ngờ khi nghó rằng mình phải
rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về
nhà, không được tham gia chiến đấu.
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn
về nhà ?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm
động?

+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
- Sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc
ngược dãy số vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm các BT vào vở.
- Chuẩn bò: Phép nhân.
+ Hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều
gì về các chiến só vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
- GV chốt: Các chiến só vệ quốc đoàn nhỏ
tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó
khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- GV rút ra ND bài – Cho HS đọc lại ND.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tiết 2
Thứ hai ngày tháng năm 20
ĐẠO ĐỨC
TRẢ LỜI CỦA RƠI (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả
lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là
người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng người thật thà, không tham của
rơi.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng.
- HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( tiết 2)
I. Mục tiêu
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch. Bước dầu biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật (người chỉ huy, các chiến só nhỏ
tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước,
không quản ngại khó khăn, gian khổ của các
chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp trước đây. (Trả lời
được các CH trong SGK)
* HS KG: Bước đầu biết đọc với giọng biểu
cảm 1 đoạn trong bài.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo
gợi ý.
* HS KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Chuẩn bò
- Phiếu thảo luận + SGK
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
LỚP 2 LỚP 3
2. KTBC: (HS làm phiếu)
+ Nhặt được của rơi cần làm gì?
+ Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì?
- GV nhận xét.
3. DBM
a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp


Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong
tình huống nhặt được của rơi.
- GV đọc (kể) câu chuyện.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
PHIẾU THẢO LUẬN
1. Nội dung câu chuyện là gì?
2. Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen?
Vì sao?
3. Nếu em là bạn HS trong truyện, em có
làm như bạn không? Vì sao?
d/ Luyện đọc lại:
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài
và lưu ý học sinh đọc đoạn văn: giọng xúc
động, thể hiện thái độ sẵn sàng chòu đựng
gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến
khu của các chiến só nhỏ tuổi.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi
đọc bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các
nhóm HS.

Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử
phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
- Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện
mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân
em về trả lại của rơi.

- HS làm việc theo cặp.
- GV nhận xét, đưara ý kiến đúng cần giải đáp.
- Khen những HS có hành vi trả lại của rơi.
- Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các
gương trả lại của rơi.

Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”
- GV phổ biến luật thi:
+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bò một tình
huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem.
Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có
quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách
đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách
giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo (
- Giáo viên nêu nhiệm vu : trong phần kể
chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các
câu hỏi gợi ý, học sinh tập kể câu chuyện.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Nhắc học sinh: các câu hỏi chỉ là điểm tựa
giúp các em nhớ nội dung chính của câu
chuyện. Kể chuyện không phải là trả lời câu
hỏi. Cần nhớ các chi tiết trong truyện để làm
cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ,
cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên
cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong
từng đoạn với yêu cầu :
. Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình
tự không ?

. Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ?
Dùng từ có hợp không ?
. Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp,
có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt chưa ?
- Cho 4 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi
học sinh kể lại nội dung từng đoạn
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời
kể sáng tạo.
là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm,
xem đội nào trả lời nhanh, đúng.
+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng
thì đội đó thắng cuộc.
- Mỗi đội chuẩn bò tình huống.
- Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả
lời.
- Ban giám khảo chấm điểm.
- GV nhận xét HS chơi.
- Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
- HS đọc lại bài. (NT)
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiếp theo
- Giáo viên cho 1 HS KG kể lại toàn bộ câu
chuyện. (NT)
- Giáo viên: qua giờ kể chuyện, các em đã
thấy: kể chuyện khác với đọc truyện. Khi
đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt
từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể
theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn,

em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ …
+ Hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì
về các chiến só vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
- HS thảo luận cặp để TLCH:
- Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên chốt: Các chiến só vệ quốc đoàn
nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó
khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài tiếp theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20
KỂ CHUYỆN
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội
dung câu chuyện.
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã
sắp xếp đúng trình tự.
* HS KG: Biết kể lại được toàn bộ câu chuyện
(BT2) ; Đặt được tên khác cho câu chuyện
(BT3)
II. Chuẩn bò
- GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk
(phóng to)
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TNXH
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu

- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ,
trường học và cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bò :
- Phiếu thảo luận.
- Tranh minh hoạ trong SGK .
LỚP 2 LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC:
- Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu
cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn
mùa
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. DBM:
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo
đúng nội dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Treo tranh và cho HS quan sát tranh.
- Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức
tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của
chuyện. Nội dung đó là gì?
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo

đúng nội dung câu chuyện.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số
nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC: HS làm trên phiếu
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức
khoẻ của con người ?
- Theo bạn các loại nước thải của gia
đình, bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra
đâu ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ
3. DBM:
a/ GTB: Trực tiếp
@ Hướng dẫn ôn tập :
- GV đưa ra một số câu hỏi liên quan đến
chủ đề xã hội, mỗi câu hỏi được viết vào
một tờ giấy nhỏ, để vào trong hộp.
- Cho HS chơi trò chơi: Chuyền hộp.
- Giáo viên phổ biến luật chơi: các em
vừa hát vừa chuyền nhau hộp giấy. Khi bài
hát dừng lại, hộp giấy trong tay người nào
thì người đó phải bóc lấy một câu hỏi bất kì
trong hộp để trả lời. Câu hỏi nào được trả
lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho
đến hết câu hỏi.
- Một sốcâu hỏi gợi ý :
+ Theo các em trong mỗi gia đình có thể
có bao nhiêu thế hệ?

nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong
nhóm:
+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình
thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn
truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức
tranh.
+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức
phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh,
Thần Gió.
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai
? Những người thuộc họ ngoại gồm những
ai ?
+ Kể một vài câu chuyện về thiệt hại do
cháy gây ra mà chính các em đã chứng kiến
hoặc biết được qua thông tin đại chúng
+ Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa
vứt lung tung trong nhà của mình?
+ Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như
xăng, dầu hỏa … nên được cất giữ ở đâu
trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ
hoặc người lớn trong nhà để chúng được
cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình
+ Kể tên các môn học mà em được học ở
trường ?
+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ
các bạn trong học tập
+ Kể tên những trò chơi mình thường chơi
trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ
giữa giờ ?
+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn

hoá, giáo dục, y tế, … cấp tỉnh
+ Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà
bưu điện tỉnh
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động
phát thanh, truyền hình
+ Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi các
em đang sống
+ Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi các
em đang sống
+ Nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê
và đô thò
+ Kể tên những nghề nghiệp mà người
dân ở làng quê và đô thò thường làm
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua
đống rác. Rác có hại như thế nào ?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống
rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con
người ?
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng ?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng ?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở đòa phương em
+ Bạn và những người trong gia đình cần
làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- 1 HS KG kể được toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.

Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu chuyện

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các
tên gọi mà mình chọn.
- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho
HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu
chuyện?
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài tiếp theo.
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân
vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức
khoẻ của con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia
đình, bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra
đâu ?
- HS chơi thử.
- HS chơi thật. (NT)
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài tiếp theo
Thứ ba ngày tháng năm 20
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong
bảng nhân 3).
- BT cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4.
* HS KG làm được: Bài 2, bài 5.

II. Chuẩn bò
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
- HS: Vở + SGK.
III. Các hoạt động dạy học
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
Ở LẠI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng
hình thức bài văn xi. Khơng mắc q 5
lỗi.
- Làm đúng BT 2b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ + Phiếu BT + SGK
LỚP 2 LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC: Luyện tập
- HS sửa bài 1, 3.
- GV nhận xét, cho điểm
3. DBM
a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp

Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:
x 3
- Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao?
- Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS
đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS
tự làm tiếp bài tập vào vở. (NT)

- Sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.

