MỤC LỤC
Trang
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI……………………………………………………………3
2. GIỚI THIỆU….……………………………………………………………….3
2.1 Hiện trạng………………………………………………………………..3
2.2 Giải pháp thay thế………………………………………………………. 4
2.3 Một số vấn đề gần đây liên quan đến đề tài……………………………...4
2.4 Vấn đề nghiên cứu …………………………………………………….4
2.5 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………4
3. PHƯƠNG PHÁP………………………………………………………………4
3.1 Khách thể nghiên cứu…………………………………………………….4
3.2 Thiết kế…………………………………………………………………...5
3.3 Quy trình nghiên cứu……………………………………………………..5
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu ……………………………………….......6.
3.5 Sử dụng cơng cụ đo, thang đo…………………………………………….6
3.6 Kiểm chứng độ giá trị nội dung…………………………………………..6
3.7 Kiểm chúng độ giá trị tin cậy……………………………………………..6
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN……………………….7
4.1 Trình bày kết quả………………………………………………………….7
4.2 Phân tích kết quả dữ liệu………………………………………………….8
4.3 Bàn luận…………………………………………………………………...9
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………….10
5.1 Kết luận………………………………………………………………….10
5.2 Khuyến nghị……………………………………………………………..10
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………................11
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………12
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Trang: 1
Tên đề tài: Nâng cao chất lượng mơn Hóa học lớp 8a3 Trường THCS Nguyễn Văn
Linh thơng qua hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm trong một tiết học.
Người nghiên cứu :TẠ THỊ HẰNG
Đơn vị :Trường THCS Nguyễn Văn Linh Thị Xã Tây Ninh
Bước
1.Hiện trạng
Nguyên nhân
Hoạt động
+ Về phía học sinh: Các em cịn thụ động chưa tích cực.
+ Về phía giáo viên: Chưa chú ý nhiều đến việc luyện
tập, thực hành.
+ Nguyên nhân khách quan mà tôi cảm nhận được là:
mơn Hóa học là mơn học mới ở lớp 8, kiến thức hóa học
cịn nặng so với học sinh lớp 8.
2. Giải pháp thay thế
Thơng qua phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm
chứng minh giúp học sinh lớp 8 nâng cao chất lượng học
tập mơn Hóa học.
3.Vấn đề nghiên cứu
Dữ liệu có thể thu thập
được
Vấn đề nghiên cứu:
Áp dụng phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm
chứng minh có làm nâng cao kết quả học tập mơn Hóa
học lớp 8 khơng ?
Giả thuyết nghiên cứu là:
Có. Việc áp dụng phương pháp biểu diễn thí nghiệm
có làm nâng cao kết quả mơn Hóa học của học sinh lớp 8
trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Linh.
Giả thuyết nghiên cứu
4.Thiết kế
Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai
nhóm tương đương.
5.Đo lường
* Sử dụng cơng cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của
học sinh.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
6.Phân tích dữ liệu
7.Kết quaû
Dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập kiểm tra trước tác
động của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng (p1), sau tác
động (p2) .
Mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của
nhóm thực nghiệm là lớn.
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trang: 2
- Thực hành biểu diễn thí nghiệm chứng minh của bộ mơn Hóa học lớp 8 nói riêng
và học sinh bậc Trung học cơ sở nói chung, là một yêu cầu quan trọng đối với việc
nâng chất lượng học tập, góp phần hiểu biết hiện tượng hóa học, làm rõ q trình biến
đổi các chất hóa học.
- Do điều kiện khó khăn của trường, phòng thực hành chứa có , nên khả năng biểu
diễn thí nghiệm chứng minh của học sinh còn hạn chế. Hơn nữa, các em chưa nắm
chắc những kiến thức cơ bản về Hóa học, chưa có kỹ năng biểu diễn các thí nghiệm
chứng minh thời gian luyện tập, thực hành thí nghiệm cịn ít… Việc giáo viên chưa sử
dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là nguyên nhân cơ bản
nhất, vì thế giáo viên phải tìm ra những phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích
cực học tập của học sinh… Giải pháp mà chúng tôi cho là quan trọng nhất được trình
bày trong đề tài này là: Phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm chứng minh.
Chúng tơi coi đó là một yêu cầu quan trọng để nâng cao kết quả học tập mơn Hóa học
của học sinh lớp 8.
- Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên hai lớp Hóa khối 8 của trường Trung học cơ sở
Nguyễn Văn Linh lớp 8a3 là lớp thực nghiệm, lớp 8a2 là lớp đối chứng. Lựa chọn
thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương.
- Lớp thực nghiệm được thực hiện phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm
chứng minh ở các bài 3, 7, 14, 30 của chương trình Hóa học khối 8 (Tiết 4, 10, 20,
45).
- Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết quả học
của học sinh, lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng:
- Bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 7.26
- Bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 6.02
Kết quả kiểm chứng cho thấy P 1= 0.00011 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn
giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Qua đó, chứng minh
rằng: Việc sử dụng phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm có làm nâng cao kết
quả học tập mơn Hóa học của học sinh lớp 8 trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn
Linh.
2. GIỚI THIỆU:
2.1 Hiện trạng:
- Học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở Nguyễn Văn Linh học cịn yếu mơn Hóa
học. Có nhiều ngun nhân dẫn đến hiện trạng này, nhìn chung các nguyên nhân sau
đây có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học mơn Hóa Học của các em.
+ Về phía học sinh: Các em cịn thụ động chưa tích cực học tập do khơng u thích
bộ mơn Hóa, cịn dành nhiều thời gian cho các môn khoa học xã hội. Kỹ năng cân
bằng phương trình hóa học cịn yếu.
+ Về phía giáo viên: Chưa chú ý nhiều đến việc luyện tập, thực hành. Trong thí
nghiệm, phương pháp chưa phát huy tính tích cực của học sinh .
+ Nguyên nhân khách quan mà chúng tơi cảm nhận được là: mơn Hóa học là mơn
học mới ở lớp 8, kiến thức hóa học cịn nặng so với học sinh lớp 8.
- Qua việc dự giờ, thăm lớp, qua thực tế giảng dạy, khảo sát trước tác động chúng
tôi nhận thấy giáo viên chỉ cung cấp kiến thức cho học sinh ở các tiết lý thuyết, còn
học sinh chỉ thụ động tiếp thu kiến thức. Giáo viên có chú ý khai thác cách viết phản
ứng Hóa học và cân bằng phương trình phản ứng. Kết quả là học sinh có hiểu bài,
học thuộc bài, nhưng việc thực hành biểu diễn thí nghiệm chứng minh cịn hạn chế
nên kết quả làm bài của học sinh chưa cao.
- Để làm thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này chú trọng đến việc thông
qua phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm khi dạy bộ mơn Hóa học lớp 8.
Trang: 3
2.2 Giải pháp thay thế:
- Trước tiên, giáo viên dạy Hóa 8 của trường chúng tơi xác định rằng: rèn kỹ năng
cân bằng phương trình hóa học cho học sinh là điều cần thiết, song chưa đủ mà phải
cần làm cho học sinh hiểu rõ bản chất của phản ứng hóa học thơng qua thực hành hóa
học thì hiệu quả mới được nâng cao. Nêu và giải quyết vấn đề của sự biến đổi của
chất này thành chất khác qua các dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. Từ
đó có thể nhận ra vấn đề: Thơng qua phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm
chứng minh giúp học sinh lớp 8 nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học.
- Thời gian thực hiện giải pháp thay thế: Từ tuần 2 đến tuần 23 của chương trình
Hóa học lớp 8.
2.3 Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
* Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa học tính
theo phương trình Hóa học của giáo viên Nguyễn Thị Thu Cúc trên trang web giáo
dục.
* Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp giải một số dạng bài tập định lượng trong
chương trình Hóa học 8 của giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Trinh trên trang web giáo
dục.
* Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp giải bài tập đi tìm công thức Hóa học của
giáo viên Phạm Văn Hiếu trên trang web giáo dục.
2.4 Vấn đề nghiên cứu:
Áp dụng phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm chứng minh có làm nâng
cao kết quả học tập mơn Hóa học lớp 8 khơng ?
2.5 Giả thuyết nghiên cứu là:
Có. Việc áp dụng phương pháp biểu diễn thí nghiệm có làm nâng cao kết quả mơn
Hóa học của học sinh lớp 8 trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Linh.
