Tải bản đầy đủ (.doc) (270 trang)

giáo án Ngữ văn 11 nâng cao- tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.71 KB, 270 trang )

Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

Vào phủ chúa trịnh
(Trích thợng kinh ký sự)
Lê Hữu Trác
A. Mục tiêu bài học

Cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm
lòng của một danh y qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ
chúa Trịnh.
B. Tiến Trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
(HS đọc SGK)
Hỏi: Trong phần Tiểu dẫn Phần Tiểu dẫn trình bày về cuộc đời, sự nghiệp
SGK trình bày những nội Lê Hữu Trác:
dung nh thế nào?
- Tác giả: sinh năm 1724 mất năm 1791. Quê ở
làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng
Hồng, trần Hải Dơng nay thuộc huyện Yên Mĩ,
Hng Yên. Tên hiệu là Hải Thợng LÃn Ông (Ông
già lời ở đất Thợng Hồng). Lời ở đây không phải
đối lập với chăm chỉ mà là không nghĩ gì, lo tính
gì về con đờng danh vọng. Gia đình có truyền


thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. Cha đẻ
là quan Hữu Thị Lang Bộ Công. Lê Hữu Trác là
con thứ bảy nên còn có tên là Chiêu Bảy. Gần ba
mơi tuổi Lê Hữu Trác về sống tại quê mẹ thuộc
xứ Đầu Thợng, xà Tình Diễm, huyện Hơng Sơn
tỉnh Hà Tĩnh.
- Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn
1


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

soạn sách, mở trờng, truyền bá y học. Sự nghiệp
của ông đợc tập hợp trong bộ Hải Thợng y Tông
tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong thời gian
gần bốn mơi năm. Đây là tác phẩm y học xuất
sắc nhất trong thời trung đại. Quyển cuối cùng
trong bộ sách này là một tác phẩm văn học đặc
sắc Thợng kinh ký sự. Thợng kinh ký sự đánh
dấu sự phát triển của văn học Việt Nam thời
trung đại. Tác giả ghi lại cảm nhận của mình
bằng mắt thấy, tai nghe từ khi nhận đợc lệnh vào
kinh chữa bệnh cho thế tử Cán ngày 12 tháng
giêng năm Nhân Dần (1782), cho đến lúc xong
việc về tới tại Hơng Sơn ngày 2 tháng 11. Tổng
cộng là 9 tháng 20 ngày. Tác phẩm mở đầu bằng
cảnh sống ở Hơng Sơn của một ẩn sĩ lánh đời.
Bỗng có lệnh triệu vào kinh. LÃn Ông buộc phải
lên đờng. Từ đây mọi sự việc diễn ra theo thời
gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả. Thợng

kinh ký sự khẳng định Lê Hữu Trác còn là một
nhà văn, nhà thơ.
2. Vị trí, đại ý đoạn trích
(HS đọc văn bản và chú thích)
a. Vị trí đoạn trích
Đến kinh đô, Lê Hữu Trác đợc sắp xếp ở nhà
ngời em của Quận Huy - Hoàng Đình Bảo. Sau
đó tác giả đợc đa và phủ chúa Trịnh để khám
bệnh cho thế tử Cán. Đoạn trích này bắt đầu từ
đó.
b. Đại ý
Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực
cuộc sống xa hoa uy quyền của chúa Trịnh, đồng
thời bộc lộ thái độ xem thờng danh lợi và khẳng
định y đức của mình.
2


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

Hỏi: Nêu đại ý đoạn trích.

II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trịnh và thái độ của tác giả
- Bậc danh y tuổi cao, tài lớn đà nhìn thấy và ghi
lại quang cảnh ở phủ chúa Trinh Sâm. Đó là
cảnh cực kì xa hoa, tráng lệ và nổi lên quyền uy
tột bậc của nhà chúa.


+ Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa và
Hỏi: Quang cảnh và cuộc những dÃy hành lang quanh co nối nhau liên
sống đầy uy quyền của tiếp. Đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim
chúa Trịnh đợc miêu tả nh kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đua thoang
thoảng mùi hơng,....
thế nào?
+ Trong khuôn viên phủ chúa ngời giữ của
truyền báo rộn ràng, ngời có việc quan qua lại
nh mắc cửi. Bầi thơ ghi lại cảm nhận của tác
giả đà minh chøng cho c¶nh sèng xa hoa, uy
qun cđa phđ Chúa.
Lính nghìn của vác đòng nghiêm ngặt
Cả trời Nam sang nhất là đây
+ Nội dung đợc miêu tả gồm những chiếu gấm,
màn là, sập vàn, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phấn
áo đỏ,
+ ăn uống thì Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn
là của ngon vật lạ.
+ Về nghi thức: Lê Hữu Trác phải qua nhiều thủ
tục mới đợc vào thăm bệnh cho thế tử. Nào là
phải qua nhiều cửa, phải chờ đợi khi có lệnh mới
đợc vào. Muốn vào phải có thẻ, vào đến nơi,
ngời thầy thuốc Lê Hữu Trác phải lạy bốn lạy,
khám bệnh xong đi ra cũng phải lạy bốn lạy.
Tất cả những chi tiết trên cho ngời ®äc nhËn thÊy
phđ chóa TrÞnh thËt léng lÉy, sang träng, uy
3


