Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

xây dựng màng xanh trong nhà trường phổ thông ở tp.hcm- khảo sát thực trạng mảng xanh trong trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.81 KB, 62 trang )


1

PHỤ LỤC 1 :
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MÃNG XANH
1.1 Hiện trạng mảng xanh trong các trường phổ thông
Kết quả khảo sát cây xanh, hoa kiểng trong các trường phổ thông ở đòa bàn
thành phố Hồ Chí Minh cho thấy bao gồm 89 loài cây, được chia ra làm 2 nhóm
chính: cây bóng mát và cây trang trí (gồm cây kiểng và hoa lá kiểng).
1.1.1. Cây bóng mát
1.1.1.1. Thành phần loài
Gồm 30 loài, thuộc 14 họ thực vật, trong đó có 15 loài (chiếm 50%) là
không nên trồng vì không đảm bảo độ an toàn, 4 loài nên hạn chế trồng vì
không phát huy tốt tác dụng của cây xanh.
Tổng số 930 cây được chia thành 3 nhóm: cây cho bóng mát thông thường,
cây xanh vừa cho bóng mát vừa cho hoa đẹp, và cây ăn quả.
Về cây cho bóng mát thông thường, thì cây xanh ưu thế là Bàng. Trong
một trường có thể trồng đến 12 cây, chứng tỏ loài này hầu như gắn liền với
trường học. Nhưng Bàng cùng với Sọ khỉ, Keo lá tràm lại là những loài có nhánh
giòn, dễ gãy, rất nguy hiểm nhất là khi đến mùa mưa gió mạnh. Các trường
trồng những loài cây này cần phải lưu ý mé nhánh cây thường xuyên.
Còn 2 loài Dầu rái và Sao đen là các loài cây gỗ lớn, rất cao, chỉ thích hợp
cho những trường có diện tích sân chơi rộng lớn. Nhưng theo kết quả điều tra, 2
loài này xuất hiện trong cả các trường tiểu học với khoảng không gian nhỏ. Tuy
nhiên, đa số là những cây nhiều năm tuổi, đã tồn tại từ khi mới thành lập trường

2

hoặc đã có sẵn trước lúc trường được xây dựng. Còn những cây mới trồng
chiếm số lượng rất ít (khoảng 14%), chứng tỏ các trường cũng nhận thấy điểm
hạn chế của hai loài cây to cao này.


Cây Đa bồ đề tuy dáng vẻ uy nghi, được trồng phổ biến ở các đình chùa
nhưng không phù hợp cho trường học vì có hệ rễ phát triển mạnh, có thể làm hư
hại công trình. Bã đậu là loài cây có nhánh dễ gãy, hạt độc, thân có gai, hoàn
toàn không nên trồng trong các trường phổ thông.
Bảng 1.1. Tổng hợp loài cây cho bóng mát thông thường trong các trường phổ
thông
Số cây
STT

Tên
tiếng
Việt
Tên khoa học Họ thực vật Số cây

Nội
thành

Vùng
ven

1 Bàng Terminalia
catappa
Combretaceae 286

184

102

2 Viết chát


Mimusops
elengi
Sapotaceae 98

81

17

3
Dầu con
rái
Dipterocarpus
alatus
Dipterocarpaceae

84

38

46

4 Sao đen
Hopea odorata
Dipterocarpaceae

56

39

17


5 Tràm cừ Melaleuca
cajeputi
Myrtaceae 8

0

8

6 Da bồ đề

Ficus religiosa
Moraceae 5

0

5

7 Sọ khỉ Khaya
senegalensis
Meliaceae 4

4

0

8 Xa kê Artocarpus
altilis
Moraceae 3


0

3

9
Keo lá
tràm
Acacia
auriculaeformis

Fabaceae 2

0

2

10 Bã đậu Hura crepitans Euphorbiaceae 2

0

2



3

Bảng 1.2. Tổng hợp loài cây bóng mát có hoa đẹp trong các trường phổ thông
Số cây
STT


Tên tiếng
Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây
Nội
thành
Vùng
ven
1 Phượng vó
Delonix regia
Caesalpiniaceae

97

74

23

2 Lim sét
Peltophorum
pterocarpum
Caesalpiniaceae

54

22

32


3 Ngọc lan
trắng
Michelia alba
Magnoliacceae 39

39

0

4 Móng bò
sọc
Bauhinia
variegata
Caesalpiniaceae

37

16

21

5 Muồng
hoa vàng
Cassia
splendida
Caesalpiniaceae

28

12


16

6 Bằng lăng
tím
Lagerstroemia
reginae
Lythraceae 24

12

12

7 Bằng lăng
nước
Lagerstroemia
speciosa
Lythraceae 15

11

4

8 Sứ cùi
trắng
Plumeria alba
Apocynaceae 14

8


6

9 Sứ đại đỏ
Plumeria rubra
Apocynaceae 12

5

7

10 Bò cạp
nước
Cassia fistula
Caesalpiniaceae

11

10

1

11 Mò cua
Alstonia
scholaris
Apocynaceae 2

2

0



Tập hợp cây xanh vừa cho bóng mát vừa cho hoa đẹp chỉ có 11 loài, không
thể hiện được sự đa dạng; trong đó, có 3 loài nên hạn chế trồng. Thứ nhất là Mò
cua, cây tuy có dáng đẹp, nhưng hương hoa rất nồng, gây cảm giác khó chòu nếu
trồng tập trung nhiều cây ở một khu vực. Thứ hai là Bằng lăng, tuy có hoa đẹp,
dễ trồng và chăm sóc nhưng cây lại thấp, tán thưa không tạo bóng mát nhiều.
Các loài cây khác như Móng bò sọc, Lim sét,… thích hợp cho môi trường
học đường. Việc chọn trồng các loài cây có hoa làm cảnh cũng ít khác biệt giữa
các đòa phận hành chính.