3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên:
- Cô Tạ Thị Hằng – Giáo viên dạy Hóa lớp 8a3 (Lớp thực nghiệm)
- Cơ Tạ Thị Hằng – Giáo viên dạy Hóa lớp 8a2 (Lớp đối chứng)
Giáo viên có tinh thần và trách nhiệm cao trong cơng việc được học sinh u
mến. Có lịng u nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong cơng việc giáo dục học sinh, giáo viên
có tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.
Học sinh:
- Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm gần tương đồng về sỉ số
học sinh, về giới tinh, cùng là dân tộc Kinh, cụ thể như sau:
Lớp 8a3
Lớp 8a2
Tổng số
32
35
Số học sinh
Nam
14
16
Nữ
18
19
- Ý thức học tập của học sinh khá tốt, yêu mến cơ giáo dạy Hóa. Giáo viên chủ
nhiệm có chú ý nhiều đến kết quả học tập của học sinh.
Trang: 4
- Đa số các em đều là con của gia đình nông dân, hiền ngoan. Điều kiện học tập của
các em tương đối tốt.
3.2 Thiết kế:
- Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương.
- Chúng tôi dùng Bài viết số 2 tiết chương trình 25 (Học kì I ) làm bài kiểm tra
trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp 8a3 và 8a2 có sự
chênh lệch nhau. Chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự
tương đương điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động :
Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp tương đương:
Thực nghiệm (Lớp 8a3)
6.12
Trung bình cộng
P1 =
Đối chứng (lớp 8a2)
5.9
0.30
P1 = 0.30 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm
và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.
Thiết kế nghiên cứu:
Lớp
Kiểm tra trước
tác động
Thực nghiệm (Lớpa3)
01
Đối chứng (Lớp8a2)
02
Tác động
Dạy học có sử dụng
phương pháp thực
hành biểu diễn thí
nghiệm.
Dạy học bằng phương
pháp khác (khơng thực
hành biểu diễn thí
nghiệm)
Kiểm tra sau
tác động
03
04
Ở thiết kế này chúng tơi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.3 Quy trình nghiên cứu:
Chuẩn bị bài dạy của giáo viên:
- Giáo viên dạy Hóa lớp 8a2 là lớp đối chứng, soạn bài dạy bằng phương pháp khác,
không chú ý nhiều đến thí nghiệm thực hành.
- Giáo viên dạy Hóa lớp 8a3 là lớp thực nghiệm, thiết kế kế hoạch bài dạy có sử
dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, lựa chọn thơng tin tại các trang Web Giáo dục
và trang Web Bạch Kim, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp .
- Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường và Thời khóa biểu để đảm bảo tính
khách quan:
Thứ ngày
Mơn / Lớp
Tiết theo phân phối
chương trình
Trang: 5
Tên bài dạy
Năm
23/8/2012
Hóa – Lớp 8a3
4
Bài thực hành 1
Tính chất nóng chảy
của chất – Tách chất
từ hỗn hợp .
Năm
13/9/2012
Hóa – Lớp 8a3
10
Bài thực hành 2
Sự lan tỏa của chất .
Năm
18/10/2012
Hóa – Lớp 8a3
20
Ba
29/01/2013
Hóa – Lớp 8a3
Bài thực hành 3
Dấu hiệu của hiện
tượng và phản ứng
hóa học .
Bài thực hành 4
Điều chế - Thu khí
oxi và thử tính chất
của oxi .
45
3.4 .ĐO LƯỜNG:
* Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh.
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài viết số 2 tiết chương trình 25 tuần 13
(Học kì I ), do nhóm giáo viên dạy Hóa của trường ra đề kiểm tra chung cho học sinh
khối 8.
- Bài kiểm tra sau tác động: là Bài kiểm tra Hóa học số 1 tiết chương trình 46 tuần
23 (Học kì II), sau khi học xong các bài có nội dung và phương pháp biểu diễn thí
nghiệm chứng minh do nhóm giáo viên dạy Hóa của trường ra đề kiểm tra chung cho
học sinh khối 8.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, chúng tôi tiến hành cho học sinh
làm bài kiểm tra thời gian 1tiết.
- Giáo viên dạy Hóa 8 của trường chấm bài theo đáp án đã được xây dựng.
* Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực tiếp
dạy chấm bài hai lớp thực nghiệm (lớp 8a3 ) và lớp đối chứng (lớp 8a2 )
+ Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
- Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng .
Nhận xét về kết quả hai lớp: lớp thực nghiệm có điểm trung bình là 7.26, lớp đối
chứng có điểm trung bình là 6.02 thấp hơn lớp thực nghiệm là 1.24 . Điều đó chứng minh
rằng lớp thực nghiệm có sử dụng phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm chứng
minh nên kết quả cao hơn.
* Kiểm chứng độ tin cậy:
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách kiểm tra hai lần trên một
lớp học. Một tuần lễ sau, giáo viên dạy Hóa hai lớp 8a3 và lớp 8a2 cho học sinh kiểm tra
lại theo đề bài đã làm ở tuần trước. Để đảm bảo sự nhìn nhận và đánh giá học sinh một
cách khách quan, nhờ cô Nguyễn Thị Thanh Tùng là giáo viên dạy Hóa của trường chấm
bài kiểm tra lần hai. Kết quả điểm số của lần làm bài lần thứ 2 không thay đổi, giống như
điểm số của lần làm bài thứ nhất (Xem bảng điểm ở phần phụ lục).
Trang: 6
Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN:
4.1 Trình bày kết quả:
Dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập với kiểm tra trước tác động của lớp thực
nghiệm (p1), sau tác động (p2).
Thực nghiệm (Lớp 8a3)
Đối chứng (Lớp 8a2)
Trước
tác động
Sau
tác động
Trước
tác động
Sau
tác động
Mốt
6.5
6.5
6
5.5
Trung vị
6.25
7
6
6
Giá trị trung bình
6.12
7.26
5.9
6.02
Độ lệch chuẩn
1.59
1.13
1.95
1.44
-
Phép kiểm chứng T-test độc lập: p1= 0,30
(trước tác động để xác định nhóm tương đương)
Phép kiểm chứng T-test độc lập: p2=0,00011
(sau tác động cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động).
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn:
SMD=0,861
Trang: 7
Giá trị TBC
Nhóm ĐC
Trước tác động
5.9
Sau tác động
6.02
Nhóm TN
6.12
7.26
4.2 Phân tích kết quả dữ liệu:
* Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động:
Điểm TBC
Giá trị của : p1 =
Nhóm thực nghiệm
6.12
0,3
Nhóm đối chứng
5.9
Chênh lệch
0,22
P1 = 0,3 > 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa. Hai nhóm được coi là tương đương.
Trang: 8
* Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động:
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối
chứng
Chênh lệch
Điểm Trung bình cộng
(TBC):
7.26
6.02
1.24
Độ lệch chuẩn
1,13
1.44
Giá trị của T-test: p2 =
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD):
0,00011
0,861
p2 = 0,00011 < 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của 2 nhóm thực nghiệm
và đối chứng rất có ý nghĩa (do tác động).
SMD =0,861 (trong khoảng 0,861 – 1,00) là lớn.
Kết luận: Mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm
là lớn.
Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai lớp trước tác động là tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test độc lập cho kết quả P2 =
0,00011 , cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn điểm
trung bình lớp đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
7,26– 6.02
= 0,861
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
1.44
- Theo bản tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,861cho
thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp thực hành biểu diễn thí
nghiệm trong bộ mơn Hóa học 8 mang đến kết quả học tập của lớp thực nghiệm là lớn.
- Giả thuyết của đề tài “Thông qua phương pháp thực hành biểu diễn thí nghiệm
chứng minh làm nâng cao kết quả học tập mơn Hóa học của học sinh lớp 8” đã được
kiểm chứng.
4.3 Bàn luận:
- Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là điểm trung bình 7.26, kết
quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng là điểm trung bình 6.02. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai lớp là 1.24 điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và
thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp
đối chứng.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,861 điều này
có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
- Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác động cùa
hai lớp là P2 = 0,00011 < 0,001 . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình
của hai lớp khơng phải là do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về lớp thực nghiệm.
5 Kết luận và khuyến nghị:
5.1 Kết luận:
Trang: 9
- Nghiên cứu của chúng tôi chỉ là bước đầu trong việc thực hiện các hoạt động dạy
học. Chúng tôi đã áp dụng chu trình nghiên cứu: thử nghiệm kiểm chứng suy nghĩ
thử nghiệm…. Thực hiện quá trình lập kế hoạch nghiên cứu, tìm ra hiện trạng, vấn đề
nghiên cứu, lựa chọn thiết kế, thu thập dữ liệu, đo lường, phân tích,….tập trung chủ yếu
vào phương pháp thực hành biểu diễn thí ngiệm .
