Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Van 6 Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.03 KB, 14 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
Tuần : 01 Ngày soạn : 15/ 8/ 2013
Tiết : 01 Ngày dạy : 20/ 8/ 2013
Hướng dẫn đọc thêm:

Văn bản :
(Truyền thuyết)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con
Rồng cháu Tiên”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
- GD TGĐHCM: Bác ln đề cao truyền thống đồn kết giữa các dân tộc anh em và niềm
tự hào về nguồn gốc Con Rồng cháu Tiên
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Ki ến thức :
- Khái niệm thể loại truyền thuyết .
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu .
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian
thời kỳ dựng nước .
2. K ĩ năng :
- Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .
- Nhận ra những sự việc chính của truyện .
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’)
LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV sinh hoạt về phương pháp học tập mơn Ngữ văn 6, việc chuẩn bị tập, sách hỗ trợ học


tập mơn Ngữ văn 6.
- Hướng dẫn cách soạn bài mơn Ngữ văn.
3. Bài mới: (37’)
GV Giới thiệu bài mới.
- Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam,
được nhân dân bao đời ưa thích.
- Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” : Là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi
truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết truyền thuết Việt Nam nói
chung. Nội dung, ý nghóa của truyện “Con Rồng Cháu Tiên” là gì? Để thể hiện nội dung ý
nghóa ấy, truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta bao đời
rất tự hào và yêu thích câu truyện này? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1: Tìm hiểu chung ( 5’)
Trên cơ sở HS đã chuẩn bò ở nhà,
I/. TÌM HIỂU CHUNG
* Đònh nghóa truyền thuyết.
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 1
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
gv hỏi truyền thuyết là gì ?
Chốt như chú thích  trang 7.
Mở rộng : Mặc dù truyền thuyết có
cơ sở lòch sử, cốt lỗi sự thật lòch sử
nhưng truyền thuyết không phải là
lòch sử, bởi đây là truyện , l tác
phẩm nghệ thuật dân gian.
GV chốt: “Con Rồng Cháu Tiên”
thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết
thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
Ø HĐ2: Tìm hiểu văn bản.

.àGV gọi HS giải thích một số từ khó
- GV giải nghóa các khái niệm : kì lạ
lớn lao, đẹp đẽ, có trong văn bản.
GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng,
thiết tha, trìu mến
à GV đọc 1 lần, gọi 1 HS khác đọc
tiếp theo.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi ở
sgk.
Gợi ý :
+ Về nguồn gốc và hình dạng.
+ Về sự nghiệp mở nước.

GV nêu vấn đề (câu 2): việc kết
duyên của LLQ và Âu Cơ và
chuyện Âu Cơ sinh nở rất kì lạ. Theo
em, những yếu tố kì lạ đó được thể
hiện như thế nào ?
HS trả lời
HS thực hiện dựa vào sgk
HS lắng nghe
HS lắng nghe và ghi
HS đọc văn bản
HS suy nghĩ trả lời.
- LLQ và Âu Cơ đều là
“thần”.
+ LLQ sống ở nước ,có
sức khoẻ phi thường -
con trai thần Long Nư.õ
+ Âu Cơ dòng tiên –

xinh đẹp tuyệt trần, sống
ở núi.
=> Xuất thân và hình
dáng đặc biệt.
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm
trứng, nở ra một trăm
người con hồng hào đẹp
đẽ.
- Đàn con không bú mớm
Truyền thuyết là loại truyện
dân gian kể về các nhân vật
và sự kiện liên quan đến
lòch sử thời quá khứ, thường
có yếu tố tưởng tượng, kì
ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật lòch sử
được kể.
- “Con Rồng Cháu Tiên”
thuộc nhóm tác phẩm truyền
thuyết thời đại Hùng Vương
giai đoạn đầu.
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
(?) Theo em, LLQ và Âu Cơ chia
con như thế nào va øđể làm gì ?
Tìm hiểu nghệ thuật:
(?) Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng

tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của
nghệ thuật này trong truyện ?
Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
(?) Theo em, người Việt là con cháu
của ai ?
(?) Vì sao dân tộc ta tự xưng là
“Con Rồng, cháu Tiên” ?
(?) Khi chia con LLQ nói: “… khi có
việc gì cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng
quên lời hẹn”. Điều này nhằm thể
hiện ý nguyện gì ?
(?) Nêu ý nghĩa văn bản ?
à GD TGĐHCM:Lúc sinh thời, Bác
ln đề cao truyền thống đồn kết
giữa các dân tộc anh em và niềm tự
hào về nguồn gốc Con Rồng cháu
Tiên.
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
- Đọc kỹ để nhớ các chi tiết : Nghệ
thuật và nội dung của truyện “con
Rồng, cháu Tiên”.
- Về nhà tập kể chuyện diễn cảm.
- Sưu tầm chuyện có nội dung giống
với truyện “con Rồng, cháu Tiên” của
mà vẫn lớn nhanh, khôi
ngô, mạnh khoẻ.
HS dựa vào sgk trả lời
à LLQ đem 50 người
con xuống biển. Âu Cơ
đem 50 người con lên núi

chia nhau cai quản các
phương.
- Xây dựng hình tượng
nhân vật mang dáng dấp
thần linh
Người Việt là con cháu
của vua Hùng, con cháu
của Rồng, Tiên.
⇒ Đồn kết dân tộc
- Giải thích, suy tôn
nguồn gốc cao quý của
cộng đồng người Việt
(dòng giống Tiên Rồng).
- Thể hiện ý nguyện
đòan kết.
HS đọc phần đọc thêm
và thực hiện theo yêu
cầu.
II/ Ý NGHĨA VĂN BẢN:


Truyện kể về nguồn gốc dân
tộc con Rồng cháu Tiên,
nhằm ngợi ca nguồn gốc cao
q của dân tộc và ý nguyện
đồn kết gắn bó của dân tộc
ta.
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tập kể chuyện diễn cảm.
- Sưu tầm chuyện có nội

dung giống với truyện “con
Rồng, cháu Tiên” của các
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 3
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
các dân tộc khác của Việt Nam. dân tộc khác của Việt Nam.
4. Củng cố :
(?) Thế nào là truyền thuyết ?
(?) Truyện “con Rồng cháu Tiên” có những nghệ thuật gì ? và để giải thích điều gì ?
5. Dặn dò :
- Về nhà thực hiện bài tập 1
*
.
- Học kĩ bài : con Rồng cháu Tiên.
- Chuẩn bị bài “BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY”, chú ý :
+ Đọc văn bản và phần chú thích.
+ Tim hiểu ý nghĩa văn bản.

TUẦN 1 Ngày soạn : 16/ 8/ 2013
Tiết 2 Ngày dạy : 21,22/ 8/ 2013
Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản :

(Truyền thuyết)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Bánh
chưng, bánh giầy”
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Ki ến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .

- Cốt lỗi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm tuyền
thuyết thời kỳ Hùng Vương .
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề
cao nghề nơng – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2. K ĩ năng :
- Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết .
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’)
LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
(?) Thế nào là truyền thuyết ? Hãy tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên ?
(?) Nêu ý nghĩa của truyện ?
3. Bài mới: (37’)
Gv Giới thiệu bài mới.
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
Mỗi khi xuân về tết đến nhân dân ta con cháu cácVua Hùng từ miền xuôi đến miền
ngược, từ miền núi đến vùng biển lại nô nức hồ hởi giã gạo gói bánh, câu chuyện Bánh chưng
bánh giầy mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em biết được phong tục làm bánh ngày tết
của nhân dân ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu chung ( 5’)
(?) Văn bản thuộc thể loại nào?
Cho hs giải thích một số từ khó.
Gọi hs khác nhận xét.
HĐ2: Đọc hiểu văn bản ( 30’)
GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu một
đoạn, gọi hs đọc tiếp 2 đoạn còn lại:

- Đoạn 1: Từ đầu … chứng giám.
- Đoạn 2: Các lang … hình tròn.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
Gv gọi HS nhận xét cách đọc của bạn
Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung
văn bản.
Cho HS đọc thầm lại đoạn 1
(?) Trong rất nhiều các lang (con vua)
ai đã được thần giúp đỡ để giải đáp
câu đố ?
(?) Vì sao trong các con vua, chỉ có
Lang Liêu được thần giúp đỡ ?