4

Bảng 1.3. Tổng hợp các loài cây ăn quả trong các trường phổ thông
Số cây
STT

Tên
tiếng
Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây
Nội
thành
Vùng
ven
1 Trứng cá

Muntingia
calabura

Elaeocarpaceae 16

9

7

2 Me
Tamarindus
indica
Caesalpiniaceae 14

5

9

3 Me keo
Pithecellobium
dulce
Caesalpiniaceae 6

0

6

4 Nhãn
Dimocarpus
longan
Sapindaceae 4

2


2

5 Mận
Syzygium
semarangense
Myrtaceae 3

0

3

6 Vú sữa
Chrysophyllum
cainito
Sapotaceae 2

0

2

7 Khế Averrhoa
carambola
Oxalidaceae 2

0

2

8 Mít vườn


Artocarpus
heterophyllus
Moraceae 1

0

1

9 Cóc
Spondias
cythera
Anacardiaceae 1

0

1


Đa số loài cây ăn trái được trồng ở các trường vùng ven. Các loài cây này
không thích hợp cho môi trường học đường vì các em học sinh có thể leo trèo hái
trái gây nguy hiểm, hoặc khi trái chín rụng làm mất vệ sinh.

1.1.2.1. Sự phân bố cây bóng mát trong các trường phổ thông
Chủng loại cây trồng trong trường học tuy ít phong phú, nhưng tại các khu
xây dựng cơ bản đều có cây xanh để tăng cường mỹ quan và hiệu ứng cây xanh
đối với con người. Việc bố trí mảng xanh còn đơn điệu, phần lớn chỉ có tầng cây
bóng mát, thiếu tầng trung gian, thảm cỏ, cây kiểng bên dưới để tạo nên sự đa
dạng.


5

 Sự phân bố cây bóng mát theo cấp chiều cao và đường kính tán
Ghi chú cho các bảng 4.4, 4.5, 4.6:
Chiều cao vút ngọn H
vn
(m): H
1
< 10 m, 10 m < H
2
< 15 m, H
3
>15 m
Đường kính tán Dt (m): D
1
< 2 m, 2 m < D
2
< 8m, D
3
> 8m
Bảng 1.4. Phân bố cây xanh bóng mát theo cấp chiều cao và đường kính tán
H
vn
(m) Dt (m)
STT

Tên tiếng
Việt
Số
cây

H
1
H
2
H
3
D
1
D
2
D
3
1

Bàng 286

34

48

204

20

216

50

2


Viết chát 98

98

0

0

7

91

0

3

Dầu con rái 84

12

14

58

3

78

3


4

Sao đen 56

25

24

7

5

51

0

5

Tràm cừ 8

0

8

0

0

8


0

6

Da bồ đề 5

0

1

4

0

5

0

7

Sọ khỉ 4

0

0

4

0


4

0

8

Xa kê 3

0

2

1

0

3

0

9

Keo lá tràm

2

0

2


0

0

2

0

10

Bã đậu 2

0

0

2

0

0

2

Bảng 1.5. Phân bố cây bóng mát có hoa đẹp theo cấp chiều cao và đường kính
tán trong các trường phổ thông
H
vn
(m) Dt (m)
STT


Tên tiếng Việt Số cây

H
1
H
2
H
3
D
1
D
2
D
3
1

Phượng vó 97

15

31

51

13

35

49


2

Lim sét 54

12

38

4

8

44

2

3

Ngọc lan trắng 39

18

0

21

2

37


0

4

Móng bò tím 37

32

5

0

6

31

0

5

Muồng hoa
vàng
28

28

0

0


2

26

0

6

Bằng lăng tím 24

24

0

0

10

14

0

7

Bằng lăng nước 15

15

0


0

3

12

0

8

Sứ cùi trắng 14

6

8

0

0

14

0

9

Sứ đại đỏ 12

4


8

0

0

12

0

10

Bò cạp nước 11

5

5

1

0

11

0

11

Mò cua 2


0

0

2

0

0

2



6

Bảng 1.6. Phân bố cây ăn quả theo cấp chiều cao và đường kính tán
H
vn
(m) Dt (m)
STT

Tên tiếng Việt Số cây

H
1
H
2
H

3
D
1
D
2
D
3
1 Trứng cá 16

16

0

0

5

11

0

2 Me 14

0

5

9

0


3

11

3 Me keo 6

0

0

6

0

0

6

4 Nhãn 4

0

4

0

0

4


0

5 Mận 3

0

1

2

0

3

0

6 Vú sữa 2

0

0

2

0

2

0


7 Khế 2

0

0

2

0

2

0

8 Mít vườn 1

0

0

1

0

0

1

9 Cóc vườn 1


0

0

1

0

0

1


Các loài Tràm cừ, Đa bồ đề, Sọ khỉ, Sakê, Keo lá tràm, Bã đậu, Mò cua và
những loài cây ăn quả có số lượng cá thể không đáng kể, mà hầu hết thuộc cấp
chiều cao H
2
và H
3
, đó là những cây đã có mặt từ khi mới thành lập trường. Rất
ít gặp các cây mới trồng ở cấp chiều cao H
1
của những loài này, điều đó cho
thấy nhà trường cũng nhận biết được những nhược điểm của chúng. Còn cây có
H
1
là những cây do trường chọn trồng sau này (trừ những loài cây có chiều cao
hạn chế như viết, đại,…). Các trường có xu hướng trồng cùng loài với cây sẵn có
trong trường, nên ít có sự đa dạng, phong phú về loài, chủ yếu tập trung vào hai

loài là bàng và viết.
Hầu hết các cây đều có tán rộng từ trên 2 m đến gần 8 m, do đó phát huy
được công dụng tạo bóng mát, nhất là khi được bố trí ở sân chơi. Tuy nhiên, ở
một vài trường, cây to tán rộng lại trồng ở sát tường hoặc hành lang, khiến cây
không đủ không gian sinh trưởng và phát triển, và cũng có thể gây ảnh hưởng
đến công trình xây dựng.
Số lượng cá thể ít chênh lệch nhất là ở tập hợp cây bóng mát có hoa đẹp,
với thành phần loài thích hợp cho môi trường học đường, thể hiện xu hướng

