Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Ngữ văn 8 năm học 2013 - 2014 theo chuan kien thuc ki năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.64 KB, 29 trang )

Ngày soạn: 8/ 8/ 2013
Ngày giảng: 12 - 15/ 8/ 2013
Bài 1: Tiết 1, 2 : Văn bản
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích:"Tôi đi học"
- HS hiểu đựơc nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một VB
tự sự qua ngũi bỳt của Thanh Tịnh
2. Kỹ năng
- HS biết đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Trình bày
những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
3. Thái độ
- HS biết trân trọng những kỷ niệm hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của tuổi học
trò. Biết trân trong sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội với bản thân
mình khi được đến trường đi học ngay từ buổi đầu tiên.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên
- Tim hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh
- Soạn bài theo định hướng của GV và SGK
- Chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi vở soạn .
III. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài
- Suy nghĩ sáng tạo : Phân tích, bình luận về cảm xúc của nhân vật tôi trong ngày
đầu đi học.
- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận về giá trị nội dung và
nghệ thuật của văn bản.
VI. Tiến trình dạy học


1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, bài soạn của học sinh, có đánh giá
(khen, chê).
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS chú ý
- Phương pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 2 phút
H: Kỷ niệm sâu đậm nhất của em trong tuổi học trò là gì? Vì sao?
- Trong cuộc đời mỗi người, trong những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu
giữ bền lâu trong kí ức. Đặc biệt là những kỷ niệm của ngày tựu trường đầu tiên.
Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu truyện ngắn "Tôi đi học" để cùng Thanh
Tịnh sống lại những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường đầu tiên ấy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về VB
- Mục tiêu: HS nắm được một số nét cơ bản về tác giả và văn bản: xuất xứ, bố cục,
thể loại, phương thức biểu đạt
- Phương pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 75 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Em hãy giới thiệu vài nột cơ bản
về tác giả Thanh Tịnh.
HS trình bày: - Ngày tháng năm sinh,
mất quê, cuộc đời, sự nghiệp.
GV khắc sâu: Mảnh đất quê hương
với thiên nhiên thơ mộng buồn lặng,
với những điệu Nam ai, Nam Bình,
mái nhì mái đẩy trên sông nước đó
ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ của
Thanh Tịnh. Sáng tác của ông từ thơ

đến truyện đều đậm chất trữ tình, toát
lên vẻ đẹp đằm thắm và trong sáng.
Ông đó có mặt trên khá nhiều lĩnh
vực: Truyện ngắn, thơ, ca dao, bút kí,
văn học, song có lẽ thành công hơn
cả là truyện và thơ.
Văn của ông nhẹ nhàng mà thấm sâu
mang dư vị vừa ngậm ngùi buồn
thương, vừa ngọt ngào quyến luyến.
Tình yêu lai láng man mác đối với
làng quê theo mộng trong những đêm
trăng sáng trên sông nước, niềm
đồng cảm với những con người có
tâm hồn mộc mạc mà đằm thắm đó
I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả.
- Thanh Tịnh:(1911- 1988)
- Các tác phẩm của ông đều đậm chất
trữ tình toát lên vẻ đẹp đằm thắm,
tình cảm êm dịu, trong trẻo.
làm nên sức hấp riêng của nhiều
trang văn Thanh Tịnh
* GV Hướng dẫn học sinh đọc bài và
chú thích từ khó
- Đây là 1 văn bản tự sự giầu chất trữ
tỡnh đọc với giọng trầm lắng, nhẹ
nhàng bộc lộ cảm xỳc hồi hộp, bỡ
ngỡ của NV tụi
- Đọc mẫu từ đầu -> “như là 1 làn

mây bước ngang trên ngọn núi.”
- Yêu cầu HS đọc tiếp.
HS làm theo hướng dẫn và yêu cầu.
GV giải thích 1 số từ khó cho HS.
HS chú ý lắng nghe và tự tìm hiểu
thêm
H: VB được in trong tập truyện
nào?
GV nhấn mạnh: - Truyện ngắn đậm
chất hồi kí in trong tập “quê mẹ”,
Xuất bản 1941.
- Đây là 1 truyện ngắn tuy không có
nhiều sự kiện, nhân vật, xung đột mà
toàn tác phẩm là những kỉ niệm mơn
man của buổi dự trường đầu tiên
được tái hiện theo đúng hồi tưởng
của kỉ ức mà yếu tố xuyên suốt là
dòng cảm xúc thiết tha nguyên khiết
tuôn trào.
H: Có những nhân vật nào được
kể trong truyện ngắn:" tôi đi học".
Nhân vật chính là ai?
HS: Nhân vật chính là tôi, vì mọi
việc được kể trong truyện đều từ cảm
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: in trong tập:"Quê mẹ"-
1941
3. Bố cục
Bố cục văn bản gồm 3 phần:
+ Tâm trạng cảm giác của n/vật tôi