GV nói thêm : Các lang khác chỉ
biết tiến cúng Tiên vương sơn hào hải
vị - những món ăn ngon nhưng vật
liệu để chế biến thành các món ấy thì
con người khơng làm ra được. Thần
ở đây chính là nhân dân. Ai có thể
suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc, trân trọng
hạt gạo của trời đất và cũng là kết quả
giọt mồ hơi, cơng sức con người.
Nhân dân q trọng cái ni sống
mình, cái mình làm ra được.
-Thể loại truyền thuyết
Đọc to, rõ ràng.
- Lang Liêu
-Lang Liêu được thần giúp
đỡ vì :
+ Trong các con vua

chàng là người thiệt thòi
nhất.
+ Tuy chàng là lang
nhưng từ khi lớn lên
chàng “ra ở riêng, chỉ
chăm lo việc đồng áng,
trồng lúa, trồng khoai” à
Lang Liêu là con vua
nhưng rất gần gũi với dân
thường.
+ Chàng lại là người duy
nhất hiểu được ý của thần
(Trong trời đất khơng có
gì q bằng hạt gạo) và
thực hiện được ý của thần
(Hãy lấy gạo làm bánh
mà lễ Tiên vương).
I/. TÌM HIỂU CHUNG
“Bánh chưng, bánh giầy”
thuộc nhóm tác phẩm
truyền thuyết thời đại Hùng
Vương dựng nước.
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 5
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
(?) Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu
được vua chọn để tế Trời, Đất ?
(?) Theo em, vì sao Lang Liêu được
chọn nối ngơi vua ?
GV giáo dục HS lòng u hạt gạo,

q lao động và trân trọng cái mình
làm ra.
Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
(?) Em hãy cho biết ý nghĩa của
truyện Bánh chưng, bánh giầy ?
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
- Chỉ ra chi tiết mà em thích nhất
trong truyện.
- Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử.
- Hai thứ bánh có ý nghĩa
thực tế (q trọng nghề
nơng, q trọng hạt gạo
ni sống mình và chính
mình đã làm ra hạt gạo ấy)
- Hai thứ bánh có ý tưởng
sâu xa (tượng trưng cho
Trời và Đất).
- Hai thứ bánh hợp với ý
vua chứng tỏ Lang Liêu là
người có thể nối chí vua.
Đem cái q nhất trong
trời đất do chính tay mình
làm ra mà tiến cúng Tiên
vương, dâng lên cha thì
đúng là người con tài
năng, thơng minh, hiếu
thảo, trân trọng những
người đã sinh thành ra
mình.
- Truyện nhằm giải thích

nguồn gốc sự vật (ví dụ :
Sự tích dưa hấu, Sự tích
trầu cau…)
- Đề cao nghề nơng, đề
cao lao động.
II/ Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Bánh chưng, bánh giầy là
câu chuyện suy tơn tài
năng và phẩm chất con
người trong cơng cuộc xây
dựng đất nước.
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Chỉ ra chi tiết mà em thích
nhất trong truyện.
- Tìm chi tiết có bóng dáng
lịch sử.
4. Củng cố : ( 2 phút )
Câu 1 : Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất ?
a. Vì vua thương u Lang Liêu.
b. Vì hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế.
c. Vì hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa.
d. Vì hai thứ bánh vừa có ý nghĩa thực tế vừa có ý tưởng sâu xa.
Câu 2 : Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
a. Vua Hùng muốn truyền ngơi . b. Thần báo mộng và giúp đỡ cho Lang Liêu.
c. Lang Liêu được chọn nối ngơi vua d.Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt.
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 6
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
5. Dặn dò : ( 1 phút )
- Về nhà đọc lại văn bản, tập kể tóm tắt truyện.