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao


nghiêm.
- Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực,
nghệ thuật miêu tả cảnh sinh động. Ngôn ngữ
giản dị, mộc mạc. Đằng sau bức tranh thiên
nhiên và những con ngời ấy chứa đựng, dồn nén
bao tâm sự của tác giả.
Hỏi: HÃy nhận xét về nghệ - Tác giả không bộc lộ trực tiếp thái độ. Song
thuật miêu tả của nhà văn? ngòi bút sắc sảo, ghi lại những gì mắt thấy, tai
nghe của tác giả, ngời đọc nhận ra thái độ của
ngời cầm bút. Tác giả tỏ ra dửng dng trớc những
quyến rũ của vật chất.
Hỏi: Thái độ của tác giả Thì ra tất cả những thứ sơn son thếp vàng, võng
bộ lộ nh thế nào trớc điều áo đỏ, sập vàng, gác tía, nhà cao cửa rộng,
quang cảnh ở phủ chúa?
hơng hoa thơm nức, đèn đuốc lấp lánh, chỉ là
phù phiếm, là hình thức che đậy những gì nhơ
Hỏi: Em có nhận xét gì về bẩn bên trong. Những thứ đó qua cái nhìn của
thái độ ấy của Lê Hữu một ông già áo vải, quê mùa tự nó phơi bày tất
cả. Điều đó giúp ta khẳng định Lê Hữu Trác
Trác?
không thiết tha gì với danh lợi, với quyền quý
cao sang. Ông khinh thờng tất cả.
- Đó là sự thành công khi miêu tả con ngời. Từ
quan truyền chỉ đến quan Chánh đờng, từ ngời
lính khiêng võng, cầm long đến các quan ngự y,
từ những cô hầu gái đến các phi tần, mĩ nữ đều
hiện lên rất rõ. Nhng rõ nhất là thế tử Cán.
Hỏi: Ngoài miêu tả quang
2. Thế tử cán và thái độ, con ngời Lê Hữu Trác

cảnh nơi phủ chúa, đoạn
trích còn thành công trên (HS đọc SGK)
lĩnh vực nào?
- Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ:
Đi trong tối om, qua năm, sáu lần trớng gấm.
a. Nơi thế tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến to trên
giá đồng, bày ghế đồng sơn son thếp vàng, nệm
gấm. Ngót nghét chục ngời đứng hầu chực sau
Hỏi: Thế tử Cán đợc miêu
tấm màn che ngang sân, cung nữ xúm xít. §Ìn
4


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

tả nh thế nào? Nơi ở ra chiếu sáng làm nổi bật màu phấn và màu áo đỏ,
sao?
hơng hoa ngào ngạt.
- Chỉ có một ấu chúa, thực chất chỉ là cậu bé lên
5 tuổi mà vây quanh bao nhiêu là vật dụng: Gấm
vóc, lụa là, vàng ngọc. Tất cả bao chặt lấy một
con ngời. Ngời thì đông nên đều im lặng nên
không khí trở nên lạnh lẽo băng giá. Bao trùm
Hỏi: Em có những nhận lên các mùi phấn son tuy ngào ngạt nhng thiếu
xét gì về những chi tiết sinh khí. Một cậu bé nh Trịnh Cán rất cần ánh
miêu tả nơi ở của thế tử nắng, khí trời, vậy mà bị vây tròn, bọc kín trong
cái tổ kén vàng son.
Cán?
b. Hình hài vóc dáng
- Mặc áo đỏ ngồi trên sập vàng.

- Biết khen ngời giữ phép tắc ông này lạy
khéo.
- Đứng dậy cởi áo thì Tinh khí khô hết, da mặt
Hỏi: Hình hài vóc dáng
khô, rốn lồi to, gân thì xanh, chân tay gầy gò..
của thế tử Cán đợc miêu tả
nguyên khí đà hao mòn, thơng tổn quá mức
nh thế nào?
mạch bị tế, sác âm dơng đều bị tổn hại.
- Thế tử Cán đợc miêu tả bằng con mắt nhìn của
một vị lang y giỏi bắt mạch, chuẩn bệnh. Tinh
khí khô, da mặt khô, toàn những đờng nét chết.
c. Thái độ của Lê Hữu Trác diễn biến rất phức
tạp.

Hỏi: Em có suy nghĩ gì về
- Một mặt tác giả chỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên
cách miêu tả này?
nhân của nó, một mặt ngầm phê phán : Vì thế
tử ở trong chốn màn che trớng phủ, ăn quá no,
Hỏi: Thái độ của Lê Hữu mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi.
Trác và phẩm chất của một
- Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán, đa ra
thầy lang đợc thể hiện nh
những cách chữa hợp lý, thuyết phục nhng lại sợ
thế nào khi khám bệnh cho
chữa có hiệu quả ngay, chúa sẽ tin dùng, bị công
thế tử Cán?
danh trói buộc: Nhng sợ mình không ở lâu, nếu
Em có suy nghĩ gì?

mình làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó
5


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

ràng buộc, không làm sao về núi đợc nữa. Cuối
cùng phẩm chất, lơng tâm trung thực của ngời
thầy thuốc đà thắng. Ông lấy việc trị bệnh cứu
ngời làm mục đích chính, y đức ấy ai hơn.
3. Bút pháp ký sự đặc sắc của tác giả.
- Quan sát tỉ mỉ.
+ Quang cảnh phủ chúa.
+ Nơi thế tử Cán ở, cảnh vật dới ngòi bút kí sự tự
Hỏi: Theo anh (chị) bút phơi ra.
pháp kí sự của tác giả đặc
- Ghi chép trung thực, giúp ngời đọc nhận đợc
sắc nh thế nào? HÃy phân
cảnh ấy có bàn tay bài trí của giàu sang, quyền
tích những nét đặc sắc đó.
chức.
+ Từ việc ngồi chờ ở phòng chè đến bữa cơm
sáng.
+ Từ việc xem bệnh cho thế tử Cán đến ghi đơn
thuốc.
Tất cả không có một chút h cấu, chỉ thấy hiện
thực đời sống cứ đợc bóc tách dần từng mảnh.
Ngời đọc không thể dừng lại ở bất cứ chỗ nào.
Cách ghi chép cũng nh tài năng quan sát đà tạo
đợc sự tinh tế, sắc sảo ở một vài chi tiết, gây ấn

tợng khó quên.
+ Việc thế tử Cán ngồi trên sập vàng chễm chệ
ban một lời khen khi một cụ già quỳ dới đất lạy
bốn lạy ông già lạy khéo.
+ Khi đi vào nơi thế tử xem mạch, tác giả chủ ý
cả chi tiết bên trong cái màn là nơi Thánh thợng
đang ngự (chỉ chúa Trịnh Sâm) có mấy ngời
cung nhân đang đứng xúm xít. Đèn sáp chiếu
sáng làm nổi màu mặt phấn và màu áo đỏ. Xung
quanh lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt. Chi tiết
này khẳng định việc ăn chơi hởng lạc của nhà
6


