Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn nâng cao chất lượng môn vật lý lớp 8 thông qua hoạt động hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.79 KB, 24 trang )


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 1


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 2


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 3

MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
• Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là một việc thiết thực , là nhiệm vụ
hàng đầu và rất quan trọng, bản thân của mỗi giáo viên phải cần quan tâm phải tự nổ
lực tìm tòi học hỏi trang bị cho mình có một số kinh nghiệm để vận dụng phù hợp với
từng đối tượng học sinh, từng kiểu bài, từng nội dung nhằm mục đích phát huy
tính sáng tạo , sinh động trong tiết học.
• Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa
học Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa
học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lý có giá trò lớn trong đời
sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được


quan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành GD & ĐT đang nổ lực
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh, trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của
giáo viên, trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ
động đạt các mục tiêu dạy học.
Về yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đối với môn Vật lý có một sắc thái
riêng, phải hướng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lónh kiến thức thông
qua các hoạt động. Vậy vấn đề hướng dẫn học sinh tự học ở nhà là vấn đề then
chốt giúp các em có sự chuần bị , tìm hiểu trước những vấn đề có liên quan đến kiến
thức mới , nhằm khơi dậy sự hứng thú, khám phá, tìm tòi kiến thức mới trong tiết
học khơng còn ngỡ ngàng mà có logrit chặc chẽ. Bay cũng là một hoạt động không
kém phần quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục ở trường Trung Học Cơ Sở . Đó là lý do tôi chọn giải pháp khoa
học. “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN VẬT LÝ LỚP 8 THƠNG QUA HOẠT
ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.”

GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 4

GPKH: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN VẬT LÝ
LỚP 8 THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN
HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
GPKH: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN VẬT LÝ
LỚP 8 THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN
HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

Về yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đối với môn Vật lý có một sắc
thái riêng, phải hướng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lónh kiến
thức thông qua hoạt động thực nghiệm. Vậy vấn đề tổ chức hướng dẫn học
sinh thực hiện thí nghiệm như thế nào có hiệu quả đạt được mục đích thí
nghiệm đó là vấn đề then chốt nhằm khơi dậy sự hứng thú, khám phá, tìm
tòi kiến thức mới trong tiết học cũng không kém phần quan trọng trong việc
đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường
Trung Học Cơ Sở . Đó là lý do tôi chọn giải pháp khoa học. “Một số phương
pháp hướng dẫn làm thí nghiệm phân môn vật lý lớp 6 trường THCS
Nguyễn Văn Trỗi.”
II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU :
1. Học sinh :
Học sinh lớp 6 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò xã – Tây
Ninh.
2. Giáo viên :
Các tiết dạy của anh, chò, em đồng nghiệp trong trường.
3. Vấn đề đặt ra là phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm Vật lý .
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
- Học sinh lớp 6A
1
, trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Xã – Tây Ninh
- Hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm Vật lý nhằm tăng cường và rèn
luyện kỹ năng thực hành, phát huy tính sáng tạo, tích cực trong học tập.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ
III
(2004 – 2007)
- Sách giáo khoa; sách giáo viên môn Vật lý.
- Các tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bò dạy học của Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo

- Thực tế các tiết dạy của đồng nghiệp, của bản thân và kinh nghiệm giảng
dạy thay sách giáo khoa ở những năm qua.
- Điều tra, nắm bắt thông tin, tổng kết kinh nghiệm.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 5


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
B. NỘI DUNG:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
• Thực hiện Quy chế thiết bò giáo dục, ban hành theo quyết đònh số 41/
2000/QĐ/BGD&ĐT, ngày 24 tháng 3 năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào
Tạo.“Thiết bò giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các
yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy đònh trong chương trình giáo
dục”. (Điều 10.2)
• Mục tiêu của giáo dục hiện nay là đang tập trung hướng vào việc phát
triển tính năng động, sáng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng
nhận biết và giải quyết vấn đề để học sinh đạt được mục tiêu này, việc thay
đổi phương pháp dạy, học trong nhà trường theo hướng“Trò chủ động, Thầy
chỉ đạo”.
• Việc thực hiện thí nghiệm là yêu cầu bắt buộc trong giảng dạy và học
tập bộ môn Vật lý. Thực hiện một cách có hiệu quả và hợp lý không những
nâng cao chất lượng giảng dạy mà còn làm cho việc học tập của học sinh
hứng thú và nhẹ nhàng hơn.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
• Bộ môn Vật lý là bộ môn thực nghiệm, các nội dung kiến thức mới
được hình thành phần lớn thông qua các thí nghiệm, thực hành, dựa vào kết
quả thí nghiệm học sinh rút ra được kiến thức mới. Điều đó không chỉ tích
cực hoá việc học tập của học sinh mà còn rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bò

đồ dùng dạy học trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tinh
thần hợp tác, trách nhiệm, tác phong làm việc của những người làm khoa
học trong thời đại công nghệ.
• Các thiết bò thí nghiệm trợ giúp giáo viên trong việc giảng dạy các kiến
thức Vật lý, thông tin qua việc tiến hành thí nghiệm học sinh tiếp thu được
kiến thức một cách dễ dàng, hiểu sâu và tự tin hơn về các hiện tượng Vật lý.
• Ởû lớp 6, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý và khả năng nhận thức của
học sinh ở độ tuổi này, chương trình đề cập tới các hiện tượng, các quá
trình và các khái niệm Vật lý về cơ học, nhiệt học chủ yếu ở mức độ đònh