- Học bài và dựa vào các câu hỏi hướng dẫn soạn trước bài Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt

TUẦN 1 Ngày soạn: 17/ 8/ 2013
Tiết 3 Ngày dạy: 21,22/ 8/ 2013
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm chắc định
nghĩa về từ, cấu tạo của từ .
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ .
Lưu ý : Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Ki ến thức :
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức .
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
2. K ĩ năng :
- Nhận diện, phân biệt được :
+ Từ và tiếng .
+ Từ đơn và từ phức .
+ Từ ghép và từ láy .
- Phân tích cấu tạo của từ
- Rèn luyện Kĩ năng sống (KNS):
+ Kĩ năng ra quyết định lựa chọn từ tiếng Việt trong giao tiếp.
+ Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’)
LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn của HS.
3. Bài mới: (40’)
Gv Giới thiệu bài mới.
Ở Tiểu học, các em đã được tìm hiểu về tiếng - từ (nhất là các loại từ đơn - phức, từ ghép,
từ láy). Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm để biết rõ hơn về từ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu chung (20’)
Tìm hiểu khái niệm về từ.
GV ghi câu văn phần 1 lên bảng
( kết hợp gọi hs đọc )
(?) Lập danh sách các tiếng và
danh sách các từ trong câu trên,
biết rằng mỗi từ đã được phân
cách với từ khác bằng dấu gạch
- Đọc câu văn phần 1 –
SGK
13.
HS tìm và ghi, HS khác
nhận xét.
- Từ gồm 1 tiếng (từ
đơn): thần / dạy / dân /
I/. TÌM HIỂU CHUNG

Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 7
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
chéo ?

- GV chỉnh sửa, bổ sung.
Tìm hiểu đặc điểm của từ
Gọi hs đọc câu 2 – SGK
13.
(?) Các đơn vị được gọi là tiếng
và từ có gì khác nhau?
Gợi ý :

+ Tiếng được dùng để làm gì ?
+ Từ được dùng để làm gì ?
+ Khi nào một tiếng được coi là
một từ ?
GV kết luận.
(?) Vậy qua đó em hãy cho biết
tiếng là gì? từ là gì ?
Tìm hiểu từ đơn và từ phức.
Gọi HS đọc câu 1/II.
- u cầu hs phân loại từ, kẻ
bảng và điền vào bảng phân loại.
- Gọi 3 HS lên làm 3 phần trong
bảng.
- GV kết luận, bổ sung.
Gv cho hs thảo luận (3’) :
(?) Cấu tạo của từ ghép và từ láy
có gì giống nhau và có gì khác
nhau ?
Rèn luyện KNS: Kĩ năng giao
tiếp, trình bày suy nghĩ
cách / và / cách.
- Từ gồm 2 tiếng (từ
ghép): trồng trọt / chăn
ni / ăn ở.
- Đọc câu 2 – SGK
13.
- HS suy nghĩ trả lời.

- Tiếng dùng để tạo từ
(tiếng có thể có nghĩa,

hoặc khơng có nghĩa)
- Từ dùng để tạo câu
(phải có nghĩa)

- Khi một tiếng có thể
dùng để tạo câu, tiếng
ấy trở thành từ.
- Tiếng là đơn vò cấu
tạo nên từ. Từ là đơn vị
ngơn ngữ nhỏ nhất dùng
để đặt câu.
- Làm tại chỗ.
- Lên bảng điền vào
bảng phân loại.
- HS khác nhận xét.
+ Từ đơn : Từ/ đầy/
nước/ ta/ chăm/ nghề/
và/ có/ tục/ ngày/ Tết/
làm;
+ Từ phức :
. Từ ghép : chăn
ni / bánh chưng /
bánh giầy;
. Từ láy : trồng trọt;
Các nhóm thảo luận 3’
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung
* Giống : có từ hai tiếng
trở lên.

* Khác :
1./ Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để đặt câu.
Ví dụ: trồng trọt, chăn
ni, ăn ở.
2./ Từ đơn và từ phức :
- Từ chỉ gồm một tiếng gọi là
từ đơn. Từ gồm hai tiếng hoặc
nhiều tiếng gọi là từ phức.
Vd : từ / đấy, từ đơn; chăn
nuôi… từ phức
- Những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa
được gọi là từ ghép. Còn
những từ phức có quan hệ láy
âm giữa các tiếng được gọi là
từ láy.
Vd: Từ ghép: chăn ni/ bánh
chưng
Từ láy : trồng trọt
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 8
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giaùo aùn Ngöõ vaên 6
GVdùng bảng phụ ghi đáp án để
kết luận.