- Tóm lại các kết quả trong nghiên cứu cho thấy việc “Thông qua phương pháp thực
hành biểu diễn thí nghiệm” là phương pháp tốt, hỗ trợ cho học sinh lớp 8 trường trung
học cơ sở Nguyễn Văn Linh nâng cao kết quả học tập bộ mơn Hóa học.
- Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu là có ý nghĩa:
+ Mức độ ảnh hưởng là lớn. (SMD = 0,861)
5.2 Khuyến nghị:
Chúng tôi xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây với các cấp lãnh đạo, nhà
trường và giáo viên giảng dạy:
- Quan tâm nhiều hơn về cơ sở vật chất như: trang thiết bị máy tính, máy chiếu
Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối cho các nhà trường.
- Tăng cường và bổ sung dụng cụ và hóa chất cho phịng thí nghiệm.
- Bổ sung một cán bộ chun trách thực hành cho phịng thí nghiệm,
- Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về Công nghệ
thông tin, biết khai thác thơng tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các
trang thiết bị dạy học hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Trang: 10
- Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào tạo –
Dự án Việt Bỉ.
MỢT SỚ TÀI LIỆU KHÁC:
1. Ngơ Ngọc An –Hóa học cơ bản và nâng cao 8 – NXB Giaó dục – Năm 2005
2. Ngơ Ngọc An –Hóa học cơ bản và nâng cao 9 – NXB Giaó Dục – Năm 2005.
3. Ngơ Ngọc An – 400 bài tập Hóa học 8 – NXB Giaó Dục – Năm 2006.
4. Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) – luyện tập 400 câu trắc nghiệm Hóa 8,9 – NXB Đại
Học Quốc Gia TP HCM – Năm 2005.
5. Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) – Cơ sở lí thuyết 300 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 8 –
NXB ĐHSP – Năm 2007.
6. PGS Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại – Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học 8 –
NXB ĐHSP – Năm 2006.
7. PGS.TS Trần Thị Đà, TS Nguyễn Thế Ngơn – Hóa vơ cơ (Giáo trình CĐSP), Tập
2 – NXB ĐHSP – Năm 2005.
8. Đặng Công Hiệp, Huỳnh Văn Út – Giải tốn và trắc nghiệm Hóa học 8 – NXB
giáo dục – Năm 2005.
9. Võ Tường Huy – 351 Bài tốn Hóa học THPT – NXB Hà Nội – Năm 1995.
10. Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 NXB Hà Nội - 2005.
11.Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học 9- NXB Hà Nội-Năm
2005.
PHỤ LỤC
Bài 30 - Tieát 45:
Trang: 11
Bài thực hành 4
Tuần:23
ND:29/1/2013
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
1. MỤC TIÊU
1.1 ) Kiến thức: Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm, củng cố tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi.
1.2 ) Kó năng: Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế , thu khí oxi
vào ống nhiệm, nhận ra khí oxi và bước đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn
giản để nghiên cứu tính chất của chất .
1.3 ) Thái độ:
- Củng cố niềm tin của học sinh vào khoa học từ đó học sinh yêu thích bộ môn.
- Biết tiết kiệm hóa chất
- Rèn luyện tính cẩn thận ,kiên trì trong học tập và thực hành hóa học
2. TRỌNG TÂM
Điều chế và thu khí oxi
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
3.CHUẨN BỊ
3.1 - GV: 5 bộ dụng cụ - hóa chất: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn
thủy tinh, giá gỗ, kẹp gỗ, chậu nhựa, đóa thuỷ tinh, KMnO4, lưu huỳnh bột, que đóm .
3.2 - HS: ôân lại tính chất hóa học của oxi ,phương pháp điều chế và thu khí oxi.
Mẫu bảng tường trình
4.TIẾN TRÌNH
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2.Kiểm tra miệng :GV nhắc lại một số quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm.
4.3. Bài mới:
Trang: 12
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: nêu mục tiêu của bài thực hành
Hoạt động 1: GV hướng dẫn cách làm TN, thao
tác mẫu
- GV yêu cầu 1 HS đọc cách tiến hành TN1
I.Tiến hành thí nghiệm
+ Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như h.48
1.Thí nghiệm 1: Điều chế và thu
+ Hướng dẫn các nhóm HS thu khí oxi bằng khí oxi.
cách đẩy nước và đẩy không khí .