trên con đường cùng mẹ tới trường.
+ Tâm trạng, cảm giác của nhân vật
tôi khi nhìn ngôi trường ngày khai
giảng, khi nhìn mọi người, các bạn
lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn
nhận của nhân vật tôi (hay chính là
tác giả)
H: Tác giả đã nhớ lại KN gì trong
thời thơ ấu của mình.
HS: Nhớ lại KN trong sáng đẹp đẽ
của buổi tựu trường đầu tiên
H: Những kỉ niệm này được nhà
văn diễn tả theo trình tự như thế
nào?
- Truyện được kể theo dũng hồi
tưởng thời gian, không khí ngày tựu
trường ở thời điểm hiện tại nhân vật
tôi hồi tưởng về kỷ niệm ngày đầu
tiên đi học:
+ Tâm trạng cảm giác của n/vật tôi
trên con đường cùng mẹ tới trường.
+ Tâm trạng, cảm giác của nhân vật
tôi khi nhìn ngôi trường ngày khai
giảng, khi nhìn mọi người, các bạn
lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn
tay mẹ để vào lớp học.
+ Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi
lúc ngồi vào chỗ mình và đốn nhận
giờ học đầu tiên
=>.( Trên đường, sân trường, trong

lớp học)
H: VB thuộc thể loại gì? Vì sao?
HS: Truyện ngắn mang đậm chất hồi kps.
H: VB được viết theo phương thức
biểu đạt nào?

H: Kỷ niệm ngày đầu tiên đến
trường của tôi được khơi nguồn từ
những hình ảnh cụ thể nào?
HS phát hiện: sự biến chuyển của
cảnh vật khi sang thu - cuối thu: lá
rụng, những đám mây bàng bạc, trên
con đường dài và hẹp,nhìn thấy mấy
tay mẹ để vào lớp học.
+ Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi
lúc ngồi vào chỗ mình và đốn nhận
giờ học đầu tiên
4. Phương thức biểu đạt
-
Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí
-
Tự sự – miêu tả - biểu cảm.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Trên đường tới trường
em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần
đầu tiên đến trường
H: Vì sao không gian, thời gian ấy
lại trở thành kỷ niệm trong tâm trí
tôi
- Quen thuộc, gàn gũi, gắn với lần

đầu tiên đến trường-> tình yêu quê
hương tha thiết
H: Tôi có cảm nhân ntn về con
đường làng? Vì sao có sự cảm
nhân đó?
+ Cảm nhận con đường làng vốn
quen thuộc tự nhiên thấy lạ, cảnh vật
đều thay đổi: vì hôm nay tôi đi học
-> Tất cả những cảm giác ấy do 1 sự
hiện quan trọng hôm nay tôi đi học.
Nó đánh dấu một sự thay đổi lớn lao
trong nhận thức, tình cảm
H: Những chi tiết đó chứng tỏ tôi
có gì thay đổi trong nhận thức và
tình cảm khi ngày đầu tiên đi học?
- nhân thức một cách nghiêm túc về
chuyện học hành
H: Ngoài sự cảm nhận về con
đường, “tôi” còn có những cảm
nhận nào khác
+ Cảm thấy mình đứng đắn trang
trọng bộ quấn áo với mấy quyển vở,
vừa lúng túng, vừa muốn thử sức,
muốn khẳng định mình khi xin mẹ
được cầm cả bút thước như các bạn
khác.
H: Khi muốn cầm sách vở nhưng
không được, tôi có ý nghĩ gì?
- Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi
H: Em có suy nghĩ gì về ý nghĩ đó

của tôi?
- Tự thấy mình lớn lên
- Cảm thấy mình trang trọng, đứng
đắn
- Ngây thơ, hồn nhiên, trẻ con.
H: Câu kết phần 1 "ý nghĩ ấy "
TG sử dụng NT gì? Tác dụng?
- So sánh -> ý nghĩ về khả năng
không thể cầm được sách bút qua
nhanh
H: Qua những chi tiết h.a, em cảm
nhận được tâm trạng, cảm giác
của nhân vật tôi lúc này như thế
nào?
Đó là cảm giác hồi hộp lạ thường vì
đối với 1 em bé mới chỉ biết chơi đùa
qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy
với các bạn, hôm nay đi học quả là
sự hiện lớn, một bước ngoặt của tuổi
thơ. Vì thế hôm nay cậu cảm thẩy
mình đứng đắn chững trạc trang
trọng hơn.
Đây là cảm giác lạ rất trẻ con trong
buổi tựu trường lần đầu tiên mà bao
năm nay tác giả vẫn còn nhớ.
Cảm giác này được tác giả ghi lại
thật tinh tế, chân thực
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
H: Cảnh sân trường Mĩ Lí lưu lại
trong tâm trí tác giả có gì đặc biệt?

HS: Phát hiện
- dày đặc cả người, sáng sủa
H: Chi tiết đó giúp em hiểu trong
hồi tưởng của TG không khí ngày
tựu trường đầu tiên ấy ntn?
HS suy luận
H: Về trường lớp trong cảm nhận
của tôi có gì thay đổi ?
- vừa xinh xắn dình làng Hoà ấp
H: TG sử dụng biện pháp NT gì
trong việc diễn tả cảm nhận đó của
mình? TD?
HS xác định và suy luận: - SS: Như
cái đình làng- nơi thờ cúng, tế lễ, nơi
=> Cảm giác hồi hộp, náo nức lạ
thường , cảm thấy mình đứng đắn
chững trạc. trang trọng hơn
=>Những cảm giác ấy được ghi lại 1
cách tinh tế, chân thực.
2. Khi tới trường
- Cảm nhận thấy không khí náo nức,
vui vẻ;
linh thiêng-> MT rất cụ thể, tinh tế
sự trang nghiêm của trường lớp trong
ngày đàu tiên đến trường
H: Những bạn học trong hồi tưởng
của TG được MT qua những chi
tiết nào?
- Cũng như tôi, mấy cậu bỡ ngỡ, Họ
như con chim con vụng về lúng