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

chúa tự nó phơi bày ra mồn một.
III. Củng cố
- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh trích Thợng
kinh kí sự của Lê Hữu Trác vừa mang đậm giá
trị hiện thực, vừa thể hiện tính trữ trình. Nó thể
hiện sâu sắc vẻ đẹp nhân cách của một thầy
thuốc giàu tài năng, mang bản lĩnh vô vi, thích
sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, ghẻ lạnh
với danh vọng, suốt đời chăm lo giữ gìn y đức
của mình.
- Bằng tài năng quan sát sự vật, sự việc, cách kể
Hỏi: Anh (chị) hÃy dựng hấp dẫn, Lê Hữu Trác đà góp phần thể hiện vao
lại hình tợng Lê Hữu Trác trò, tác dụng của thể kí đối với hiện thực đời
(tác giả) qua đoạn trích sống.

Vào phủ chúa Trịnh.
IV. Bài tập nâng cao
- Trớc quang cảnh đựoc chứng kiến trong phủ
chúa, Lê Hữu Trác không bộc lộ trực tiếp thái
độ, nhng qua ngòi bút ghi chép, phần nào thấy đợc tình cảm thái độ của ngời viết.
+ Trớc cảnh lộng lẫy, giàu sang, xa hoa tấp nập
kẻ hầu ngời hạ, tác giả nhận xét: Bớc chân tới
đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực
khác hẳn ngời thờng. Tác giả cũng là ngời sinh
ra từ hàng ngũ thi th, lệnh tộc mà phải nói nh
vậythì chắc hẳn cảnh xa hoa, lộng lẫy, giàu sang
ấy phải nh thế nào và thái độ của tác giả ca ngợi,
thán phục hay chê bai? Điều ấy thật khó xác
định. Nếu đem cảnh ấy mà so sánh với cuộc
sống của đám dân đen bên ngoài mới thấy thái
độ của tác giả hẳn là sự phê phán.
+ Bài kí chứa đựng tất cả thái độ và cảm xúc của
tác giả. Với gác vẽ, rèm châu, hiện ngọc, vờn
ngự có hoa thơm, chim biết nói, nghìn tầng cửa
7


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

lính gác nghiêm ngặt và lời khái quát : Cả trời
Nam sang nhất là đây! Tất cả cứ nh phơi bày
ra cuộc sống ở phủ chúa. Đằng sau những lời lẽ
ấy, hẳn là thái độ phê phán kín đáo cái cuộc
sống quá no, quá đủ, của vua chúa. Đồng thời
thể hiện thái độ Phú quý bất năng dâm (Vật

chất không thể mua chộc và quyến rũ). Lê Hữu
Trác dửng dng với tât cả.
+ Lê Hữu Trác còn thể hiện đức độ của ngời
thầy thuốc.
- Một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu, rộng, già
dặn kinh nghiệm.
- Một thầy thuốc có lơng tâm và trách nhiệm.
- Một nhà thơ, nhà văn giàu cảm xúc và có thái
độ rõ ràng.
- Ông khinh thờng lợi danh, phú quý, yêu thích
tự do và lối sống thanh đạm quê mùa.
Mặt khác ta nhận thấy:
- Ông không đồng tình với cảnh hởng lạc quá xa
hoa và lộng quyền của chúa Trịnh đang giữ
trọng trách quốc gia.
- ý thức về núi của ông là sự đối nghịch gay
gắt giữa quan điểm sống của ông đối với gia
đình chúa Trịnh và bọn quan dới trớng.
Ta càng hiểu vì sao ông lấy tên hiệu Hải Thợng
LÃn Ông (Ông già lời ở đất Thợng Hồng).
Đọc Thêm:

Cha tôi
(Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục)

8


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao


Đặng
Huy Trứ
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
(HS đọc SGK)
Hỏi: Tóm tắt nội dung cơ - Giới thiệu về Đặng Huy Trứ (vài nét):
bản phần Tiểu dẫn.
+ Sinh (1825 - 1874), ngời làng Thanh Lơng, xÃ
Hơng Xuân, Hơng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hoạt động trên nhiều lĩnh vực: Giáo dục, kinh tế,
văn hoá, quân sự, văn học. Lĩnh vực nào cũng để
lại dấu ấn tốt đẹp.
+ Năm 1843 (18 tuổi) ông đỗ cử nhân.
+ Năm 1848, mặc dù đỗ tiến sĩ nhng trong khoa
thi Ân khoa (gặp ngày lễ lớn nhà vua mở thêm kì
thi), ông mắc lỗi phạm huý (phạm những điều
cấm khi viết văn), bị đánh trợt và bị tớc luôn cả
học vị cử nhân. Đặng Huy Trứ vẫn không nản
trí. Ông có nhiều ý tốt đẹp trong t tởng canh tân
cho đất nớc nhng không đợc nhà vua chấp nhận.
+ Ông để lại 1200 bài thơ, tiêu biểu là các tác
phẩm: Việt sử thánh huấn diễn Nôm, Sách học
vấn tân, Đông nam tận mĩ lục
+ Năm 1867 đang ở Quảng Đông (Trùn Quốc)
trong lúc bị ốm, ông viết về ngời cha đáng kính
của mình. Đó là tác phẩm Đặng Dịch Trai ngôn

hành lục (ghi chép lời nói và việc làm của Đặng
Dịch Trai). Dịch Trai là tân phụ của ông.
2. Văn bản
(HS đọc văn bản và chú thích)
- Đại ý của đoạn trích
9


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

Hỏi: Đại ý của đoạn trích?