Lưu ý những điều kiện:
+ Ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng hơi
thấp hơn đáy.
+ Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát
đáy ống nghiệm thu .
+ Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống nghiệm,
sau đó mới tập trung ngọn lửa ở phần có
KMnO4
+ Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy oxi
chưa bằng cách dùng tán đóm đỏ đưa vào
miệng ống nghiệm (thu khí bằng cách dời chỗ
không khí ).
+ Sau khi làm xong thí nghiệm phải đưa hệ
thống ống dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt
đèn cồn, tránh cho nước không tràn vào làm vỡ
ống nghiệm (đối với phương pháp đẩy nước).
- GV yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí nghiệm
2
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2
2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu
huỳnh trong không khí và trong
khí oxi .
+ Dùng đũa thủy tinh hơ nóng một đầu chấm
vào chén sứ có chứa lưu huỳnh .
+ Đốt lưu huỳnh trong không khí. Nhận xét
Trang: 13
+ Đưa nhanh đũa thủy tinh vào lọ oxi.
- Nhận xét và viết phương trình phản ứng xảy ra
Hoạt động 2: HS thực hành theo nhóm tổ.
- HS tiến hành lần lượt từng thí nghiệm. Lưu ý
thao tác cẩn thận
- Các nhóm cử đại diện viết bảng tường trình
II.Tường trình
- GV quan sát, sửa chữa những sai sót của học
sinh .
MẪU BẢN TƯỜNG TRÌNH
BÀI THỰC HÀNH 4 :
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ
THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
Nhóm :…………………..Điểm:
Tự nhận xét ý thức thực hành của nhóm (Tốt, Khá, TB):……………
STT
TÊN THÍ
CÁCH TIẾN
HIỆN
GIẢI THÍCH – VIẾT
NGHIỆM
HÀNH
TƯNG
PTHH
1.
2.
BẢNG ĐIỂM THỰC HÀNH CÁC NHÓM
1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi .
Trang: 14
Nội dung
Ý thức
Kỹ năng
Kết quả
Thuyết trình
Tổng
(2đ)
(3đ)
(3đ)
(2đ)
(10đ)
Nhóm
1
2
3
4
2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi .
Nội dung
Ý thức
Kỹ năng
Kết quả
Thuyết trình
Tổng
(2đ)
(3đ)
(3đ)
(2đ)
(10đ)
Nhóm
1
2
3
4
* Điểm trung bình
TN
2
TB
( 10đ )
Nhóm
1
( 10đ )
( 10đ )
1
2
3
4
PHỤ LỤC
II . ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
1. ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
1. Nêu tính chất hóa học của oxi .Viết PTHH minh họa .(1,5 đ )
Trang: 15
GHI CHÚ
2. Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm . Cho ví dụ .(1đ)
3. Cho các công thức hóa học sau: FeO, CO2 , CaO2 , SO3 . (2 đ)
a/ Em hãy phát hiện ra công thức sai và sửa lại .
b/ Em hãy phân loại và gọi tên 4 oxít trên .
4. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân
hủy .(3đ)
a/
Zn + O2
- - -> ZnO
b/
Fe(OH)3
- - -> Fe2O3 + H2O
c/
CaO + H2O - - -> Ca(OH)2
d/
H2O
- - -> H2 + O2
5. Bài toán (2,5đ)
Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được khí magie oxit (MgO)
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc) .
b/ Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên .
2. ĐÁP ÁN
1. Oxi là một phi kim có tính oxi hóa mạnh, nó dễ dàng phản ứng với kim loại , phi
kim và hợp chất .Trong các phản ứng hóa học oxi chỉ thể hiện hóa trị II .
PTHH: 3Fe(r) + 2O2(k) à Fe3O4(r)
S + O2 à SO2
CH4(k) + 2O2(k) à CO2(k) + 2H2O(h)
2. Gioáng : Điều là sự oxihóa có tỏa nhiệt
Khác : Sự cháy phát sáng , sự oxihóa chậm không phát sáng .Ví dụ : Sự cháy: nến
cháy
Sự oxihóa chậm : sắt bị gỉ sét .
3.a. CTHH sai : CaO2
Sửa lại : CaO
Trang: 16
b.