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 6


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
tính và ở mức độ đònh lượng rất đơn giản. Các hiện tượng, các thuộc tính và
các quá
trình hình thành một hệ thống các khái niệm Vật lý ở phần chương trình lớp
6
là rất gần gũi với kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh, hầu hết các kết
luận có thể do học sinh tự rút ra trên cơ sở quan sát trực tiếp sự vật, hiện
tượng hoặc dựa trên kết quả thí nghiệm. Vì vậy, nên giáo viên phải hướng
dẫn, tổ chức học sinh nắm được cách làm thí nghiệm, tự làm thí nghiệm để
rút ra kết qủa là một vấn đề cần thiết .
• Để đạt được mục đích trên giáo viên phải tìm hiểu các phương pháp
thiết thực để vận dụng vào bước thực hiện thí nghiệm, có kế hoạch chuẩn bò
đồ dùng thiết bò dạy học thật chu đáo. Giao việc cụ thể cho từng nhóm, từng
cá nhân và nghiên cứu kỹ cách sử dụng và lắp ráp đồ dùng đúng kỹ thuật
khoa học.
• Tuỳ theo hình thức sử dụng, tuỳ thuộc vào từng bài học, từng nội dung

có thể giáo viên làm biểu diễn, hoặc học sinh làm theo nhóm, theo bàn vv… .

III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ :
1. Vấn đề đặt ra:
 Chúng ta đã biết ở lớp 6, các em mới làm quen với môn Vật lý,
hầu hết các em chưa có kỹ năng thực hành thí nghiệm, còn xa lạ với dụng cụ
còn bỡ ngỡ khi tiếp xúc với phương pháp thực nghiệm. Người giữ vai trò
quan trọng trong khâu tổ chức thực hiện thí nghiệm trên lớp là giáo viên vì
thế việc hướng dẫn thực hành thí nghiệm cho học sinh trong mỗi tiết học rất
cần thiết, đồng thời để được thành công khi làm thí nghiệm thì giáo viên
phải phối hợp các phương pháp thật khoa học, lôgic, nhòp nhàng giữa thầy và
trò thì thí nghiệm mới thành công, đem lại kết quả cao trong tiết dạy .
 Do vậy mỗi thí nghiệm cần chú ý các yếu tố:
- Kiến thức của bài thí nghiệm cần cung cấp cho học sinh .
- Mối quan hệ giữa kiến thức cơ bản của Vật lý với các yếu tố kỹ
thuật.
- Gây được sự hứng thú của học sinh trong các bước thực hành thí
nghiệm.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 7


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
- Có tính chất mở rộng của bài thí nghiệm với các ứng dụng trong đời
sống.
 Để đạt các yếu tố trên, người giáo viên phải vận dụng các phương
pháp sau:
+ Phương pháp đàm thoại .
+ Phương pháp trực quan, thu thập thông tin.

+ Phương pháp thực nghiệm.
+ Phương pháp qui nạp, suy luận.
 Tất cả các phương pháp trên được phối hợp chặt chẽ, khoa học trong
các bước hướng dẫn làm thí nghiệm cụ thể như sau:
+ Chuẩn bò tốt trước khi thực hiện thí nghiệm .
+ Cách tổ chức thực hành thí nghiệm .
+ Kỹ thuật bố trí dụng cụ trong thí nghiệm .
+ Thực hiện thí nghiệm.
 Trong tiết dạy, phần thí nghiệm nếu ta thực hiện tốt các vấn đề trên
thì thí nghiệm sẽ có kết quả theo yêu cầu, học sinh sẽ nắm được kiến thức
một cách chắc chắn, tự tin .
2. Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết :
a.: Chuẩn bò tốt trước khi thực hiện thí nghiệm :
Trước khi làm thí nghiệm giáo viên phải nghiên cứu kó nội dung các
thí nghiệm xác đònh đúng mục đích thí nghiệm, bài thực hành trong sách
giáo khoa, sách giáo viên và sách hướng dẫn sử dụng thiết bò thí nghiệm.
Ở bước này, giáo viên có thể vận dụng phương pháp trực quan, cho học
sinh quan sát mô hình có trong sách giáo khoa hoặc những hiện tượng có
ngoài thực tế để các em có thể hình dung thí nghiệm hoặc dự đoán kết quả
thí nghiệm các em sẽ được thực hiện trong tiết học.
Từ đó các em tự tìm hiểu về dụng cụ, cách bố trí thí nghiệm và cách
thực hiện thí nghiệm.
Ví dụ 1: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
+ Mục đích thí nghiệm:
Thí nghiệm1: Học sinh xác đònh được chất lỏng nở vì nhiệt như thế
nào?
Thí nghiệm 2: Học sinh xác đònh được sự nở vì nhiệt của các chất lỏng
khác nhau?

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 8



GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
+ Tìm hiểu dụng cụ: Gồm có bình cầu, nút cao su, nước màu, khay nước
nóng, khay nước lạnh, rượu, dầu, nước.
Có thể, ở thí nghiệm này các em vận dụng phương pháp thu thập thông
tin trong sách giáo khoa cùng nhau thảo luận đặt vấn đề : Tại sao ta phải
dùng nút chặt bình cầu bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thuỷ tinh?
Tại sao phải dùng nước màu? vv….
Trong tiết học nếu giáo viên có sự chuẩn bò chu đáo, hướng dẫn cụ thể
cho
học sinh như thế thì tiến hành làm thí nghiệm sẽ thành công và không mất
thời gian và các em sẽ trao đổi lẫn nhau giữa các nhóm thì tiết học sẽ sinh
động không nhàm chán, gây hứng thú trong học tập.
Ngoài ra, đối với bước này, ta cần lưu ý một số vấn đề sau:
 Giáo viên :
 Nghiên cứu kỹ các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho tiết học, kiểm tra
lại các thiết bò đồ dùng dạy học, có thể giáo viên lắp ráp trước, xem có hoạt
động được không? Số lượng của dụng cụ cần dùng được bao nhiêu bộ có đủ
với số lượng học sinh thực hiện không? Nếu không có (không đủ ) thì giáo
viên phải lên kế hoạch khác cho phù hợp tiết dạy.
 Phần chuẩn bò này giáo viên cần lưu ý chuẩn bò cả tình huống vấn đề
cần đặt ra cho học sinh (dựa theo mục đích thí nghiệm), những nội dung cần
thảo luận hoặc những dự đoán mà học sinh không thể nêu được…
 Cần lưu ý đặc biệt rằng, các dụng cụ thí nghiệm đa số có độ chính xác
không giống nhau cho dù cùng một khuôn mẫu chế tạo. Đặc biệt hơn nữa
các dụng cụ thí nghiệm do nước ta sản xuất hiện nay chất lượng còn thấp.
Một bài thí nghiệm nhiều khi phải “hợp chủng” nhiều dụng cụ có nguồn
xuất xứ khác nhau, do vậy nếu giáo viên không chú ý đến đặc tính kỹ thuật,