- Đoạn trích đà thuật lại lời nói, cử chỉ và hành
động của ngời cha trớc sự thành đạt và cả thất
bại trong thi cử củangời con
II. Hớng dẫn đọc thêm
1. Đoạn trích có hai sự kiện:
- Lời nói, cử chỉ của ngời cha trớc sự thành đạt
và thất bại trong thi cử của ngời con.

Hỏi: Đoạn trích có mấy sự
- Đoạn trích có hai sự kiện
kiện chính? Tóm t¾t néi
+ Lêi nãi, cư chØ cđa ngêi cha tríc sự thành đạt
dung từng sự kiện.
trong thi cử của ngời con.
+ Lêi nãi, cư chØ cđa ngêi cha tríc sù thất bại
trong thi cử của ngời con.
Câu: Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dà là
đúng vì tuổi trẻ thờng hay kiêu căng tự mÃn trớc

sự thành đạt của mình.
- Câu nói: Thiếu niên đăng
khoa nhất bất hạnh dà đối - Trớc việc con bị đánh trợt và bị tớc cả học vị
với ngày nay đúng hay sai? tiến sĩ, cử nhân, Đặng Dịch Trai nói: Buổi sáng
Vì sao?
mất, buổi chiều lại thu về, hẳn là sau khi bị
cách, các ông ấy đà nỗ lực tu tĩnh, Ngời ta ai
- Lời nói của ngời cha trớc
chẳng có lúc mắc sai lầm, quý là ở chỗ biết sửa
việc con trai bị đánh
chữa. Đây là lời của ngời cha nói với con. Đó là
trợt thi thể hiện tính triết lí những lời đầy triết lí.
nh thế nào?
+ Con ngời không ai toàn diện. Ngay cả những
bậc siêu nhận cũng vậy.
+ Đợc, mất là chuyện thờng. Đừng thấy đợc mà
sinh ra kiêu ngạo, chủ quan, coi thờng. Ngợc lại
đừng thấy mất mà nản lòng, thối chí. Càng ngÃ
đau, càng phải dồn sức mà tiến.
+ Làm ngời phải biết tin vào mình, phải biết
luyện ý chí. Thành đạt là ở cái chí của con ngời.
Tuổi trẻ phải rèn luyện ý chí ấy.
10


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

2. Liên hệ bản thân để rút ra bài học:
+ Trong thi cử, đỗ trợt là tất yếu. Nếu không còn
gọi gì là thi cử.

+ Đỗ phải phấn đấu tiếp không chủ quan. Nếu trợt phải kiên trì rèn chí, rèn tài để chờ dịp làm lại
không đợc nản lòng.
Hỏi: Triết lí về việc đỗ trợt
- Ngời cha đà lấy tấm gơng thực trong đời sống
trong thi cử của thân phụ
để răn dạy con mình. HÃy noi gơng ông Phạm
Đăng Huy Trứ cho anh
Văn Huy, ông Mai Anh Tuấn. Hai ngời ở hai địa
(chị) bài học gì?
danh cụ thể (Thiên Lộc và Thanh Hoá). Cả hai
đều bị cách cử nhân. Về sau một ngời đỗ hoàng
giáp, một ngời đỗ thám hoa. Ngời cha giáo dục
con bằng thực tiễn, muốn con mình phải tu chí,
Hỏi: Nếu ý nghĩa của đoạn
rèn tài theo những tấm gơng tốt.
kết: Ông Phạm Văn Huy ở
Thiên Lộc quý là ở chỗ III. Tri thức đọc - hiểu
biết sửa chữa.
(HS đọc SGK)
- Tự thuật là một trong thể tài (phạm vi nhá) cđa
kÝ. Ngêi ta gäi lµ kÝ tù tht. Tht lại cuộc đời,
những kỉ niệm và sự kiện tác động đến tâm t tình
cảm đến bản thân ngời viết.
- Kí tự thuật đòi hỏi tính trung thực, không h
cấu.
Hỏi: Thế nào là kí tự thuật?

Hỏi: Kí tự thuật đòi hỏi nh
thế nào?


Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
A. Mục tiêu bài học

11


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

- Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xà hội và lời nói riêng
cá nhân.
- Hình thành năng lực lĩnh hội, những nét riêng trong lời nói cá nhân,
năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xà hội, giữ gìn
và phát huy bản sắc dân tộc.
B. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung
1. Ngôn ngữ - Tài sản chung của xà hội
(HS đọc SGK)
Hỏi: Tại sao ngôn ngữ là tài - Muốn gia tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc
sản chung của một dân tộc, cộng đồng xà hộ phải có một phơng tiện
một cộng đồng xà hội?
chung. Phơng tiện đó là ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là tài sản chung của công đồng đợc thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung.

Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi ngời
trong cộng đồng xà hội, có nh vậy mơi tạo ra
sự thống nhất. Vì vậy ngôn ngữ là tài sản
chung.
Hỏi: Tính chung trong ngôn - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng
ngữ của công đồng đợc đợc biểu hiện qua các yếu tố.
biểu hiện bằng những yếu
+ Các âm, các thanh (phụ âm, nguyên âm,
tố nào?
thanh điệu).
ã Các nguyên âm i, e, ê, u, , o, ô, ơ, a, ă, â
ã Sáu thanh:
1. Không (ngang) (không dấu)
12


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

2. Huyền (-)
3. Hỏi (?)
4. Ngà (~)
5. Sắc (/)
6. Nặng (.)
+ Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh
Ví dụ: Nhà [/n/h/a/]2, ấm [/â/m/]5
+ Các từ các tiếng (âm tiết) có nghĩa. Ví
dụ: Cây, xe, nhà, đi, xanh, vì, nên, và, với, nhng, sẽ, à,
+ Các ngữ cố đinh Thành ngữ, quán ngữ.
Hỏi: Tính chung trong ngôn
Ví dụ: Thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít

ngữ cộng đồng còn đợc
vòn, của đáng tội, nói toạc móng heo, cô đi
biểu hiện qua ngững quy
đúc lại, ếch ngồi đáy giếng
tắc nào?
+ Đó là phơng thức chuyển nghĩa từ chuyển
từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa phát sinh)
hay còn gọi là phơng thức ẩn dụ:
+ Quy tắc cấu tạo các loại câu. Ví dụ:
ã Câu đơn: Câu đơn binhg thờng, hai
thành phần C + V
ã Câu đơn đặc biệt (cấu tạo bằng dnah từu
hoặc động, tính từ, )

Hỏi: Anh (chị) hiểu thế nào
2. Lời nói sản phẩm riêng của cá nhân
là lời nói cá nhân?
(HS đọc SGK)

- Khi nói hoặc viết, mỗi cá nhân sử dụng ngôn
ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu
giao tiếp.

Hỏi: Cái riêng trong lời nói
Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào
của mỗi cá nhân đợc biểu lộ
đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ,
ở những phơng diện nào?
vừa mang sắc thái riêng và phần ®ãng gãp cña
13



Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

cá nhân.
- Giọng nói cá nhân (trong, ồ, the thé, trầm,)
vì thế mà ta nhận ra ngời quen khi không nhìn
thấy mặt.
- Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng
những từ ngữ nhất định) vốn từ ngữ cá nhân
phụ thuộc vào nhiều phơng diƯn ng løa ti,
giíi tÝnh, nghỊ nghiƯp, vèn sèng, tr×nh ®é hiĨu
biÕt quan hƯ x· héi (vÝ dơ SGK).
- Sù chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung. Cá
nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng cây trồng
ngời), (buộc gió lại mong gió không thổi).
Đó là sự sáng tạo của cá nhân.
- Tạo ra các từ mới. Những từ này lúc đầu do
cá nhân dùng. Sau đó đợc cộng đồng chấp
nhận và tự nhiên lại trở thành tài sản chung.
Ví dụ: Nguyễn Tuân dùng hai từ Cá đẻ chỉ
công an.
Dần dần đợc cả xà hội công nhận. Ngời ta còn
tạo ra các từ để chỉ tên gọi của đơn vị thuộc
Hỏi: Biểu hiện cụ thể nhất lực lợng vũ trang nµy nh mó, cím, nót chai cỉ
cđa lêi nãi cá nhân là ở đối vàng (công an giao thông).
- Biểu hiện cụ thể nhất lời nói cá nhân là
tợng nào?
phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta
gọi chung là phong cách.

Ví dụ:
+ Nhà thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình
chính trị.
+ Thơ Hồ Chí Minh (Nhật kí trong tù) là kết
hợp giữa cổ điển và hiện đại.
+ Nguyễn Tuân với phong cách tài hoa, uyên
bác
14


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

+ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý.
+ Tú Xơng thì ồn ào, cay độc.
II. Luyện tập
Bài tập 1 - SGK
- Câu tục ngữ: Học ăn học nói học gói học
mở
+ Câu tục ngữ đặt ra vÊn ®Ị quan träng trong
®êi sèng chóng ta. Ngêi ta sinh ra cho đến lúc
trởng thành đều phải học từ cái nhỏ cho đến
cái lớn. Không ai không phải học. Câu tục ngữ
này dạy ngời ta học ăn, học nói. ăn phải có
nhai cũng nh nói phải có nghĩ. Lại có chuyện
ăn trông nồi ngồi trông hớng. Những câu tục
ngữ, ca dao mang hàm ý phê phán: ăn cỗ đi
trớc, lội nớc theo sau và ăn thì ăn những
miếng ngon - Làm thì chọn việc cỏn con mà
làm. Làm ngời ai cũng cần biết mà tránh.
+ Học nói cũng không kém phần quan trọng.

Đây là lời nói mang t cách. Ngôn ngữ cá nhân
mang màu sắc chủ quan. Xin nhớ Lời nói
chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa
lòng nhau. Đừng học những ngời nhấm
nhẳng nh váy ba bức hoặc Lúng búng nh
ngậm hột thị. Phải biÕt nãi cho ngêi ta nghe
lät, ngêi ta hiĨu. L¹i nhớ nói với ai, nói ở đâu,
nói lúc nào và nói để làm gì. HÃy nói theo
cách nói của ca dao, tục ngữ. Cách nói của
nhân dân đấy, quý giá vô cùng. Ai cũng muốn
trở thành Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ
nghe. Chớ có đâm ba chày củ hay vơ
quàng vơ xiên, bạ đâu nói đấy và cái bệnh
cha ngồi đà lồi chuyện ra. Học nói quả là
chuyện khó. Nhng không phải ta không làm đ15


