Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐỔI mới PHƯƠNG PHÁP dạy học PHÂN môn TIẾNG VIỆT lớp 2 TUẦN 8 CHI TIẾT, cụ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC kĩ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.99 KB, 33 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 8 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ


trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
/> />sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 8 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TUẦN 8 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

TUẦN 8
Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời nhân
vật trong bài.
- Hiểu các từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem,
thập thò.(HS khá giỏi)
- Hiểu nội dung bài và ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu
thương vừa nghiêm khắc dạy bào HS nên người.( trả lời các
câu hỏi trong bài).
* Các KNS c ơ bản được giáo dục:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Tư duy ph phán.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có
thể sử dụng.
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân,
phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK.
/> />III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định. - Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
Đọc lại bài “thời khóa biểu” và trả
lời các câu hỏi trong bài.
- 2 HS đọc bài trả

lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV.
-Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét chung
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: Cho HS xem
tranh
- Quan sát.
- Giới thiệu tên bài “Người mẹ
hiền” ghi bảng
- 3 HS nhắc lại tên
bài.
- GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi bài.
- Giới thiệu các từ khó trong bài,
hướng dẫn HS đọc:
+ Ra chơi, nén nổi tò mò, cổng
trường, trốn ra sao được, chỗ
tường thủng, cố lách ra, vùng vẫy,
cổ chân, lấm lem…
- Nối tiếp nhau đọc
từng câu theo yêu
cầu.
- Yêu cầu HS đọc từng câu từ đầu
cho đến hết cả bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho
HS.
- Phân đoạn: 4 đoạn (như ở SGK) - Theo dõi.
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời đọc
từng đoạn, nêu nghĩa của từ mới
trong đoạn.

- 4 HS lần lượt trả
lời đọc bài, nêu ý
nghĩa từ mới theo yêu
/> />- Nhận xét. cầu.
- Giới thiệu câu khó hướng dẫn
HS đọc:
Giờ ra chơi, / Minh thì thầm với
Nam: // “Ngoài phố có gánh
xiếc. // Bọn mình ra xem đi!” //
- 3 HS đọc lại, cả
lớp đồng thanh
Đến lượt Nam đang cố lách ra /
thì bác bảo vệ tới, / nắm chặt hai
chân em/ “cậu nào đây? // Trốn
học hả?” //
Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh
đang thập thò ở cửa
lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: //
“Từ nay / các em có trốn học đi
chơi nữa không? //
- Yêu cầu HS nối nhau đọc theo
đoạn
- 4 HS lần lượt trả
lời đọc bài.
- Nghe, chỉnh sửa cho HS
- Yêu cầu HS đọc thuộc từng đoạn
trong nhóm.
* Tổ chức cho HS thi đọc giữa các
nhóm (đọc cá nhân)
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi

đọc.
- Cá nhân đọc trước
nhóm, các HS còn lại
chỉnh sửa lỗi cho bạn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đoạn
1 và 2.
- Cả lớp đồng thanh.
Tiết 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi
- 1 HS đọc đoạn 1, cả
lớp đọc thầm theo.
/> />đâu? (ra phố xem xiếc)
- Các bạn ấy định ra phố bằng
cách nào? (chui qua một chỗ
tường thủng)
- Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và
Minh chui qua chỗ tường thủng.
Chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn 2
và 3.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc đoạn 2 và đoạn 3. - 2 HS lần lượt trả
đọc.
Hỏi:
- Ai đã phát hiện ra Nam và Minh
chui … thủng? (bác bảo vệ)
- 7 - 8 HS lần lượt trả
lời câu hỏi của GV.
- Khi đó bác làm gì? (bác nắm

chặt… trốn học hả?)
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại
cô giáo đã làm gì? (Cô xin bác bảo
vệ … đưa về lớp)
- Những việc làm của cô giáo cho
em thấy cô là người như thế nào?
(rất dịu dàng, yêu thương học
trò…)
- Cô giáo đã làm gì khi Nam
khóc? (Cô xoa đầu an ủi Nam)
- Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào?
(xấu hổ)
- Còn Minh thì sao? Khi được cô
giáo gọi vào em đã làm gì? (thập
thò ngoài cửa… Nam đã xin lỗi
cô)
- Người mẹ hiền trong bài là ai?
/> />(cô giáo)
- Vì sao cô giáo trong bài được ví
với người mẹ hiền? (Cô vừa
thương yêu HS vừa nghiêm khác
dạy bảo HS giống như một người
mẹ trong gia đình).
- 3 HS lần lượt trả lời
theo suy nghĩ của
mình.
* Tổ chức cho HS thi đọc phân
vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Thực hiện thi đọc

theo yêu cầu.
4. Củng cố, dặn dò:
- GDHS: yêu thương, kính trọng
thầy cô.
- Nghe.
- Yêu cầu cả lớp hát bài “Cô giáo” - Cả lớp hát.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Chọn bạn học tốt.

