Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 -Nâng cao- từ tiết 1 đến tiết 71

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.57 KB, 41 trang )

Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
Vào phủ chúa Trịnh
(Trích Thợng kinh kí sự)
Tiết:1.2
Ngày soạn :09- 08-2009
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Thấy đợc cảm nhận của Lê Hữu Trác về uy quyền và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh.
- Kĩ năng: nắm đợc bút pháp kí sự của tác giả qua đoạn trích.
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
?Hải thợng lãn ông
và Thợng kinh kí
sự nghĩa là gì?
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Lê Hữu Trác là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa. Ông quan niệm: Ngoài việc luyện câu
văn cho hay, mài lỡi gơm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho ngời. Liên hệ
trờng hợp của Lỗ Tấn: bỏ nghề y, theo nghề nhà văn. Lê Hữu Trác thì làm cả hai nghề, nên
vừa chữa đợc bệnh thể xác vừa chữa đợc bệnh tâm hồn.
- Lê Hữu Trác viết bộ sách thuốc nổi tiếng Hải thợng y tông tâm lĩnh, gồm 66 quyển,
quyển cuối cùng chính là tác phẩm văn học đặc sắc Thợng kinh kí sự (Kí sự đến kinh
đô). Tác phẩm kể câu chuyện tác giả đang sống ẩn dật ở Hơng Sơn thì bị triệu vào kinh
chữa bệnh cho thế tử của chúa Trịnh.


- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh kể về cuộc sống xa hoa nhng bạc nhợc trong phủ chúa.
Tác giả đã miêu tả
cuộc sống và con
ngời trong phủ
chúa ở những khía
cạnh nào?
Sau khi miêu tả
ông đa ra cảm nhận
gì?
Nêu cảm nhận của
riêng em về những
cuộc sống và con
ngời nơi phủ chúa?
Từ hình ảnh của
thế tử, ngời đọc có
II. Phân tích:
1. Hiện thực trong phủ chúa Trịnh.
- Lối vào phủ chúa: Muốn gặp đợc chúa phải đi qua mấy lần cửa. Đờng đi lối lại nh mê
cung lại có lính canh của gắt gao. Chính vì thế, hễ đi đến đâu tg phải đợi có ngời truyền
chỉ, ngời dẫn. Tạo cảm giác về một nơi thâm nghiêm, tôn kính, khiến ngời ta kính nể, sợ
hãi.
-Khung cảnh thiên nhiên: Đâu đâu cũng cây cối um tùm, danh hoa đua thắm, hơng thơm
ngào ngạt, thật chẳng khác chốn tiên cảnh, liên hệ với Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:
những cây cảnh đẹp đẽ quý giá đó chính là đồ cớp bóc của chính nhân dân.
-Nhà cửa, đồ dùng: toàn lầu son gác tía, trong nhà toàn đồ sơn son thếp vàng, đồ ăn là
mâm vàng, chén bạc, của ngon vật là, nhân gian cha từng thấy Tg bình luận: Mới hay
cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn ngời thờng, khiến ngời đời ai ai cũng thèm
muốn, nghĩ rằng đó là một cs hạnh phúc tột đỉnh. Tg là ngời sinh ra từ nhà quyền quý mà
cũng phải kinh ngạc vì những điều mà lần đầu tiên trong đời ông mới thầy. Thế giới cung
cấm cũng cách biệt hẳn cuộc sống nhân dân. Đồng thời, đó là một cảnh sống xa hoa, đối

lập với cs cực khổ của quần chúng nhân dân thời kì đó. XHPKVN thế kỉ XVIII đang lâm
vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân phải chịu bao lầm than vì chiến tranh, dịch hoạ, thế
mà vua chúa thì vẫn sống phè phỡn, phung phí, xa hoa. Thợng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ
bút hay Chinh phụ ngâm chính là tiếng nói lên án hiện thực bất công ấy.
-Ngời hầu kẻ hạ ra vào tấp nập nh mắc cửi, vua chúa, thế tử ở đâu là ở đấy có biết bao kẻ
phục dịch. Đủ thấy cuộc sống vơng giả, sung sớng quá mức khiến con ngời sinh biếng lời,
ốm yếu.
-Phòng của thế tử: đặt trong năm sáu lần trớng gấm, tối tăm, âm u, giữa ban ngày vẫn phải
đặt một cây nến to, tác giả nín thở bớc vào xem mạch, đủ thấy một không khí ngột ngạt vì
uy quyền nhng cũng vì không gian tù túng, độc hại.
-Thế tử là đứa trẻ năm, sáu tuổi, lại là con bệnh. Tg là thầy thuốc đến chữa bệnh, lại già cả
nhng vẫn phải lạy bốn lần, thế tử khen: ông này lạy khéo. Câu nói khiến ngời nghe thấy
nhục nhã vì ý nói ông này khéo nịnh, khéo làm ngời hầu kẻ hạ, phục dịch, bái lạy vua
chúa. Cho thấy thế tử vẫn chỉ là một đứa trẻ con nhng quen với uy quyền, nhìn ngời đời
bằng con mắt bề trên.
-Thế tử bản chất yếu, dùng bao nhiêu thuốc bổ, ăn bao của ngon vật lạ mà vẫn bị bệnh,
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
1
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
thể nhận ra nghịch
lí gì?
thân thể gày gò, mạch nhỏ và nhanh, tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, tay
chân gày gò: địa vị cao quý, cs nhung lụa không giúp đứa trẻ bất hạnh có sk, thậm chí
không bằng con nhà nông dân nghèo. Hoá ra nơi tởng là thâm nghiêm tôn kính lại u ám,
nặng nề, thiếu sinh khí nh một nấm mồ. Con ngời không biết hởng sự giàu sang bị chính sự
xa hoa bủa vây, bao chặt, và làm hại. Sự sung túc, cao sang đã bị lạm dụng vô độ đến mức
làm hại con ngời.
-Nguyên nhân bệnh: ngời trong phủ chúa cho rằng bản chất (gen) ốm yếu.Nhng tác giả lại
cho rằng chính không gian sống nơi đây đã khiến sinh bệnh: ở trong màn che trớng phủ

ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi. Nhng cách nghĩ và cách chữa của ông không
đợc đồng tình.
- Chân dung ốm yếu, thiếu sinh khí của thế tử và cs xa hoa nhng ngột ngạt, u ám trong phủ
chúa chính là bộ mặt thật của giai cấp phong kiến thời Lê - Trịnh: ngoài thì phù trớng,
trong thì trống rỗng, mục nát. Đó là dấu hiệu của sự suy tàn không thể tránh khỏi sắp xảy
ra.
* Kết luận: Tác phẩm đã cho chúng ta hiểu biết sâu sắc về hiện thực xã hội thời Lê Trịnh,
quy luật tồn vong của đời ngời và triều đại cũng nh tấm lòng của một vị lơng y với ngời
bệnh và với vận mệnh đất nớc.
2. Nhân cách và tâm hồn cao đẹp của tác giả:
- Chứng kiến cuộc sống giàu sang tột đỉnh trong phủ chúa, ông không hề thèm muốn mảy
may.
-Sau khi khám cho thế tử, ông đã biết đúng bệnh và cách chữa trị. Ban đầu ông không
muốn chữa, định dùng phơng thuốc hoàn hoãn, vô thởng vô phạt, vì sợ chữa đợc sẽ bị vớng
vào danh lợi, phải ở lại phủ chúa.
-Nhng lơng tâm của thầy thuốc không cho phép ông làm điều đó, vì thế ông tìm cách chữa.
Ông tranh luận đến cùng với quan Chánh đờng để bảo vệ ý kiến đúng đắn của mình. Điều
này vừa thể hiện bản lĩnh vừa cho thấy lơng tâm trong sáng hết lòng vì ngời bệnh của lơng
y.
III.Củng cố:
- Bài tập: Phân tích cảm nhận của Lê Hữu Trác về uy quyền và cuộc sống trong phủ chúa
Trịnh qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
Đọc thêm: Cha tôi
(trích Đặng dịch trai ngôn hành lục)
Tiết: 3
Ngày soạn :12-08-2009
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Thấy đợc những điểm tiến bộ và bảo thủ của ngời cha Đặng Huy Trứ trong quan niệm về thành bại
trong thi cử và cuộc sống.
- Kĩ năng: Hiểu đợc đặc trng nghệ thuật của thể loại kí trung đại.

- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích cảm nhận của Lê Hữu Trác về uy quyền và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua đoạn trích
Vào phủ chúa Trịnh.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Nội dung chủ
yếu của văn học
giai đoạn nửa cuối
XIX.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả, tác phẩm:
-Đặng Huy Trứ sống vào thế kỉ 19, là một nhân tài trên nhiều phơng diện: giáo dục,văn
hoá,kinh tế, quan sự, văn họcĐồng thời là một ngời có ý chí tuy lận đận trong thi cử nhng
không nản lòng. Là ngời đặt nền móng cho t tởng canh tân đất nớc.
-Ông sáng tác rất nhiều, tiêu biểu là tác phẩm kí Đặng Dịch Trai ngôn hành lục viết
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
2
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
khi ông đi công cán ở Trung Quốc nhớ tới quê nhà và ngời cha đáng kính của mình.
? Ngày nay quan
điểmThiếu niên
đăng khoa nhất bất
hạnh dã còn đúng

hay không.
II.Phân tích:
1.Tóm tắt tác phẩm theo sơ đồ:
Hai cha con Đặng Huy Trứ đi thi hơng, con đỗ thứ ba cha khóc mà nói rằng Huy Trứ cha
già dặn, lại cha có đức nghiệp gì, đỗ cao sinh tự mãn, không phải phúc mà là hoạ chờ săn
Đi thi Hội, Huy Trứ lại đỗ thứ bảy, đỗ đại khoa Cha nghe tin càng lo lắng vì nghĩ công
đức con mình không xứng đáng Thi Đình, Huy Trứ phạm huý bị truất cả học vị tiến sĩ
lẫn cử nhân, đồng thời bác Huy Trứ mất Cha nghe tin buồn cho Trứ thì ít mà thơng anh
thì nhiều Cha khuyên con không đợc thoái chí, ngời ta ai chẳng mắc sai lầm quý là chỗ
biết sửa chữa.
2.Nhân vật Đặng Dịch Trai:
- Khi thi hơng, nghe tin con đỗ, ông đã khóc vì nghĩ rằng chỉ có ngời phúc đức mới đáng đỗ
đạt cao, con mình cha già dặn, lại cha tích đợc đức nghiệp gì mà đỗ cao chỉ sợ sinh kiêu
căng, tự mãn, phúc chẳng thấy lại rớc hoạ vào thân, thuyền nhỏ sao kham nổi trọng tải lớn.
Ông tin rằng: Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã.
- Đi thi Hội, Huy Trứ lại đỗ thứ bảy, đỗ đại khoa Cha nghe tin càng lo lắng vì nghĩ công
đức con mình không xứng đáng.
- Thi Đình, Huy Trứ phạm huý, bị truất cả học vị tiến sĩ lẫn cử nhân, đồng thời bác Huy Trứ
mất Cha nghe tin buồn cho Trứ thì ít mà thơng anh thì nhiều Cha khuyên con không đ-
ợc thoái chí: việc bị tớc khoa danh là cơ hội thần phật ban cho để con rèn luyện nên ngời,
không nên thoái chí, ngời ta ai chẳng mắc sai lầm quý là chỗ biết sửa chữa.
* Trong suy nghĩ của ngời cha tuy có chỗ mê tín, theo thuyết định mệnh của đất trời, bảo
thủ, máy móc không tin tởng vào khả năng của thế hệ trẻ nhng cũng có nhiều điểm tiến bộ:
- Hiền tài phải là ngời toàn diện cả về tài năng và đức độ, nếu không sẽ cậy tài mà sinh kiêu
căng, tự mãn, làm hại cho bản thân và ngời khác.
- Phúc hoạ là thứ khó lờng, ngời ta phải biết cách tiếp nhận và chấp nhận: phúc đến không
vui sớng đến mờ mắt, hoạ tới không buồn đau đến mức bi quan. Cuộc sống bao giờ cũng có
sự bù trừ, thứ gì cũng có cả mặt tốt và mặt xấu.
- Sai lầm là điều không ai tránh khỏi nhng quan trong là không đợc thoái chí, phải biết sửa
chữa sai lầm, coi đó là cơ hội rèn luyện để hoàn thiện bản thân và phấn đấu thành công

nhiều hơn.
III.Củng cố:
- Bài tập: Nêu suy nghĩ của em về quan niệm thành bại mà Đặng Dịch Trai đã thể hiện
trong đoạn trích Cha tôi.
Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Tiết: 4
Ngày soạn :13- 08-2009
A. Mục tiêu
- Kiến thức: thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của các nhân.
- Kĩ năng: Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá
nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở các yếu tố và quy tắc chung.
- Giáo dục: có ý thức tôn trọng các quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của
dân tộc
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Vì sao nói ngôn ngữ
là tài sản chung của xã
hội.
I. Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội:
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng, vì ai cũng có quyền sử
dụng nó. Biểu hiện của tính chung trong ngôn ngữ:
1. Các yếu tố chung trong ngôn ngữ:
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1