túng run run khóc
H: Em có NX gì về ngôn ngữ MT
này?
- Sử dụng một chuỗi nhưng từ ngữ
thuộc trường tình cảm diễn tả chuỗi
TT phức tạp và tăng tiến của các bạn
nhở lần đầu đến trường
H: Theo em chi tiết miêu tả nào
hay nhất? Phân tích rõ cái hay của
chi tiết đó
- SS: Họ như con chim
Bình gỉang: Đứng trước thế giới mới
các học trò cảm thấy bè nhỏ quá nên
lo sợ như con chim Hôm qua con
chim non còn trong tổ âm vẫn được
mẹ mớm môi. Hôm nay tự bay đi,
chân thì yếu, cánh thì mêm, trời thì
cao rộng đất thì sâu và xa làm thế
nào để cất cánh bay được đây? Câu
bế hôm nay đi học cũng vậy. Hôm
qua mẹ còn dỗ dành, còn choi bi chơi
đáo Hôm nay đi học là sách, bút, bài
vở, thầy cô bạn bè, chữ o, số o, hình
tròn, rồi hệ mật trời tất cả là một thế
giới tri thức mới,Như con chim non,
các câu lo sợ, ngập ngừng là như
vậy.
H: Qua chuỗi từ ngữ miêu tả tâm
trạng và hình ảnh SS em hiểu
trong kí ức nhà văn tâm trạng

chung của các bạn học trong ngày
đầu đến trường là ntn?
H: Ngoài cảm nhận về không khí,
- Ngôi trường trang nghiêm;
- Các bạn học đều bỡ ngỡ, lo sợ
ngôi trương và bạn bè thì trong
ngày đầu tiên đến trường, tôi còn
lưu giữ kỷ niệm về ai? Họ gồm
những ai?
- Thầy giáo: ông đốc, thầy giáo trẻ
H: : Ông đốc, thầy giáo trẻ có
những cử chỉ, lời nói, thái độ ntn
với các em?
- Ông đốc- hiệu trưởng đọc tên , nhìn
nói sẽ, mắt hiền từ,cảm động tươi
cười nhẫn nại chờ
- Thầy giáo trẻ: tươi cười, đón chúng
tôi trước cửa lớp
H: những cử chỉ, lời nói, thái độ đó
giúp em nhân ra điều gì ở họ?
H: Ngoài thầy giáo và các bạn
trong ngày đầu đến trường còn
xuất hiện nhưng ai nữa?
- mẹ của tôi và các bậc phụ huynh
đưa con đến và dự buổi tưu trường
cung con, trước đó là chuẩn bị cho
con chu đáo mọi thứ cũng, náo nức,
hồi hộp , lo lăng cùng con
H: Sự xuất hiện của họ và sự ân
cần của thầy giáo giúp em hiểu đây

là một môi trường gd ntn?
- MTGD ấm áp, trách nhiệm từ GĐ-
NT-XH đối với thế hệ trẻ
H: Khi ngồi trong lớp học tôi có
cảm nhận ntn về không gian và
bạn bè trong lớp?
- Mùi hương lạ bàn ghế người bạn
tí hon cảm thấy không xa lạ
H: Như vậy tôi có cảm xúc ntn khi
vào lớp?
H: Đoạn cuối VB có ý nghĩa gì?
- Có 1 chút buồn khi từ giã tuổi thơ
và bát đầu nhận thức việc học hành
của bản thân cho nên mới tự tin,
- Thầy giáo nhẹ nhàng, ân cần,
thương yêu HS
3. Trong lớp học
- cảm thấy vừa xa lạ lại vừa gần gũi
chm chỳ ún nhn gi hc u tiờn.
Hot ng 3: Hng dn tng kt
- Mc tiờu: Khỏi quỏt li ni dung v ngh thut ca vn bn.
- Phng phỏp: H thng húa kin thc.
- K thut: Khỏi quỏt húa vn .
- Thi gian: 6 phỳt
GV cht v ND c bn v hỡnh thc
trỡnh by ca VB
H: VB mun gi ti chỳng ta iu
gỡ trong cs mi con ngi?
- CS cn cú bỏnh mỡ v hoa hng, cs
cn cú cm ngon ỏo p v cng rt

cn cú nhng k nim p. Ngy u
tiờn i hc, cng nh nhng k nim
tui hc trũ s l mt trong nhng
KN p nht ca c m cỏc em cn
cú ý thc lu gi
H: Em cú NX gỡ v cỏch vit
truyn ca TT trong VB ny?
III. Tng kt
1. Ni dung
- Trong cuc i mi con ngi, k
nim trong sỏng ca tui hc trũ ,
nht l bui tu trng u tiờn
thng c ghi nh mói.
2. Ngh thut:
- T s xen miờu t; hỡnh nh so sỏnh
sinh ng
* Ghi nh(SGK
Hot ng 4: Luyn tp
- Mc tiờu: HS vn dng c kin thc vo thc tin
- Phng phỏp :nờu v GQV
- Thi gian: 5 phỳt
H: Hãy nêu cảm nhận của em về
ngày tựu trờng em nhớ nhất?
H: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu
trình bày ấn tợng của em về ngày
tựu trờng em nhớ nhất?
HS hot ng cỏ nhõn
IV. Luyện tập
4/ Cng c: GV: Yờu cu HS khỏi quỏt li ni dung v ngh thut ca Bi th
5/ HDHSHT v lm bi tp nh: c, tỡm hiu li vn bn, hc thuc ghi nh,