7

chung hiện nay của các trường. Số lượng cây bóng mát tuy nhiều nhưng chỉ tập
trung trong một số ít loài, và hầu như không khác biệt giữa các khu vực nội –
vùng ven.
 Sự phân bố cây bóng mát ở các
cấp học
Bảng 1.7. Phân bố cây xanh bóng mát ở các cấp học
Nội thành Vùng ven
STT

Tên tiếng
Việt
Số
cây
TH THCS THPT TH THCS THPT
1 Bàng 286

58

74


52

46

38

18

2 Viết chát 98

36

24

21

11

2

4

3 Dầu con rái

84

2

18


18

24

16

6

4 Sao đen 56

19

12

6

6

3

8

5 Tràm cừ 8

0

0

0


6

2

0

6 Da bồ đề 5

0

0

0

4

1

0

7 Sọ khỉ 4

0

4

0

0


0

0

8 Xa kê 3

0

0

0

1

2

0

9 Keo lá tràm

2

0

0

0

0


0

2

10 Bã đậu 2

0

0

0

1

1

0


Bảng 1.8. Phân bố cây bóng mát có hoa đẹp ở các cấp học
Nội thành Vùng ven
TT Tên tiếng Việt
Số
cây
TH THCS THPT TH

THCS THPT
1 Phượng vó 97


48

16

10

14

5

4

2 Lim sét 54

12

8

2

14

12

4

3 Ngọc lan trắng 39

26


10

3

0

0

0

4 Móng bò tím 37

8

2

6

6

10

5

5 Muồng hoa vàng 28

6

4


2

8

4

4

6 Bằng lăng tím 24

6

6

0

4

6

2

7 Bằng lăng nước 15

9

2

0


2

0

2

8 Sứ cùi trắng 14

4

2

2

0

6

0

9 Sứ đại đỏ 12

1

4

0

4


1

2


8

10 Bò cạp nước 11

8

2

0

0

0

1

11 Mò cua 2

2

0

0

0


0

0



Bảng 1.9. Phân bố cây ăn quả ở các cấp học
Nội thành Vùng ven
TT
Tên tiếng
Việt
Số
cây
TH THCS THPT TH THCS THPT
1 Trứng cá 16

3

5

1

4

0

3

2 Me 14


4

1

0

5

4

0

3 Me keo 6

0

0

0

4

2

0

4 Nhãn 4

0


2

0

2

0

0

5 Mận 3

0

0

0

2

1

0

6 Vú sữa 2

2

0


0

0

0

0

7 Khế 2

0

0

0

0

1

1

8 Mít vườn 1

0

0

0


0

1

0

9 Cóc vườn 1

0

0

0

1

0

0


Việc chọn loài cây trồng và cách bố trí cây bóng mát trong các trường phổ
thông giữa các cấp học hầu như không có sự khác biệt. Điều đó chứng tỏ các
trường chưa sử dụng mảng xanh một cách hiệu quả vào việc giảng dạy các môn
học, và cũng là do cây xanh trong nhà trường được cung cấp bởi một nguồn duy
nhất (Sở Giao thông – Công chánh).
1.1.2. Cây hoa trang trí
Hoa kiểng chiếm 67% tổng số loài, nhưng phân bố không đồng đều giữa
các vùng nội – vùng ven. Các loài cây này có giá trò chủ yếu về mặt thẩm mỹ.

Trong 59 loài chỉ có được 4 loài nằm trong danh mục sách giáo khoa là trắc bách
diệp, vạn tuế, cỏ lông heo và xương rồng, nhưng cũng chưa được sử dụng cho
mục đích giảng dạy môn học.
Theo đặc tính sinh học – hình thái của cây, có thể chia cây kiểng ra thành
3 nhóm: cây kiểng lớn với chiều cao trên 4 m, cây kiểng vừa với chiều cao từ 1

9

m đến 4 m, cây kiểng nhỏ có chiều cao dưới 1 m. Còn hoa lá cảnh thì được chia
thành 3 nhóm sau: hoa lâu năm, hoa ngắn ngày và các loài kiểng lá.

1.1.2.1. Thành phần loài
Gồm 59 loài, thuộc 31 họ, 850 cây; trong đó các trường nội thành có 585
cây, các trường vùng ven chỉ có 255 cây. Sự khác biệt rõ ràng này thể hiện mức
độ đầu tư khác nhau trong các trường giữa hai khu vực.
Số lượng loài khá lớn cho thấy có sự chọn lựa phong phú hơn so với cây
bóng mát, một phần là do thò trường cây hoa kiểng ngày nay rất phát triển, luôn
cung cấp các giống cây mới, đẹp, đa dạng về kết cấu, màu sắc,…

Bảng 1.10. Tổng hợp các loài kiểng lớn trong các trường phổ thông
Số cây
STT

Tên tiếng
Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây
Nội
thành

Vùng
ven
1 Hoàng nam

Polyalthia
longifolia
Annonaceae 68

58

10

2 Bách tán
Araucaria
columnaris
Araucariaceae 57

35

22

3 Cau bụng
Roystonia regia
Arecaceae 25

12

3

4 Cau vàng

Chrysalidocarpus
lutescens
Arecaceae 23

12

11

5 Cau trắng
Veitchia merrillii
Arecaceae 16

16

0

6 Thông
thiên
Thevetia
peruviana
Apocynaceae 12

12

0

7 Cau kiểng
đỏ
Cyrtostachys
lakka

Arecaceae 11

4

7

8 Tùng La
hán
Podocarpus
brevifolius
Podocarpaceae 9

9

0

9 Chuối rẽ
quạt
Ravennala
madagascariensis
Musaceae 9

6

3



10


Bách tán và Hoàng nam chiếm số lượng nhiều nhất vì đây là những loài
cây có dáng đẹp và ít sâu bệnh. Hoàng nam cao, tán hẹp, dạng tháp rất thích
hợp để trồng ở các khuôn viên hạn chế về diện tích, và cũng có thể tạo cảnh
quan đẹp nếu được trồng thành 2 hàng đối xứng chạy dọc giữa sân trường (đối
với những trường rộng lớn).
Bách tán với dáng vẻ uy nghiêm, sang trọng rất được ưa chuộng khi đặt
cây ở vò trí trước khối văn phòng.
Cau bụng và Tùng la hán là các loài có giá thành cao, lại tốn nhiều công
chăm sóc. Chỉ nên trồng những cây này ở những trường có nguồn kinh phí dồi
dào.
Bảng 1.11. Tổng hợp các loài kiểng vừa trong các trường phổ thông
Số cây
STT