Email :
3
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
- Các âm: a,b,c Các thanh (6 thanh điệu)
- Các tiếng: nhà, cây, trời,
- Các từ:
- Các ngữ cố định: thành ngữ
2. Các quy tắc và phơng thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn
ngữ:
- Quy tắc cấu tạo các kiểu câu: câu hỏi, câu phủ định, câu khiến, câu ghép chỉ quan hệ
nhân quả, điều kiện giả thuyết.
- Phơng thức chuyển nghĩa của từ: từ nghĩa đen, nghĩa gốc sang nghĩa bóng, nghĩa
chuyển, gồm biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
* Muốn tích luỹ ngôn ngữ chung có hai cách:
- Học qua giao tiếp tự nhiên hàng ngày: phát triển hai kĩ năng nghe và nói.
- Học qua nhà trờng, sách vở, báo chí: hoàn thiện hai kĩ năng đọc và viết.
II. Lời nói Sản phẩm riêng của cá nhân:
1.Giọng nói cá nhân: do bẩm sinh, do địa phơng, nghề nghiệp, bệnh lí tạo ra.
2.Vốn từ ngữ cá nhân: ngời nớc ngoài mới học tiếng Việt, vốn từ hạn chế, cách nói
ngô nghê: dùng từ kêu để chỉ chung âm thanh do chim chóc, trâu bò,chó lợn,
3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng các từ ngữ chung, quen thuộc.
4.Việc tạo ra các từ mới
5.Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phơng thức chung.
* Đặc biệt trong văn chơng nghệ thuật dấu ấn cá nhân đợc đề cao, đợc trau chuốt
thành phong cách nghệ thuật: Một chữ phải là một hạt ngọc trên trang bản thảo, phải
là hạt ngọc mới nhất, của mình tìm đợc, do phong cách văn chơng của mình mà có đ-
ợc.
* Lời nói cá nhân góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ chung, thúc đẩy ngôn ngữ
chung phát triển
III.Luyện tập:

-Bài tập 2: Cho biết ý kiến của anh chị về các câu tục ngữ, ca dao sau:
Ngời thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý
cho bài văn nghị luận xã hội

Tiết: 5
A. Mục tiêu
- Kiến thức: biết phân tích một đề văn nghị luận xã hội.
- Kĩ năng: biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội.
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Có mấy loại văn nghị
luận đợc chia theo nội
dung nghị luận.
I. Tìm hiểu, phân tích đề văn nghị luận:
1. Nội dung nghị luận (luận đề):
* Thờng chia thành hai loại:
- Nghị luận chính trị xã hội: yêu cầu bàn bạc về một vấn đề chính trị xã hội hay
một vấn đề đạo lí.
- Nghị luận văn học: yêu cầu bàn bạc về một vấn đề văn học nh nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm văn học, đặc điểm và phong cách của tác giả, vấn đề văn học sử hay lí

luận văn học.
* Có những đề nêu trực tiếp nội dung nghị luận nhng cũng có những đề nêu một cách
gián tiếp vì thế ngời viết phải suy nghĩ, phân tích để rút ra vấn đề trọng tâm.
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
4
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
2. Thao tác lập luận:
- Các thao tác thờng gặp là: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh
- Thông thờng ngời viết phải xác định đợc thao tác lập luận chính, sau đó kết hợp với
nhiều thao tác lập luận khác.
- Cách nhận diện thao tác lập luận:
+ Có đề nêu trực tiếp: hãy giải thích, hãy chứng minh
+ Có đề nêu gián tiếp qua các câu hỏi hoặc mệnh lệnh thức: thế nào? là gì? (giải
thích); hãy làm sáng tỏ (chứng minh); hãy nêu suy nghĩ, hãy bày tỏ quan điểm (bình
luận). Đặc biệt nếu đề không nêu một yêu cầu nào thì ngời viết phải vận dụng tất cả
các thao tác lập luận.
3. Phạm vi t liệu cho phép ngời viết đợc huy động.
- Có đề nêu trực tiếp, cụ thể:
- Có đề không nêu, ngời viết phải tự xác định lấy. Trong trờng hợp đó phạm vi kiến
thức thờng là rất rộng, hầu nh không giới hạn.
? Phơng pháp tìm ý cho
bài văn nghị luận là gì.
?Có mấy loại luận cứ
trong bài văn nghị luận
(Lí lẽ, thực tiễn)
II.Lập dàn ý cho bài văn nghị luận:
1.Tìm ý: Biện pháp quan trọng để nhận gợi ra các ý, các luận điểm đó là đặt câu hỏi.
Các mẫu câu hỏi thờng dùng:
+ Là gì, cái gì: dùng để giải thích vấn đề.

+ Thế nào, ra sao: làm rõ các khía cạnh, các mặt, thực trạng của vấn đề.
+ Tại sao: chứng minh, tìm nguyên nhân.
+ Để làm gì: xác định mục đích, ý nghĩa, tác dụng.
+ Cần phải làm gì và làm nh thế nào: tìm giải pháp cho vấn đề.
*Lu ý: Tuỳ theo từng luận đề và yêu cầu của bài văn mà ta lựa chọn sử dụng các câu
hỏi trên. Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các câu hỏi này cho một đề văn.
2.Lập dàn ý:
*Mở bài: dẫn dắt, giới thiệu luận đề, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong cách
gián tiếp, có thể đi theo hai kiểu:
-Kiểu tơng đồng: 1. Thời gian (từ lịch sử vấn đề từ trớc đến vấn đề hiện nay), 2. Không
gian (từ phạm vi bao quát đến đến pham vi hẹp mà ta cần bàn bạc)
-Kiểu tơng phản: Đi từ một vấn đề ngợc lại để dẫn dắt đến vấn đề ta cần bàn.
*Thân bài:
-Lần luợt nêu ra các luận điểm trong các câu chủ đề, rồi xác định các luận cứ và lí lẽ
để chứng minh, làm rõ chúng trong khuôn khổ của từng đoạn văn.
-Sắp xếp các luận điểm (các đoạn) theo trình tự hợp lí và tạo dựng liên kết giữa chúng.
*Kết bài:
-Chốt lại các luận điểm chính đã nêu
-Gợi mở ra những vấn đề mới mà ta cha có dịp bàn kĩ trong bài viết này để dành cho
những bài viết khác.
II.Thực hành:
Hãy phân tích đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề văn nghị luận sau:
Từ văn bản Cha tôi trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục của Đặng Huy Trứ, anh
(chị) hãy phát biểu quan điểm của mình về việc đỗ trợt trong thi cử.
*Mở bài:
-Xa nay, trong thi cử, đỗ trợt là việc ai cũng quan tâm, dù đó là sĩ tử bình thờng hay
vĩ nhân, thiên tài. Đứng trớc sự kiện đó, mỗi ngời đều có thái độ, suy nghĩ khác nhau
hoặc cam chịu, hoặc buồn nản, bi quan hay càng quyết tâm làm lại từ đầu.
-Đoạn trích Cha tôi trong Đặng Dịch Trai ngôn hành lục của Đặng Huy Trứ đã
đem đến cho ngời đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc về việc đỗ trợt trong thi cử nói riêng và

sự thành bại trong cuộc sống của mỗi ngời nói chung.
*Thân bài:
-Thông thờng, đỗ trợt là hai sự đối lập. Đỗ gắn với thành công, vinh quang, danh
vọng, tiền bạc và vô vàn vận hội tốt cho con đờng học tập nói riêng và con đờng công
danh, sự nghiệp nói chung. Ngoài lợi ích vật chất, thi đỗ cũng là một cách để ngời ta
khẳng định tài năng, vị trí của mình trong xã hội. Vì thế, đó là điều ai cũng ớc ao,
mong chờ và vui sớng khi đạt đợc. Chính vì thế, ngời ta có thể tìm mọi cách, dùng mọi
cố gắng để có thể đạt đợc nó. Trong Lều chõng, Ngô Tất Tố kể chuyện ông già hơn
70 tuổi còn cố đi thi. Tú Xơng nhà thơ trào phúng lớn của văn học VN cuối thế kỉ
XIX, đi thi cho đến lúc chết dù đã thất bại rất nhiều lần. Còn trợt là điều hoàn toàn ng-
ợc lại.
-Nhng trong Cha tôi, thân phụ của Đặng Huy Trứ đã có những suy nghĩ khác lạ, d-
ờng nh ngợc đời về việc đỗ trợt của con, khiến ngời đọc phải suy nghĩ.
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
5
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
-Thấy con đỗ cử nhân, tiến sĩ, cha không vui mà khóc ớt áo. Ngời khác thấy lạ, thắc
mắc thì ông giải thích: con tôi tuổi trẻ, cha già dặn, lại cha có đức nghiệp gì, việc thi
đỗ dễ khiến nó sinh kiêu căng, tự mãn. Đó không phải là phúc mà có thể chính là hoạ
chờ sẵn.
Để đỗ đạt, gặt hái đợc thành công nào đó, ngời ta phải nỗ lực không ít. Không phải
ai cũng có thể thành công đợc. Phải có nhiều điều kiện: ý chí, tài năng và đức độ. Nói
nh Bác Hồ là con ngời cần phải có cả tài lẫn đức, nếu thiếu một trong hai thứ đó thì chỉ
là kẻ vô dụng hoặc làm việc gì cũng khó, nghĩa là không thể thành công đợc. Nếu chỉ
cậy tài mà không chịu khổ công rèn luyện, nếu chỉ chăm chút cho trình độ chuyên
môn mà quên trau dồi nhân cách thì ngời ta sẽ không thể thành công hoặc nếu có cũng
chỉ là nhất thời, may mắn, sớm hay muộn cũng sẽ không giữ đợc.
Khi đỗ đạt, thành công không nên chỉ biết vui mừng. Ngời xa thờng dạy thắng
không kiêu chính là để cảnh tỉnh con ngời những lúc đang gặt hái đợc thành công. Cần

phải tỉnh táo, kiềm chế, nếu không sẽ sinh kiêu căng, tự mãn, làm hỏng thành quả của
chính mình.
Đây cũng là lúc lúc ngời ta thờng có thái độ bằng lòng, thoả mãn với kết quả có đ-
ợc, không còn động lực phấn đấu. Điều đó đồng nghĩa với sự dừng lại, giậm chân tại
chỗ, về lâu dài nó sẽ khiến ngời ta thụt lùi, có nguy cơ trở thành cái bóng của chính
mình. Rất nhiều ngời trẻ tuổi thành công một lần rồi mất hút, sau này không còn đợc
ai nhắc đến cũng chính vì lí do đó. Vì vậy, khi đã thành công, càng phải tu chí, chuyên
tâm hơn nữa để duy trì, phát huy, nâng cao thành tích đã đạt đợc.
-Khi biết tin con trợt, thân phụ không cho đó là chuyện buồn đau,bất hạnh. Thậm chí
coi đó là cơ hội để con rèn luyện. Sai lầm là điều không tránh khỏi nhng nếu biết sửa
chữa thì chắc chắn sẽ thành công.
Đây chính là t tởng bại không nản. Thi trợt là điều ai cũng sợ, khiến ai cũng buồn.
Nhng đây cũng là một thử thách, là một kì thi thực sự: thi bản lĩnh làm ngời. Nếu nh
bạn không vợt qua đợc nỗi buồn, nếu bạn bi quan sau khi thi trợt, sau khi thất bại thì
bạn lại rơi vào một thất bại khác nặng nề hơn: thất bại trong bài học làm ngời. Thi trợt
là thất bại nhất thời nhng nếu bạn buông xuôi, không biết đứng lên sau khi ngã thì đó
là thất bại cả cuộc đời.
Sai lầm, thua cuộc là điều không ai tránh khỏi, dù đó là vĩ nhân hay thiên tài. Vì
thế, bạn không nên quá bi quan. Hãy coi đó là một phần của cuộc sống. Hãy biết cách
tạm chấp nhận nó để rồi vợt lên mạnh mẽ. Cách tốt nhất để chiến thắng thất bại là hãy
coi đó nh một cơ hội rèn luyện và hoàn thiện bản thân. Cái gì cũng có hai mặt. Thất
bại cũng có mặt tốt là giúp ta phát hiện và sửa chữa đợc những khiếm khuyết của
mình. Nhờ đó, ta sẽ có nhiều bài học kinh nghiệm quý giá, hữu ích về sau. Thế nên,
ngời xa đã nói: Thất bại là mẹ thành công.
Muốn thế, khi thất bại, đừng phủ nhận và đổ lỗi cho ngời khác, cũng đừng tìm cách
trốn tránh, lãng quên và tự lừa dối mình. Bạn phải biết dũng cảm nhìn thẳng vào sai
lầm của bản thân. Thuốc đắng mới dã tật.
*Kết bài:
-Thắng không kiêu,bại không nản, đó là một điều mà tất cả chúng ta phải ghi nhớ.
-Nếu không biết cách đón nhận thì thành công cũng có thể trở thành thất bại. Ngợc lại,