lm bi tp (SGK), chun b bi gi sau: Trong lũng m
Duyt ca t chuyờn mụn
V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………
…………… …………………………………………………………………
Ngày soạn: 8/ 8/ 2013
Ngày giảng: 17/ 8/ 2013
Bài 1 Tiết 3: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Những thể hiện của chủ đề trong một VB
2. Kỹ năng
- Biết viết đọc- hiểu và có khả năng bao quát VB. Biết trình bày một văn nói,
viết bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định đối tượng trình bày, lựa
chọn sắp xếp các phần sao cho văn bản tập chung nêu bật cảm xúc của mình.
3. Thái độ
- HS ý thức sử dụng kiến thức để sử dụng đúng trong bài nghị luận nói và viết;
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: Nghien cứu tài liệu, chuẩn KT, HD HS chuẩn bị bài
2. HS: Đọc kĩ bài
III. C¸c kü n¨ng sèng ® îc gi¸o dôc trong bµi
- Giao tiÕp: phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng cá nhân về chủ
đề và tính thống nhất về chủ đề văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề cần pt đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và
tính thống nhất của chủ đề.
VI. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(2’)
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, Bài soạn của học sinh, có đánh giá

(khen, chê).
3. Bài mới
Hot ng 1: Gii thiu bi mi
- Mc tiờu: To tõm th, nh hng cho HS chỳ ý
- Phng phỏp: thuyt trỡnh
- Thi gian: 2 phỳt
GV: lp 7, cỏc em ó hc nhng kin thc gỡ v vn bn? Liờn kt, b cc v
mnh lc trong vn bn. Nh vy, khi vit mt vn bn cn chỳ ý nhng iu gỡ?
B cc cỏc phn phi hp lớ, rừ rng, ni dung mnh lc, cỏc cõu, on phi liờn
kt vi nhau. Lờn lp 8, cỏc em s c hc k hn kin thc v vn bn hiu rừ
thc cht ca liờn kt, mnh lc trong vn bn l gỡ? Bi u tiờn hụm nay, chỳng
ta s tỡm hiu v Tớnh thng nht v ch ca vn bn.
Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc mi
- Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm chủ đề của văn bản
- Phơng pháp: Vấn đáp giải thích, nêu và GQVĐ
- Thời gian:10 phút.
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
H: Trong VB: "Tụi i hc" xut
hin bao nhiờu i tng? i
tng chớnh l ai?
HS pht hin
H: V ch yu xuyờn sut ton VB
ny l gỡ?
H: T cỏc nhn xột trờn cho bit,
ch ca vn bn l gỡ ?
* Chỳ ý T ca Vb cn cú tht ho
ctng tng, cú th l ngi hay
vt no ú.
H: Cn c vo õu em bit c
vn tụi i hc núi lờn nhng KN

ca tỏc gi v bui tu trng u
tiờn
I. Ch ca vn bn
1. Vớ d
* Nhn xột
- T chớnh: nhõn vt tụi
- V chớnh: nhng KN bui tu
trng u tiờn. Cựng cm giỏc trong
tr, thit tha du dng, sõu lng v
bui tu trng u tiờn y.
2. Ghi nh 1: SGK (12)
- Ch l i tng v v/ chớnh
m vn bn biu t.
II. Tớnh thng nht v ch ca
vn bn
1. VD: Tỡm hiu tớnh thng nht v
ch ca vn bn:"Tụi i hc"
* Nhn xột: tớnh thng nht v ch
ca vn bn:"Tụi i hc" th hin:
HS thảo luận theo kĩ thuật khăn trải
bàn.
- Căn cứ vào nhan đề: “Tôi đi học”
cho phép dự đoán văn bản nói về
chuyện tôi đi học.
- Được thể hiện ở các TN và các câu
trong văn bản viết về những kỉ niệm
buổi tựu trường đầu tiên của n/v tôi.
+ Đó là KN về buổi đi học của “tôi”
nên đại từ “tôi” và các từ ngữ biểu thị
ý nghĩa đi học được lặp lại nhiều lần.

+ Các câu đều nhắc đến KN của
buổi tựu trường đầu tiên trong đời:
*” Hôm nay tôi đi học.”
* “Hằng năm cứ vào cuối thu lòng tôi
lại náo nức những KN mơn man của
buổi tựu trường.”
*” Tôi quên thế nào được những cảm
giác trong sáng ấy.”
* “Hai quyển vở mới trên tay tôi ”
* “Tôi bặm chạy ghì thật chặt ”
* “Trước mắt tôi trường Mĩ lí trông
vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm.”
*” Khi ông đốc đọc tên từng người,
tôi cảm thấy quả tim tôi ngừng đập
quên cả mẹ tôi đứng sau tôi”.
*”Khi rời bàn tay mẹ xếp hàng.
Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào
thấy xa mẹ như lần này.”
* “Khi ngồi trong lớp học: Tôi vòng
tay lên chăm chỉ nhìn thấy nết và lẩm
nhẩm học vần: Tôi đi học ”
H: VB “tôi đi học” tập trung hồi
tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ của n/vật tôi trong
buổi tựu trường đầu tiên. Hãy tìm
các TN chứng tỏ tâm trạng đó in
sâu trong lòng tôi suốt cuộc đời ?
- Nhan đề: nói về chuyện tôi đi học.
- TN và các câu trong VB: viết về
những kỉ niệm buổi tựu trường đầu