Oxit
bazơ
Tên gọi
Oxit
axit
Tên gọi
FeO
Sắt (II) oxit
CO2
Cacbon đioxit
CaO
Canxi oxit
SO3
Lưu
trioxit
4.a/ 2Zn + O2
huỳnh
à 2ZnO
phản ứng hóa hợp (0,75đ)
b/ 2Fe(OH)3 à Fe2O3 +3H2O
phản ứng phân hủy (0,75đ)
c/ CaO + H2O à Ca(OH)2
phản ứng hóa hợp (0,75đ)
d/ 2H2O
phản ứng phân hủy (0,75đ)
à 2H2 + O2
5. Bài toán
Số mol Magie:
n=
m
= 2,4 : 24 = 0, 1 mol
M
PTHH: 2Mg + O2
Số mol O2 :
(0.25đ)
à 2MgO
(0.5đ)
n = 0,1 x1 :2 = 0,05 mol
(0.25đ)
a) Thể tích khí oxi: V = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 =1,12 lít (0.25đ)
b) 2KClO3 à
2 KCl + 3O2
(0. 5đ)
Số mol KClO3 = 0,05 x 2:3 = 0,033 mol (0.25đ)
Khối lượng KClO3 : m = n x M = 0,033 x 122,5 = 4,0425g (0.5ñ)
PHỤ LỤC
III. BẢNG ĐIỂM
BẢNG ĐIỂM
LỚP 8a3(THỰC NGHIỆM)
LỚP 8a2 (ĐỐI CHỨNG)
Trang: 17
Stt
HỌ VÀ TÊN HS
1 Laâm Chaâu
Á
Điểm
Điểm
KT
KT
trước TĐ sauTĐ
8
7.5
2 Trần Phương
Thảo
Anh
6
3 Trần Thành
Chánh
5
7
7
4
Nguyễn Thị
Diễm
Chi
7.5
6.5
5
Lê Minh
Đức
6
7.5
6 Trương Huỳnh
Giao
6.5
7.5
7
Hào
8
8.5
Hòa
5
6.5
Huỳnh Nhật
8 Đặng Quốc Hòa
Stt
HỌ VÀ TÊN HS
1 Hà Thúy
Huỳnh
2 Phương
Minh
3 Trần Thị
Kim
4 Nguyễn
Thị Kiều
Trương
5
Thị Mỹ
6 Đinh Thị
Thùy
Nguyễn
7
Thế
8 Ngô Thị
Hồng
Mang
9
Bằng
10 Lê Văn
An
5
Châu
6
5.5
Diễm
6
6.5
Duyên
6
5.5
Dương
8
9
Đức
8
8
Gấm
5.5
5.5
Giang
5
4
Hảo
4.5
6
5
7.5
5
5
Nhu
3.5
4
Nhựt
5
5.5
2.5
4
6
7.5
6
6.5
Sang
1.5
4
Thi
7
5
Thịnh
7
7
Thu
7.5
5
Nguyễn Thị
Thu
Hương
3
5
10
Dương
Khang
5.5
6.5
11
Huỳnh Văn
Khánh
6.5
6.5
12 Phan Thị Thúy
Linh
5.5
7.5
13
Hồ Thị Trúc
Linh
6.5
7
14
Nguyễn Thị
Thúy
Loan
8
8.5
13 Trần Thị
Khả
14 Vũ Minh
15
Lê Thị Trà
My
5
6.5
15
16
Nguyễn Thị
Ngọc
Nguyễn Văn
Ngọc
Nguyễn Thị
Hồng
My
7
8.5
16
Ngà
9.5
9.5
17 Ngô Minh Quyền
Ngọc
5.5
7.5
18
Nguyệt
6.5
6.5
19
20 Trần Thị Yến
Nhi
7
9
20
21 Nguyễn Thanh
Phú
4
6
21
18
19
Võ Thị
11 Mai Hồng Khánh
Quốc
12 Trần Cơng Nhớ
Nguyễn
Phượng
Thị Bích
Nguyễn
Phụng
Thị Kim
Nguyễn
Thành
Lê Thị
Trúc
Nguyễn
Quốc
Ngơ Thị
Hồi
KT
Điểm
trước TĐ KT
6
5.5
Anh
9
17
Điểm
Trang: 18
6.5
22
Phan Minh
Tâm
5
6.5
23
Đỗ Thị Thu
Thảo
8
8.5
24
Đỗ Văn
Thiệu
6
8.5
25
Mai Quốc
Tồn
8.5
9
22 Vương Thị
Bích
23 Huỳnh
Trung
24 Huỳnh Thị
Kim
25 Lưu Nhật
26
La Bích
Trâm
6
7
26
27 Võ Thị Phương Trinh
6.5
6.5
27
28 Lý Thị Thanh
Trúc
29
Phan Tấn
Trúc
7.5
7.5
28
Trung
3
5
29
Đặng
Thành
Ngyuễn
Thị Thùy
Trần Thị
Thùy
Trần Thị
Ngọc
Nguyễn
Thị Cẩm
Thủy
8.5
8
Tín
3.5
4
Tình
7
6
Tình
6
6
Tính
6
6
Trang
6.5
7
Trang
9.5
7.5
Trâm
6.5
5.5
Tú
8.5
8
30
Nguyễn Thị
Kim
Un
5
6.5
30
31
Huỳnh Tấn
Vĩ
6.5
8.5
31 Trần Quốc
Việt
9
8
32
Lê Hồng
Vinh
7
6
32 Ngơ Quốc
Vinh
2
4
Vinh
7.5
7.5
Vỹ
3
3
Xn
7.5
6
Nguyễn
Quốc
33
33
34
34 Trần Tuấn
35
35
Nguyễn
Thị Thanh
- Mốt:
6.5
6.5
6
6
- Trung vị:
6.25
7
6
6
- Giá trị trung bình:
6.12
7.26
5.9
6.02
1.59
1.13
1.95
1.44
- Độ lệch chuẩn:
- Phép kiểm chứng Ttest độc lập:
p1 =
- Phép kiểm chứng T-
p2 =
(trước TĐ để xác định nhóm tương
