Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 (Nâng cao tuần 25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.16 KB, 10 trang )

Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
TUẦN 25 Tiết: 97 (ĐỌC VĂN)
Ngày soạn: 2/3/2008
Ngày dạy: ....................
BÀI:

(Tố Hữu)
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiê
́
n thư
́
c:
- Cảm nhận niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cộng sản, từ đó gắn bó với nhân dân lao khổ, tạo cho
mình một sức mạnh tinh thần lớn lao.
- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sướng, tin tưởng, say mê bằng những hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng
khoái, nhịp thơ hăm hở
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu, phân tích bài thơ trữ tình
3. Thái đô
̣
:
- Tình yêu và sự tin tưởng với lí tưởng cách mạng của người thanh niên thời đại
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK: tập thơ Từ ấy, Tố Hữu –về tác giả và tác phẩm, tổng hợp tư liệu, rút kinh
nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung của Tố Hữu, sách Từ ấy, bảng phụ, phiếu học tập, bài tập ra kì
trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm,
thuyết trình, phân tích kết hợp với giảng bình…


2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập ra kì trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức đã học, soạn bài và chuẩn bị cho bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh; chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lòng và phân tích nét đặc sắc trong nghệ thuật châm biếm của bài thơ Lai Tân
(Hồ Chí Minh)
- Dự kiến trả lời:
3. Giảng bài mới: 38 phút
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
12’ HĐ1: TÌM HIỂU CHUNG:
- Gọi hs yêu cầu trình bày vắn tắt
những nét chính về tác giả Tố Hữu.
- Cho hs góp ý, bổ sung và chốt
kiến thức
HĐ1:
- Làm việc cá nhân, suy
nghĩ, trả lời
1- TÌM HIỂU CHUNG:
1.1- Tác giả:

- Nguyễn Kim Thành - Tố Hữu
(1920-2002) Là nhà thơ lớn của dân
tộc; “con chim đầu đàn” của thơ ca
cách mạng Việt Nam.
- Theo sát chặng đường cách mạng
Việt Nam
- Thơ trữ tình chính trị viết về lẽ sống
lớn, tình cảm lớn..
- Cảm hứng lãng mạn và khuynh
hướng sử thi
- Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc
- Huân chương Sao vàng ( 1994), giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học và
nghệ thuật ( 1996), giải thưởng văn
học ASEAN ( 1999)
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
- Yêu cầu hs rình bày những nét cơ
bản về tập thơ và bài thơ Từ ấy
- (?) Nhận xét về bố cục và nội
dung của bài thơ?
- cho hs thảo luận và gv chốt kiến
thức

- Làm việc cá nhân, trả
lời câu hỏi.
– TP : Từ ấy - Việt Bắc - Gió lộng -
Ra trận - Máu và hoa - Một tiếng đàn
- Ta với ta

Tố Hữu là một nhà thơ lớn của

nền văn học Việt Nam hiện đại
1.2- Bài thơ Từ ấy:
- Nằm trong phần “Máu lửa” của tập
thơ “Từ ấy” (tập thơ gồm ba phần :
“Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải
phóng”).
- Bài thơ “Từ ấy” có ý nghĩa mở đầu
cho con đường cách mạng, con
đường thơ Tố Hữu, nó là tuyên ngôn
về lẽ sống cuả một người chiến sĩ
cách mạng, cũng là tuyên ngôn nghệ
thuật của một nhà thơ.
- Bố cục: 3 khổ
+ Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi
bắt gặp lí tưởng cách mạng
+ Khổ 2: Nhận thức về lẽ sống mới
+ Khổ 3: sự chuyển biến sâu sắc
trong tình cảm của Tố Hữu
21’ HĐ2:
- (?) Em hiểu như thế nào về
nhan đề bài thơ? Cụm từ được
lặp lại liên tục trong bài thơ có
tác dụng gì?
- (?) Cảm xúc của nhà thơ được
diễn tả qua môt hệ thống hình
ảnh, ngôn từ như thế nào?
- Cho hs thảo luận câu hỏi 2 sgk:
Nhận xét về giá trị biểu cảm của
các từ ngữ: bừng (nắng hạ); chói
(qua tim); rất đậm (hương); rộn

(tiếng chim)
- Chốt kiến thức cho hs
- Nêu câu hỏi 3 sgk cho hs thảo
luận:
Lí tưởng cộng sản đã đem đến
cho Tố Hữu sự thức tỉnh về mqh
HĐ2:
- Làm việc cá nhân, suy
nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, thảo luận
nhóm, tìm ý trả lời.
- Đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
- HS suy nghĩ, thảo luận
nhóm, tìm ý trả lời.
2- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2.1 Nhan đề
- “Từ ấy” - giây phút bắt gặp lí tưởng
cộng sản
- Lặp

nhấn mạnh chủ đề, làm nổi
bật niềm sung sướng của nhà thơ khi
gặp lí tưởng – như tiếng reo vui trong
tâm hồn không thể kìm nén…
2.2- Khổ 1: Niềm vui sướng khi bắt
gặp lí tưởng cộng sản
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim”

Hình ảnh ẩn dụ - so sánh:
+ “ Bừng nắng hạ”
+ “Mặt trời chân lí”
+ “Hồn tôi –
vườn hoa lá”…