GV chốt lại kiến thức bài học
(?) Thế nào là từ đơn? Thế nào
là từ phức? Từ phức có mấy

phần ?
(?) Thế nào là từ ghép?Từ láy ?
àGV lỉên hệ giáo dục HS: về
cách dùng từ trong giao tiếp
cũng như trong khi viết văn bản.
HĐ2: Luyện tập ( 20’) BT1.
GV gọi 1 HS đọc lại Bt1 và làm
theo yêu cầu a, b, c.
GV kết luận cho điểm (nếu cần).
BT2. GV đọc yêu cầu Bt2 và
hướng dẫn HS sắp xếp.
GV chỉnh sửa, bổ sung.
Rèn luyện kĩ năng sống(KNS):
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn
từ tiếng Việt trong giao tiếp

BT3. GV cho HS điền từ vào
chỗ trống.
BT4. GV ghi lên bảng từ láy
thút thít.
(?) Từ láy này miêu tả cái gì ?
+ Từ ghép có mối quan
hệ ngữ nghĩa (ghép
những tiếng có nghĩa
với nhau)
+ Từ láy: có mối quan
hệ ngữ âm (chỉ cần một
tiếng có nghĩa các tiếng
khác láy lại)
- Trình bày những kiến

thức mới vừa tìm hiểu.
- Mỗi HS lên làm mỗi
phần. HS khác nhận xét.
- HS lên bảng làm
- Tiếng khóc.
- nức nở, sụt sùi, rưng
rức,…
II/ LUYỆN TẬP
BT1/ Thực hiện nhiệm vụ :
a. Các từ nguồn gốc, con
cháu thuộc kiểu từ ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ
nguồn gốc = cội nguồn = gốc
gác.
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc: cậu mợ, cô dì, chú
cháu, anh em …
BT2/ Sắp xếp các tiếng trong
từ ghép :
- Theo giới tính: ông bà, cha
mẹ, anh chị, cậu mợ… Có một
số ngoại lệ: mẹ cha, cô chú…
- Theo bậc: bác cháu, chị em,
dì cháu…Ngoại lệ: cô bác,
chú cháu…
3/ Điền những tiếng thích
hợp.
- Cách chế biến: bánh ran,
bánh hấp, bánh luộc…
- Nêu chất liệu: bánh nếp,

bánh đậu, bánh tép, bánh ngô
- Tính chất bánh: bánh dẻo,
bánh xốp, bánh phồng …
- Hình dáng bánh: bánh quai
chèo, bánh tai heo …
4/ Từ láy đuợc in đậm miêu
tả :
- Từ láy thút thít miêu tả tiếng
khóc.
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 9
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
(?) Tìm từ láy khác có cùng tác
dụng.
GV dùng kĩ thuật phân tích
tình huống mẫu để hiểu hơn về
cách dùng từ tiếng Việt.
BT5. GV cho HS thi tìm từ
nhanh.
àGV GD thực tế: Từ tiếng
Việt hết sức phong phú, đa
dạng, chúng ta phải biết chọn
lựa khi sử dụng để đạt được
hiệu quả như mong muốn.
HĐ3: Hướng dẫn tự học
- Tìm các từ láy miêu tả tiếng
nói, dáng điệu con người trong
văn bản « Thánh Gióng ».
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ,
kích thước của đồ vật trong nhà

em.
- Từ láy khác cùng tác dụng:
nức nở, sụt sùi, rưng rức …
5/ Tìm từ nhanh :
a. Tả tiếng cười: khúc khích,
sằng sặc, hơ hố, ha hả, hềnh
hệch …
b. Tả tiếng nói: khàn khàn, lè
nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu
c. Tả dáng điệu: lừ đừ, lả
lướt, nghênh ngang, chậm
chạp ….
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm các từ láy miêu tả tiếng
nói, dáng điệu con người trong
văn bản « Thánh Gióng ».
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ,
kích thước của đồ vật trong
nhà em.
4. Củng cố : ( 2 phút )
Câu 1 : Câu nào sau đây nói đúng khái niệm về từ ?
a. Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu b. Là đơn vị ngơn ngữ lớn nhất của câu
c. Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để dựng đoạn d. Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất của lời nói.
Câu 2 : Từ đơn là :
a. Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng. b. Từ chỉ gồm một tiếng.
c. Từ gồm hai tiếng hoặc nhiều tiếng. d. Từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?
a. Học sinh b. Giỏi c. Lanh lảnh d. Ồn ào
5. Dặn dò : ( 1 phút )
- Về nhà học bài.