đương)
0.3
0.00011
(sau TĐ cho thấy sự chênh lệch giữa
Trang: 19
điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết
quả của tác động)
test độc lập:
- Chênh lệch giá trị TB
SMD = 0.861
chuẩn:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. Tên đề tài: Nâng cao chất lượng mơn Hóa học lớp 8a3 Trường THCS Nguyễn
Văn Linh thơng qua hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm trong một tiết học.
2. Người thực hiện:
Trang: 20
3. Họ tên người đánh giá:--------------------------------------------------------------------4. Đơn vị công tác: ---------------------------------------------------------------------------5. Ngày họp:-----------------------------------------------------------------------------------6. Địa điểm họp:-------------------------------------------------------------------------------7. Ý kiến đánh giá:
Tiêu chí đánh giá
Điểm
tối đa
1. Tên đề tài
- Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động.
5
- Có ý nghĩa thực tiễn.
2. Hiện trạng
- Nêu được hiện trạng.
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
5
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết.
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế.
- Giải pháp khả thi và hiệu quả.
10
- Một số nghiên cứu gần đây lien quan đến đề tài.
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng
câu hỏi.
5
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
5. Thiết kế
Trang: 21
Điểm
đánh
giá
Nhận
xét
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của
5
nghiên cứu.
6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để
thu thập dữ liệu.
5
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
7.Phân tích dữ liệu và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với
5
thiết kế.
- Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu.
8. Kết quả:
- Kết quả nghiên cứu: đã giải quyết được các vấn đề
đặt ra trong đề tài, đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết
phục.
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại
hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến
20
lược …
- Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa
phương, cả nước, quốc tế.
9. Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của
đề tài:
35
- Kế hoạch bài học (giáo án), bài kiểm tra, thang đo,
băng hình, ảnh, dữ liệu thơ ….
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
10. Trình bày báo cáo
- Văn bản viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt
mạch lạc, hình thức đẹp)
5
Trang: 22
- Báo cáo kết quả trước hội đồng (rõ ràng, mạch lạc,
có sức thuyết phục).
Tổng cộng
100
Đánh giá
Tốt (từ 86 – 100 điểm)
Khá (từ 70-85điểm)
Đạt (từ 50-69 điểm)
Không đạt (< 50 điểm)
Nếu có điểm liệt ( khơng điểm ) thì sau khi cộng điểm xếp loại rồi sẽ hạ một mức.
Ngày ……tháng ……năm 2013.
Ký tên
Trang: 23
Trang: 24