tiên của n/v tôi.
- Các chi tiết, các phương tiện ngôn
ngữ trong văn bản đều tập trung khắc
hoạ tô đậm cảm giác về những KN
của buổi tựu trường đầu tiên
- “Hằng năm cứ vào cuối thu lòng tôi
lại náo nức những KN mơn man của
buổi tựu trường.”
- “Tôi quên thế nào được cái cảm
giác trong sáng ấy nẩy nở”
H: Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật
cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của
nhân vật khi cùng mẹ đến trường,
khi cùng các bạn vào lớp
- Trên đường đến trường:
+ Cảm nhận: “Con đường bỗng thấy
lạ,
cảnh vật chung quanh.
+ Thay đổi về h/n:”Không còn lội
qua sông thả diều mà đi học, cố làm
như 1 cậu học trò thực sự”
- Trên sân trường:
+ Cảm nhận về ngôi trường vừa cao
ráo vừa oai nghiêm như cái đình
làng, đâm ra lo sợ vẩn vơ.
+ Bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng
vào lớp đứng nép bên người thân, chỉ
dám nhìn một nửa, muốn bay nhưng
còn ngập ngừng e sợ, khóc nức nở,
cảm thấy xa mẹ .

- Trong lớp học:
+ Từ lớp học, người bạn cùng bàn
không hề cảm thấy xa lạ chút nào
=>Vậy là các chi tiết, các phương
tiện ngôn từ trong văn bản đều tập
trung khắc hoạ các giác trong trẻo,
thiết tha dịu dàng về những kỉ niệm
mơn man của buổi tựu trường đầu
tiên ở nhân vật tôi
H: Em có NX gì về ND các phần
các đoạn trong VB?
- Các phần, các đoạn liên kết chặt
chẽ hướng tới làm rõ chủ đề
2. Ghi nhớ 2,3: SGK (12)
H: Từ việc phân tích trên hãy cho
biết: Thế nào là tính thống nhất về
chủ đề của văn bản ?
- Khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định
không xa vời hay lạc sang chủ đề
khác
H: Làm thế nào để đ/bảo tính
thống nhất đó
- Chủ đề của văn bản được thể hiện ở
nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các
phần của văn bản và TN then chốt
lặp đi lặp lại.
H: Em có NX gì về MQH giữa tính
thống nhất về chủ đề của VB với liên
kết và mạch lạc trong VB
- MQH mật thiết: 1 VB có liên kết,

mạch lạc thì có tính thống nhất về
chủ đè; đồng thời 1 VB có tính thống
nhất về chủ đề sẽ mạch lạc và có sự
liên kết.
H: BH hôm nay cần GN mấy ND cơ
bản? Đó là những nội dung nào?
HS nhắc lại các nội dung cần ghi nhớ

* Ghi nhí(SGK-12)
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS biết áp dụng những kiến thức vào thực tế.
- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
- Kĩ thuật: Động não.
- Thời gian: 10 phút.
H: Phân tích tính thống nhất về
c/đề của văn bản: “Rừng cọ quê
tôi”
H: Xác định ĐT, VĐ của VB ?
HS: Xác định
- ĐT: Rừng cọ
- VĐ: vẻ đẹp về phẩm chất và ý
nghĩa của rừng cọ đối với con người
III. LuyÖn tËp
BT1- 13 SGK
- Nhận biết tính thống nhất về chủ đề
của văn bản
S.thao
GV: Em hãy nêu trình tự trình bày
VĐ và ĐT của VB?
HS trình bày

- Thứ tự trình bày:
- Cây cọ-> rừng cọ-> ý nghĩa
H: Em có Nx gì về trình tự sắp xếp
đó?
HS nhận xét
- Đó là 1 trình tự hợp lý có LK, đảm
bảo sự mạch lạc, không thay đổi
được (Phải biết rừng cọ như thế nào
mới thấy được sự gắn bó đó).
H: Qua tìm hiểu hãy xđ chủ đề VB
* Chủ đề của văn bản: Vẻ đẹp của
rừng cọ và sự gắn bó sâu lặng của
người dân sông Thao đối với rừng
cọ.
* Chủ đề được thể hiện:
- Nhan đề của văn bản:” Rừng cọ quê
tôi”.
- Mối quan hệ giữa các phần trong
văn bản:
- Mở bài: Giới thiệu kq rừng cọ
- Thân bài:
+ Miêu tả vẻ đẹp rừng cọ
+ Sự gắn bó của con người->cọ
- K/bài: K/định t/c của người dân
sông Thao -> rừng cọ
- Từ ngữ quan trọng được lặp lại:
Viết về rừng cọ quê tôi -> Tôi, cọ
được nhắc lại nhiều lần (rừng cọ, lá
cọ, thân cọ, làn cọ, nón cọ).
d. Toàn bộ đều tập trung thể hiện

c/đề đã xác định, không lạc sang c/đề
khác đảm bảo tính thống nhất của
văn bản).
Bài tập 2
H:Xác định các ý có khả năng làm
cho bài văn không đảm bảo tính
thống nhất về c/đề (H thảo luận).
- Các ý: b, d, e Vì không tập trung
làm s/tỏ lđ cần chứng minh.
- Có các ý lạc c/đề: c và h.
- Còn lại 5 ý hợp với c/đề nhưng do
cách diễn đạt chưa tốt cần phải sửa
lại.
a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các
em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
đến trường, lòng tôi lại náo nức, rộn

b. Cảm thấy con đường thường đi lại
lắm lần, tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều
cảnh vật thay đổi.
c. Muốn thử sức mang sách vở như 1
cậu học trò thực sự.
d. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại
nhiều lần cũng có nhiều V.
e. Cảm thấy gần gũi thân thương đối
với lớp học, với người bạn mới.
* BTVN
- Xác định chi tiết không đảm bảo
tính thống nhất về c/đề
Bài tập 3