- Soạn bài Làm văn : Giao tiếp , văn bản và phương thức biểu đạt.
- Dựa vào những câu hỏi gợi ý soạn trước bài học.

Tu ần 1 Ngày soạn: 18/ 8/ 2013
Tiết 4 Ngày dạy: 23/ 8/ 2013


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt .
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt .
- GDMT : Liên hệ dùng văn bản nghị luận thuyết minh về mơi trường.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 10
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giaùo aùn Ngöõ vaên 6
1. Ki ến thức :
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ
: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản .
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo VB.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành chánh-công vụ .
2. K ĩ năng :
- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’) LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn của HS.
3. Bài mới: (40’)
Gv Giới thiệu bài mới.
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn phải giao tiếp và giao tiếp luôn có mục đích.

Cái đích ấy sẽ tạo thành văn bản. Muốn tạo thành một văn bản hoàn chỉnh thì phải chọn cách
thức biểu đạt. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu chung về văn bản và các phương thức biểu đạt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1: Tìm hiểu chung(20’)
Tìm hiểu chung về văn bản
và phương thức biểu đạt.
- GV dẫn dắt HS bằng những
tình huống thực tế để hình
thành cho HS khái niệm về
giao tiếp
(Vd : Sáng nay em nói với mẹ
em điều gì? Lời nói ấy có mục
đích không? Mẹ em trả lời
ntn? Lời nói của mẹ có mục
đích không? Em sử dụng
phương thức gì để nói với mẹ
em: nếu không bằng lời nói thì
có thể bằng phương thức gì?)
à GV kết luận: việc trao đổi
qua lại giữa em và mẹ hoặc
giữa em và những người khác
có mục đích nhất định thì ta
gọi đó là giao tiếp. Vậy giao
tiếp là gì ?
Gv kết luận, cho ghi vở
(?) Trong đời sống, khi có tư
tưởng, tình cảm, nguyện vọng
cần biểu đạt cho người khác
biết thì em phải làm thế nào?
-Trả lời các câu hỏi gợi ý

của gv.
- Trả lời theo cách hiểu.
- HS khác nhận xét.
- Em sẽ nói hay viết, có
I/. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tìm hiểu các khái niệm:
*Giao tiếp là hoạt động truyền
đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm
bằng phương tiện ngôn từ.
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 11
Trng THCS Hunh Hu Ngha
Giaựo aựn Ngửừ vaờn 6
- GV b sung, kt lun.
(?) V khi mun biu t t
tng, tỡnh cm, nguyn vng
y mt cỏch y , trn vn
cho ngi khỏc hiu thỡ em
phi lm gỡ? Cú phi ch núi 1
ting, núi khỳc u hay phn
uụi thụi?
- GV b sung, kt lun.
GV nhn mnh : Khi núi
hoc vit y cú u, cú
uụi mt cỏch mch lc l
bc u cỏc em ó to lp
vn bn.
- Gi HS c tip cõu ca dao
(?) Cõu ca dao sỏng tỏc ra
lm gỡ ?
(?) Cõu ca dao nờu lờn vn

gỡ ?
(?) Hai cõu 6 v 8 liờn kt vi
nhau ntn (v lut th v v ý) ?
(?) Vy cõu ca dao ó biu t
trn vn mt ý cha ?
Gv cho hs tho lun (3) :
(?) Theo em, cõu ca dao trờn
ó cú th coi l mt vn bn
c cha ?
- GV kt lun.
(?) Li phỏt biu ca thy (cụ)
hiu trng trong l khai ging
nm hc cú phi l mt vn
bn khụng ?
Gv nhaọn xeựt.
(?) Bc th em vit cho bn bố
hay ngi thõn cú phi l mt
vn bn khụng ?
th mt ting, mt cõu hay
nhiu cõu.
Vd: Em thớch mang giy
bata khi i hc.
- Vit s y , trn vn
hn.
c cõu ca dao.
- Dựng khuyờn nh.
- Ch : gi chớ cho bn.
- Hai cõu liờn kt vi nhau
: cõu 6 nờu vn , cõu 8
gii thớch v lm rừ ý