nếu biết cách sửa chữa thì thất bại cũng có thể chính là sự bắt đầu của thành công.
III.Củng cố:
-Trình bày quan niệm của em về vẫn đề thất bại trong cuộc sống qua đoạn trích Cha
tôi của Đặng Huy Trứ.
Lẽ ghét thơng
(Trích truyện lục vân tiên)
Tiết: 6
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc t tởng căm ghét hôn quân, bạo chúa, thơng xót nhân dân trong cảnh khốn cùng và cảm thông
với ngời hiền tài gặp nạn của tác giả qua lời ông Quán trong đoạn trích. Thấy đợc nghệ thuật truyền cảm bằng cách
dùng điệp từ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy trong đoạn trích.
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
6
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
- Kĩ năng:
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu suy nghĩ của em về quan niệm thành bại mà Đặng Dịch Trai đã thể hiện trong đoạn trích Cha tôi.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Cơ sở để tác giả xây
dựng nên Truyện Lục
Vân Tiên là gì.
I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
-Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn của văn học VN, đợc nhân dân, đặc biệt là ngời
Nam Bộ yêu chuộng.
-Tác phẩm đợc sáng tác trên cơ sở các mô típ của VHDG (1) và truyện trung đại (2)
kết hợp với một số tình tiết có thật trong cuộc đời tác giả (3). Từ đó tìm ra đâu là hoá
thân của tác giả trong tác phẩm (Lục Vân Tiên, ông Quán,)
-Đoạn trích Lẽ ghét thơng kể về cuộc trò chuyện giữa ông Quán với các nho sĩ trẻ
tuổi. Qua đó thể hiện t tởng căm ghét hôn quân, bạo chúa, thơng xót nhân dân trong
cảnh khốn cùng và cảm thông với ngời hiền tài gặp nạn.
?Ông Ng, ông Quán,
ông Tiều trong các
truyện thơ của Nguyễn
Đình Chiểu có phải là
những ngời lao động
thông thờng không.
? Đối tợng trong lẽ ghét
của NĐC là ai
? Đối tợng trong lẽ th-
ơng của ông gồm
những ai.
II.Phân tích:
1.Lẽ ghét thơng của ông Quán:
-Trong Truyện Lục Vân Tiên, ông Quán cũng nh ông Ng, ông Tiều đều là những nho sĩ
ẩn dật, có tài kinh luân nhng lại không muốn đua tranh với đời mà a cuộc sống tiêu
dao, tự do tự tại. Họ đều là những hoá thân của Đồ Chiểu, chân dung tự hoạ của ông.
Vì thế, qua suy nghĩ của họ ta có thể thấy đợc t tởng của chính tác giả.
-Ông Quán không ẩn dật chốn rừng sâu hẻo lánh (tiểu ẩn), mà náu mình ngay tại chốn
kinh kì đông đúc, ngời xa gọi đó là bậc trung ẩn.
a.Lẽ ghét:

-Theo quy luật tâm lí thông thờng, tình cảm con ngời sẽ đi từ thơng đến ghét: vì thơng
xót quần chúng nhân dân nên mới căm ghét lũ bạo chúa gây hại cho họ. Nhng trong
đoạn trích, ông Quán nói đến lẽ ghét trớc. Thể hiện sự bất bình, căm phẫn đến mức
không chịu đựng nổi của ông đối với cái xấu xa. Đồng thời cũng tạo ra nền tảng để
nhà thơ thể hiện sự xót thơng của mình ở phần sau tác phẩm. Cách tạo bố cục nh trong
Truyện Kiều: miêu tả Vân làm nền để Kiều nổi bật hơn.
-Đối tợng mà ông căm ghét đó chính là lũ hôn quân bạo chúa đã gây ra những việc hại
dân, hại nớc.
+Ghét thời Kiệt, Trụ mê dâm để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang. Liên hệ câu thơ của
NT: Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ, hình ảnh sa hầm, sẩy hang, biểu tợng cho
chốn cùng đờng
+Ghét thời U, Lệ đa đoan khiến dân luống chịu lầm than muôn phần
+Ghét thời Ngũ Bá phân vân, chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn
+Ghét thời Thúc Quý phân băng rối dân.
-Sự căm ghét đó đến mức cực điểm: Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm. Câu thơ
nh lời đay nghiến, từ sự phẫn uất ăn sâu vào tận tâm can, chứ không phải là sự tức giận
nhất thời, bề ngoài. NĐC đã lên án bọn hôn quân bạo chúa không những chẳng hoàn
thành đợc sứ mệnh bảo vệ dân chúng mà còn làm cho dân đau khổ, khốn cùng, tội ác
chúng gây ra cho dân còn tàn ác hơn cả bọn giặc ngoại xâm.
-Sự căm ghét này chứng tỏ thái độ đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức, đoạ đày mà
lên án giai cấp thống trị bạo ngợc.
-Trong sự căm ghét này, đã ẩn chứa sự xót thơng cho cảnh ngộ bất hạnh của đông đảo
quần chúng nhân dân. Sang phần sau của đoạn trích, ngời đọc còn thấy rõ hơn tình th-
ơng đó.
b.Lẽ thơng:
-Đối tợng mà ông bộc lộ trực tiếp sự thơng cảm chính là những bậc thánh nhân, bậc
hiền tài tuy rất tâm huyết với vận nớc nhng phải chịu số phận lận đận và ớc nguyện
giúp đời không thành.
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :

7
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
? Tình thơng mà NĐC
dành cho dân chúng và
các bậc hiền tài, danh
nhân có gì khác nhau.
(Thơng cảm và đồng
cảm)
+Khổng Tử bôn ba khắp nơi để truyền bá t tởng trị quốc, an dân nhng không đợc
vua chúa tin dùng, còn bị rơi vào cảnh khốn đốn.
+Nhan Tử Có tài nhng yểu mệnh, công danh dang dở Tài hoa bạc mệnh.
+Gia Cát Nuôi ý chí thống nhất Trung Quốc, gây dựng lại nhà Hán nhng cuối cùng
sự nghiệp không thành, bao tâm huyết uổng phí.
+Đổng Tử
+Nguyên Lợng (Đào Tiềm)
+Hàn Dũ
+Liêm, Lạc:
-Bi kịch của họ cũng có phần giống với Đặng Dung trong Nỗi lòng: bậc hiền tài c-
ơng trực, kiên trung, mang hoài bão cứu nớc, giúp đời nhng vì không gặp thời vận mà
phải ôm hận.
-Nhng ngoài yếu tố thời vận, nguyên nhân gây ra bi kịch của những bậc hiền tài và
quần chúng nhân dân có điểm giống nhau: do bọn hôn quân bạo chúa gây nên. Chính
sự u mê, sa đoạ, thích ăn chơi hởng lạc, thích nghe lời nịnh bợ, ghét lời nói thẳng của
chúng đã khiến nhân dân phải điêu đứng vì phục dịch còn hiền tài bị ghét bỏ, huỷ
hoại, uổng phí bao tài năng và tâm huyết.
-Thấy rõ hơn quan hệ của lẽ ghét thơng: Vì chng hay ghét cũng là hay thơng.
-Vấn đề mà tác giả quan tâm là cs lầm than của đông đảo quần chúng và số phận long
đong của các bậc hiền tài dới ách thống trị của vua chúa bạo ngợc. Tuy là câu chuyện
trong sử sách Trung Quốc nhng lại vận vào chính cuộc đời của tác giả Nguyễn Đình
Chiểu và xã hội Việt Nam đơng thời. Cảm xúc của tác giả không phải là của ngời

ngoài cuộc nhìn vào mà chính là của chính ngời trong cuộc, không chỉ là sự thơng xót
ngời khác mà còn là nỗi thơng cảm chính bản thân và dân tộc mình.
2.Nghệ thuật:
-Sử dụng điệp ngữ: ghét và thơng lặp lại tám lần ở các câu liền nhau tạo ra đợt sóng
cảm xúc trào dâng liên tục và mạnh mẽ không ngừng, mỗi câu nh một mệnh đề chân
lí, đã đợc sử sách kiểm nghiệm và ghi nhận, từ đó biểu lộ thái độ rất dứt khoát, quyết
liệt của tác giả khi căm ghét cái xấu và xót thơng cái tốt.
-Sử dụng nhiều điển tích, điển cố lịch sử để làm bằng chính xác thực, kết hợp với lí lẽ
rõ ràng và cảm xúc chân thực khiến cho bài thơ lay động tình cảm ngời đọc một cách
mạnh mẽ.
-Nghệ thuật tiểu đối trong mỗi câu thơ, đặc biệt là bút pháp tơng phản giữa ghét và th-
ơng trong cả đoạn trích đã làm nổi bật hai loại đối tợng cùng hai thứ tình cảm, hai thái
độ của tác giả. Nhng tơng phản mà vẫn có mối liên hệ: từ ghét bạo chúa dẫn đến thơng
dân và càng thơng nhân dân cùng các bậc hiền tài, tác giả lại càng thấy căm ghét lũ
hôn quân hơn.
3. Kết luận: Đoạn trích đã thể hiện tháI độ yêu ghét phân minh, mãnh liệt xuất phát từ
tấm lòng thơng dân sâu sắc của tác giả.
III.Củng cố:
- Phân tích nội dung lẽ ghét thơng của NĐC trong đoạn trích cùng tên.
- Chỉ ra và phân tích các đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích này.
Đọc thêm: Chạy giặc
(Nguyễn Đình Chiểu)

Tiết: 6
A. Mục tiêu
- Kiến thức: thể hiện lòng yêu nớc nồng nàn của Nguyễn Đình Chiểu trong thời điểm nền độc lập nớc nhà đang bị
đe doạ nghiêm trọng.
- Kĩ năng:
- Giáo dục:
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1

Email :
8
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích nội dung lẽ ghét thơng của NĐC trong đoạn trích cùng tên. Chỉ ra và phân tích các đặc sắc
nghệ thuật của đoạn trích này.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh ra đời: Thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ. Tuy mù loà nhng
NĐC vẫn theo dõi rất sát tình hình đất nớc.
-Nội dung: bài thơ thể hiện sự đau đớn của tác giả trớc thảm cảnh quân cớp nớc
gây nên cho đồng bào và nỗi thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình nhà
Nguyễn, cũng nh niềm mong mỏi nhân tài cứu nớc giúp dân.
?Thời điểm chợ tàn có gì
đặc biệt.
?Tiếng súng của thực dân
Pháp báo hiệu điều gì.
?Tình thế nớc nhà đợc
miêu tả bằng hình ảnh nào.
?Vì sao khi chạy giặc, ngời
dân lâm vào tình cảnh
hoang mang, mất phơng h-

ớng.
?Căn nhà có ý nghĩa ntn
với con ngời. Việc họ bỏ
nhà để chạy giặc cho ta biết
gì về tai hoạ họ đang phải
đối mặt.
?Hình ảnh của nhân dân đ-
ợc miêu tả qua chi tiết nào,
ý nghĩa ra sao. Liên hệ với
tác phẩm của thời trung
đại để làm rõ ý.
?Hai địa danh Bến Nghé và
Đồng Nai có ý nghĩa biểu
tợng ntn.
?Tác giả nêu câu hỏi gì,
II.Phân tích:
1.Thảm cảnh quân cớp nớc gây nên cho đồng bào:
a.Sự xuất hiện của kẻ thù:
-Thời điểm: tan chợ, lúc mọi ngời đã mua bán xong mọi thứ cần thiết, hoàn tất mọi
công việc, mệt mỏi sau một ngày dài và chỉ muốn trở về nhà đoàn tụ với gia đình,
tìm đến một sự nghỉ ngơi, hởng những giây phút sum họp bình dị nhất. Có thể đó
là khi chiều tà, cảnh vật thành bình, yên ổn, dờng nh không có bất cứ dấu hiệu nào
của tai hoạ.
"Bên kia sông Đuống
Mẹ già nua còm cõi hành rong
Dăm miếng cau khô
Mấy lọ phẩm hồng
Vài thếp giấy dầm hoen sơng sớm
Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn
Khua giày đinh đạp gãy quán gầy teo

Xì xồ cớp bóc
Tan phiên chợ nghèo
Lá đa lác đác trớc lều
Vài ba vệt máu loang chiều mùa đông.
(Bên kia sông Đuống)
-Âm thanh: Vừa nghe tiếng súng Tây. Kẻ thù không xuất hiện trực tiếp mà qua
âm thanh tiếng súng. Thế nhng tai hoạ lại đột ngột ập đến. Tiếng súng của quân
xâm lợc vang lên trong thời điểm chợ vừa tan, chắc hẳn khiến nhiều ngời bất ngờ,
sửng sốt, choáng váng, trở tay không kịp, giống nh tiếng sét giữa bầu trời trong
xanh. Sống trong thời loạn lạc, chắc hẳn những ngời dân lầm than hiểu rõ hiểm
cảnh họ đang phải đối mặt: tiếng súng vang đến đồng nghĩa với sự cớp bóc, đốt
phá, chém giết, nhà cháy, máu đổ cũng đang ập tới.
b.Thảm cảnh của đất nớc:
-Tình thế: Một bàn cờ thế phút sa tay: Tiếng súng quân xâm lợc đã đẩy cả đất nớc
ta vào cục diện bi đát, vào tình thế hiểm nguy, hầu nh không còn hi vọng gì và khả
năng thất bại là không thể tránh khỏi.
-Con ngời: bỏ nhà để chạy giặc trong trang thái hoang mang, mất phơng hớng. Bởi
giờ đây họ biết chạy về đâu? Khắp đất nớc, nơi nào cũng đầy bóng giặc, biết trốn
đi đâu để tìm thấy sự an toàn.
Nhà vốn dĩ là nơi c ngụ, che chở con ngời qua nắng ma, giông bão. Nhng giờ đây,
họ phải từ bỏ nơi đó để trốn chạy. Đúng là nớc mất thì nhà tan. Căn nhà đã không
còn là nơi an toàn, bởi tai hoạ đang đến quá lớn. Nhng căn nhà còn đợc hiểu là gia
đình, bỏ nhà để chạy giặc đồng nghĩa với việc gia đình li tán, tan đàn sẻ nghé. Tình
cảnh thật đau xót biết bao.
Nhà thơ miêu tả lũ trẻ lơ xơ chạy cho thấy tình cành đáng thơng, bất lực và tuyệt
vọng của nhân dân. Trớc kẻ thù hung hãn, có những vũ khí tàn sát ghê gớm, nhân
dân trở nên yếu ớt, bé nhỏ nh một lũ trẻ. Chính vì thế, trong BNĐC, NT đã ví nhân
dân là dân đen, con đỏ.
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :

9
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
nhằm vào ai, có phải trách
nhiệm chỉ thuộc về những
trang dẹp loạn không.
?Vì sao tác giả không trực
tiếp đặt câu hỏi này với
triều đình phong kiến.
-Thiên nhiên: Mất tổ đàn chim dáo dác bay: bầy chim mất tổ cũng giống nh con
ngời mất nhà. Cảnh dáo dác bay cũng giống nh con ngời hoang mang, mất phơng
hớng. Kẻ thù huỷ hoại tất cả sự sống trên đất nớc ta. Giống nh trong BNĐC, NT đã
kể tội ác của giặc Minh: Tàn hại cả giống côn trùng cỏ cây / Hỏi thần nhân ai mà
chịu đợc.
-Đất nớc: Bến Nghé, Đồng Nai, là hai địa danh cụ thể miền Nam Bộ, nơi đã bị kẻ
thù chiếm đóng và tàn phá: của tiền tan bọt nớc, tranh ngói nhuốm màu mây. Đó
cũng chính là tình cảnh tan hoang, đổ nát đáng đau xót của đất nớc ta lúc bấy giờ.
Trong bốn câu thơ trên, tác giả nhắc đến địa danh chung chung, nhỏ hẹp (chợ,
nhà). Còn trong hai câu này tác giả lại nhắc đến các địa danh cụ thể, rộng lớn (Bến
Nghé, Đồng Nai), nhờ đó tăng tính chân thực, thời sự, tin cậy của thực trạng và
thảm cảnh nớc nhà.
2.Thái độ của tác giả trớc thời cuộc:
-Đặt câu hỏi: Các bậc anh hùng thời loạn đi đâu hết, sao không ra tay cứu giúp
đánh đuổi kẻ thù, nỡ để nhân dân mắc phải tai hoạ này.
-Câu hỏi ấy dành cho tất cả dân tộc, cho những ngời anh hùng, những đấng bậc,
những ngời tài có khả năng giúp nớc. Nhng cũng nhằm vào chính triều đình phong
kiến thời đó. Bởi trách nhiệm chính thuộc về họ, những ngời đợc coi là cha mẹ
dân, là thiên tử thay trời để che chở cho dân. Vì thế, để dân chúng gặp nạn thì đó là
tội của triều đình và nhà vua. Trong "Lẽ ghét thơng", NĐC đã từng lên án bọn hôn
quân bạo chúa không những chẳng hoàn thành đợc sứ mệnh bảo vệ dân chúng mà
còn làm cho dân đau khổ, khốn cùng, tội ác chúng gây ra cho dân còn tàn ác hơn

cả bọn giặc ngoại xâm.
-Tác giả phải gọi tên các trang dẹp loạn vì có lẽ ông đã quá thất vọng với triều đình
phong kiến và hy vọng vào những ngời anh hùng cứu quốc còn ẩn thân trong chốn
nhân gian.
III.Củng cố:
-Phân tích sự cảm thơng và xót xa của nhà thơ trớc thảm cảnh mà giặc ngoại xâm
đã gây ra cho dân chúng trong bài Chạy giặc.
-Phân tích thái độ của NĐC với triều đình phong kiến trong tình cảnh của đất nớc
lúc bấy giờ.
Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Ngày soạn: 14-08-2008
Tiết: 7
A. Mục tiêu
- Kiến thức: biết phân tích, làm nổi bật cách tác giả vận dụng ngôn ngữ chung vào việc tạo lập tác phẩm văn chơng.
- Kĩ năng:
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Vì sao lại nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội còn lời nói là sản phẩm của cá nhân.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
?Tại sao nói ngôn ngữ
là tài sản chung còn lời
nói là sản phẩm riêng
của mỗi cá nhân.
I.Lí thuyết: Lời nói - Sản phẩm riêng của cá nhân

1.Giọng nói cá nhân: do bẩm sinh, do địa phơng, nghề nghiệp, bệnh lí tạo ra.
2.Vốn từ ngữ cá nhân: ngời nớc ngoài mới học tiếng Việt, vốn từ hạn chế, cách nói
ngô nghê: dùng từ kêu để chỉ chung âm thanh do chim chóc, trâu bò,chó lợn,
3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng các từ ngữ chung, quen thuộc.
4.Việc tạo ra các từ mới:
5.Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phơng thức chung.
* Đặc biệt trong văn chơng nghệ thuật dấu ấn cá nhân đợc đề cao, đợc trau chuốt
thành phong cách nghệ thuật: Một chữ phải là một hạt ngọc trên trang bản thảo, phải
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
10
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
là hạt ngọc mới nhất, của mình tìm đợc, do phong cách văn chơng của mình mà có đ-
ợc.
* Lời nói cá nhân góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ chung, thúc đẩy ngôn ngữ
chung phát triển
II.Thực hành:
1.Phân tích mỗi đoạn thơ sau để làm rõ nét riêng của mỗi tác giả trong việc vận dụng
ngôn ngữ để biểu hiện cảnh vật và con ngời:
-Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng
Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đâu!
Nét độc đáo của tác giả Đoàn Thị Điểm khi viết đoạn thơ này chính là vận dụng sáng
tạo thủ pháp nghệ thuật điệp từ. Cả hai từ hoa và nguyệt đợc lặp lại đến 12 lần chỉ
trong 4 câu thơ 28 chữ. Thế nhng không tạo cảm giác trùng lặp, nhàm chán mà trái lại,
tạo sự đan xen, giao hoà, quấn quýt giữa hai hình tợng thiên nhiên. Thoạt đầu, tác giả
để cho hình ảnh này tác động và làm nền cho hình ảnh kia nổi bật lên: Nhờ hoa dãi
nguyệt mà nguyệt in một tấm; nhờ nguyệt lồng hoa mà hoa thắm từng bông.
Sau đó, chúng kết hợp với nhau thành một thể duy nhất, không còn có sự phân biệt:

nguyệt hoa, hoa nguyệt. Cách hoán đổi vị trí hai từ nh vậy tạo nên vòng tròn giao
hoà quấn quýt và thắm thiết. Cuối cùng, cả hai lại tách biệt thành trớc hoa dới
nguyệt. Cái lạ của câu thơ là không dùng cặp từ trớc sau hay trên dới mà lại dùng
cặp từ trớc dới. Ngụ ý hai hình ảnh không còn sắp xếp theo trật tự thông thờng, bởi
vì giữa chúng không còn có sự phân biệt về khoảng cách. Cả hai đã hoà làm một. Để
từ đó, thể hiện đợc ớc mơ của ngời chinh phụ về một gia đình sum họp, yên ấm, về
một hạnh phúc lứa đôi bền chặt.
-Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya nh vẽ, ngơi cha ngủ
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh cũng rất thành công và sáng tạo khi sử dụng
hai hình ảnh trăng và hoa. ở đây, trăng và hoa không soi chiếu trực tiếp mà giữa
chúng còn có một bóng cổ thụ thâm nghiêm. Sợi dây kết nối cả ba hình ảnh này chính
là từ lồng: bóng trăng lồng cổ thụ, bóng cổ thụ lồng hoa, hành động sau là hệ quả
của hành động trớc. Tởng nh thứ này bao trùm, che khuất thứ kia nhng cuối cùng cả ba
lại hiện lên hết sức rõ ràng. Điệp từ lồng tạo ra sự chuyển đổi rất tự nhiên và liền
mạch của không gian. Bởi vì, tuy đây là ba sự vật ở rất xa nhau: ánh trăng trên vũ trụ,
tán cổ thụ giữa trời cao và ngàn hoa tận dới mặt đất nhng tác giả đã khiến ngời đọc
cảm thấy chúng đã gắn kết lại thành một, không còn chút khoảng cách. Đó chính là
một hành động giao hoà tuyệt vời của thiên nhiên. Trong cảnh rừng khuya, ngời ta cứ
nghĩ vạn vật đều đã say ngủ, nhng không: tiếng suối vẫn hát ca; trăng, cổ thụ và hoa
vẫn đang quấn quýt, đan cài. Tác giả đã dựng lại một không gian sống động trong thời
điểm đêm khuya, mà ở đó, không chỉ có vạn vật, con ngời cũng đang tỉnh thức, vẫn
cha ngủ. Nhng nếu thiên nhiên thức trong sự nghỉ ngơi, trong sự tận hởng những giờ
phút giao hoà thanh bình, êm ái thì con ngời lại thức để làm việc, để chiến đấu, để lo
nỗi nớc nhà.
III.Củng cố
- Phân tích cách Nguyễn Tuân sử dụng biện pháp tu từ qua đoạn trích trong truyện
ngắn Chùa đàn:

Tác giả đã xây dựng một loạt hình ảnh bằng hai biện pháp nghệ thuật đặc sắc là
nhân hoá và so sánh. Tiếng đàn đáy mà cô Tơ đang nghe ẩn chứa linh hồn của ngời
nghệ sĩ tài danh đã khuất. Linh hồn ấy mang một tâm sự u uất, ai oán, bất bình. Vì thế,
tiếng đàn cũng đợc nhân hoá với những nét tâm tính của linh hồn ấy. Thoạt tiên nó
hậm hực khi không đợc giải thoát hết vào không gian. Rồi nó khóc nghẹn ngào vì
niềm đau đớn bao lâu tích tụ trong lòng mà không tiết ra đợc. Bằng thủ pháp nhân hoá,
tác giả miêu tả tiếng đàn nh một oan hồn đợc phục sinh trong chốc lát để mong giãi
bày hết bao niềm oán hận dồn nén từ bấy lâu. Sau đó, bằng biện pháp so sánh, tác giả
lại đa ngời đọc đến những liên tởng, tởng tợng bất ngờ mà tiếng đàn gợi lên. Tiếng đàn
giống nh lời thở than của một ngời không có tri âm, tri kỉ, không có ai để mình giải
bày nỗi lòng. Rồi lại nh lời đau đớn quằn quại hợp thành từ tiếng kêu của bao tâm hồn
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
11
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
đồng cảnh ngộ. Nó ngân vang nh tiếng sóng biển chiều. Nó nh một chứng bệnh kinh
niên tái phát để hành hạ con ngời. Nó chao đảo, nghiêng ngả nh lá lìa cảnh, thê lơng
nh nấm mồ vô danh,Những liên tởng đó đã đợc mở rộng một cách hết sức độc đáo,
phóng túng và đa dạng. Chúng ta đã từng biết đến những đoạn tuyệt bút miêu tả tiếng
đàn trong Tì bà hành của Bạch C Dị hay Truyện Kiều của Nguyễn Du và bây giờ
ta lại có thêm một đoạn tuyệt bút khác của Nguyễn Tuân.
Bài viết số 1
Nghị luận xã hội

Tiết: 8,9
A. Mục tiêu
- Kiến thức: nắm đợc các kiến thức xã hội để phục vụ cho bài viết
- Kĩ năng: làm bài nghị luận xã hội.
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Đề bài:
-Hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của bộ môn Ngữ Văn trong xã hội hiện đại. So
với thời trớc, vai trò này thay đổi nh thế nào?
Tiết 10.11
VN T NGHA S CN GIUC
Nguyn ỡnh Chiu
I. Mc tiờu bi hc:
1. Nm c nhng kin thc c bn v thõn th, s nghip, giỏ tr ni dung, ngh thut ca th
vn Nguyn ỡnh Chiu.
Cm nhn c v p bi trỏng ca bc tng i cú mt khụng hai trong lch s VHVN thi
trung i v ngi nụng dõn ngha s.
Cm nhn c ting khúc bi trỏng ca Nguyn ỡnh Chiu: khúc thng ngha s hy sinh khi
s nghip cũn dang d, khúc thng cho mt thi kỡ lch s kh au nhng v i ca dõn tc.
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
12
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
2. Nhn thc c nhng thnh tu xut sc v mt ngụn ng, ngh thut xõy dng hỡnh tng
nhõn vt, s kt hp nhun nhuyn tớnh hin thc v ging iu tr tỡnh bi trỏng, to nờn giỏ tr s
thi ca bi vn t ny.
3. Cú thỏi cm phc i vi nhng con ngi x thõn vỡ ngha ln.
II. Tin trỡnh dy hc