không thử nghiệm trước thì có thể thí nghiệm sẽ không thành công.Vậy
chúng ta phải nghiên cứu, thực hiện đúng kỹ thuật. Mặt khác khi nghiên cứu
một đại lượng Vật lý, về mặt lý thuyết cần xét đại lượng đó trong những
điều kiện nhất đònh nào. Tuy nhiên, khi làm thí nghiệm thì điều kiện đó gần
như không thực hiện được và sai số của phép đo là hiển nhiên. Nhưng làm
thế nào để giảm bớt sự sai số đó để học sinh dễ dàng tiếp thu các đại lượng
hay hiện tượng Vật lý của bài thí nghiệm mang lại. Đó là những phần chuẩn
bò mà giáo viên không thể lơ là được.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 9


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
 Học sinh :
Đối với các em lớp 6, sau khi nghiên cứu kỹ thí nghiệm, giáo viên phải
hướng dẫn, giao việc cụ thể cho từng nhóm, từng cá nhân học sinh trong tiết
học trước. Phân công nhiệm vụ các bạn trong nhóm ( nhóm trưởng, thư ký…),
hướng dẫn nội dung ghi bảng nhóm và hướng dẫn cách trình bày .
* Tóm lại: Học sinh chuẩn bò chu đáo theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Có như vậy thì tiết học mới sinh động, đảm bảo đúng thời gian, hoạt động
nhóm tích cực. Học sinh sẽ tranh luận sôi nổi khi các em có được kết quả sau
khi làm thí nghiệm dẫn đến thí nghiệm đạt được mục đích, từ đó gây cho các
em
sự thích thú, tò mò, sáng tạo và tự tin khi chiếm lónh kiến thức, khắc sâu
kiến thức vừa tiếp thu.
Ngược lại không chuẩn bò thì thời gian trong tiết học không đảm bảo, diễn
biến tiết học gượng ép, không sinh động, kiến thức nhận được mơ hồ, mau
quên, học sinh không thích thú khi làm thí nghiệm.
b. Cách tổ chức thực hành thí nghiệm:

Dựa vào mục đích thí nghiệm và dụng cụ thiết bò, số lượng học sinh
trong lớp. Giáo viên có kế hoạch tổ chức làm thí nghiệm theo bàn, theo
nhóm (8 em hoặc 6 em ) hay theo nhóm đôi. Giao việc cụ thể cho từng
nhóm, từng em, nội dung thảo luận.
Ví dụ : Bài “Máy cơ đơn giản”
Đối với bước này giáo viên vận dụng chủ yếu là phương pháp trực quan và
phương pháp đàm thoại .
Tổ chức làm theo nhóm hai bàn (6 em/ một nhóm ), phân công cụ thể
như sau:
+ Hai em thực hiện lắp ráp thí nghiệm theo mô hình, sau đó các em cùng
nhau quan sát kết quả số đo lực kế của hai thí nghiệm (chú ý theo thời gian
qui đònh), một em ghi kết quả vào bảng.
+ Sau đó vận dụng phương pháp đàm thoại cùng thảo luận, so sánh số đo
lực kế của hai thí nghiệm.
c. Bố trí dụng cụ trong thí nghiệm
Vận dụng phương pháp trực quan là chủ yếu
Nói chung cách bố trí các dụng cụ thí nghiệm trong một bài nào đó là
tuỳ thuộc vào vò trí của người quan sát và thực hiện. Nhưng yêu cầu không

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 10


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
bố trí lộn xộn làm gây rối việc quan sát, không cản trở các thao tác khi thực
hiện thí nghiệm.
d. Thực hiện thí nghiệm :
Phần thực hiện thí nghiệm tuỳ nội dung bài ta có thể chia làm ba loại :
+ Thí nghiệm do giáo viên thực hiện.
+ Thí nghiệm do học sinh thực hiện .