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

ợc. Muốn nói đúng và hay, xin nhớ:
* Dùng từ dễ hiểu, phát âm chính xác.
* Khai thác triệt để vốn từ trong nhân dân.
* Luôn đối chiếu để đảm bảo tính chuẩn mực
khi nói.
* Biết trau dồi vốn từ bằng những phơng pháp
tạo từ mới. Đó là phơng thức ẩn dụ, hoán dụ,
nói giảm,
Đây là việc chúng ta học tập suốt đời.
Bài tập 2 - SGK
- Hai câu ca dao đầu đều dùng biện pháp liên

tởng so sánh để làm rõ thế nào là ngời khôn,
ngời thanh lịch.
+ Chim khôn tiếng rảnh rang (nhẹ nhàng, dễ
nghe).
+ Chuông kêu.
Tất cả là những so sánh một chiều đề khẳng
định lời nói cá nhân.
- Câu thứ ba phê phán những ngời nói năng
cộc lốc tục tằn. Những ngời này đợc ví nh đất
xấu.
- Ta học tập đợc ở những lời ca này cách ăn
nói và cả những tiêu chuẩn để xem xét con ngời.

16


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý
Cho bài văn nghị luận xà hội

A. Mục tiêu bài học

- Giúp học sinh biết phân tích một bài văn nghị luận xà hội.
- Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xà hội.
B. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS


Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung.
1. Phân tích đề
(HS đọc SGK)
Hỏi: Trớc khi phân tích đề - Ba thao tác trớc khi phân tích đề
bài cần có những thao tác
+ Đọc kĩ đề bài.
nào?
+ Gạch chân các từ quan trọng (những từ chứa
đựng ý của đề bài).
Ví dụ: Đề 1 gạch chân các từ: Thiếu đi màu
xanh của những cánh rừng
Đề 2 gạch chân các từ: tiết kiệm thời gian
Đề 3 gạch chân các từ: Quan niệm về đỗ - Trợt
trong thi cử.
+ Thao tác thứ 3 là ngăn vế (nếu có). Đó là
những trờng hợp mà đề ra có sử dụng quan hệ
từ tuy/nhng
Không những / mà còn
Vì / Nên
17


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

- Ba đề trong sách giáo khoa không phải ngăn
Hỏi: Các bớc của phân tích vế.
đề đợc thể hiện cụ thể nh - Phân tích đề có ba bớc.

thế nào?
+ Bớc một là tìm hiểu nội dung của đề.
+ Bớc hai là tìm hiểu vỊ thao t¸c lËp ln
Hái: H·y nãi râ tõng bíc chính.
phải làn nh thế nào? Lấy ví + Bớc ba là xác định phạm vi dẫn chứng của đề
dụ để minh hoạ.
bài.
- Tìm hiểu nội dung của đề (xem đề có mấy ý,
là những ý nào). Ví dụ:
Đề 1: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh
của những cánh rừng. Nội dung của đề là xác
định đợc vai trò của rừng đối với cuộc sống con
ngời. Rừng hiện nay đang bị tàn phá nh thế
nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phá rừng. Vai
trò trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo
vệ rừng
- Xác định đợc thao tác lập luận chính:
Đề 1: Lập luận chính là bình luận. Ngoài ra
phải huy động giải thích, phân tích và chứng
minh (đây là dạng đề mở - đề chìm).
Đề 2: Giải thích và chứng minh (yêu cầu rõ
đây là dạng đề nổi).
Đề 3: Thao tác chính là trình bày quan niệm
(suy nghĩ của bản thân) về vấn đề đỗ, trợt trong
thi cử. Lập luận chính là bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng:
Đây là vấn đề xác định t liệu. Hai địa chỉ quan
trọng là trong cuộc sống và trong văn học. Yêu
cầu của xác định t liệu phải chuẩn xác, tiêu
biểu, ®đ søc thut phơc.


18


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

Đề 1: Dẫn chứng lấy trong thực tế đời sống.
Đề 2: Dẫn chứng trong thực tế đời sống.
Đê 3: Dẫn chứng trong văn bản kí tự thuật Cha
tôi (trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục của
Đặng Huy Trứ) kết hợp với vốn hiểu biết về đời
Hỏi: SGK trình bày việc tìm
sống.
ý. Em hÃy trình bày sự hiểu
2. Tìm ý
biết của mình.
(HS đọc SGK)
- Tìm ý hay còn gọi là lập ý. Lập ý là xác định
luận điểm (ý lớn), luận cứ (ý nhỏ) và luận
chứng (ý nhỏ hơn). Luận chứng thờng là những
dẫn chứng.
- Muốn tìm đợc ý, ngời ta phải căn cứ vào lập
luận (thao tác) của từng đề. Ví dụ ở đề 3, khi
đà xác định lập luận là bình luận thì các ý là:
+ Vấn đề cần bình luận: Đỗ và trợt trong thi cử
là chuyện bình thờng của đời sống nhất là đối
với học sinh. Tuy trợt cũng buồn song phải biết
tu trí, tin tởng vào sự rèn luyện của bản thân.
+ Khẳng định vấn đề: Vấn đề đợc quan niệm
đúng hay sai.