1. Bi c
2. Bi mi
HOT NG THY - TRề NI DUNG C BN
H1: Giỳp HS nm c nhng nột chớnh
trong tiu s cuc i Nguyn ỡnh
Chiu.
- Da vo sgk, hóy gii thiu nhng nột
chớnh v NC gn lin vi nhng mc
thi gian quan trng trong cuc i ụng?
- Anh (ch) cm nhn sõu sc iu gỡ qua
cuc i ụng?
(Trong mt ỡnh Chiu cú 3 con ngi
ỏng quớ.)
H2: Giỳp HS nm c nhng nột chớnh
trong s nghip ca NC.
- Ta cú th k n nhng tỏc phm no
ca NC? Da trờn tiờu chớ no phõn
loi?
- Cn c vo nhng tỏc phm chớnh ca
NC, cú th thy ni dung th vn ca
NC gm nhng khớa cnh no?
- Lớ tng o c ca NC c xõy
dng ch yu trờn c s tỡnh cm no?
- Ni dung th vn yờu nc ca NC?
Tỏc ng ca nú i vi cuc chin ỏu
chng Phỏp?
- Nhng nột c ỏo trong ngh thut th
A. Tỏc gi
I. Cuc i:sgk
* Chỳ ý: cn gii thiu v tờn, tui, quờ

quỏn gia ỡnh v nhng mc thang: 1843,
1846, 1849, 1859.
=> Cuc i Chiu l tm gng sỏng
ngi v ý chớ v ngh lc sng, lũng yờu
nc thng dõn v tinh thn bt khut
trc k thự.
II. S nghip th vn
1. Nhng tỏc phm chớnh
- Trc khi thc dõn Phỏp xõm lc: Lc
Võn Tiờn v Dng T - H Mu.
- Sau khi thc dõn Phỏp xõm lc: Chy
gic, VTNSCG, Vn t Trng nh, Vn
t ngha s trn vong lc tnh, Ng Tiu y
thut vn ỏp
2. Ni dung th vn
- Lớ tng o c, nhõn ngha: a lớ lm
ngi ca NC mang tinh thn nhõn
ngha ca o Nho nhng li m tớnh
nhõn dõn v truyn thng dõn tc.
- Lũng yờu nc, thng dõn: Phi by
thm ha mt nc, biu dng nhng bc
anh hựng, cao tinh thn bt hp tỏc vi
k thự; t cỏo ti ỏc gic ngoi xõm,
nguyn ra bn ngi theo gic
3. Ngh thut th vn
- Quan trng nht l tớnh cht o c
tr tỡnh.
- V p ca th vn ụng khụng phỏt l
rc r b ngoi m tim n trong tng
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1

Email :
13
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
vn NC? Lớ gii?
H3: Cng c: Phn ghi nh.
H4: Dn dũ: Son phn 2 (tỏc phm)
Tit 22:
H1: Giỳp HS nm c nhng nột c
bn v th loi vn t v hon cnh ra i
VTNSCG.
- c on 1 tiu dn. Gii thiu hon
cnh ra i VTNSCG?
- c tiu dn on 2.
- Vn t c s dng trong hon cnh
no? Ni dung c bn? B cc? Ging
iu chung?
H2: Hng dn HS c hiu vn bn.
- c din cm. Yờu cu:
+ 1: Trang trng.
+ 2: Trm lng Ho hng, sng
khoỏi.
+ 3: Trm bun, sõu lng, xút xa.
+ 4: Thnh kớnh, trang nghiờm.
- Cõu vn 1 giỳp ta hiu gỡ v bi cnh ca
thi i?
(Khụng gian: t/ tri
ng t gi s khuch tỏn: rn/ t)
- Cuc i ngi nụng dõn ngha s
c miờu t trong C3->5?
sõu ca cm xỳc, suy ngh.

- Rt m sc thỏi Nam B.
B. Tỏc phm
I. Gii thiu chung
1. Hon cnh ra i
Theo yờu cu ca tun ph Gia nh
Quang, NC vit bi vn t ny t
nhng ngha s ó hy sinh trong trn tp
kớch n quõn Phỏp Cn Giuc (ờm
16/12/1861).
2. Th loi vn t
- L th vn gn vi phong tc tang l,
nhm by t lũng tic thng i vi
ngi ó mt.
- Ni dung c bn: k li cuc i, cụng
c, phm hnh ca ngi ó khut v by
t ni au thng ca ngi ang sng
trong gi phỳt vnh bit.
- Ging iu: lõm li, thng thit (s dng
nhiu t ng, hỡnh nh cú giỏ tr biu cm
cao)
- B cc: 4 phn: lung khi, thớch thc, ai
vón, kt.
II. c hiu vn bn
1. on 1: Khỏi quỏt bi cnh ca thi i
- Hi ụi: m u ca vn t.
- Sỳng gic t rn/ lũng dõn tri t -> tỡnh
th cng thng ca thi i.
2. on 2: Tỏi hin chõn thc hỡnh nh
ngi nụng dõn ngha s
a. Trc trn ngha ỏnh Tõy:

L nhng ngi nụng dõn ớch thc ca
mt nn kinh t lc hu, hon ton xa l
vi cụng vic binh ao (C3,4,5)
b. Khi quõn gic n xõm phm b cừi, t
ai:
Ngi nụng dõn ngha s cú nhng bc
chuyn bin v tỡnh cm: cm thự gic
(C6,7)
-> nhn thc trỏch nhim i vi s
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
14
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
- c on t C6->9. Tỡm nhng chi tit
miờu t ln lt nhng bc chuyn bin
v tỡnh cm ca ngi nụng dõn ngha
s?
- Nhn xột gỡ v nhng chuyn bin ca
ngi nụng dõn ngha s?
- Hỡnh nh i quõn c miờu t nh th
no trong C10-> 12?
- c C13->15. Tỡm nhng chi tit miờu
t trn ỏnh?) Trn ỏnh c miờu t nh
th no? BPNT gỡ ó s dng?
- ỏnh giỏ nh th no v on vn 2?
- c on 3.
- Cú nhng ngun cm xỳc no an ci,
cng hng trong ting khúc thng ca
tỏc gi?
Phõn tớch?

nghip cu nc (C8)
-> cui cựng l hnh ng t nguyn lm
quõn chiờu m v quyt tõm tiờu dit gic
(C9)
=> Chõn thc, sinh ng, hp lớ, gn gi
vi cỏch suy ngh v li n ting núi ca
ngi nụng dõn Nam B.
c. Trong trn ngha ỏnh Tõy:
- Hỡnh nh i quõn ỏo vi hon ton c
khc ha bng bỳt phỏp hin thc nhng
c chn lc tinh t nờn mang tớnh khỏi
quỏt cao (C10,11,12)
- Hỡnh tng nhng ngi anh hựng c
khc ni trờn nn mt trn cụng n y khớ
th tin cụng.
+ Trn cụng n: khn trng, quyt
lit, sụi ng (nhp iu, ng t mnh,
phộp i).
+ Hỡnh nh ngi nụng dõn ngha s p
lờn u thự xc ti, khụng ngi gian kh
hy sinh, rt t tin v y ý chớ quyt thng.
=> Va gn gi, sng ng va oai phong,
lm lit.
S kt: Bng ti nng ngh thut ca
mỡnh, NC ó lm hin lờn hỡnh tng
ngi nụng dõn ngha s nh mt bc
tng i him cú v ngi nụng dõn yờu
nc.
3. on 3: By t lũng tic thng, s
cm phc ca tỏc gi v nhõn dõn i vi

ngi ngha s:
- Ni xút thng i vi ngi ngha s:
+ S nghip dang d (C16)
+ Gia ỡnh mt ngi thõn (C25)
Hũa chung: + Cm thự nhng k gõy nờn
nghch cnh ộo le (C21)
+ Tỡnh cnh au thng ca t nc
(C27)
-> Ni au sõu nng bao trựm.
- Cm phc v t ho i vi nhng ngi
dõn thng dỏm ng lờn bo v t nc
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
15
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
C c cõy sụng nỳi
- Vỡ sao ting khúc au thng ny khụng
h bi ly?
- Sc gi cm mnh m ca bi vn t ch
yu l do nhng yu t no? Phõn tớch?
H3: Khỏi quỏt ni dung, ngh thut bi
vn t.
H4: Dn dũ: Chun b bi Thc hnh v
thnh ng, in c.
c din cm, nm ni dung bi vn t.
(C22,23)
- Biu dng cụng trng ca nhng ngi
nụng dõn ngha s (C26,28)
=> Ting khúc khụng ch th hin tỡnh
cm riờng t m tỏc gi ó thay mt nhõn

dõn khúc thng v biu dng cụng trng
ngi ngha s. Ting khúc khụng ch gi
ni au thng m cao hn l khớch l
lũng cm thự gic v ý chớ tip ni s
nghip dang d ca nhng ngi ngha s
=> Bi trỏng.
4. on 4: Ca ngi linh hn bt t ca cỏc
ngha s:
* Ngh thut:
- S dng nhiu yu t cú sc gi cm
mnh m (cm xỳc, ging vn, hỡnh nh).
- Ngụn ng: gin d nhng c chn lc tinh
t nờn cú sc biu cm ln v giỏ tr thm m
cao (C25).
- Ging iu thay i theo cm xỳc.
III. Tng kt: ghi nh sgk.
Tác gia Nguyễn đình chiểu
Thông tin chung:
Tiết: 12
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc cuộc đời và tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, nhận rõ vị trí của nhà thơ trong lịch sử văn
học dân tộc ngời mở đầu dòng thơ văn yêu nớc cuối thế kỉ XIX. Thấy đợc sự kết hợp văn chơng bác học và văn
học dân gian, nghệ thuật sáng tạo hình tợng và ngôn từ giàu sức truyền cảm trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
- Kĩ năng:
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp bi tráng mà giản dị trong hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc và thấy đợc thái

độ cảm phục, xót thơng của tác giả đối với họ.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
16
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
?Nêu các sự kiện tiêu
biểu trong thời trẻ của
NĐC, chúng có liên hệ
gì với nhân vật mà ông
xây dựng trong truyện
thơ Truyện Lục Vân
Tiên. Từ đó, nhắc lại
những cơ sở để tác giả
xây dựng tác phẩm này.
I.Cuộc đời:
-Nguyễn Đình Chiểu, sinh năm 1822, mất năm 1888. Sau khi đỗ tú tài, ông vào Huế
thi tiếp thì đợc tin mẹ mất. Trên đờng trở về quê chịu tang vì ốm nặng và khóc thơng
mẹ nên ông bị mù cả hai mắt. Ông học nghề thuốc rồi trở về quê vừa dạy học vừa bốc
thuốc.
-Giặc Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu vừa dạy học, bốc thuốc vừa tham gia
kháng chiến cùng nhân dân. Ông có uy tín rất lớn trong dân chúng. Tỉnh trởng Bến Tre
tìm cách mua chuộc ông nhng không thành. Khi kẻ thù đã chiếm hết lục tỉnh Nam Kì,
ông buồn rầu, đau ốm rồi mất. Cánh đồng Ba Tri ngập trắng khăn tang.
-Ông là một nhà nho có khí tiết vững vàng, là một tấm gơng sáng theo đạo nghĩa của
nhân dân. Nh vậy, ở NĐC có sự kết hợp giữa tinh hoa văn hoá của Nho giáo và dân
gian: vừa có t tởng yêu nớc thơng dân, trung quân ái quốc vừa có niềm tin vào chính

nghĩa, lẽ phải ở đời. Ông vừa là một ngời con có hiếu, một ngời thầy mẫu mực và một
chiến sĩ yêu nớc kiên trung.
? Nêu những quan niệm
cơ bản của NĐC về văn
chơng nghệ thuật
? Sáng tác của NĐC có
thể chia thành mấy giai
đoạn lớn. Hãy nêu nội
dung chủ yếu trong
sáng tác của NĐC ở
từng giai đoạn đó.
Chúng thống nhất (đều
là t tởng nhân nghĩa) và
khác biệt ở những điểm
nào (giai đoạn trớc đề
cao đạo nghĩa nhân
dân, giai đoạn sau đề
cao tình yêu nớc và th-
ơng dân).
II.Sự nghiệp văn học:
1.Tác phẩm: Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ Hà Mậu, Ng Tiều y thuật vấn đáp.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc
2.Quan niệm văn chơng:
-Quan niệm vchơng của ông rất nhất quán với quan niệm sống của ông. Ông là ngời
luôn ca ngợi và sống theo đạo nghĩa nhân dân:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu sửa mình
(Truyện Lục Vân Tiên)
-Chính vì thế ông quan niệm vchơng phải có sức mạnh chiến đấu cho đạo lí và chính
nghĩa, chở đạo, đâm gian:

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Dơng Từ Hà Mậu)
-Văn chơng phải có thái độ khách quan, khen chê công bằng:
Học theo ngòi bút chí công
Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu
(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
Tấm lòng Xuân Thu là tấm lòng, thái độ, t tởng mà Khổng Từ đã thể hiện trong kinh
Xuân Thu một trong Ngũ kinh do ông viết nên.
-Văn chơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ để phát huy các giá trị
tinh thần:
Văn chơng ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần
(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
-Ngợc lại, ông ghét lối văn cử nghiệp gò bó:
Văn chơng nào phải trờng thi,
Ra đề vận hạn một khi buộc ràng
Trợng phu có chí ngang tàng.
(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
Chính vì thế nhiều khi sáng tác của ông khá đa dạng và phóng khoáng.
2.Tấm lòng yêu dân, yêu nớc:
a.Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta:
-Sáng tác tiêu biểu trong giai đoạn này là Truyện Lục Vân Tiên. Một mặt, tác phẩm
ca ngợi phẩm chất sáng ngời của các nhân vật chính diện: Lục Vân Tiên là ngời con
hiếu thảo, là một trang nam nhi có lí tởng, sẵn sàng quên mình cứu dân, chung thuỷ
trong tình yêu, hết lòng vì bạn bè và chính nghĩa. Ngoài ra còn có Kiều Nguyệt Nga,
Vơng Tử Trực, Hớn Minh, ông Quán, Tiểu đồng. Đồng thời tác phẩm kết tội những kẻ
phi nghĩa bất nhân nh cha con Võ Công, Thái s, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm.
b.Sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta:
-Thơ văn của ông lên án mạnh mẽ quân xâm lợc, phê phán triều đình nhu nhợc.