Tên tiếng
Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây
Nội
thành
Vùng
ven
1 Nguyệt qùi
Murraya
paniculata
Rutaceae 39 28 11
2 Phi lao
Casuarina
equisetifolia


Casuarinaceae 32 16 16
3 Mai vàng
Ochna
integerrima
Ochnaceae 10 8 2
4 Mai chiếu
thủy
Wrightia
religiosa
Apocynaceae 9 6 3
5 Trúc đùi gà
Bambusa
ventricosa
Poaceae 8 8 0
6 Trúc vàng
Phyllostachys
aurea
Poaceae 6 6 0
7 i kiểng
Psidium
cujavillus
Myrtaceae 4 0 4
8 Đu đủ
Carica papaya

Caricaceae 4 0 4
Chiếm đa số về mặt số lượng là phi lao và nguyệt qùi. Phi lao tuy là loài
gỗ lớn, ngoài tự nhiên có thể phát triển mạnh, đạt đến chiều cao 15 m, nhưng khi


11

được trồng trong nhà trường thì chiều cao bò hạn chế bằng cách tỉa ngọn, và cũng
do điều kiện trồng khác với ngoài đất trống. Phi lao rất dễ sống, thích nghi với
hầu hết các điều kiện ngoại cảnh, là đặc điểm rất cần thiết cho cây trồng trong
nhà trường phổ thông, nhất là đối với khu vực trung tâm, nơi đất kém dinh dưỡng
và đã bò ảnh hưởng bởi công trình xây dựng.
Nguyệt qùi thường được trưng bày ở sân chơi hoặc sân trước, dáng cây
cứng cáp, điểm nhiều hoa trắng, bắt mắt khách tham quan ngay từ xa. Tuy
nhiên, loài cây này chỉ phát huy tối đa tác dụng thẩm mỹ khi được chăm sóc,
uốn tỉa cành lá thường xuyên.
Trong một số trường có trồng trúc đã tạo ra được một khoảng không gian
đẹp và yên bình. Thân trúc vàng, lá xanh rủ xuống có tác dụng làm mềm khung
cảnh, làm dòu tinh thần người thưởng ngoạn. Điều này cũng cần thiết cho giáo
viên và học sinh sau những giờ học tập.
Bảng 1.12. Tổng hợp các loài cây kiểng nhỏ trong các trường phổ thông
Số cây
TT

Tên tiếng Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây

Nội
thành

Vùng
ven
1 Trắc bách

dòêp
Thuja orientalis
Cupressaceae 44

32

12

2 Đại tướng
quân
Crinum
asiaticum
Amaryllidaceae

26

18

8

3 Lài trâu Tabernaemontana
divaricata
Apocynaceae 24

18

6

4 Dâm bụt
Hibiscus

rosasinensis
Malvaceae 15

3

12

5 Vạn tuế
Cycas revoluta
Cycadaceae 15

15

0

6 Thiên tuế
Cycas rumphii
Cycadaceae 13

13

0

7 Kè quạt
Thrinax
parviflora
Arecaceae 8

6


2

8 Xương rồng
Zygocactus
truncata
Cactaceae 6

6

0


12

9 Thiên niên
kiện
Homalomena
occulta
Araceae 6

6

0

Trắc bách diệp, vạn tuế, xương rồng nằm trong danh mục thực vật của sách
giáo khoa môn sinh, dây là hình ảnh sinh động cho bài học liên quan. Ngoài giá
trò về giáo dục, những loài này cũng thể hiện tốt vai trò trang trí trong các trường
học.
Trắc bách diệp làm mềm cảnh quan, thường được trưng bày ở những khu
vực kiến trúc “nặng” (nhiều công trình xây dựng cơ bản, hạn chế khoảng trống),

giúp không gian nơi đó được cân bằng lại. Loài cây này còn được biết đến với
tên gọi “cây thuộc bài”, học sinh thường ép lá cây vào tập vở.
Xương rồng rất dễ trồng và chăm sóc, là ví dụ điển hình cho tính thích nghi
của thực vật đối với ngoại cảnh bất lợi.

Bảng 1.13. Tổng hợp các loài hoa lâu năm trong các trường phổ thông
Số cây
STT

Tên tiếng
Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây
Nội
thành
Vùng
ven
1 Trang đỏ
Ixora coccinea
Apocynaceae 34