- Viết 1 đoạn văn bảo đảm có tính
thống nhất về c/đề
4/ Củng cố: GV: Khái quát lại kiến thức chính của bài.
5/ HDHSHT và làm bài tập ở nhà: Học thuộc bài, hoàn thiện bài tập; chuẩn bị
giờ sau: Soạn bài, trả lời các câu hỏi bài: Bố cục của văn bản
Duyệt của tổ chuyên môn
V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………… …………………………………………………………………
************************************
Ngày soạn: 8/ 8/ 2013
Ngày giảng: 17 – 20 / 8/ 2013
Bài 2 Tiết 4, 5 : Văn bản
TRONG LÒNG MẸ
(Nguyên Hồng)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS nắm được thể loại hồi ký; cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích: "
Trong lòng mẹ"
- HS cảm nhân đựoc ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thit
cháy bỏng của NV
2 Kỹ năng
HS biết đọc- hiểu một VB hồi ký. Vận dụng kiến thức VB tự sự để phân
tích TP
3. Thái độ
HS biết trân trọng tình cảm mẩu tử và xoá bỏ những hủ tục làm khô héo tình
cảm gia đình.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên
- Tim hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh
- Soạn bài theo định hướng của GV và SGK
- Chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi vở soạn .
III. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài
- Suy nghĩ sỏng tạo: pt bình luận về cảm xúc của bé Hồng về t/y thương mãnh liệt
đv mẹ.
- Xác định giá trị bản thân: trân trọng t/c gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với
nỗi bất hạnh của người khác.
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị
nd và nghệ thuật của văn bản.
VI. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp(1’).
2. Kiểm tra bài cũ.(3’)
H: Những ấn tượng sâu đậm trong ngày đầu đi học của NV “tôi” là những gì? Qua
đó em hiểu gì về TG?
- Trân trọng kỷ niệm tuổi thơ trong sáng, hồn nhiên; trân trọng gia đình, thầy cô, bè
bạn,
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS chú ý
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian:
Tình mẫu tử - t/c thiêng liêng của mỗi con người. ĐT “Trong lòng mẹ được học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều đó và từ đó cũng biết cảm thông, y
thương những người có hoàn cảnh bất hạnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về VB
- Mục tiêu: HS nắm được một số nét cơ bản về tác giả và văn bản: xuất xứ, bố cục,
thể loại, phương thức biểu đạt
- Phương pháp: Vấn đáp

- Thời gian: 70 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
H: Em hãy giới thiệu đôi nét cơ bản
về TG.
HS : Trình bày: - Ngày tháng năm sinh,
mất quê, cuộc đời, sự nghiệp.
GV khắc sâu:- Nguyên Hồng là một
trong những nhà văn lớn của VHVN
hiện đại. Là người giàu tình cảm, dễ xúc
động, thường viết về những những
người cùng khổ, dưới đáy xã hội Sáng
tác nhiều thể loại tiểu thuyết, ký, thơ.
Được nhà nước truy tặng giải thưởng
HCM về VHNT
Văn của NH là văn của 1 trái tim nhạy
cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến
cực điểm với nỗi đau và niềm hp bình dị
của con người.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
- Nguyên Hồng:(1918-1982. Là nhà văn
của những người cùng khổ, có nhiều
sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, ký,
thơ.
- Nguyên Hồng là một trong văn học
VN hiện đại. Ông là tg của nhiều cuốn
tiểu thuyết nổi tiếng: ''Cửa biển '', “Bỉ
vỏ” , tập thơ “trời xanh”, “Sông núi quê
hương”
- Thời thơ ấu trải nhiều cay đắng đã trở

thành nguồn cảm hứng cho tác giả viết
cuốn hồi kí tự truyện cảm động ''
* Một số ý kiến của các nhà văn, nhà
thơ nói về NH:
+ Đào Cảng “anh bình dị như là lập dị”-
NH để râu như một lão nông, bình dị
trong s/hoạt
+ NĐ Chiểu: “dễ xúc động anh thường
hay dễ khóc, trải đau nhiều nên thương
cảm nhiều hơn”
* GVHD đọc: giọng chậm, tình cảm,
chú ý các từ ngữ hình ảnh thể hiện cảm
xúc của nhân vật '' tôi '' .
- Các từ ngữ, h/ả lời nói của bà cô đọc
với giọng đay đả, bộc lộ sắc thái châm
biếm, cay nghiệt .
- Đọc VB: Phân vai
- GV+HS NX
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung các
chú thích.
HS đọc theo yêu cầu
H: VB viết bằng thể loại gì?
H: Thế nào là hồi kí?
Hồi ký là thể văn ghi lại những truyện
có thật đã sảy ra trong cuộc đời 1con
người cụ thể, thường là TG. Nguyên
Hồng đó ghi lại tuổi thơ đầy cay đắng
của mình
H: Xác định vị trí của đoạn trích
2. Tác phẩm