trc. Yu t liờn kt
y l vn: bn - nn.
- ó trn vn.
- i din nhúm tr li.
- Nhúm khỏc nhn xột.
- Cõu c (ca dao): Dựng
khuyờn nh nú cú s liờn
kt vi nhau v biu t
mt ý trn vn .
- L vn bn vỡ nú l mt
chui li núi cú ch
( ỏnh giỏ nm hc qua,
nờu nhim v nm hc
mi ).
- ú l mt vn bn vit
cú ch thụng bỏo tỡnh
Giỏo viờn: Phm Th Diu Hin Trang 12
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
Gv kết luận.
(?) Những đơn xin nghỉ học,
bài thơ, truyện cổ tích, câu đối,
thiệp mời dự đám cưới có phải
là văn bản khơng ? Vì sao ?
Gv kết luận.
(?) Dựa vào những phân tích
trên, em hãy cho biết văn bản
là gì ?
Gọi hs nhận xét
Cho hs quan sát bảng các kiểu

văn bản ở Sgk.
(?) Dựa vào bảng đó, em hãy
cho biết có mấy kiểu văn bản
và phương thức biểu đạt mỗi
kiểu có mục đích giao tiếp gì ?
- Gv kết luận, cho hs ghi vở.
HĐ2: Luyện tập ( 18’)
- Gọi hs đọc bài tập 1.
(?) BT1 u cầu làm gì ?
Cho hs 1’ thực hiện, gọi hs
đứng tại chỗ trình bày.
- Gọi hs nhận xét.
- GV kết luận, cho điểm.
Gọi hs đọc bài tập 2.
(?) Văn bản “Con Rồng, cháu
Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ?
Vì sao em biết như vậy ?
GDMT : Liên hệ dùng VB nghị
luận thuyết minh về mơi trường.
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
- Về nhà tìm trong SGK hoặc
sách báo các phương thức biểu
đạt và các kiểu văn bản.
- Xác định phương thức biểu
hình và quan tâm tới
người nhận thư.
- Các lọai đơn, bài thơ,
truyện, câu đối, thiệp
mời…đều là văn bản vì
chúng có mục đích, u

cầu thơng tin và có thể
thức nhất định.
- Hs quan sát bảng, trả lời.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Đọc BT1
- Đọc đoạn văn, thơ và
cho biết phương thức biểu
đạt của chúng.
*Văn bản có thể ngắn,có thể dài,
có thể là một đoạn hay nhiều
đoạn văn: có thể được viết ra hay
nói ra;phải thể hiện ít nhất một
chủ đề nào đó; từ ngữ câu phải
có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.

2. Các kiểu văn bản:

Có sáu kiểu văn bản thường gặp:
tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận, thuyết minh, hành chính –
cơng vụ.
II/ LUYỆN TẬP
BT 1 / Đọc đoạn văn, thơ và cho
biết phương thức biểu đạt :
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
e. Thuyết minh
BT2/ Thuộc văn bản tự sự vì nó

trình bày diễn biến các sự việc.
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Về nhà tìm trong SGK hoặc
sách báo các phương thức biểu
đạt và các kiểu văn bản.
- Xác định phương thức biểu đạt
Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 13
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa
Giáo án Ngữ văn 6
đạt của các văn bản đã học của các văn bản đã học (lớp 6).
4. Củng cố : ( 2 phút )
Câu 1 : Giao tiếp là gì ?
a. Là sự trao đổi bằng ngơn ngữ giữa người với người.
b. Là hoạt động truyền đạt bằng phương tiện ngơn từ.
c. Là hoạt động trao đổi tình cảm bằng phương tiện ngơn từ.
d. Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn từ.
Câu 2 :Hóa đơn tiền điện thuộc phương kiểu phương thức biểu đạt nào ?
a. Hành chính-cơng vụ. b. Nghị luận. c. Biểu cảm. d. Thuyết minh
5. Dặn dò : ( 1 phút )
- Xem lại nội dung bài. Học thuộc phần ghi nhớ.
- Thực hiện các bài tập.
- Soạn văn bản “Thánh Gióng” theo các bước :
+ Đọc trước truyện, tập tóm tắt truyện, đọc phần ghi nhớ để hiểu chủ đề.
+ Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-hiểu văn bản.

Giáo viên: Phạm Thị Diệu Hiền Trang 14
Duyệt ngày / …… / 2013
TT
Đồng Thị Hồng Điệp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×