+ Thí nghiệm kết hợp giữa học sinh và giáo viên .
Qua các yêu cầu thiết thực như đã phân tích trên, ta thấy phần thực hiện
thí nghiệm trong tiết học là một khâu vô cùng quan trọng đó là một trong
những yếu tố quyết đònh sự thành công của thí nghiệm, thể hiện được sự đổi
mới phương pháp dạy và học theo hướng “Trò chủ động, thầy chỉ đạo”.
Mặc dù thí nghiệm dưới hình thức nào, để đạt được hiệu quả cao khi thực
hiện thí nghiệm, thì giáo viên phải phối hợp chặt chẽ các phương pháp trong
khi thực hành thí nghiệm. Tuỳ theo từng loại thí nghiệm mà ta có thể sử
dụng phương này nhiều hơn phương pháp kia hoặc có thể ta không sử dụng
phương pháp nào đó .
Các phương pháp vận dụng như sau:
 Phương pháp trực quan (quan sát):
Bước đầu đònh hướng cho học sinh biết quan sát một cách có mục đích,
có kế hoạch. Trong một số trường hợp có thể để học sinh tự vạch ra kế
hoạch quan sát chứ không tuỳ tiện ngẫu nhiên. Giáo viên có thể tổ chức cho
học sinh trao đổi kỹ trong nhóm về mục đích và kế hoạch quan sát rồi mới
quan sát …
 Thu thập và xử lý thông tin thu được từ quan sát thí nghiệm :
 Chú trọng việc ghi chép các thông tin thu được, lập thành biểu bảng
một cách trung thực.Việc xử lý thông tin, dữ liệu phải theo những phương
pháp xác đònh, phần này giáo viên sử dụng phương pháp quy nạp , thực chất
là phương pháp suy luận từ những dữ liệu, số liệu cụ thể rút ra những kết
luận chung hay từ những tính chất, quy luật chung suy ra những biểu hiện cụ
thể trong thực tiễn, đó là sử dụng phương pháp suy diễn. Trong khi hình
thành kiến thức thì ở lớp 6 chú trọng nhiều đến phương pháp suy luận, quy
nạp, chưa dùng phương pháp suy diễn dựa trên những kiến thức toán học
phức tạp. Trong giai đoạn vận dụng kiến thức có sử dụng phương pháp suy
luận lôgic.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 11



GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
 Khi học sinh trình bày, giáo viên vận dụng chủ yếu phương pháp đàm
thoại mục đích chú ý rèn và phát triển ngôn ngữ cho học sinh. Yêu cầu học
sinh sử dụng những ngôn từ, thuật ngữ khoa học để giải thích các hiện tượng,
các quá trình, rèn luyện kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ
của Vật lý học thông qua việc thảo luận nhóm và việc trình bày các kết quả
quan sát, nghiên cứu. Tạo điều kiện để học sinh được nói nhiều hơn ở nhóm,
ở lớp.
Thí nghiệm học sinh thực hiện :
Đối với loại thí nghiệm này, giáo viên vận dụng các phương pháp trực
quan, đàm thoại, thu thập thông tin, quy nạp, suy luận để xử lý thông tin.
Ví dụ : Bài “Ròng rọc ”
+ Đối với ròng rọc cố đònh .
Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm theo thứ tự :
Chân đế, thành trụ, khớp nối chữ thập để có vò trí cao nhất. Trục ròng rọc
được vít chặt nằm ngang để treo ròng rọc cố đònh.
Đầu tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh dùng lực kế móc trực tiếp vào
quả nặng 200g và kéo lên từ từ theo theo phương thẳng đứng ( không dùng
ròng rọc). Đọc kết quả là 20N . Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng dây
mềm buộc 1 đầu vào quả nặng rồi vắt qua ròng rọc, đầu kia móc vào lực kế.
Kéo từ từ lực kế theo phương thẳng đứng xuống dưới, đọc kết quả (2N), rồi
kéo theo phương nghiêng, đọc kết quả (2N). Cho học sinh nhận xét, so sánh
số đo của lực kế qua các lần đo và rút ra kết luận. Dùng ròng rọc cố đònh có
lợi gì?
+ Đối với ròng rọc động: Hướng dẫn học sinh cắt độ dài của sợi dây sao cho
độ dài của sợi dây lớn hơn độ cao của giá đỡ.
Buộc nút tròn một đầu dây ( để móc lực kế ).

Buộc cố đònh đầu kia của dây vào giá đỡ.
Móc ròng rọc đã có trục quay với trọng lượng vật, đặt chúng thẳng đứng
với dây kéo.
Luồn sợi dây qua rãnh ròng rọc.
Móc lực kế vào một đầu dây để kéo vật lên , đọc kết quả và ghi vào
bảng 16.1(SGK) .

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 12


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
 Căn cứ vào bảng kết quả đo được, các nhóm thảo luận rút ra kết luận
chung khi kéo vật trực tiếp, khi dùng ròng rọc cố đònh và khi dùng ròng rọc
động.
Thí nghiệm do giáo viên thực hiện:
Ví dụ 1: Bài “Sự nóng chảy và đông đặc” (giáo viên làm nếu có điều
kiện)
Thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến là một thí nghiệm khó thực
hiện vì khó tìm được băng phiến nguyên chất. Băng phiến bán ở thò trường
là băng phiến có pha nhiều tạp chất nên không có những đặc điểm nóng
chảy như băng phiến nguyên chất. Do đó trong bài này không yêu cầu học
sinh làm thí nghiệm về sự nóng chảy, chỉ yêu cầu các em khai thác kết quả
thí nghiệm đã cho sẵn.
Kiểu thực hành này được gọi là thí nghiệm bằng “bút chì và giấy” được
sử dụng rộng rãi trong trường học ở nhiều nước trên thế giới.
Đối với thí nghiệm này giáo viên vận dụng phương pháp trực quan, thu
thập thông tin và đàm thoại có nghóa là giáo viên thực hiện học sinh quan
sát.
Đổ băng phiến đã được nghiền vào ống nghiệm có chia độ, cắm nhiệt kế