Từ ngữ có sức biểu cảm cao:
+ “Bừng”
+ “Chói”
+ “Rất đậm…
rộn tiếng”…

Hình ảnh tươi sáng, tràn đầy
sức sống và tuổi trẻ
 Lí tưởng cộng sản đã mang
tới niềm vui sống cho cuộc
đời và sức sống mới cho thơ.
2.3- Sự nhận thức sâu sắc về lẽ
sống:
lòng tôi ……buộc……mọi người
tình ……trang trải………trăm nơi
hồn tôi …… với……bao hồn khổ
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
mới ntn? Vì sao sự thức tỉnh về
quan hệ tình cảm ấy lại đem đến
cho TH sức mạnh và niềm vui?
- (?) Em có nhận xét gì về cấu
trúc câu thơ và hệ thống từ ngữ

trong khổ thơ này?
- (?) Sau khi được giác ngộ lí
tưởng, cái “Tôi”Tố Hữu có khác
gì với cái “tôi” tiểu tư sản ngày
trước và cái “tôi” lãng mạn thơ
Mới? Cho ví dụ?
Trên dòng sông mù sương
Tôi đã khô như cây sậy bên đường
Đâu dám ước làm hoa thơm trái
ngọt
Tôi đã chết lặng im như con chim
không bao giờ được hót…
( Tố Hữu)
Ta là con nai bị chiều đánh lưới
Không biết đi đâu đứng sầu bóng
tối..
( Xuân Diệu)
- Đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
- Làm việc cá nhân, suy
nghĩ, trả lời
buộc
trang trải
gần gũi
mạnh khối đời

CÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI
“TA”

Nhận thức sâu sắc về lẽ sống

Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
2.4- Sự chuyển biến sâu sắc về tình
cảm
“Tôi” – là thành viên của “vạn nhà”,
có tình
cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ
- Đã là: sự việc đã xảy ra
- con, em, anh: xưng hô theo quan hệ
gia đình ruột thịt

“Tôi” – là thành viên của “vạn
nhà”, có tình cảm ruột thịt với quần
chúng lao khổ
 Chuyển biến sâu sắc trong
tình cảm:
+ “TÔI” HÒA VỚI CÁI “TA”
+ “TÔI” GẮN BÓ MÁU THỊT, TỰ
GIÁC VỚI ĐẠI GIA ĐÌNH LAO
KHỔ.
5’
HĐ3:
(?) Nêu tóm tắt những giá trị cơ
bản về nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?
HĐ3:
Làm việc cá nhân, trả lời
câu hỏi.
3- TỔNG KẾT:
Bài thơ “Từ ấy” là tâm niệm
của môt người thanh niên yêu nước

giác ngộ lí tưởng cách mạng. Nó thể
hiện niềm vui sướng, say mê mãnh
liệt, những nhận thức và tình cảm
mới của Tố Hữu khi có ánh sáng lí
tưởng cách mạng soi rọi. Sự vận
động ấy của tâm trạng nhà thơ được
thể hiện bằng những hình ảnh tươi
sáng, rực rỡ ; các biện pháp tu từ và
ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1 phút
- Ra bài tập về nhà: + Học thuộc lòng bài thơ và nắm những vấn đề chính đã học
+ Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Bài thơ Từ ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu?
Là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng
Là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ cách mạng
Có ý nghĩa mở đầu, định hướng cho toàn bộ quá trình sang tác của Tố Hữu
Cả 3 ý kiến trên
Câu 2: Sức hấp dẫn mới mẻ của bài thơ “Từ ấy”:
Hình thức nghệ thuật hiện đại
Một chủ thể trữ tình trẻ trung, nhiệt huyết
Cách cảm thụ và thể nghiệm sáng tạo
Cả 3 ý kiến trên
- Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm: Nhớ đồng
TÔI đã là CON của vạn nhà
EM của vạnkiếp
ANH bầy em nhỏ
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
TUẦN 25 Tiết: 98
( Tố Hữu )
Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình nâng cao
Ngày soạn: 3/3/2008 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Ngày dạy: ....................
BÀI ĐỌC THÊM:
I. MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức:
- Nhận thức được tâm tư của người thanh niên cộng sản trẻ tuổi trước chốn lao tù
2. Kỹ năng:
- Tự học, tự đọc hiểu, tự tích hợp kiến thức có định hướng.
- Phân tích.
3. Thái độ:
-
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài đọc thêm, định
hướng cơ bản để hướng dẫn HS về nhà tự đọc – hiểu văn bản cụ thể.
- Phương án tổ chức lớp học: nêu vấn đề, đàm thoại với tập thể.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài cũ, thuộc bài, làm đầy đủ các bài tập theo hướng dẫn của GV.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức, soạn bài và chuẩn bị tự học bài đọc thêm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
- Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Từ ấy. Nêu nội dung của bài thơ?

- Gợi ý trả lời:
3. Giảng bài mới: 38 phút
- Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
10’ HĐ1:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung về tác giả và tác phẩm.
Hướng dẫn tìm hiểu
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Đọc – thảo luận về chủ đề bài
thơ
Diễn biến tâm trạng của chủ
thể trữ tình
- Định hướng cho HS các cách
khai thác tác phẩm.
HĐ1:
- Đọc – tìm hiểu chung về tác
giả và tác phẩm.
- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu
bài.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến của
bạn.
- Đề xuất các vấn đề nảy sinh

trong khi tìm hiểu bài và các
hướng giải quyết.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tháng 7 -1939, Tố Hữu bị bắt
giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế)
- Phần II - “Xiềng xích” của tập
thơ Từ ấy.
2. Chủ đề bài thơ:
Bài thơ thể hiện nỗi niềm
thương nhớ đồng quê, cảnh vật,
nhớ đồng bào, đồng chí của
người tù cộng sản trẻ tuổi trong
những ngày tháng bị giam cầm.
=> gắn bó thiết tha với thiên
nhiên, cuộc sống và con người
xứ sở.
3. Mạch tâm trạng:
Nhớ cảnh quê tươi đẹp, bình
lặng

Nhớ người dân quê
hương

Nhó về cuộc đời
mình

Trở về với hiện tại,
khao khát tự do
 Mạch vận động tâm

trạng: hiện thực -> quá
khứ -> hiện tại

×