Mở rộng bàn bạc: Mở rộng bàn bạc có ba cách.
* Một là giải thích và chứng minh: Tại sao vấn
đề đợc quan niệm nh vậy là đúng? Đúng nh thế
nào hoặc tại sao và sai nh thế nào? Lấy dẫn
chứng trong đời sống và trong văn bản Cha tôi.
* Hai là bằng cách liên tởng, so sánh, đào sâu
thêm một khía cạnh nào đó của vấn đề. Ví dụ
liên hệ tới Nguyễn Khuyến cũng đà từng thi trợt mấy năm. Sau đó ông chăm chỉ rèn luyện
nên những khoá thi sau đều đỗ và đỗ đầu. Hoặc
trờng hợp chín năm liên tục đi thi của Cao Bá
19


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

Quát.
* Ba là lật ngợc vấn đề. Ví dụ ở đời này có ai
quan niệm ngợc lại không. Nếu có ta đa ra. Ta
xem xét phản bác lại để khẳng định quan niệm
của mình.
+ Nêu ý nghĩa tác dụng của vấn đề:
* Có tác dụng củng cố vững vàng về t tởng cho
mỗi học sinh. Ra søc tu dìng rÌn lun tµi chÝ
lµ mét yêu cầu với mọi ngời.
* Đây cũng là một vấn ®Ị cã ý nghÜa x· héi.
Nã cịng cè t tëng, quyết tâm cho các bậc phụ
huynh. Đó là vai trò của cha, mẹ đối với việc
học hành thi cử của con, em mình.
3. Lập dàn ý
(HS đọc SGK)

Hỏi: Qua cách làm của đề 1 - Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo một trình tự.
SGK, em cho biết thế nào là
- Tuỳ theo từng thao tác mà có cách xếp các ý
lập dàn ý? Lấy một ví dụ?
khác nhau.
- LËp dµn ý lµ bè cơc cho bµi viÕt cụ thể.
Ví dụ đề2:
a. Đặt vấn đề: Có nhiều cách đặt vấn đề: trực
tiếp, gián tiếp. Vào đề trực tiếp là đi thẳng vào
vấn đề không phải thông qua đối tợng nào. Vào
đề gián tiếp có nhiều cách làm:
+ Vào đề bằng một đoạn diễn dịch.
+ Vào đề bằng một đoạn quy nạp.
+ Vào đề bằng sự đối lập.
+ Vào đề bằng cách liêm tởng (tơng liên).
+ Vào đề bằng cách nhắc lại kỉ niệm.
Ví dụ nào đề bằng sự ®èi lËp: Ngêi ta thêng
20


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

nói tiết kiệm về vật chất nh cơm áo gạo tiền.
Mác lại đa ra “Mäi tiÕt kiƯm suy cho cïng lµ
tiÕt kiƯm vỊ thêi gian.
b. Giải quyết vấn đề:
- Giải thích khái niệm của đề bài:
+ Tiết kiệm là gì?
+ Thế nào là tiết kiệm thời gian?
- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra của đề

bài. Tại sao tiết kiệm suy cho cùng lại là tiết
kiệm về thời gian?
+ Mọi thành quả lao động đều phải yếu tố thời
gian mới làm nên. (Công nhân trong nhà máy,
nông dân trên đồng ruộng, học sinh trong trờng
học, các nhà khoa học ở viện nghiên cứu, tất
cả phải có thời gian mới làm ra thành quả).
+ Rút ngắn thời gian để đạt đợc hiệu quả công
việc là một hình thức tiết kiệm tốt nhất. Bởi lẽ
thành qủa sẽ đợc nhân lên. Một ngời thợ làm ra
một sản phảm bình thờng là một tiếng. Nếu rút
thời gian xuống ba mơi phút, họ sẽ làm ra hai
sản phẩm. Ngời công dân canh tác bằng giống
lúa cũ phải 6 tháng mới thu hoạch. Nhờ có
giống ngắn ngày rút xuống ba tháng.Vì vậy
giữa hai vụ lúa trong năm có thể trồng cây màu
vụ đông. Rõ ràng tiết kiệm thời gian là cách
tiết kiệm tốt nhất.
+ Tiết kiệm thời gian không phải là việc làm
khó khăn. Chỉ cần ý thức, trí tuệ của mọi ngời.
Nó không cần phải dùng nhiều công sức, đầu t
bằng vật chất mà vẫn có đợc. Bình thờng giải
một bài toán hết 30 phút. Nếu chịu khó suy
nghĩ, tập trung trí tuệ em chỉ cần giải trong 10
phút hoặc ít hơn. Thời gian tiết kiệm ấy để làm
21


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao


bài toán khác, học môn khác.
c. Kết thúc vấn đề.
Có hai bớc:
- Bớc một: Nhìn lại quá trình làm việc một
cách khái quát.
- Liên hƯ thù tÕ vµ rót ra bµi häc (Bµi häc về t tởng, hành động).

Lẽ ghét thơng
(Trích Truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu
A. Mục tiêu bài học

- Giúp HS nhận thức đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mÃnh liệt, xuất
phát từu tấm lòng thơng dân sâu sắc của tác giả. Từ đó rút ra những bài học yêu,
ghét chân chính.
- Hiểu đợc trng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu.
B. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
(Học sinh ®äc SGK)
Hái: Anh (chÞ) h·y cho bÕt, - Giíi thiƯu vài nét về truyện thơ Nôm Truyện
phần Tiểu dẫn trình bày nội Lục Vân Tiên:
dung gì?

+ Sáng tác khi Nguyễn Đình Chiểu bị mù cả
hai mắt, về bốc thuốc chữa bệnh cho dân ở Gia
Định.
+ Cốt truyện xoay quanh cuộc xung đột giữa
22