14

20

2 Lan dendro Dendrobium sp Orchidaceae 29

22


5

3 Mỏ két đỏ
Heliconia
lanceana
Heliconiaceae 8

8

0

4
Mỏ két
vàng
Heliconia
psittacorum

Heliconiaceae 8

8

0

5
Phong huệ
trắng
Zephyranthes
candida
Amaryllidaceae


8

8

0

6 Chuối hoa
Canna generalis
Cannaceae 7

6

1

7
Huỳnh anh
Allamanda
Apocynaceae 7

2

5


13

lá hẹp
neriifolia

Bảng 1.14. Tổng hợp các loài hoa ngắn ngày trong các trường phổ thông

Số cây
STT

Tên tiếng
Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây

Nội
thành

Vùng
ven
1 Dừa cạn
Catharanthus
roseus
Apocynaceae 19

6

13

2 Móng tay
Impactiens
walleriana
Balsaminaceae 16

16


0

3 Cúc vàng
Chrysanthemum
indicum
Asteraceae 13

6

7

4 Cúc lá
nhám
Zinnia pinnata
Asteraceae 8

6

2

5 Long thủ
vàng
Pachystachys
lutea
Acanthaceae 7

7

0


6 Tigôn
Antigonon
leptopus
Polygonaceae 6

6

0

7 Hướng
dương
Helianthus
annuus
Asteraceae 4

0

4

8 Sao nhái
vàng
Cosmos
sulphureas
Asteraceae 4

0

4

9 Vạn thọ

Tagetes erecta
Asteraceae 2

0

2

Các loài hoa được trồng với số lượng ít vì người thưởng thức chỉ có thể
ngắm hoa trong khoảng thời gian nhất đònh, tuỳ thuộc vào mùa ra hoa của từng
loại cây. Sau đợt hoa, cây không còn tác dụng trang trí nhiều nữa, nhất là đối với
loài hoa ngắn ngày, khi đó nhà trường lại phải tốn chi phí trồng lại các loài khác.
Nếu nhà trường chọn trồng các cây hoa lâu năm, ra hoa nhiều đợt trong
năm, mỗi loài cho hoa vào thời gian khác nhau, thì có thể bảo đảm tác dụng
trang trí. Nhưng cách giải quyết này cũng chỉ đạt hiệu quả cao khi tập hợp các
loài cây được trồng chung ở một bồn rộng lớn hoặc được bố trí trong tiểu cảnh.

14

Mặt khác, hoa kiểng đòi hỏi được chăm sóc thường xuyên và đúng kỹ thuật
thì cây mới phát triển tốt, cho hoa đều và đẹp. Đây cũng là một việc khó khăn
cho các trường phổ thông.
Bảng 1.15. Tổng hợp các loài lá kiểng trong các trường phổ thông
Số cây
TT Tên tiếng Việt
Tên khoa học Họ thực vật
Số
cây

Nội
thành


Vùng
ven
1 Cỏ lông heo Zoysia
tenuifolia
Poaceae 16

6

10

2 Huyết dụ
Cordyline
terminalis
Asteliaceae 14

8

6

3 c ó
Acanthus
integrifolius
Acanthaceae 14

8

6

4 Cỏ lá gừng

Axonopus
compressus
Poaceae 13

4

9

5 Dền lửa
Amaranthus
tricolor
Amarantaceae

12

8

6

6 Phất dủ
Dracaena
deremensis
Dracaenaceae

11

7

4


7 Lá trắng
Cordia latifolia
Boraginaceae 9

0

9

8 Đinh lăng
Polyscias
fruticosa
Araliaceae 7

7

0

9 Ngà voi
Sansevieria
canaliculata
Agavaceae 7

5

2

10 Lẻ bạn
Tradescantia
discolor
Commelinaeeae

6

6

0

11 Ráng ổ
phụng
Asplenium
nidus
Aspleniaceae 6

6

0

12 Đinh lăng
răng
Polyscias
serrata
Araliaceae 6

6

0

13 Trầu bà vàng

Epipremnum
pinnatum

Araceae 6

6

0

14 Lưỡi mèo
Sanseviera
trifasciata
Dracaenaceae 6

6

0

15 Lưỡi cọp
Sanseviera
hyacinthoides
Dracaenaceae 5

5

0

16 Cùm rụm
Carmone
Boraginaceae 3

3


0


15

microphylla
17 Vòi voi nhám

Heliotropium
strigosum
Boraginaceae 3

3

0


Các loài cây lá kiểng được trồng nhiều vì có kiểu dáng đẹp, màu sắc
phong phú và dễ chăm sóc. Điều quan trọng là kiểng lá có thể dùng để trang trí
quanh năm mà vẫn đảm bảo nét thẩm mỹ của cây.

1.1.2.2. Sự phân bố cây trang trí ở các trường phổ thông
Các trường vùng ven do kinh phí thấp và diện tích khá rộng nên chủ yếu
trồng cây xanh bóng mát và trồng thẳng xuống đất, lượng hoa kiểng không
nhiều, nhất là không có các loài giá thành cao. Ngược lại, các trường nội thành
lại chú trọng nét thẩm mỹ hơn, với đa số cây hoa kiểng nhiều hình dáng, màu
sắc khác nhau, được trồng trong chậu. Tuy nhiên, sự khác biệt loài giữa các
trường là không đáng kể.

Bảng 1.16. Phân bố cây kiểng lớn trong các trường phổ thông

Hình thức
trồng
Nội thành Vùng ven
TT
Tên tiếng
Việt
Số
cây
chậu bồn

TH THCS THPT TH THCS THPT
1 Hoàng nam 68 37

31

36

12

10

6

4

0

2 Bách tán 57 50

7


15

12

8

12

6

4

3 Cau bụng 25 25

0

6

2

4

3

0

0

4 Cau vàng 23 11


12

8

2

2

6

5

0

5 Cau trắng 16 16

0

2

8

6

0

0

0


6 Thông thiên 12 0

12

4

6

2

0

0

0

7 Cau kiểng đỏ 11 0

11

0

4

0

3

2


2

8 Tùng La hán 9 9

0

6

0

3

0

0

0

9 Chuối rẽ quạt 9 0

9

4

0

2

0


1

2

Các cá thể được trồng trong chậu tương đối nhiều hơn so với lượng cây
trồng bồn (trồng thẳng xuống đất, xây thành bồn bao quanh). Theo kết quả điều

16

tra thì những cây trồng bồn phát triển tốt hơn do có không gian sinh trưởng rộng
hơn. Tuy nhiên, nhà trường cũng cải thiện được tình trạng của cây bằng cách
cung cấp lớp đất phủ mặt giàu dinh dưỡng.
Hạn chế này chỉ xảy ra đối với cây kiểng lớn, còn đối với cây kiểng nhỏ và
vừa thì ảnh hưởng không đáng kể. Ngược lại, các cá thể trồng chậu lại có lợi thế
là khả năng linh động, nhà trường có thể di chuyển chậu sang trưng bày ở những
vò trí khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng.