0 -> 100
0
C vào băng phiến sao cho bầu thuỷ ngân của nhiệt kế ngập trong
băng phiến. Đổ nước lã vào cốc đốt, đặt ống nghiệm vào cốc đốt sao cho
đáy của ống nghiệm không chạm vào đáy cốc đốt.
Theo dõi nhiệt độ của băng phiến tới 60
0
C thì sau 1 phút ghi lại nhiệt độ và
trạng thái (rắn hay lỏng) của băng phiến theo bảng hướng dẫn trong SGK.
Ghi cho đến khi nhiệt độ băng phiến đạt 86
0
C. Đến giai đoạn 80
0
C có vài
phút nhiệt độ vẫn là 80
0
C. Đó là lúc băng phiến đang nóng chảy. Khi băng
phiến đang nóng chảy thì suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của nó vẫn
không thay đổi. Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm học sinh thảo luận trả lời
các câu hỏi có trong sách giáo khoa
Khi thực hiện thí nghiệm này không có băng phiến nguyên chất thì có
thể kết quả không được như bảng 24.1 SGK. Giáo viên chỉ làm cho sinh
thấy được độ nóng chảy của băng phiến và trong thời gian nóng chảy nhiệt
độ của băng phiến không thay đổi. Nhưng khi vẽ đường biểu diễn thay đổi
nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy thì dựa vào bảng 24.1
SGK để vẽ. Để đảm bảo thời gian trong tiết dạy giáo viên hướng dẫn học

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 13



GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng nhóm
có kẻ sẵn ô vuông. Vì các em lớp 6 chưa học cách vẽ đồ thò trong môn toán
nên cần hướng dẫn hết sức tỉ mỉ theo trình tự sau :
+ Cách vẽ các trục. Xác đònh trục thời gian, trục nhiệt độ .
+ Cách biểu diễn các giá trò trên các trục. Trục thời gian bắt đầu từ phút 0
còn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60
0
C
+ Cách xác đònh 1 điểm biểu diễn trên đồ thò. Để làm mẫu giáo viên có
thể vấn đáp cá nhân học sinh xác đònh 3 điểm đầu tiên tương ứng với các
phút 0, thứ 1 và thứ 2 trên bảng có kẻ sẵn ô vuông.
+ Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu biểu. Để làm mẫu , giáo
viên có thể nối 3 điểm biểu diễn trên.
Hoạt động theo nhóm vẽ đường biểu diễn vào bảng nhóm và cùng thảo
luận trả lời các câu hỏi từ C1-> C4
Sau khi các nhóm trình bày kết quả giáo viên cho các em nhận xét, trao
đổi lẫn nhau giữa các nhóm. Giáo viên nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Học sinh (hoạt động cá nhân) vẽ vào vở bài tập.
Ví dụ 2: Bài “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn”
Vì quả cầu kim loại được nung nóng có thể gây bỏng cho học sinh, nên
thí nghiệm này do giáo viên làm, cho học sinh quan sát, thảo luận, rút ra kết

luận : “ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi”.
Đối với thí nghiệm này, hình vẽ đơn giản, nên giáo viên vừa giới thiệu
dụng cụ vừa nêu cách làm, sau đó giáo viên thực hiện các bước như sau:
 Bước 1:
- Giáo viên giới thiệu với học sinh quả cầu và vòng kim loại làm cùng một
loại kim loại.

- Giáo viên đưa quả cầu qua vòng kim loại vài lần .
+ Học sinh quan sát theo nhóm (1 bàn /1 nhóm ) và nhận xét.
* Kết quả1: Khi chưa bò đun nóng thì quả cầu lọt qua vòng kim loại một cách
dễ dàng.
 Bước 2:
- Giáo viên dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu kim loại từ 2 đến 3 phút, tắt đèn
cồn bằng chụp rồi đưa quả cầu qua vòng kim loại.
+ Học sinh quan sát theo nhóm (1 bàn /1 nhóm ) và nhận xét.
* Kết quả 2: Khi bò đun nóng thì quả cầu không lọt qua vòng kim loại.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 14


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
 Bước 3:
- Giáo viên nhúng quả cầu kim loại vào nước lạnh khoảng 30 giây rồi đưa
qua vòng kim loại.
+ Học sinh quan sát theo nhóm (1 bàn /1 nhóm) nhận xét.
* Kết quả3: Khi nhúng quả cầu vào nước lạnh thì quả cầu lọt qua vòng kim
loại.
Khi có được kết quả về thí nghiệm học sinh thảo luận nhóm (2bạn/1
nhóm) trả lời C
1
, C
2
, C
3
và rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
 Lưy ý:

- Khi chưa hơ nóng quả cầu cho học sinh nhận xét đường kính của quả
cầu với đường kính trong của vòng kim loại.
- Khi thực hiện thí nghiệm, giáo viên chọn vò trí như thế nào cho tất cả
học sinh trong lớp có thể quan sát trọn vẹn các thao tác thí nghiệm. Vì
thí nghiệm chủ yếu là vận dụng phương pháp trực quan và đàm thoại
theo nhóm.
* Tóm lại:
Đối với những thí nghiệm giáo viên làm thì phương pháp chủ yếu là
trực quan, thu thập thông tin từ thí nghiệm và thảo luận, đàm thoại, suy
luận, quy nạp rút ra kiến thức mới. Nếu có sự phối hợp chặt chẽ các
phương pháp với nhau thì tiết học sẽ nhẹ nhàng, sinh động, gây hứng thú
trong học
tập và giúp cho các em dễ khắc sâu kiến thức, khó quên và rèn được kỹ
năng diễn đạt cách sử dụng ngôn từ Vật lý.
. Thí nghiệm kết hợp giữa học sinh và giáo viên.
Đối với thí nghiệm này, giáo viên cũng phối hợp một cách khoa học các
phương pháp như đã phân tích trên.
 Ngoài các phương pháp trên, khi làm thí nghiệm chúng ta cần chú ý
các thủ thuật sau :
 Thủ thuật tiến hành thí nghiệm giảm sai số :
Đối với các thí nghiệm ở lớp 6 còn đơn giản nên sự sai số không đáng
kể. Nhưng để làm rõ vấn đề trên, ta tìm hiểu vài ví dụ về thí nghiệm có liên
quan đến sai số:
Ví dụ 1 ï: Bài 2 “ Đo độ dài”