-Xót thơng vô hạn cho cảnh lầm than, sẩy đàn tan nghé của đồng bào và nói hộ nhân
dân niềm mong mỏi triều đình và những trang anh hùng ra tay cứu giúp:
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất tổ đàn chim dáo dác bay

Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
17
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này.
Hoa c ngựi ngựi ngúng giú ụng,
Chỳa xuõn õu hi, cú hay khụng ?
Mõy ging i bc trụng tin nhn,
Ngy x non nam bt ting hng.
B cừi xa chia t khỏc,
Nng ma nay hỏ i tri chung.
Chng no thỏnh õn soi thu,
Mt trn ma nhun ra nỳi sụng.
(Xúc cảnh)
-Ca ngợi tinh thần nghĩa khí và tấm gơng chiến đấu của nhân dân, của những ngời anh
hùng. Thể hiện rõ nhất trong các bài Văn tế và thơ điếu:
Làm ngời trung nghĩa đáng bia son
Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn
Cơm áo đền bồi ơn đất nớc
Râu mày giữ vẹn phận tôi con
Tinh thần hai chữ phau sơng tuyết
Khí phách ngàn thu rỡ núi non.
(Thơ điếu Phan Tòng)
3.Nghệ thuật thơ văn giàu sức biểu cảm:

-Trong các bài Đờng luật và văn tế, NĐC thể hiện một tài nghệ điêu luyện. Về ngôn
từ, lời văn mộc mạc mà tề chỉnh, chính xác, giàu sức gợi, mang vẻ đẹp trang nhã, trau
chuốt, cổ điển của văn chơng bác học. Về hình ảnh, ông có tài lựa chọn những chi tiết
rất điển hình để để tạo nên các hình tợng (nghĩa sĩ, anh hùng, nhân dân).
-Trong truyện thơ, tuy nội dung đạo lí Nho gia rất sâu sắc và uyên bác, đợc nhắc đến
qua rất nhiều điển tích, điển cố trong kinh sử nhng lại đợc chuyển tải bằng hình thức
đậm chất dân gian (ngôn từ địa phơng, các môtíp quen thuộc nh anh hùng đánh cớp
cứu ngời đẹp, anh hùng đánh giặc cứu nớc, ngời ở hiền sẽ đợc thần Phật cứu giúp). Tạo
nên sức hấp dẫn với đông đảo quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó vẫn có tính bác học
(bút pháp lí tởng hoá khi xây dựng nv chính diện và tả thực khi miêu tả nv phản diện,
giống Truyện Kiều).
III.Kết luận:
-Tinh thần và khí tiết của NĐC toả sáng trong thời phong kiến suy tàn, chính tà lẫn
lộn. Thơ văn ông đứng hẳn về những ngời chính nghĩa và yêu nớc.
-Trong khi nhiều nhà văn bác học thời đó quay về với truyền thống Hán văn, coi thờng
văn Nôm thì NĐC chỉ sáng tác chữ Nôm vì mục tiêu hớng về đông đảo quần chúng
nhân dân.
-Nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh những ngời nông dân trong văn học
dân tộc và những ngời anh hùng Nam Bộ yêu nớc tiên phong.
-T tởng Nho gia của ông mang đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm về
vận mệnh đất nớc nên có ý nghĩa xã hội to lớn, khởi đầu cho thời đại văn chơng sử thi
sau này.
IV. Củng cố:
-So sánh t tởng nhân nghĩa trong sáng tác của NĐC và Nguyễn Trãi.
Luyện tập về hiện tợng tách từ
Thông tin chung:
Tiết: 13
A. Mục tiêu
- Kiến thức: nhận diện ra hiện tợng tác từ và nắm đợc hiệu quả nghệ thuật của hiện tợng ấy.
- Kĩ năng: biết vận dụng hiện tợng tác từ vào ngôn ngữ viết và nói hàng ngày.

- Giáo dục: tình yêu tiếng Việt.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
18
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: kiểm tra bài tập Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân: chỉ ra nét riêng trong phong cách
của Đoàn Thị Điểm và Hồ Chí Minh qua hai đoạn trích có sử dụng dụng hình ảnh trăng và hoa.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
1. Hiện tợng tách từ thứ nhất
Bài tập 1, 2, 3:
-Dựa trên ví dụ trong SGK: dày gió dạn sơng, bớm chán ong chờng. Từ đợc tách là dày
dạn và chán chờng. Ta có thể rút ra công thức tách từ trong trờng hợp này là: AB
AxBy hoặc xAyB.
-Hiệu quả của hiện tợng này là nhấn mạnh ý nghĩa của từ và khắc sâu vào lòng ngời
đọc ấn tợng cụ thể về đối tợng và tính chất.
-Các ví dụ tơng tự là: nắng dãi ma dầu, ra ngẩn vào ngơ, đi xa về gần, gìn vàng giữ
ngọc, con đàn cháu đống, cha truyền con nối, cha nào con nấy, hồn lạc phách xiêu.
-Các thành ngữ có cách tách từ tơng tự là: cao chạy xa bay, vào sinh ra tử, ăn sóng nói
gió, ăn xổi ở thì, lời ong tiếng ve.
2.Hiện tợng tác từ thứ hai:
Bài tập 4:
-Dựa vào ví dụ: vội vàng mà vội mà vàng, ta rút ra quy luật tách từ là:
AB xAxB.

-Hiệu quả vẫn là nhấn mạnh ý của ngời nói.
-Ví dụ tơng tự: ra ngô ra khoai, ra tấm ra món, phải đắn phải đo, lo đứng lo ngồi, chết
cha chết mẹ, chết băm chết vằm, chết đâm chết chém, chết vùi chết dập, đến nơi đến
chốn
3.Hiện tợng tác từ thứ ba:
-Từ ví dụ: chơi bời chơi với bời/ Chơi với chả bời. Ta rút ra quy luật:
AB A với B hoặc A với chả B
-Hiệu quả: tạo sắc thái phủ định, chê bai, giễu cợt, mỉa mai đối tợng, hành động.
-Ví dụ: Học với chả hành, vợ với chả chồng, ăn với chả uống.
4. Củng cố:
-Tìm các ví dụ về các từ đợc tách theo những công thức đã học.
Tự tình
(bài II)
Thông tin chung:
Tiết:14
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Cảm nhận đợc tâm trạng buồn tủi và phẫn uất trớc duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc của Hồ
Xuân Hơng. Thấy đợc tài năng thơ nôm của HXH: làm thơ Đờng luật bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh
giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.
- Kĩ năng: phân tích bài thơ trữ tình thuộc thể thất ngôn bát cú Đờng luật.
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và quan niệm văn chơng của NĐC. Nêu những nội dung
cơ bản và đặc sắc nghệ thuật trong các sáng tác của NĐC.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò

Nội dung cần đạt
? Trình bày những
nét đặc biệt trong
con ngời và sáng
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-HXH là một ngời rất phóng túng, đi nhiều, giao du rộng nhng tình duyên lại vô cùng trắc
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
19
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
tác của HXH trở.
-HXH là một hiện tơng độc đáo trong lịch sử VHVN: thơ bà rất độc đáo, táo bạo, phá vỡ
nhiều quy phạm cổ điển, trào phúng mà trữ tình, dùng thể thơ Đờng luật mà vẫn đậm chất
dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tợng.
-Chủ đề nổi bật của bà là tiếng nói cảm thơng với số phận ngời phụ nữ, đồng thời trân
trọng những vẻ đẹp và đề cao, thậm chí đấu tranh quyết liệt cho khát vọng hạnh phúc chính
đáng của họ.
2.Tác phẩm:
-Tự tình (bài II) nằm trong chùm thơ ba bài, nói lên tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa, bẽ
bàng, tủi hổ, cô đơn vừa phẫn uất, muốn phản kháng mãnh liệt để tự tìm lối thoát trớc
duyên phận éo le và khát vọng vợt lên để giành lấy hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng.
? Có mấy cách
phân tích bài thơ
thất ngôn bát cú Đ-
ờng luật.
?Trong tiếng trống
canh có yếu tố tả
thực (văng vẳng) và
yếu tố chủ quan

(dồn). Hãy chỉ ra
điều đó.
? Trong nỗi sầu tủi
bẽ bàng, ngời phụ
nữ đã làm gì để
quyên sâu, kết quả
của hành động đó.
? Câu thơ thứ 3 hé
mở cho chúng ta
biết nguyên nhân
của tâm trạng buồn
tủi, nguyên nhân
đó là gì.
II.Phân tích
1.Hai câu đầu:
-Cảnh:
+Đêm khuya: thời điểm tĩnh lặng, bóng tối bao trùm, con ngời thờng suy t, nghiền ngẫm
về cuộc đời, số phận bản thân. Liên hệ: Thuý Kiều trong đoạn trích Nỗi thơng mình:
Khi tỉnh rợu lúc tàn canh / Giật mình, mình lại thơng mình xót xa. Ngời chinh phụ trong
đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ: Đèn có biết dờng bằng chẳng biết /
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
-Tiếng trống canh: dù văng vẳng từ nơi xa đa đến, phải lắng tai mới nghe thấy những âm
thanh mơ hồ đó nhng ngời phụ nữ vẫn cảm thấy sự dồn dập, gấp gáp nh hối thúc, giục giã.
Chứng tỏ cõi lòng ngời đó không hề yên tĩnh, thanh thản. Nguyên nhân do đâu?
-Tình:
+Hồng nhan: má hồng, chỉ ngời phụ nữ đẹp. Nhng lại gắn với từ cái một từ đôi khi chỉ
sự tầm thờng, khinh bỉ tạo ra cảm giác rẻ rúng, mỉa mai. Đặc biệt là từ trơ đặt ngay
đầu câu, càng nhấn mạnh sự cô độc, lẻ loi, chai lì, gan góc. Vẻ hồng nhan đẹp đẽ, vốn là
niềm tự hào, hạnh phúc của ngời phụ nữ bỗng dng trở thành sự tủi hổ, bẽ bàng, đó là bi
kịch đau đớn.

2.Hai câu sau:
-Tình:
+Chén rợu: thờng đợc ngời quân tử, trang hảo hán uống say để giải sầu, nhng ở đây ngời
phụ nữ cũng mợn đến nó để quên sầu, chứng tỏ nỗi buồn đã chất chứa, dồn tụ rất nhiều
trong lòng, đến mức không thể kìm nén đợc, phải tìm cách giải toả ra. Nhng say lại tỉnh,
nỗi sầu vẫn không thể tiêu tan.Sau cơn say vẫn còn đó hiện thực phũ phàng.Giống nh Thuý
Kiều, sau bao cuộc say đầy tháng, trận cời suốt đêm,tởng quên đi đợc nỗi sầu, nào ngờ
Khi tỉnh rợu lúc tàn canh thì nỗi đau càng thảng thốt, xót xa hơn: Giật mình, mình lại
thơng mình xót xa.
-Cảnh:
+Vầng trăng: đã đến thời điểm sắp tàn, bóng xế, nhng vẫn chỉ là trăng khuyết, cha đến
độ tròn đầy. Trong hoàn cảnh này,có thể đấy chính là sự ám chỉ về số phận của ngời phụ nữ
: đã sắp hết tuổi xuân rồi, vẻ hồng nhan sắp tàn phai hết, đã đến độ trơ ra với nớc non rồi
mà nhng duyên phận vẫn hẩm hiu, dang dở. Câu thơ giúp ta hiểu đợc nguyên nhân của
trang thái thao thức, tủi hổ, bẽ bàng trong đêm khuya của ngời phụ nữ này. Cảnh ngộ của
nàng giúp ta hiểu vì sao, vẻ hồng nhan đẹp đẽ lại trở thành cái thứ trơ trơ ra với nớc non.
*Nh vậy, qua bốn câu đầu, ngời đọc thấy rõ tâm trạng buồn tủi, bẽ bàng, chán nản của ngời
phụ nữ trớc duyên phận ngang trái, đáng thơng của chính mình.
2.Bốn câu sau:
-Cảnh:
+Đặc tả hình ảnh thiên nhiên với ngụ ý sâu xa về ngời phụ nữ: rêu, đá là những thứ nhỏ
nhoi, bé mọn, bị thiên nhiên đặt ở vị trí cố định, tù tong và bất biến. Tuy bị coi thờng, bị
ngời đời giẫm đạp lên, hất văng đi hoặc bị lãng quên nhng chúng vẫn bền bỉ, kiên cờng tồn
tại. Những hành động xiên ngang, đâm toạc có tính chất mạnh mẽ, gay gắt, đến mức
khác thờng, bởi thông thờng ngời ta chỉ nói xiên thẳng, đâm thủng. Cách nói đảo ngữ càng
của HXH diễn tả sự ngang tàng, quẫy đạp, vùng vẫy,phản kháng, không cam chịu hoàn
cảnh, mong muốn cháy bỏng đợc tự giải thoát khỏi tình cảnh đáng chán, đáng sợ của mình.
-Ngán: chán, sợ đến mức không thể chịu đựng thêm đợc nữa. HXH chán ngán cs hiện tại,
thể hiện trog hình ảnh xuân đi xuân lại lại. Xuân là mùa đẹp nhất, mùa của tình yêu: Dập
dìu tài tử giai nhân. Xuân đi, khiến ngời ta buồn, xuân quay lại khiến ngời ta vui: Gần xa