Bảng 1.17. Phân bố cây kiểng vừa trong các trường phổ thông
Hình thức
trồng
Nội thành Vùng ven
STT

Tên tiếng
Việt
Số
cây
chậu bồn


T
H
THCS THPT TH THCS THPT
1 Nguyệt
qùi
39

39

0

12

10

6

5

2

4

2 Phi lao 32

16

16

10


2

4

6

8

2

3 Mai vàng 10

10

0

4

2

2

0

2

0

4 Mai chiếu

thủy
9

9

0

2

2

2

3

0

0

5 Trúc lùn 8

8

0

0

2

6


0

0

0

6 Trúc vàng 6

4

2

4

2

0

0

0

0

7 Đu đủ 4

0

4


0

0

0

3

1

0

8 Ổi kiểng 4

4

0

0

0

0

0

2

2



Hầu hết cây kiểng cỡ vừa và nhỏ được trồng trong chậu riêng nên có
không gian sinh trưởng thuận lợi. Các loài cây bụi hoặc hoa kiểng nhỏ được bố

17

trí trong bồn, các bồn thường dài và hẹp với diện tích từ 1 - 4m
2
, cây trồng dày
đặc trong bồn, một trường thường có từ 2 bồn trở lên.

Bảng 1.18. Phân bố cây kiểng nhỏ trong các trường phổ thông
Hình thức
trồng
Nội thành Vùng ven
TT
Tên tiếng
Việt
Số
cây
chậu bồn TH THCS THPT TH THCS THPT
1 Trắc bá
dòêp
44

36

8


26

6

0

8

2

2

2 Đại tướng
quân
26

26

0

8

8

2

4

2


2

3 Lài trâu 24

24

0

12

6

0

6

0

0

4 Vạn tuế 15

15

0

5

4


6

0

0

0

5 Dâm bụt 15

0

15

0

3

0

8

4

0

6 Thiên tuế 13

13


0

6

3

4

0

0

0

7 Kè quạt 8

6

2

4

2

0

2

0


0

8 Thiên niên
kiện
6

6

0

4

0

2

0

0

0

9 Xương rồng

6

6

0


0

0

6

0

0

0


Bảng 1.19. Phân bố hoa lâu năm trong các trường phổ thông
Hình thức
trồng
Nội thành Vùng ven
TT
Tên tiếng
Việt
Số
cây
chậu bồn

TH THCS THPT TH THCS THPT
1 Trang đỏ 34

24

10


8

6

4

6

10

4

2 Lan dendro 29

29

0

13

10

6

0

0

0


3
Phong huệ
trắng
8

0

8

6

0

2

0

0

0

4 Mỏ két đỏ 8

2

6

0


6

2

0

0

0

5 Mỏ két vàng 8

5

3

0

4

4

0

0

0

6 Chuối hoa 7


0

7

4

0

2

1

0

0


18

7
Huỳnh anh lá
hẹp
7

0

7

2


0

0

4

0

1



Bảng 1.20. Phân bố hoa ngắn ngày trong các trường phổ thông
Hình thức
trồng
Nội thành Vùng ven
TT
Tên tiếng
Việt
Số
cây
O3 bồn

TH THCS THPT TH THCS THPT
1 Dừa cạn 19

0

19


6

0

0

8

2

3

2 Móng tay 16

0

16

10

6

0

0

0

0


3 Cúc vàng 13

5

8

4

0

2

2

3

2

4 Cúc lá
nhám
8

2

6

4

2


0

2

0

0

5 Long thủ
vàng
7

7

0

7

0

0

0

0

0

6 Tigôn 6


0

6

6

0

0

0

0

0

7 Hướng
dương
4

0

4

0

0

0


0

2

2

8 Sao nhái
vàng
4

0

4

0

0

0

4

0

0

9 Vạn thọ 2

2


0

0

0

0

2

0

0


Cây xanh hoa kiểng đa số được trồng ở khu vực sân chơi hoặc sân trước,
được đặt dọc theo hành lang khối công trình hạ tầng với cách bố trí đơn giản, tuỳ
hứng, không có bố cục hợp lý về hình dáng, kích thước và màu sắc các loài. Ví
dụ như khi bố trí cây không tuân theo quy tắc đối xứng, xen kẽ các cây cao thấp,
to nhỏ lẫn lộn, các cây gần nhau lại có màu hoa lá không hợp nhau, tất cả tạo
thành khung cảnh hỗn độn, không làm nổi bật được nét đẹp của từng loài.
Trong các hành lang nằm giữa các khu phòng học và tường rào, là nơi có
bề rộng nhỏ và ít người qua lại. Một số trường lại bày bồn hoa hay chậu hoa
kiểng, làm như thế sẽ ít phát huy được tác dụng thẩm mỹ của cây.

19

Giữa các cấp học không có khác biệt về loài, có thể vì đây là các loài phổ
biến, dễ tìm thấy trên thò trường.



Bảng 1.21. Phân bố các loài kiểng lá màu trong các trường phổ thông
Hình thức
trồng
Nội thành Vùng ven
TT
Tên tiếng
Việt
Số
cây
chậu bồn