Hoạt động 2: Giúp HS áp dụng bảng nhân
3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép
tính nhân.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở, 1 HS
làm bài trên bảng lớp. (NT)
- Sửa bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 4:
1. ƠĐTC: Hát
2. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ dễ sai tiết
trước. Cả lớp viết nháp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. DBM:
a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1 : HD HS nghe - viết :
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả
1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.(NT)
3
Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở, 1 HS
làm bài trên bảng lớp. (NT)
- Sửa bài - Nhận xét và cho điểm HS

* Bài 5: (HS KG)
- Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì?
- Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội
dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói
lên điều gì ?
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết
như thế nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một
vài tiếng khó, dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn,
bùng lên, rực rỡ, …
* Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng
cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết
vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của
những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
* Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả
để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi
+ Bạn nào viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết
sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS
tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS
đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng /
sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp /
xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu
)
@ Hoạt động 2 : HD HS làm bài tập chính
tả.
* Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.
- Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng
liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy
đơn vò?)
- Vậy số nào vào sau số 9? Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm
tiếp bài tập.
- Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích
cách điền số tiếp theo của mình.
- GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho
HS điền tiếp nhiều số khác.
4. CỦNG CỐ – DẶN DO Ø
- HD HS về nhà làm bài 2.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
• Ăn không rau như đau không thuốc
• Cơm tẻ là mẹ ruột

• Cả gió thì tắt đuốc
• Thẳng như ruột ngựa.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết
luận nhóm thắng cuộc
- HS đọc lại bài .(NT)
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò cho tiết sau.
Thứ ba ngày tháng năm 20
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)
GIÓ
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác bài CT ; Biết trình
bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. Không
mắc quá 5 lỗi
- Làm được BT 2a.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết khái niệm và xác đònh được trung điểm
của một đoạn thẳng cho trước.
- BT cần làm: Bài 1; bài 2
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ + Phiếu BT + SGK
LỚP 2 LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát

2. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ HS viết sai tiết
trước . Cả lớp viết vào nháp
- Nhận xét, cho điểm.
3. DBM:
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.(NT)
- Bài thơ viết về ai?
- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió
được nhắc đến trong bài thơ.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy
câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý
những điều gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hãy tìm trong bài thơ:
1. ƠĐTC: Hát
2. KTBC: Luyện tập
- HS làm bài 1, 3.
- Nhận xét, cho điểm
3. DBM:
3.1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hướng dẫn thực hành :
* Bài 1 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn: để xác đònh trung

điểm của đoạn thẳng ta làm như sau :
• Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB
• Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB
làm hai phần bằng nhau
• Bước 3: xác đònh trung điểm M của
đoạn thẳng AB
- GV cho học sinh tự làm bài vào vở. 1 HS
làm bảng phụ. (NT)
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng.
Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết bài
- GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3
lần.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ
khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để
chấm sau.

Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả
* Bài 2a:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Sửa bài - Nhận xét.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những lỗi còn sai.

- Chuẩn bò tiết tiếp theo.
- GV cho học sinh sửa bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
* Bài 2: Xác đònh trung điểm của mỗi đoạn
thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn thẳng
đó :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn: để xác đònh trung
điểm của đoạn thẳng ta làm như sau :
• Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB
• Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB
làm hai phần bằng nhau
• Bước 3: xác đònh trung điểm M của
đoạn thẳng AB
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở.
1 HS làm bảng phụ.
- Sửa bài - Nhận xét
- HS đọc lại bài. (NT)
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm các BT vào vở.
- Chuẩn bò cho bài sau.


Thứ tư ngày tháng năm 20
T ẬP ĐỌC
MÙA XN ĐẾN
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết
ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;

Đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa
xuân. (Trả lời được CH 1, 2 ; câu hỏi 3
(mục a)
* HS KG trả lời được đầy đủ CH3.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng
ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt
giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI
10 000
I. Mục tiêu:
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số
trong phạm vi 10 000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
- BT cần làm: Bài 1 (a), bài 2.
* HS KG làm được: Bài 1 (b) , bài 3.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ + Phiếu BT + SGK
LỚP 2 LỚP 3
1. ÔĐTC:
2. KTBC:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài: Ông Mạnh
thắng Thần Gió, trả lời câu hỏi 2, 3 trong
SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. DBM