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 15


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

Việc tiến hành đo theo đúng cách thì đương nhiên kết quả đo càng chính
xác. Tuy nhiên, khi đó ta vẫn có thể mắc phải sai số khách quan, do dụng cụ
đo gây ra.
Sai số lớn nhất do dụng cụ đo gây ra bằng một nửa độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của dụng cụ đo. Vì vậy độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo
càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác. Trong kỹ thuật, căn cứ vào chữ số
có nghóa cuối cùng của kết quả đo, người ta có thể biết độ chính xác của
phép đo và qui đònh ghi kết quả đo đến nửa độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của
dụng cụ đo.
Để phù hợp với trình độ học sinh, SGK Vật lý lớp 6 đề cập đến vấn đề
này thông qua việc quy đònh cách đọc và ghi kết quả đo ở mức độ yêu cầu
học sinh biết làm tròn kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. Điều
này còn có nghóa là “Phải ghi kết quả đo chính xác đến độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của dụng cụ đo” hay nói cách khác chữ số cuối cùng của kết quả
đo phải được ghi theo độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo. Như vậy,
dùng thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) khác nhau để đo cùng một độ dài
có thể có những kết quả ghi không giống nhau.
Thực ra quy đònh này thì đối với mỗi kết quả đo có thể có những cách ghi
đúng khác nữa. Chẳng hạn như l = 17cm thì cách ghi l = 1,7dm hay l = 0,17m
là đúng vì chữ số có nghóa cuối cùng vẫn được ghi theo (ĐCNN) của dụng cụ
đo. Nhưng để đơn giản đối với học sinh, giáo viên có thể chỉ yêu cầu học
sinh ghi đúng theo đơn vò độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) ghi trên dụng cụ đó.
Ví dụ 2: Bài 10 “ Lực kế- phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng”

Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là:
P = g.m
Gia tốc rơi tự do là g biến thiên từ 9,78 m/s
2
ở xích đạo đến 9,83 m/s
2

ở các
đòa cực.
Nhưng ta thường lấy g =

9,81 m/s
2
Trọng

lượng của quả cân 100g (0,1kg) sẽ là:
P = 0,1kg x 9,81 m/s
2
= 0,981 N .
Nếu ta coi trọng lượng của quả cân đó là 1N thì sai số tương đối sẽ là: 0,019
hoặc gần bằng 0,02.
Sai số này là không chấp nhận được đối với các nhà khoa học, nhưng
hoàn toàn chấp nhận được trong đời sống hàng ngày của con người . Do đó

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 16


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
trong sách giáo khoa Vật lý 6, ta lấy trọng lượng của quả cân 100g làm đơn
vò cường độ lực (1N)
 Thủ thuật xử lý dụng cụ :
 Tìm những đặc điểm mà dụng cụ có thể gây lỗi hoặc người thực hiện
khó khảo sát để có phương án thực hiện dễ thành công nhất.
 Do nhà sản xuất, có những dụng cụ gây ra những sai lệch đáng kể.
Nếu giáo viên không có sự kiểm chứng và khéo léo xử lí thì đôi khi bài thí
nghiệm sẽ tạo ra những nghòch lí về nội dung kiến thức truyền đạt. Nhiều

khi lỗi của bài thí nghiệm xảy ra do chúng ta chọn điều kiện thí nghiệm vượt
quá khả năng kiểm soát của người thực hiện .
Ví dụ : Những trường hợp lò xo bò dãn nên số đo lực kế không đúng hoặc
những nhiệt kế dùng trong nhà trường không chính xác lắm nên khi đun nước
sôi nhiệt kế có thể chỉ từ 96
0
C tới 102
0
C
Để làm sáng tỏ những vấn đề đã phân tích trên, tôi xin trích dẫn một tiết
giáo án thực tế tôi đã áp dụng như sau :
d. Giáo án minh hoạ:

Tiết PPCT 10 :
Ngày dạy:21/10/2009
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo ).
- Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thí nghiệm thành công.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 17

LỰC ĐÀN HỒI

GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc
của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

3. Thái độ :
- Rèn luyện ý thức tìm tòi quy luật Vật lý qua các hiện tượng tự
nhiên.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo Viên : Chuẩn bò cho HS mỗi nhóm
- 1 giá treo - 1 lò xo - 1 thước chia độ đến mm
- 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
2. Học Sinh: + Tìm hiểu sợi dây cao su và lò xo có gì giống nhau
+ Đặc điểm của lực đàn hồi
III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp, thí nghiệm
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
2. KTBC : (5’)
Câu 1: (10đ) - Trọng lực là gì?
- Phương và chiều của trọng lực? Và kiểm tra vở bài tập.
(Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng
chiều hướng về phía trái đất)
Câu 2: (10đ) -Đơn vò lực là gì ? Và kiểm tra vở bài tập
+ Khối lượng vật là 100g thì có trọng lượng là bao nhiêu?
+ Khối lượng vật là 1000g thì có trọng lượng là bao nhiêu?
(- Đơn vò lực là Niutơn Kí hiệu là: N
+ Khối lượng vật là 100g thì có trọng lượng là 1N
+ Khối lượng vật là 1000g thì có trọng lượng là 10N)

3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập (2’)
- Ở đây, Cô có 1 sợi dây cao su và 1
lò xo. Em nào hãy cho biết 2 vật này
có tính chất gì giống nhau?