TH THCS THPT TH THCS THPT
1 Huyết dủ đỏ 14

3

11

8

0

0

2

0

4


2 c ó 14

0

14

4

2

2

0

4

2

3 Cỏ lá gừng 13

0

13

0

4

0


5

4

0

4 Cỏ lông heo 13

0

16

0

4

2

4

0

6

5 Dền lửa 12

0

12


4

2

2

2

4

0

6 Phất dủ sọc 11

5

6

2

4

1

0

4

0


7 Lá trắng 9

6

3

0

0

0

4

3

2

8 Ngà voi 7

2

5

3

0

2


0

2

0

9 Đinh lăng 7

2

5

4

3

0

0

0

0

10 Ráng ổ
phụng
6

2


4

6

0

0

0

0

0

11 Lưỡi mèo 6

4

2

4

2

0

0

0


0

12 Trầu bà vàng

6

6

0

6

0

0

0

0

0

13 Lẻ bạn 6

0

6

0


6

0

0

0

0

14 Đinh lăng
răng
6

6

0

0

2

4

0

0

0


15 Lưỡi cọp 5

2

3

0

0

5

0

0

0


20

16 Cùm rụm 3

0

3

0


3

0

0

0

0

17 Vòi voi nhám

3

3

0

3

0

0

0

0

0




1.1.3. Tình hình sinh trưởng và phát triển của mảng xanh trong các trường
phổ thông
Bảng 4.22. Tỉ lệ diện tích xanh trong các trường phổ thông
Diện tích trường
(m
2
)
Diện tích mảng
xanh (m
2
)
Tỉ lệ M/S (%)
Khu vực
Cấp
S
1
S
2
S
3
M
1
M
2
M
3
T
1

T
2
T
3
TH (18)
4

13

1

6

12

0

3

6

9

THCS (12)
3

9

0


4

8

0

3

9

0

Nội thành

(36
trường)


THPT (6)
1

5

0

0

6

0


0

5

1

TH (6)
0

4

2

1

5

0

0

5

1

THCS (4)
0

4


0

0

3

1

0

4

0

Vùng ven
(12
trường)

THPT (2)
0

1

1

0

2


0

0

2

0

Diện tích trường (m
2
) S
1
<1.000 1.000<S
2
<15.000 S
3
>15.000

Diện tích mảng xanh (m
2
)M
1
<500 500<M
2
<4.000 M
3
>4.000
Tỉ lệ M/S (%) T
1
<20 20<T

2
<50 T
3
>50

Diện tích các trường ở vùng vùng ven thường lớn hơn nhưng tỉ lệ mảng
xanh trên diện tích trường lại không bằng so với các trường trong nội thành.
Điều này chứng tỏ mức độ đầu tư khác biệt nhau giữa các khu vực.
Cũng có trường hợp là trường mới thành lập, tuy có trồng rất nhiều cây
nhưng do cây còn nhỏ nên diện tích mảng xanh thấp.

21

Tỉ lệ mảng xanh trên diện tích trường không khác biệt rõ ràng giữa các cấp
học, có nghóa là các trường bố trí mảng xanh tuỳ thuộc vào diện tích và kinh phí
chứ không dựa vào nhu cầu học tập và giảng dạy.


Bảng 1.23. Tình hình sinh trưởng và phát triển của mảng xanh trong các trường
phổ thông
Chi phí chăm
sóc/năm (triệu
đồng)
Bảo dưỡng
của trường
Độ phát triển
của cây
Bảng tên
Khu
vực

Cấp
C
1
C
2
C
3
tốt Không
tốt
A
1
A
2
A
3


khôn
g
TH (18)
6

10

2

16

2


12

5

3

1

17

THCS (12)
4

8

0

7

5

8

2

2

0

12


Nội
thành
(36
trường)
THPT (6)
0

3

3

6

0

5

1

0

1

5

TH (6)
4

1


1

6

0

3

2

1

1

5

THCS (4)
2

1

1

3

1

2


1

1

0

4

Vùng
ven (12
trường)
THPT (2)
0

2

0

2

0

2

0

0

0


2

Chi phí chăm sóc/năm (triệu đồng) C
1
<2 2<C
2
<8 C
3
>8
Độ phát triển của cây: A
1
: cây xanh tốt, không sâu bệnh
A
2
: chậm phát triển, bò sâu bệnh
A
3
: cây còi cọc, khô héo

Một số trường rất quan tâm chăm sóc mảng xanh, có bố trí người chuyên
bảo dưỡng cây xanh hoa kiểng của trường. Nhưng hầu hết các trường chỉ tưới
nước, thỉnh thoảng bón phân, rồi để mặc cây tự sinh trưởng và phát triển.
Vài trường ở khu vực vùng ven do thiếu nước nên ít tưới cho cây, khiến cây
bò còi cọc trong suốt mùa khô, tán lá hầu như rụng hết, cành nhánh phát triển
không đồng đều, hoa kiểng và thảm cỏ cũng trong tình trạng khô héo.

22

Một số trường trồng cây con do chưa rõ cách bảo dưỡng nên cây chết dần
hay không phát triển được, phải thay cây khác khiến rất tốn kém.

Đa số các trường lớn trong nội thành có mảng xanh sinh trưởng tốt, nhưng
lại không thường xuyên xén tỉa cành nhánh, tạo dáng cây nên lại tạo ra vẻ mất
cân bằng, lộn xộn trong cấu trúc cây.
Về đầu tư cho mảng xanh thì các trường nội thành có nguồn học phí, nguồn
vận động từ cha mẹ học sinh nên có mức đầu tư cao. Trong đó mua các loại cây
kiểng đắt tiền đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mỉ như cau bụng, các loại bonsai cần phải
uốn tỉa, có những loại không sử dụng trong giảng dạy. Nếu kết hợp các loài cây
cần thiết cho giảng dạy thì chỉ cần đầu tư mức thấp vẫn có mảng xanh hữu dụng
trong nhà trường với cơ cấu cây trồng phù hợp.
Chi phí chăm sóc nếu rút từ ngân sách thì trang trải được 0,2 - 0,4 triệu
đồng/ tháng. Đa số các trường huy động sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh, một số
trường có chi phí rất cao (lên đến 20 - 25 triệu đồng/ năm) nhưng mảng xanh
cũng không đẹp, không đáp ứng nhu cầu giáo dục.
Chi phí bảo dưỡng cao thường đem lại hiệu quả cao, nhất là đối với thành
phần hoa cảnh, đặc biệt đối với các loài đòi hỏi nhiều công chăm sóc. Tuy
nhiên, đối với cây xanh lớn, do đã thích ứng được với điều kiện nơi trồng nên
không thấy khác biệt rõ ràng giữa các trường có chi phí chăm sóc hàng tháng
chênh lệch nhau.
Về bảng tên cây gồm tên Việt, tên khoa học thì một số các trường trung
học cũng có nhưng không viết chính xác tên khoa học, kích cỡ bảng lớn nhỏ
khác nhau thiếu thẩm mỹ và đồng bộ.
1.2. Ý kiến của người sử dụng
 Cán bộ quản lý (48 phiếu)
Bảng 1.24. Nguồn lực đầu tư cho mảng xanh