a. Đọc văn bản
b. Từ khú:
3. Phương thức biểu đạt
- Thể loại: Hồi ký
-Vị trí: đoạn trích thuộc chương IV của
- Tác phẩm gồm 9 chương, Vb thuộc
chương 4
H: Vậy nhân vật chính trong truyện
là ai? NV chính có MQH ntn với TG?
- Trong truyện “Tôi” là n/v chính - là
người kể chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm
nghĩ.
->Chú bé Hồng- TG
H: Phương thức biểu đạt chính? Ngôi
kể?
- Ngôi kể: 1
H: So với bố cục, mạch truyện và cách
kể chuyện bài “ Trong lòng mẹ”, em
thấy có gì giống và khác với văn bản
“Tôi đi học”?
Giống nhau:
- Kể, tả theo trình tự thời gian, trong hồi
tưởng nhớ lại ký ức tuổi thơ
- Kể, tả biểu hiện cảm xúc kết hợp
+ Khác:
- Ở “ Tôi đi học” truyện liền mạch trong
1 khoảng thời gian ngắn: buổi sáng đến
trường.
- Ở “ Trong lòng mẹ” truyện không thật
liền mạch có 1 gạch nối nhỏ, ngắn về

thời gian vài ngày khi chưa gặp và khi
gặp mẹ.
H: Theo mạch ảm xúc thì ĐT chia
mấy phần?
-P1: Từ đầu ” người ta hỏi đấy chứ”
=> Cuộc đối thoại giữa H với người cô
- P2: còn lại : cuộc gặp lại bất ngờ của H
với mẹ.
H: Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đáng
chú ý?
HS phát hiện
tập hồi ký: "Những ngày thơ ấu"-1938
- Phương thức biểu đạt: kể, miêu tả, biểu
cảm
- ngôi kể: ngôi kể thứ nhất
3. Bố cục
Bố cục: 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật người cô
- Cha mất, mẹ do nghèo túng phải bỏ
con đi tha hương cầu thực
- H sống trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt,
hắt hủi của họ hàng bên nội
H: Em có cảm nghĩ gì trước h/c của
Hồng?
HS nhận xét
- Bất hạnh, đáng thương, thông cảm,
chia sẻ
H: N/v “Cô tôi” có QH ntn với bé
Hồng?

HS phát hiện
- Là em ruột của bố Hồng, cô ruột =>
quan hệ gần gũi, ruột thịt
H: Trong cuộc đối thoại với Hồng,
người cô đã nói mấy lần (6 lần)
H: Ở l1, bà cô đã hỏi H điều gì? Cử
chỉ, cách xưng hô ntn?
HS phát hiện
- Lần 1: vẻ mặt tươi cười hỏi: “mày có
muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày
không?”
H: Em có nhận xét gì về cách hỏi và
nội dung câu hỏi của người cô
HS nhận xét
- Cử chỉ: Cười hỏi chứ không phải là lo
lăng hỏi, nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi
- Xưng hô: mày- tao => xuồng xã
H: Từ ngữ nào biểu hiện thực chất
thái độ của n/v này? (rất kịch)
H: Em hiểu “cái cười rất kịch” nghĩa
là gì?
HS thảo luận theo kĩ thuật khăn trải
bàn
- Cười rất giả dối, giả tạo, không thật
lòng giống người đóng kịch trên sân
khấu nhập vai biểu diễn
H: Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô
lại hỏi gì? Nét mặt và thái độ của bà
cô thay đổi ra sao?
HS phát hiện

- Lần 2:(Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt
ngào, phát tài mắt long lanh, chằm
chặp nhìn cháu)
H: Chi tiết đó muốn nói lên điều gì về
người cô ?
HS suy luận - Chứng tỏ sự giả dối và
độc ác của bà cô. Bà vẫn tiếp tục đóng
kịch, tiếp tục trêu cợt cháu, tiép tục lôi
đứa cháu đáng thương vào một trò chơi
độc ác mà bà ta đã dàn xếp sẵn.
=> Bà ta cười hỏi ngọt ngào, dịu dàng
nhưng không hề có ý định gì tốt đẹp.
H: Em hiểu “phát tài” nghĩa là gì
HS phát biểu ý kiến cá nhân - kiếm
được nhiều tiền
H: Dùng từ “phát tài” cùng với giọng
điệu, cử chỉ trên đã bộc lộ ác ý gì của
bà cô.
HS suy luận - giễu cợt, mỉa nai sâu cay
về mẹ của Hồng
H: Lần thứ 3 khi nhận thấy bé Hồng
im lặng cúi đầu rưng rưng muốn khóc
thì bà cô có thái độ lời nói như thế
nào?
HS phát hiện
- Lần 3:Bà cô lại khuyên, lại an ủi, lại
khích lệ, lại tỏ ra rộng lượng muốn giúp
đỡ
- “vỗ vai cười nói em bé”
H: Các em chú ý vào chi tiết SGK và