3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2. Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ:
* HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 2 dòng
thơ cho đến hết bài. ( NT)
- HS đọc từ khó: tàn, nắng vàng, rực rỡ,
nảy lộc, nồng nàn, nhã, thoảng, bay nhảy,
nhanh nhảu, đỏm dáng, mãi sáng, nở
* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp: (chia 3 đoạn)
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua
1. ƠĐTC: Hát
2. KTBC :
- HS sửa bài 2.
- Nhận xét, cho điểm
3. DBM:
3.1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: HD HS nhận biết dấu hiệu
và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau:
-Viết lên bảng: 999 … 1000 và yêu cầu điền
dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi
giải thích tại sao chọn dấu đó.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dấu hiệu dễ
nhận biết: chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số
rồi so sánh các số chữ số đó: 999 có ba chữ
số, 1000 có bốn chữ số, mà ba chữ số ít hơn
bốn chữ số. Vậy 999 < 1000
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh

9999 và 10 000 tương tự như trên
Thứ tư ngày tháng năm 20
TOÁN
BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu
- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong
bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
- BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Chuẩn bò
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn
hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông, . . . Kẽ sẵn
nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở + SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt,
nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ
thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng
biết ơn của mọi người trong gia đình em bé
với liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK ; thuộc bài thơ)
II. Chuẩn bò:
- Phiếu thảo luận nhóm.
LỚP 2

LỚP 3
1. ƠĐTC: Hát
2. KTBC
- HS đọc bảng nhân 3. (NT)
- HS sửa bài 2, bài 5.
- Nhận xét, cho điểm
3 DBM:.
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng
nhân 4
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và
hỏi: Có mấy chấm tròn?
- Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
- Bốn được lấy mấy lần
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:
4 x 1 = 4 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn.
Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 4 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2
lần.
- 4 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu
cầu HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại
tương tự như trên.
1. ƠĐTC: Hát
2. KTBC:
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về ND bài.

- Nhận xét, cho điểm
3. DBM:
3.1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1 : Luyện đọc
• GV đọc mẫu bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ: hai khổ thơ
đầu đọc với giọng ngây thơ, hồn nhiên, thể
hiện băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của
bé Nga. Khổ cuối đọc với nhòp chậm, trầm
lắng, thể hiện sự xúc động nghen ngào của
bốmẹ bé Nga khi nhớ đến người đã hi sinh.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV HD HS: đầu tiên luyện đọc từng dòng
thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách
phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. các
phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4,
thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . .,
10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được,
sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng
bảng nhân này.
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng
nhân. (NT)

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

* Bài 1:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
* Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Có tất cả mấy chiếc ô tô?
và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng khổ thơ. Giáo viên nhắc nhở các em
nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm
và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- GV giúp HS nắm các đòa danh: Trường
Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk
- Giáo viên giải nghóa thêm những từ ngữ
học sinh chưa hiểu :
• Bàn thờ: nơi thờ cúng những người đã
mất; con cháu, người thân thắp hương
tưởng nhớ vào những ngày giỗ, Tết.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1
- GV : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự
nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các
dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng
cho đúng nhòp, ý thơ
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối
1 khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ
@ Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
- Phát phiếu cho các nhóm thảo luận các

câu hỏi:
+ Những câu thơ nào cho thấy Nga
rất mong nhớ chú ?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của
ba và mẹ ra sao ?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga
như thế nào?
+ Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ
quốc được nhớ mãi ?
- Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe?
- Vậy để biết 5 chiếc ô tô có tất cả bao nhiêu
bánh xe ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS
làm bài trên bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 4 là số nào?
- 4 cộng thêm mấy thì bằng 8?
- Tiếp sau số 8 là số nào?
- 8 cộng thêm mấy thì bằng 12?
- Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn
số đứng trước nó mấy đơn vò?
- Y/c HS tự làm tiếp bài, 1 HS làm bảng phụ.
- Sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc
ngược dãy số vừa tìm được.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò cho tiết sau.

- GV chốt: Vì những chiến só đó đã hiến
dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình
dân của nhân dân, cho độc lập tự do của
Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân
không bao giờ quên họ.
+ Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
- Giáo viên: Bài thơ nói lên tình cảm
thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người
trong gia đình em bé với liệt só đã hi sinh vì
Tổ quốc ( các liệt só không mất, họ sống
mãi trong lòng những người thân, trong
lòng nhân dân ).
- HS đọc lại ND bài. (NT)
@ Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ,
cho học sinh đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên
và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để
lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn
bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
(NT)
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò cho tiết sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×