Hoạt động 2: Tìm hiểu độ biến dạng.
Biến dạng đàn hồi (12’)
LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến
dạng
1. Biến dạng của một lò xo.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 18


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
(Yêu cầu HS đọc tài liệu làm thí
nghiệm theo nhóm.)
Học sinh tự nêu dụng cụ
- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát.
- HS đọc hiểu tài liệu và yêu cầu học
sinh thực hiện thí nghiệm theo sự phân
công của nhóm trưởng
- Quan sát, trả lời và ghi vào bảng 9.1
* Tiến hành thí nghiệm như sau:
- HS đo quả nặng
- HS cả nhóm tính toán ghi vào bảng
P
1 =
0,5 N
P
2 =
1,0 N
P

3 =
1,5N
- HS lên đo chiều dài l
1,2,3
- HS so sánh chiều dài l
o
lúc đầu.
Trình bày kết quả theo nhóm
Các nhóm nhận xét trao đổi thống nhất
kết quả đúng .
- HS quan sát kết quả thực hiện thí
nghiệm ở bảng 9.1 để trả lời C
1
Rút ra kết luận từ câu trả lời C
1
- HS đọc thông tin SGK và ghi vở
- Yêu cầu HS làm câu C1  thống nhất
kết quả.
a. Thí nghiệm .
* Dụng cụ gồm :
- Một cái giá treo.
- Một chiếc lò xo.
- Một cái thước thẳng chia độ đến
mm
- Một hộp gồm 4 quả nặng giống
nhau, mỗi quả 50g.
* Thực hiện thí nghiệm
- Cho HS đo chiều dài l
o.
và treo lần

lượt các quả nặng lên lò xo .
- Từ khối lượng  Trọng lượng
m
1 =
50g  P
1 =
?
m
2 =
100g  P
2 =
?
m
3 =
150g  P
3 =
?
- Cho HS đo chiều dài l khi treo
1,2,3 quả nặng.
- Lấy toàn bộ quả nặng ra và đo lại
l
o
* Kết quả : Bảng 9.1(SGK)
b. Rút ra kết luận
C1:
(1) Dãn ra
(2) Tăng lên
(3) Bằng

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 19



GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
Câu hỏi gợi ý :
+ Lò xo biến dạng có đặc điểm gì?
+ Lò xo có tính chất gì?
- Độ dài tự nhiên của lò xo l
o
- Khi treo vật vào chiều dài lò xo là: l
- Tính xem lò xo dãn bao nhiêu?
* Tính và nhận xét cách tính. l - l
o
* Hướng dẫn HS làm C2.
C2: Làm và ghi vào bảng
Hoạt động 3 : Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó (8’)
- Lực đàn hồi là gì?
- Hướng dẫn HS làm C3.
- Một số HS đưa ra câu trả lời và
nhận xét
+ Khi lò xo bò nén hoặc dãn thì hiện
tượng gì xảy ra ?
- Hướng dẫn HS làm câu C4.
( cá nhân)
+ Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ?
Hoạt động 4: Vận dụng (10’)
(cá nhân)
Hướng dẫn HS làm câu C5, C6. thống
nhất câu trả lời.

GV sửa sai (nếu có )
* Lò xo là một vật có tính đàn hồi
* Sau khi nén hoặc kéo dãn một cách
vừa phải, nếu buông tay ra thì chiều
dài của nó trở lại bằng chiều dài tự
nhiên
2. Độ biến dạng của lò xo:
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa
chiều dài khi biến dạng và chiều dài
tự nhiên của lò xo: l - l
o .
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của
nó.
1. Lực đàn hồi
* Lực mà lò xo khi biến dạng tác
dụng vào quả nặng trong thí nghiệm
trên gọi là lực đàn hồi.
C3: - Lực đàn hồi cân bằng với trọng
lượng của vật.
- Cường độ lực đàn hồi bằng cường
độ trọng lượng.
* Khi lò xo bò nén hoặc dãn thì nó
sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật
tiếp xúc ( hoặc gắn) với hai đầu của

C4:C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn
hồi tăng
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì
lực đàn hồi càng lớn

III. Vận dụng.
C5: (1) tăng gấp đôi
(2) tăng gấp ba
C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo
cũng có tính chất đàn hồi

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 20


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

4. Củng cố và luyện tập : (4’)
- Như thế nào là lực đàn hồi ?
- Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ?
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Giải bài 9.1 ( Câu C)
5. HDHS tự học ở nhà (3’)
* Bài cũ :
- Học thuộc bài theo nội dung ghi
- Làm bài tập 9.2 - > 9.4 SBT/ 31
* Bài mới : “Lực kế – phép đo lực. Trọng lượng & khối lượng”
Soạn: - Tìm hiểu cấu tạo của lực kế
- Khi xác đònh khối lượng của một vật ngoài cân ra
người ta còn dùng gì ?
- Cách tính khối lượng của một vật.
* Các phương pháp vận dụng đối với bài “ LỰC ĐÀN HỒI”:
Đối với tiết dạy trên, để thực hiện phần thí nghiệm, giáo viên vận
dụng phương pháp trực quan, thu thập thông tin, phương pháp thực nghiệm,
phương pháp vấn đáp vv….

Phần xử lý vấn đề có thể sử dụng phương pháp qui nạp hay suy luận từ
các kết quả thí nghiệm.
Ví dụ: Tính độ biến dạng của lò xo. Giáo viên hướng dẫn các em vận
dụng phương pháp suy luận từ kết quả thí nghiệm ở bảng 9.1 các em nắm
được độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều
dài tự nhiên của lò xo: l – l
0
.
Ngoài ra, phần xử lý thông tin còn được sử dụng dưới các hình thức khác
nhau như :
- Chọn cụm từ cho trước để điền vào chỗ trống.
- Tự tìm từ để điền vào chỗ trống.
- Vẽ đồ thò, biểu bảng từ số liệu thu được.
- Đề ra phương án làm thí nghiệm để kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét, kết luận.