cho biết bà ta có dụng ý gì khi nói
rằng mẹ chú bé đang “phát tài” và cố
ý ngân dài thật ngọt hai tiếng “em
bé”?
HS HĐ cá nhân - Bà cô đã biểu hiện rõ
hơn sự độc địa của mình bằng sự săm
soi, hành hạ, nhục mạ một đứa bé đáng
thương, xoáy vào nỗi đau nỗi khổ tâm
của nó.
Có lẽ không gì cay đắng hơn khi vết
thương lòng bị người khác - lại chính là
cô mình- cứ săm soi hành hạ.
H: Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời
nói của bà cô “có những ý nghĩa cay
độc, những rắp tâm tanh bẩn”
HS suy luận - Vì như ta đã PT: trong lời
nói, cử chỉ của người cô chứa đựng sự
giả dối, mỉa mai, hắt hủi, độc ác dành
cho người mẹ đáng thương của bé
Hồng.
H: Lần 4 người cô tiếp tục kể cho H
biết điều gì ?Với thái độ ntn?
HS phát hiện - Kể về hoàn cảnh đáng
thương của mẹ Hồng.
- tười cười kể
H: Em có nhận xét gì về cách kể của
bà cô?
HS HĐ cá nhân - Rất tỉ mỉ, vẻ thích thú
rõ rệt.
H: Lần thứ 5, 6 khi H cổ họng nghẹn

ứ, khoc không ra tiếng, người cô đã
thay đổi “đấu pháp tấn công” ntn?
HS phát hiện - lần này đổi giọng, vỗ vai
ra vẻ thương xót nhưng đây là sự
thương xót giả tạo
H: Theo em trong những lời lẽ của
người cô, lời nào cay độc nhất? Vì
sao?
HS phát biểu ý kiến cá nhân
H: Từ những chi tiết vừa PT: em
thấy nhân vật bà cô là người ntn
trong cuộc đối thoại với Hồng?
H: Xây dựng h/ảnh bà cô trong
t/phẩm có có 1 ý nghĩa ntn?(Từ Nv bà
- Là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, giả
dối và tàn nhẫn
cô em hiểu gì về định kiến của XH PK
xưa đối với người phụ nữ và trẻ mồ
côi?)
- Tố cáo XHPK có những hạng người
sống tàn nhẫn, đã hắt hủi, ruồng rẫy họ.
Bà cô chính là hiện thân cho những
thành kiến cổ hủ của XHPK lúc bấy giờ
nên trong dân gian vẫn có câu: giặc bên
ngô không bên chồng, làm khô héo cả
t/c máu mủ ruột rà sâu nặng, thiêng
liêng - tính cách tàn nhẫn đó là sản
phẩm của những định kiến đối với phụ
nữ trong xã hội cũ
Ngày nay cách đánh giá và nhìn nhận về

phụ nữ đã thay đổi. nhất là hôn nhân tự
nguyện đem lại Hp cho người phụ nữ
Hết tiết 4 chuyển tiết 5
H: Qua phần tóm tắt, Em hình dung
những gì về hoàn cảnh Hồng
- Bố mất, mẹ đi làm ăn xa, sống trong sự
ghẻ lạnh của họ hàng.
H : Đó là cảnh ngộ ntn? (về vật chất và
tinh thần)
H: Cảnh ngộ đã tạo nên thân phận H
ntn?
- Cô độc , đau khổ, luôn khao khát tình
mẹ
H: Trước cử chỉ, thái độ Cô hỏi ở lần
đầu, H đã có thái độ ntn?
- Hình dung ra mẹ, toan trả lời có, rơi
nước mắt
H: tại sao e định trả lời “có” rồi lại
không đáp?( Hồng đã nhận ra điều gì
trong lời bà cô?)
-E rất nhớ mẹ, muốn thăm mẹ, nhưng
ngay khi đó e đã nhận ra ý ngĩ cay độc
của cô nên trả lời không thật với lòng
mình.
H: việc nhận ra ngay thái độ của bà
2. Nhân vật bé Hồng
- Là cậu bé nhạy cảm.
cô giúp em hiểu bé H là người ntn
H: Vì nhận ra ngay ý định không tốt
của cô nên H đáp lại là: “không

muốn” . Trong câu trả lời cô, H có nói
thực lòng mình không? Vì sao H trả
lời như vậy?
- Không nói thực lòng mình vì thương
mẹ
H: Từ việc không nói thực lòng mình,
em hiểu trạng thái t/c của H lúc nay là
gì?
- Mạc dù E rất nhớ mẹ, muốn thăm mẹ,
nhưng ngay khi đó e đã nhận ra ý ngĩ
cay độc của cô nên trả lời không thật với
lòng mình. “Vì tôi biết rõ… đồng quà”
H: Sau 1 loạt lời hỏi của bà cô từ L2-
L6, H có biểu hiện tình cảm ntn?(GV
dưa vào VB dẫn dắt gợi ý:
H: L2 Khi nghe bà cô hỏi, lại nhìn
chằm chặp thái độ của Hồng có sự
thay đổi ntn?
- lại im lặng cúi đầu, lòng thắt lại, khoé
mắt cay cay
H: L3 Khi bà cô ngân dài hai tiếng
“em bé” thật ngọt thật rõ H có những
biểu hiện ntn?
- nước mắt ròng ròng cười dài trong
tiếng khóc
H: L4 Cô cứ tươi cười kể về tình cảnh
của mẹ?
- cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng
H: Lần 4 này lòng căm giặn của H
còn đc biểu hiện ở suy nghĩ ntn?

- Giá như
H: Câu văn có cách ngắt nhịp ntn?
Và sử dụng NT gì? TD?
- Nhịp câu ngắn, dồn dập; h/a SS cụ thể
( cổ tục = hòn đá, cục thuỷ tinh, đầu
- Tình cảm bị dồn nén, không dám nói
thực lòng mình vì thương mẹ

×