23

Tỉ lệ phụ thuộc vào
nguồn đầu tư (%)
Nguồn đầu tư Số phiếu

Tỉ lệ trên tổng
số phiếu (%)
< 30 30 - 70 > 70
Ngân sách 28

57

0

8

20

Học sinh quyên góp 48

100

48

0

0

Nguồn khác 12

25

0

12


0


Nguồn ngân sách đầu tư cho mảng xanh không đủ cho các chi phí về chăm
sóc, bảo dưỡng và bổ sung cây. Nguồn thu từ sự đóng góp của học sinh cũng
không nhiều.
Nguồn khác là quỹ riêng dựa vào các hoạt động riêng của nhà trường hoặc
do giáo viên cùng cán bộ đóng góp. Có 12 trường nội thành rút từ nguồn quỹ này
để tạo ra gần 70% kinh phí đầu tư vào mảng xanh.
Từ đó hình thành sự chênh lệch giữa các trường về mức đầu tư ban đầu và
chi phí chăm sóc hàng tháng, dẫn đến hiện trạng cây xanh hoa kiểng khá khác
biệt nhau giữa các trường có lực kinh tế khác nhau.

Bảng 1.25. Số tiết giảng dạy có sử dụng cây xanh trong nhà trường để phục vụ
cho các môn học trong năm học 2002 – 2003
Số trường Môn học
Sinh Đòa lý

GDCD Môn
khác
< 10 tiết 42 48 48 48
Số tiết giảng
dạy
< 20 tiết 6

Môn Sinh là môn học có phần ứng dụng về cây xanh nhiều nhất, chỉ có 6
trường sử dụng cây xanh hoa kiểng trong nhà trường để làm minh hoạ cho bài
học, mà số tiết dạy thực tế cũng dưới 20 tiết, rất ít so với toàn thời gian dành cho


24

môn học trong suốt một học kỳ. Các môn học còn lại hoàn toàn hoặc rất ít khi
dùng đến cây xanh.
Hầu hết các trường chưa sử dụng mảng xanh của mình vào giáo dục, một
phần là do chủng loài cây xanh hoa kiểng trong trường chưa đủ để đáp ứng cho
chương trình học của các cấp lớp.

Bảng 1.26. Ý kiến của Cán bộ quản lý các trường về việc sử dụng mảng xanh để
dạy học
STT Ýù kiến Số phiếu Tỉ lệ
(%)
1 Giáo viên chưa chú ý sử dụng mảng xanh
trong quá trình giảng dạy
38

78

2 Nên đưa vào chương trình dạy với số tiết nhất
đònh trong chương trình phân phối, vì đây là
nội dung quan trọng
48

100

3 Tạo cảnh quan, môi trường sư phạm 48

100

4 Thấy được lợi ích trước mắt (che nắng) và lâu

dài (môi trường sạch đẹp, thoáng mát)
48

100

5 Các em học sinh biết bảo quản, giữ gìn cây
xanh trong nhà trường, bảo vệ bầu không khí
trong lành
45

92


Cán bộ quản lý thấy được tầm quan trọng của mảng xanh đối với môi
trường và thống nhất ý kiến trong việc đề ra một số tiết quy đònh phải sử dụng
mảng xanh cho một số môn học nhưng lại chưa chỉ hướng giáo viên của trường
thực hiện, cũng có thể là do thói quen giảng dạy thuần lý thuyết từ trước đến
nay.
Ban Giám hiệu cũng cho nhận xét rằng khi trong trường có cảnh quan đẹp
thì học sinh có ý thức hơn trong việc giữ gìn vệ sinh, và không có hiện tượng phá
hại cây.
 Giáo viên (186 phiếu)

25

Bảng 1.27. Mức độ nhận biết cây trong nhà trường của giáo viên
Mức độ nhận biết theo tỉ lệ %
61 – 70 71 – 80 81 – 90 91 – 100
Số phiếu
48


26

28

84


Theo kết quả khảo sát, tất cả các giáo viên biết tên được đa số loài cây
(trên 60%); trong đó, có 84/186 giáo viên nhận biết được trên 90% các loài cây
xanh, hoa kiểng hiện có trong nhà trường. Nhưng lại ít quan tâm đến việc chăm
sóc cây và không sử dụng cây vào mục đích giảng dạy.

Bảng 1.28. Ý kiến của giáo viên Bộ môn về việc sử dụng mảng xanh trong
giảng dạy
STT

Ýù kiến Số phiếu

Tỉ lệ (%)

1 Có mảng xanh thì thuận lợi cho việc giảng dạy 186

100

2 Phù hợp với yêu cầu của giáo viên 112

60

3 Không phù hợp với yêu cầu của giáo viên 74


40

4 Cần có mẫu chung cho từng bậc học 116

62

5 Không cần có mẫu chung cho từng bậc học 70

38


Tất cả giáo viên đều đồng ý rằng mảng xanh là hình ảnh trực quan sinh
động giúp học sinh dễ hiểu bài học hơn, đồng thời qua các buổi học thực hành,
học sinh sẽ nắm rõ kiến thức. Nhưng việc dùng mảng xanh trong trường để giảng
dạy thì không được chú trọng từ trước đến nay, các trường không có khu vườn
sưu tập dành cho học sinh thực hành. Đa số ý kiến cho rằng mảng xanh nhà
trường đã phù hợp nhu cầu vì chính bản thân họ ít sử dụng. Còn nếu muốn dùng

×