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 21


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6

3. Kết quả so sánh :
Khi vận dụng các phương pháp đã phân tích trên, vào các bước thực hiện
thí nghiệm kết quả được trình bày như sau:
Các bước thực hiện Chưa áp dụng p dụng - hiệu quả
Chuẩn bò tốt trước khi
thực hiện thí nghiệm .
- Hocï sinh không nắm
được mục đích thí

nghiệm.
- Không xoáy sâu trọng
tâm bài
- Không đảm bảo thời
gian quy đònh, lúng túng
khi thực hiện
- Lớp học ồn ào không
có hiệu quả.
- Xác đònh đúng mục
đích thí nghiệm.
- Xoáy sâu trọng tâm
bài (100% học sinh xác
đònh đúng mục đích)
- Đảm bảo thời gian quy
đònh.
- Lớp học tích cực, sinh
động gây hứng thú cho
học sinh.
Cách tổ chức thực hành
hành thí nghiệm .
- Thực hiện không khoa
học.
- Hiệu quả không cao,
chưa thể hiện tinh thần
hợp tác .
Tiết học diễn ra hợp lý,
khoa học, tích cực trong
phương pháp học nhóm
Kỹ thuật bố trí dụng cụ
trong thí nghiệm .

- Lắp ráp sai, sử dụng
không đúng kỹ thuật,
dẫn đến kết quả thí
nghiệm không chính
xác.
- Thực hiện đúng kỹ
thuật, kết quả chính
xác, học sinh rút ra
được kiến thức cần tìm.
Thực hiện thí nghiệm .
- Học sinh không tự tìm
ra được kiến thức.
- Kiến thức nhận được
chỉ gượng ép, không tự
tin.
- Kết quả thí nghiệm
- Dựa vào kết quả thí
nghiệm học sinh tự
chiếm lónh kiến thức
- Tạo cho học sinh có
niềm tin về kiến thức
Vật lý, gây sự tò mò

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 22


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
không chính xác. hứng thú môn học và
khắc sâu kiến thức.

C. KẾT LUẬN :
1. Bài học kinh nghiệm :
- Để nâng cao chất lượng của việc dạy và học môn Vật lý ở trường THCS,
thì việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm là rất cần thiết và có vai trò
quan trọng, quyết đònh đến chất lượng dạy và học của phân môn Vật lý.
Làm những thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp giúp học sinh nắm vững,
đào sâu, mở rộng kiến thức, từ đó nâng cao chất lượng học tập môn Vật lý
của học sinh.
- Sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả không những nâng cao chất lượng
giảng dạy mà còn làm cho việc học tập của học sinh hứng thú và nhẹ nhàng
hơn. Đã qua nhiều năm kể cả giáo viên và học sinh khi học Vật lý ít tiếp xúc
với thực nghiệm làm cho việc học Vật lý không những khô khan mà còn mơ
hồ khi nhìn nhận những hiện tượng Vật lý trong tự nhiên cũng như trong đời
sống. Trong khi chương trình sách khoa được đổi mới, phương pháp dạy và
học cũng dần thay đổi từ phương thức học tập thụ động sang tích cực thì việc
đưa thực nghiệm vào dạy và học là điều kiện thích hợp. Nhưng do thói quen
nhiều năm dạy và học “chay” để đổi mới phương pháp dạy học việc vận
dụng phương pháp thực nghiệm của thầy và trò vào tiết dạy không dễ.
Nhưng xu hướng dạy có thực hành của bộ môn Vật lý là không thể khác
được.
- Thao tác thí nghiệm là một việc khó, vì không chỉ đưa ra kết quả thí
nghiệm có hiệu quả, mà trong mỗi động tác của người thầy đều mang tính sư
phạm. Để có được những thao tác đẹp, chính xác và thuyết phục thì chúng ta
cần rèn luyện thành công những kỹ năng thực hành, biết vận dụng thành
thạo, phối hợp khoa học, chặt chẽ các phương pháp trong khi làm thí
nghiệm, ta phải tiếp xúc nhiều, làm nhiều với thiết bò dần dần chúng ta sẽ có
kỹ năng thực hành, có nhiều kinh nghiệm và chắc chắn kết quả sẽ tốt.
Cụ thể như sau :
 Phải thực hiện đầy đủ các thí nghiệm trong tiết dạy và các bài thực hành
đã quy đònh trong chương trình.


Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 23


GPKH: Một số phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm
Vật lý lớp 6
 Phải tạo điều kiện cho đa số học sinh (càng nhiều càng tốt) được sử dụng
thiết bò , dụng cụ thí nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ được giao .
 Giáo viên chuẩn bò trước và làm thành thạo các thí nghiệm, các nội dung
thực hành có trong chương trình.
 Phải hướng dẫn học sinh thực hiện đúng nội quy thực hành, an toàn
khi thí nghiệm.
 Cần đánh giá và cho điểm kết qủa thực hành, kó năng làm thí
nghiệm của mỗi học sinh
II. Hướng phổ biến và áp dụng đề tài :
Những phương pháp vừa phân tích trên. Tôi rút ra từ kinh nghiệm giảng
dạy của bản thân, kết hợp với tài liệu tham khảo và điều kiện thiết bò hiện
có ở trường mà hình thành nên. Vì thế giải pháp khoa học này có thể áp
dụng ở trường, ở tổ hoặc các trường bạn phù hợp với yêu cầu thực tế.
III . Hướng nghiên cứu tiếp đề tài :
Qua những nội dung tôi trình bày trên còn hạn chế, mong được sự giúp
đỡ của anh chò em đồng nghiệp để giải pháp khoa học được hoàn hảo hơn.
Nếu được tiếp tục nghiên cứu tiếp đề tài, tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn về
vấn đề tổ chức học sinh sử dụng, dụng cụ khi làm thí nghiệm.
Thò xã, ngày 19 tháng 02 năm 2010
Người thực hiện
Ngô Thò
Xuân

Người thực hiện: Ngô Thò Xuân Trang 24


×