nô nức yến anh. Nhng HXH không chỉ buồn vì xuân đi mà thậm chí còn buồn hơn khi
xuân quay lại, đó là một nghịch lí. XH không mong xuân về vì nó chỉ càng khiến bà thấy
rõ sự cô đơn,lạnh lẽo, hẩm hiu, càng làm rõ cái tình cảnh trơ cái hồng nhan với nớc non.
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
20
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
Nhất là xuân đi, xuân về biểu hiện vòng thời gian trôi, tuổi già cũng đến. Đó là điều ngời
phụ nữ sợ nhất. Liên hệ thơ Mới:
Tôi có chờ đâu có đợi đâu
Đem chi xuân đến gợi thêm sầu.
-Mảnh tình: mảnh hạnh phúc, mảnh duyên tình nhỏ nhoi mà HXH có đợc nay càng nhỏ bé
hơn vì mai một, mất dần theo thời gian, san sẻ không phải là chia sẻ một hành động
tự nguyện và hữu ích - mà là bị mất mát, huỷ hoại. Có thể là cảnh làm lẽ, lấy lẽ, phải san sẻ
hạnh phúc với vở cả. Chỉ còn một tí con con, cách nói nhấn mạnh đến hai lần sự thiếu
thốn tình cảm và cũng là khát khao hạnh phúc của ngời phụ nữ.
3.Kết luận:
*Bài thơ thể hiện tâm trạng vừa buồn tủi, bẽ bàng vừa phẫn uất, xót xa của ngời phụ nữ khi
rơi vào tình cảnh và số phận bạc bẽo, bất hạnh. Đồng thời bài thơ cũng thể hiện khát vọng
đấu tranh, vợt lên để giành lấy hạnh phúc chính đáng.
*Nghệ thuật: sử dụng các từ ngữ và hình ảnh gây ấn tợng mạnh, những cách nói, cách kết
hợp từ ngữ độc đáo, táo bạo, khác thờng nhấn mạnh tính chất của đối tợng đến cực hạn.
Khiến cho thể thơ Đơng luật vốn gò bó, bác học trở nên linh hoạt, mang màu sắc dân tộc.
III. Củng cố:
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Tự tình (Bài II) trong sự so sánh với tâm
trạng của Kiều trong Nỗi thơng mình và ngời chinh phụ trong Tình cảnh lẻ loi của ngời
chinh phụ.
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
(sa hành đoản ca)
Thông tin chung:

Tiết: 15
A. Mục tiêu
- Kiến thức: thấy đợc tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tởng nhng lại bế tắc, bất lực và không tìm thấy lối ra
trên đờng đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến chuyên chế.
- Kĩ năng: hiểu đợc các hình tợng trong bài và đặc điểm của thơ cổ thể.
- Giáo dục: khát vọng kiếm tìm con đờng đi đúng đắn trong cuộc đời mỗi con ngời.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả HXH. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong tác phẩm
Tự tình (Bài II).
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Nêu những sự kiện
lớn trong cuộc đời Cao
Bá Quát.
? Hoàn cảnh ra đời và
nội dung tác phẩm
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-Cao Bá Quát là một trí thức lớn thời trung đại. Tuy rất tài giỏi (cùng với Nguyễn Văn
Siêu, ông đợc ngời đơng thời tôn là Thần Siêu thánh Quát) nhng con đờng khoa cử
và công danh của ông vô cùng lận đận và đầy bi kịch. Đi thi Hơng từ 14 tuổi, năm 23
tuổi mới đỗ. Ông tiếp tục vào Huế để thi Hội nhiều lần, nhng đều bị đánh hỏng. Ông
từng bị tù đày khi dám chữa bài cho những thí sinh bị phạm trờng qui. Tham gia khởi
nghĩa chống nhà Nguyễn, nhng thất bại và chết trong một trận đánh. Trơ thành nguyên
mẫu để Nguyễn Tuân xây dựng Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù.

-Để lại sự nghiệp thơ văn rất lớn. Thơ ông mới mẻ, phóng khoáng, chú trọng tình cảm
tự nhiên của con ngời.
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh ra đời: Đợc lấy cảm hứng từ những lần ông đi từ Bắc vào Huế để thi Hội.
Con đờng đi về đều qua miền Trung cát trắng vô tận. Trong tâm trạng thi trợt nhiều
lần, thất vọng, chán nản, bi phẫn vì tài năng không đợc khẳng định, ông đã viết bài
này.
- Nội dung: tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tởng nhng lại bế tắc, bất lực và
không tìm thấy lối ra trên đờng đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến chuyên chế.
II.Phân tích:
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
21
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
?con đờng đợc miêu tả
bằng những hình ảnh
nào, đó là con đờng nh
thế nào.
Vì sao lại gọi là đờng
cùng, có phải vì không
còn đờng để đi.
1.Hình ảnh con đờng đời:
-Đợc khắc hoạ qua hình ảnh cụ thể là những bãi cát dài. Nơi đó chỉ có sự mênh mông,
hoang vắng, cô độc. Bãi cát dài đến vô tận khiến lữ khách cảm thấy càng đi càng thấy
thụt lùi: Đi một bớc nh lùi một bớc. Sự mênh mông vô tận của không gian thờng
khiến ngời ta bị choáng ngợp, đến mức đảo lộn nhận thức thông thờng, càng đi càng
thấy thụt lùi, giống nh một ngời bị ảo ảnh trên sa mạc hoang vu. Trong Ho ng Hacj
Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Lí Bạch đã tong nói đến sự choáng ngợp
đến mức đảo lộn nhận thức về không gian trong câu: Duy kiến Trờng Giang thiên tế
lu.

-Trên con đờng đó, mặt trời đã lặn, bóng tối sắp bao trùm, không còn chút ánh sáng
của niềm tin và hi vọng. Bóng tối còn mang đến những nguy hiểm đe doạ, rình rập ng-
ời lữ khách.
-Đặc biệt trên con đờng dài vô tận ấy, đờng bằng mờ mịt, những đoạn bình yên,
bằng phẳng, dễ đi thì chẳng hề thấy. Ngợc lại những đoạn đờng ghê sợ, hiểm trở,
ngập ghềnh thì không biết bao giờ mới đi hết.
-Chính vì sự hoang vắng, hiểm trở, nghê sợ, tăm tối đến vô cùng mà đó trở thành con
đờng cùng. Đờng cùng không có nghĩa là đờng cụt, càng không có nghĩa là hết đờng
để đi. Trái lại, đờng đi còn vô tận, nhng ở trên đó có quá nhiều điều ghê sợ. Nó khiến
cho lữ khách cảm thấy mệt mỏi, chán nản, thất vọng và suy sụp hoàn toàn. Niềm tin,
niềm hi vọng, nhiệt tình đã bị tiêu tan. Chính vì thế, lữ khách thấy con đờng dới chân
chính là cùng đồ.
-Con đờng vừa mang nghĩa cụ thể vừa biểu tợng cho đờng công danh, đờng đời, cho
quá trình tìm kiếm và thực thi lí tởng tốt đẹp của con ngời. Nhng trong bối cảnh xã hội
phong kiến chuyên chế, chỉ có những con đờng cùng, dẫn kẻ sĩ đến bế tắc, thất bại.
*So sánh với con đờng gian khó trong thơ HCM: Trùng san chi ngoại hữu trùng san /
Trùng san đăng đáo cao phong hậu. Vẫn là cảnh giống nh phía Bắc núi Bắc núi muôn
trùng. Nhng xu thế của HCM vẫn là tiến về phía trớc, còn CBQ thì thụt lùi dần.
2.Hình ảnh ngời đi đờng:
-Chia làm hai loại, thứ nhất là những kẻ tất tả đi tìm công danh phú quý, mà tác giả
gọi là phờng danh lợi. Họ bị say đắm vào vật chất tầm thờng. Chính những ham muốn,
dục vọng đã khiến họ trở nên u mê, không còn nhận ra hiện thực quanh mình:
Xa nay phờng danh lợi
Tất tả trên đờng đời
Đầu gió hơi men thơm quán rợu
Ngời say vô số tỉnh bao ngời?
-Thứ hai là những ngời đi trên đờng đời để tìm kiếm lí tởng thực sự cho đời mình. Họ
không bị danh lợi làm cho u mê. Đó chính là những lữ khách chấp nhận vợt qua muôn
vàn thử thách. Nhng con đờng hiểm trở ghê sợ dới chân dài vô tận. Họ càng đi càng
thấy thụt lùi. Mặt trời đã lặn mà cũng không đợc nghỉ ngơi. Tâm trạng của họ thay đổi

không ngừng:
+Đầu tiên là sự đau buồn, xót xa: Lữ khách trên đờng nớc mắt rơi
+Sau đó là sự hoang mang, mất phơng hớng: Bãi cát dài, bãi cát dài ơi/ Tính sao đây?
Đờng bẳng mờ mịt. Trong tình cảnh cô đơn, lạc lõng, họ chẳng biết hỏi ai ngoài
chính bản thân và con đờng dới chân. Nhng câu trả lời chỉ là sự lặng im đáng sợ.
+Cuối cùng, họ rơi vào sự thất vọng, chán nản đến mức tuyệt vọng, khi nhận ra con đ-
ờng cùng mình đang đi. Lúc đó, họ kiếm tìm sự giải thoát, bằng cách giũ bỏ cõi đời để
đi ở ẩn ở phía Bắc núi Bắc, phía Nam núi Nam.
3.Kết luận:
Bằng việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, cách hoá thân vào các hình tợng (lữ khách, ta, anh),
Cao Bá Quát đã thể hiện tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tởng nhng lại bế tắc,
bất lực và không tìm thấy lối ra trên đờng đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến
chuyên chế.
III.Củng cố:
- Phân tích hình ảnh con đờng và tâm trạng lữ khách trên đờng đời. Qua đó rút ra ý
nghĩa của bài thơ.
Tiết 16
Trả bài viết số 1
Ra đề bài số 2 làm ở nhà
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
22
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
A. Mục tiêu
- Kiến thức: nắm đợc đặc điểm và yêu cầu cơ bản của đề văn ở bài viết số 1.
- Kĩ năng: biết cách phân tích đề văn nghị luận về một hiện tợng trong đời sống, nhận ra những u điểm và nhợc
điểm của bài viết.
- Giáo dục: tinh thần học tập và sự quan tâm đến các vấn đề xã hội.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Bài Tìm ý và lập dàn ý trong văn nghị luận: trình bày quan niệm của em về vẫn đề thất bại trong cuộc
sống qua đoạn trích Cha tôi của Đặng Huy Trứ.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Đáp án:
1.Đề thi: -Hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của bộ môn Ngữ Văn trong xã hội hiện
đại. So với thời trớc, vai trò này thay đổi nh thế nào?
2.Yêu cầu:
a.Về kiến thức:
Nêu đợc các vai trò cơ bản của môn Ngữ Văn trong xã hội hiện đại. Ngời viết
phải biết vận dụng kiến thức về lí luận chức năng của văn học, đồng thời phải có
những hiểu biết về những nhu cầu và đặc trng của xã hội hiện nay, từ đó có thể rút ra
những vai trò truyền thống và hiện đại của bộ môn Ngữ Văn. Có thể nêu các vai trò
sau:
-Mang đến tri thức, sự hiểu biết phong phú về con ngời, tự nhiên và xã hội.
-Giáo dục tâm hồn, nhân cách, nhân đạo hoá con ngời bằng tình thơng yêu, sự cảm
thông, chia sẻ.
-Rèn luyện khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của nghệ thuật và trong cuộc sống.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn từ công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con ngời
trong giao tiếp xã hội.
-Dự báo
-Giải trí, chức năng này càng ngày càng đợc đề cao trong xã hội ngày nay.
Từ đó, nêu nên những nhận xét về sự thay đổi vai trò của môn Ngữ Văn so với
thời xa:
-Sự thay đổi trong xã hội: ngày nay, nhiều ngời coi trọng vật chất hơn tinh thần, coi
trọng các ngành khoa học tự nhiên hơn khoa học xã hội. Làm cho vai trò truyền thống