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

cái thiện - cái ác.
+ Đề cao tinh thần nhân nghĩa truyền thống,
thể hiện khát vong lí tởng của tác giả và nhân
dân về một xà hội tốt đẹp mà quan hệ con ngời
với con ngời đều đằm thắm một tình cảm yêu
thơng nhân ái.
+ Tác phẩm thuộc loại truyện Nôm bác học,
nhng mang nhiều tính chất dân gian, đợc nhân
dân Nam Bộ đón nhận nồng nhiệt và lu truyền
rộng rÃi.
- Ông Quán chỉ là nhân vật phụ. Nhng đó là
biểu tợng cho yêu, ghét phân minh trong sáng
của quàn chúng. Đoạn trích này là lời của ông
Quán nói với bốn chàng nho sinh: Vân Tiên,
Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm khi họ cùng
uống rợu và làm thơ trong quán của ông trớc
khi vào trờng thi.
2. Văn bản
(HS đọc SGK)
a. Bố cục:
Hỏi: Tìm bố cục và nêu nội Đoạn trích chia làm hai phần:

dung của mỗi đoạn?
- Phần 1: Từ đầu đến lằng nhằng dối dân nội
dung ghét vua chúa bạo ngợc, vô đạo
- Phần 2: Còn lại: Thơng những bậc hiền tài
chịu số phận lận đận, chí lớn không thành,
không đợc đời trọng dụng.
- Nêu đại ý đoạn trích

b. Đại ý
- Đoạn trích thể hiện rõ thái đọ ghét thơng của
ông Quán. Đây cũng là quan điểm thái độ của
nhân dân đối với vua chúa bạo ngợc vô đạo,
với những ngời hiền tài chịu số phận rủi do.
II. Đọc - Hiểu văn bản
23


Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

(HS đọc đoạn 1 của văn bản)
Hỏi: Cho biết có điều gì - Đó là sự mê dâm
chung giữa các triều đại mà - Gây lắm chuyện phiền hà, nhũng nhiễu dân
ông Quán ghét?
- Chia lìa, đổ nát (chia ra bè pháo thôn tính lẫn
nhau)
Hậu quả, dân sa hầm, sảy hang. Chịu nhiều
làm than cuộc khổ. Cuộc đấu đá, trinh phạt của
các tập đoàn phong kiến gây bao hậu quả đau
thơng cho ngời dân. Nguyễn Du đà từng lên án
các cuộc chiến tranh phong kiến: Lấy thây

Hỏi: Tác giả đứng về phía trăm họ làm công một ngời.
nào để lên án những triều
- Đứng về phía nhân dân. Theo đạo lí nhân dân.
đại vua bạo ngợc?
+ Tên nhân vật: Ông Quán (ngời bán hàng).
Ngay cái tên cũng mang lập trờng của nhân
dân. Ngời ấy không là ai, nhng lại là tất cả. Ngời phát ngôn cho đạo lí, hành động của nhân
dân, cũng nh anh hề trong các vở chèo (sân
khấu dân gian).
+ Tuy nói về các đời vua Trung Quốc nh Kiệt
Trụ, U Vơng và Lệ Vơng (U, Lệ) nhng thực
chất truyện giúp liên tởng tới các triều vua Việt
Nam thời Nguyễn đang mục nát ở cuối thể kỉ
Hỏi: Cho biết có điều gì
XIX.
chung giữa những con ngời
- Ông Quán thơng những con ngời cụ thể:
mà ông Quán thơng?
+ Đức thánh nhân (Khổng Tử).
+ Nhan Tử (học trò Khổng Tử).
+ Gia Cát Lợng.
+ Các nhà thơ, nhà văn, thầy dạy học nh Đổng
Tử, Đào Tiềm, Hàn Dũ, đến các triết gia nổi
tiếng nh Chu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di.

Hỏi: Ông Quán ghét và th- Điều chung ở học là: Đều là bậc hiền tài, chụi
ơng rất rõ ràng, cụ thể. Anh
24



Giáo án ngữ văn 11 nâng cao

(chị) hÃy nhận xét cơ sở của số phận lận đận, chí lớn không thành.
lẽ ghét, thơng theo quan - Cơ sở của lẽ ghét, thơng ấy chính là lòng yêu
điểm đạo đức của tác giả?
nớc thơng dân vừa sâu sắc, vừa mÃnh liệt của
Hỏi: Dựa vào cảm xúc của thầy Đồ Chiểu. Là một nhà nho chân chính,
tác giả trong đoạn trích, hÃy thầy Đồ Chiểu đà đứng về phía nhân dân để lên
giải thích một câu hát của án bọn cờng quyền bạo ngợc, để cảm thông,
ông Vì chng hay ghét chia sẻ và thơng sót thực sự với những nho sĩ
cũng là hay thơng
có tài gặp rủi ro không đợc đời trọng dụng.
Tại sao: Vì chng hay ghét cũng là hay thơng?
+ Ngời biết ghét những gì phi nghĩa, tàn bạo,
vô đạo chắc chắn phải là ngời yêu chính nghĩa,
trọng tình cảm, giàu tình thơng.
+ Có yêu thơng thì phải biết căm thù. Vì yêu
thơng mà sẵn sàng thể hiện thái độ căm ghét.
Hỏi: Anh (chị) hÃy nhận
xét về bút pháp trữ tình của
Nguyễn Đình Chiểu ở đoạn
thơ
này?

+ Con ngời có thái độ sống lành mạnh, ngay cả
trông yêu, ghét cũng rõ ràng phân minh rạch
ròi rứt khoát. Nguyễn Đình Chiểu đà mang lập
trờng nhân dân.
Vì ba lí do trên đây, Nguyễn Đình Chiểu đÃ
dõng dạc thể hiện Vì chng hay ghét cũng là

hay thơng.

Bút pháp trữ tình của Nguyễn Đình Chiểu thể
hiện ở:
- Lời thơ mộc mạc không cầu kì trau chuốt.
Chính ngôn từ mộc mạc đà nêu, đà làm rung
động lòng ngời. Đúng nh lời nhận xét của giáo
s Nguyễn Đình Chú Thơ văn thầy Đồ Chiểu
không phải là vẻ đẹp của cây lúa xanh uốn
mình trớc làn gió nhẹ mà là vẻ đẹp của đống
thóc mẩy vàng. Nó không phải là quả vải thiều
Hải Hng ai ăn cũng thấy ngọt, mà là trái sầu
riêng nam Bộ hồ dÔ mÊy ai quen”.
25


×