của văn bị xem nhẹ. Nhng thực chất, trong bối cảnh nh vậy, lẽ ra vai trò của môn Văn
càng phải đợc đề cao hơn bao giờ hết.
-Ngày nay, chức năng của văn học không chiếm vị trí độc tôn nh thời xa mà nó đợc
lồng ghép vào những bộ môn khác. Đó cũng là xu thế chung của tất các ngành tri thức,
nghệ thuật.
-Các chức năng của văn học có sự hoán đổi mức độ quan trọng cho nhau.Ngày xa một
số chức năng đợc đề cao (giáo huấn đạo đức, quan niệm thời trung đại: văn dĩ tải đạo,
thi dĩ ngôn chí, xem lại bài Đặc trng của thi pháp văn học trung đại) và một số bị
xem nhẹ (biểu lộ tình cảm, cảm xúc trần thế, giải trí). Ngày nay thì ngợc lại.
b.Về kĩ năng:
-Đảm bảo các yêu cầu về hình thức của một bài nghị luận xã hội. Đặc biệt chú ý đến
hệ thống luận điểm, bố cục bài văn, lỗi chính tả, tẩy xoá.
II.Ra đề số 2 làm ở nhà:
- Nêu suy nghĩ của anh chị về câu nói sau: Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhng
hoa quả lại ngọt ngào
- Thời gian làm bài: 1 tuần kể từ khi nhận đề.
Câu cá mùa thu
(NGuyễn khuyến)
Thông tin chung:
Tiết:17
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
23
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tình yêu thiên nhiên,
đất nớc, tâm trạng thời thế của nhà thơ. Thấy đợc nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của Nguyễn
Khuyến.
- Kĩ năng: Phân tích, bình giảng bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích hình ảnh con đờng và tâm trạng lữ khách trên đờng đời qua b i Sa h nh đoản ca của Cao
Bá Quát. Qua đó rút ra ý nghĩa của bài thơ.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Liên hệ kiến thức về
văn học sử, hãy cho biết
hoàn cảnh xã hội thời
đại Nguyễn Khuyến.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835 1909), quê xã Yên Đổ, tỉnh Hà Nam, từng đỗ đầu cả ba kì
thi (thi Hơng, thi Hội, thi Đình) nên đợc gọi là Tam nguyên Yên Đổ Tài văn ch-
ơng tột bật, ít ngời sánh kịp.
- Tuy đỗ đạt cao nhng ông chỉ làm quan hơn 10 năm, phần lớn cuộc đời dạy học và
sống thanh bạch ở quê nhà, kiên quyết không hợp tác với thực dân Pháp cốt cách
thanh cao, có tấm lòng yêu nớc thơng dân.
2.Tác phẩm:
-Đóng góp nổi bật của NK cho nền văn học dân tộc là ở mảng thơ Nôm viết về làng
quê và thơ Nôm trào phúng.
-Câu cá mùa thu (Thu điếu) nằm trong chùm ba bài thơ thu của NK. Xuân Diệu nhận
xét: NK nổi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của
NK, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.
-Thu điếu thể hiện những cảm nhận tinh tế của NK về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc
Bộ, dồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nớc, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm

của tác giả.
?Cách phân tích bài thơ
thất ngôn bát cú Đờng
luật.
Bổ sung: Nớc trong veo
là làn nớc không có
màu gì ngoài màu
trắng, đó là gam màu
lạnh, càng tăng sự lãnh
lẽo.
Bổ sung: sóng chỉ hơi
gợn, hầu nh không có
sóng, chứng tỏ con
II.Phân tích:
1. Ao thu:
a.Hai câu đề:
-Ao thu: không gian nhỏ hẹp, lạnh lẽo. Trong thơ ca cổ điển, văn chơng bác học, ngời
ta thờng nhắc đến nớc thu, hồ thu nh một biểu tợng ớc lệ cho vẻ đẹp đằm thắm, dịu
dàng, nên thơ. Ví nh khi tả Kiều, NDu viết: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn / Hoa ghen
thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hoặc khi tả vẻ đẹp của cảnh mùa thu, ông cũng viết:
Long lanh đáy nớc in trời / Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. Nhng đến với
NK, ao thu vừa là hình ảnh dân dã của làng quê vừa thiếu hẳn vẻ đẹp truyền thống
trong thơ ca cổ điển. Đến mức chi tiết làn nớc trong veo không phải để khắc hoạ vẻ đẹp
mà nhấn mạnh sự lạnh lẽo. Một điều kì lạ là không gian nhỏ hẹp mà không hề mang
đến cảm giác ấm cúng.
-Thuyền câu: vốn đã nhỏ so với các loại thuyền khác, giờ đặt trong không gian nhỏ hẹp
của ao thu lại càng trở nên bé nhỏ, thậm chí đến mức khác thờng: bé tẻo teo. Nó chỉ
nh một chiếc lá mỏng manh, nhỏ nhoi trên mặt nớc. Thuyền trong ao cũng tạo cảm
giác quẩn quanh, tù túng, mất tự do, không có cơ hội đợc thoả sức vẫy vùng trong sóng
nớc nh thuyền ngoài sông hồ, biển cả. Tác giả là bậc đại khoa mà không đợc trổ tài

giúp nớc, phải chấp nhận quay vê quê sống cuộc đời ẩn dật, có khác gì con thuyền
trong ao đâu.
Hai câu thơ đầu xây dựng một không gian đặc biệt, tuy có nét gần gũi, dân dã với
phong cảnh làng quê nhng vẫn có những nét khác lạ, gợi cảm giác buồn hiu hắt.
b.Hai câu thực:
-Sóng biếc: trong cái ao bằng lặng, chật hẹp, vốn dĩ không mấy khi có sóng. Dẫu có
cũng chỉ là sóng nhỏ, ở đây, tác giả đã dùng cụm từ hơi gợn tí để tả tính chất của làn
sóng trong ao. Hơi là phó từ chỉ mức độ ít, một chút, một phần nào đó. Gợn là
thoáng nổi lên trên bề mặt, có mà nh không có. Tí là lợng rất nhỏ, rất ít, hầu nh
không đáng kể. Cả ba từ đó khi kết hợp lại với nhau sẽ nhấn mạnh tính chất của làn
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
24
Bài soạn Ngữ Văn 11 - Nâng cao - Năm học: 2009 -2010
thuyền cũng bất động,
từ đó thấy đợc con ngời
cũng bất động (Tựa gối
ôm cần lâu chẳng đợc).
? Không gian trời thu
có điểm gì khác biệt và
tơng đồng (tái lập) so
với ao thu.
? Tác giả tìm đến
không gian trời thu để
tìm kiếm điều gì. Kết
quả của sự tìm kiếm đó
ra sao.
? Kg ngõ trúc lại có gì
khác so với trời thu.
?Tác giả nhìn lên trời

cao rồi lại tìm về ngõ
trúc bên dới để tìm
kiếm điều gì.
? Tại sao không nói ng-
ời vắng mà nói khách
vắng. Khách khác
ngời bình thờng ở chỗ
nào.
Việc tác giả chuyển
đIểm nhìn về kg ao thu
chứng tỏ đIều gì, kết
quả của sự tìm kiếm ra
sao?
?Hành động và tâm
trạng của nhà thơ có t-
ơng ứng với nhan đề
câu cá mùa thu
không.
sóng trong ao: quá nhỏ bé, mong manh đến mức không đủ để trở thành một gợn sóng
nhỏ, thậm chí cũng không đủ để coi là hơi gợn. Cảm giác nh đó chỉ là một màn hơi
sơng bập bềnh trên mặt nớc, mơ hồ và h thực. Chỉ có một giác quan tinh tế mới cảm
nhận đợc. Cách nói của NK giống với cách dùng từ chỉ mức độ để nhấn mạnh tính chất
nhỏ bé của sự vật trong thơ HXH: Mảnh tình san sẻ tí con con.
-Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo: tiếng động của chiếc lá di chuyển trớc cơn gió rất nhỏ,
đến độ không đủ mạnh để gọi là bay mà chỉ là khẽ đa. Nhng sự chuyển động đó
không hề chậm mà rất nhanh, rất gấp, rất đột ngột: vèo. Dờng nh chỉ một chiếc lá
cũng đủ đánh động cả không gian tĩnh lặng đến bất động này. Sự vận động của lá
vàng tơng phản với sóng biếc: một thứ mơ hồ một thứ hiển hiện, một thứ chậm dãi
một thứ đột ngột. Nhng điều thú vị là cả hai sự chuyển động đó đều khắc hoạ một kg
tĩnh lặng.

2.Trời thu:
-Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt: kg đợc mở rộng một cách đột ngột, điểm nhìn đợc
chuyển hớng từ dới thấp lên cao dần: mặt nớc con thuyền, làn sóng lá vàng trong
gió tầng mây trên trời xanh. Tác giả muốn tìm đến không gian rộng lớn hơn nh để
tìm một lối thoát khỏi sự tù túng ngột ngạt, quẩn quanh trong ao thu. Tuy thế, dù Kg
cao rộng hơn vô cùng nhng không thoát khỏi sự tĩnh lặng đến bất động: mây không bay
mà nằm lơ lửng giữa trời. Cảnh đẹp nhng cứ bị bao trùm, vây bọc, ám ảnh bởi cảm giác
buồn vô cớ. Màu xanh ngắt của trời cũng giống nh màu trong veo của nớc, không chỉ
diễn tả vẻ đẹp mà dờng nh còn khắc sâu nỗi buồn.
3. Ngõ trúc mùa thu:
-Ngõ trúc quanh co khách vắng teo: con mắt tg lại nhìn về mặt đất nhng ở kg ngoài mặt
nớc. Vòng quanh co của ngõ trúc đối lập với khoảng bao la của bầu trời. Nhng chúng
lại giống nhau ở sự tĩnh lặng đến hiu hắt: khách vắng teo, không chỉ là sự vắng vẻ
bình thờng, mà là vắng hoàn toàn không có một bóng ngời, không chỉ là trạng thái nhất
thời mà dờng nh thành trạng thái phổ biến, thành thuộc tính cố hữu của nơi đây, bởi vì
ngõ trúc quanh co thì tầm nhìn bị vớng cản, nhng tác giả vẫn có thể thấy rõ ràng rằng
hoàn toàn không có bóng khách xuất hiện.
- Khách có thể hiểu là bạn bè, ngời thân, ngời quen, ngời ở nơi khác đến thăm. Vắng
khách tức là thiếu đi sự liên hệ với cs bên ngoài, kg của tác giả càng bị đóng kín hơn,
cô lập hơn, tg cũng cảm thấy cô độc hơn. Đó là cs của một nhà nho ẩn dật nh muốn
lánh đời. Nhng dù đã ở ẩn mà ông vẫn không đành lòng quay lng hoàn toàn với hiện
thực bên ngoài. Chỉ một âm thanh nhỏ của ngoại cảnh cũng đánh thức nhà thơ, khuấy
động trạng thái yên tĩnh giả tạo và tạm thời trong tâm hồn ông.
4. Ao thu:
-Cuối cùng, điểm nhìn của tác giả lại chuyển về không gian ao thu. Dờng nh đó là một
sự quẩn quanh không lối thoát dù đã cố kiếm tìm. Nhng không gian ao thu đã có sự
thay đổi so với 2 câu thơ đầu.
-Nhấn mạnh vào hình ảnh con ngời: Tựa gối ôm cần, hình ảnh con ngời đợc ẩn kĩ
đến cuối bài thơ mới hiện ra trực tiếp. T thế đợi chờ vò võ nh cố gắng thu mình lại
trong cái không gian nhỏ hẹp quanh mình. Con ngời cũng đang hoá đá cùng cảnh vật,

hình thức là câu cá nhng thực chất lại không để hết tâm trí vào đó. Dờng nh ông đã
triền miên trong suy nghĩ thời thế, và chỉ chú ý đến tiếng cá đớp dới chân bèo khi nó
đánh động nhà thơ thức giấc. Ông không đợi cá vì không hề muốn câu cá. Điều ông đợi
chờ lớn lao hơn thế. Ngày xa những vĩ nhân câu cá cũng chỉ để đợi chờ vận hội trọng
đại của đời ngời và dân tộc. Lã Vọng đời Chu:
Câu ngời, không câu cá
Bảy mơi gặp Văn Vơng.
Có ngời nói NK không câu cá mà câu lấy cái thanh vắng, yên tĩnh. Nhng có lẽ không
chỉ có thế, không lẽ nhà tri thức lớn của dân tộc lại bàng quan với vận mệnh đất nớc
đến vậy? Điều ông ngóng đợi không đến từ dới mặt nớc ao mà ở trên bầu trời xanh ngắt
lồng lộng trên đầu và ngõ trúc quanh co trớc mắt. Nhìn lên trời cao để mong một điều
gì đó tơi sáng hơn, tự do hơn, khoáng đạt hơn mặt ao tù túng quẩn quanh. Nhìn ra ngõ
trúc quanh co để tìm đến hình bóng của những vị khách đến thăm giúp nhà thơ liên lạc
với hiện bên ngoài cs của nhân dân, của dân tộc trong ách thực dân nửa phong kiến
đơng thời. Nh thế, tuy khắc hoạ rất kĩ không gian nhỏ bé quanh ao thu nhng cuối cùng
cái mà tác giả đang mong đợi, trông ngóng lại là không gian rộng lớn bao quanh bên
ngoài.
III.Củng cố:
Giáo viên: Lê Ngọc Mai Trờng THPT Yên Định1
Email :
25

×