/> />Chính tả (Tập chép)
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài “Người mẹ
hiền” đoạn “vừa đau vừa xấu hổ … xin lỗi cô”.
- Làm đúng các bài tập 2, 3(a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép.
- Bảng ghi nội dung các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định - Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng GV đọc các từ
khó cho HS viết: vui vẻ, tàu thủy, đồi
núi, lũy tre, che chở, trăng sáng,
thắng trẻo, con kiến, tiếng đàn.
- 2 HS lên bảng

viết, HS còn lại viết
vào bảng con.
-
- Nhận xét, ghi điểm HS.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
A. Giới thiệu tên bài viết - 3 HS nhắc lại.
/> /> “Người mẹ hiền” ghi bảng.
- Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần
chép.
- Theo dõi, đọc
thầm theo.
Hỏi: Đoạn trích trong bài tập đọc
nào? (bài Người mẹ hiền)
- 4 HS lần lượt trả
lời.
- Vì sao Nam khóc? (vì Nam thấy
đau và xấu hổ)
- Cô giáo nghiệm giọng hỏi hai bạn
thế nào? (Từ nay, các em… nữa
không?)
- Hai bạn trả lời ra sao? (Thưa cố,
không ạ. Chúng em xin lỗi cô)
Hỏi tiếp:
- Trong bài có những dấu câu nào?
(Dấu chấm, dấu phẩy, … dấu chấm
hỏi)
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu? (trước
lời nói của cô giáo, của Nam và
Minh)

- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? (cuối câu
hỏi của cô giáo)
- Gọi HS nêu các từ khó viết trong
bài: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm
giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng.
- 7 - 8 HS nêu từ
khó viết.
- Gọi HS phân tích các từ khó đã
nêu trên.
- Nhận xét.
- Phân tích từ khó
theo yêu cầu.
- Đọc lần lượt các từ khó cho HS
viết vào bảng con và trình bày.
- Cả lớp viết vào
bảng con.
- Yêu cầu HS nhìn vảng chép bài
vào vở.
- Nhìn bảng chép
bài.
/> />- Đọc lại yêu cầu HS soát lỗi.
- Chấm bài: 7 - 10 vở HS.
- Soát lỗi theo lời
đọc của GV.
- Nhận xét.
B. Hướng dẫn làm bài tập chính
tả:
* Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS còn
lại làm vào vở bài tập.
- Làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
trên bảng.
- Nhận xét.
- GV chốt lại bài.
a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b. Trèo cao, ngã đau.
* Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng
làm.
a. Con dao, tiếng rao hàng, giao bài
tập về nhà.
- Cả lớp làm bài vào
vở.
Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có
rặt một loại cá.
b. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi
phải học.
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng lớp.
- Nhận xét, kiểm tra
bài của mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua đoạn chép này các em rút ra

được bài học gì? (không trốn học,
- 2 HS trả lời.
/> />hoặc ra ngoài lớp mà không xin phép
cô…)
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà sửa hết lỗi, mỗi lối
viết lại 1 dòng.
- Lắng nghe.
- Nhận xét chung tiết học. - Chọn bạn học tốt.
Kể chuyện
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn của
câu chuyện “Người mẹ hiền” bằng lời kể của mình.
- Học sinh khá biết tham gia dựng lại câu chuyện theo
vai.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định - Cả lớp hát.
/> />2. Kiểm tra bài cũ: “Người thầy cũ” - 3 HS lần lượt kể
theo vai.
- Gọi HS nối nhau kể lại câu chuyện
“Người thầy cũ”
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu tên bài
“Người mẹ hiền”

- 3 HS nhắc lại tên
bài.
1. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện: HS lắng nghe
* Bước 1: Kể trong nhóm
- Treo lần lượt 4 tranh lên bảng.
- Gợi ý HS kể từng đoạn truyện dựa
vào tranh.
+ Tranh 1:
- Minh đang thì thầm với Nam điều
gì?
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem
xiếc).
HSTL cu hỏi
- Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế
nào?
(Nam rất tò mò muốn đi xem)
HSTL cu hỏi
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng
cách nào? Vì sao? (Cổng trường
đóng nên hai bạn quyết định chui
qua … thủng)
HSTL cu hỏi
+ Tranh 2:
- Khi hai bạn chui qua lỗ tường
thủng thì ai xuất hiện?
- (bác bảo vệ xuất hiện)
HSTL cu hỏi
- Bác đã làm gì, nói gì?
HSTL cu hỏi
/> />- (bác túm chặt chân Nam và nói:

“Cậu nào đây? Định … hả?”)
- Bị bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
(Nam sợ quá khóc toán lên).
HSTL cu hỏi
+ Tranh 3:
- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt
được quả tang hai bạn trốn học ?(Cô
xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau… đưa
cậu về lớp).
HSTL cu hỏi
+ Tranh 4:
- Cô giáo nói gì với Minh và Nam?
(Cô hỏi: Từ nay các em có trốn học
… không?)
HSTL cu hỏi
- Hai bạn hứa gì với cô? (Hai bạn
hứa sẽ … cô tha lỗi)
- GV: Yêu cầu HS chia nhóm, dựa
vào tranh minh họa kể lại từng đoạn
câu chuyện.
- Kể trước nhóm.

Các bạn còn lại
nghe chỉnh sửa cho
* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày trước lớp.
- Đại diện các
nhóm trình bày, nối
nhau kể từng đoạn

cho đến hết truyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Kể lại toàn bộ câu chuyện:(dành
cho HS khá giỏi)
- Yêu cầu kể phân vai:
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện.
HS nhận các vai còn lại.
- Thực hành kể
theo vai.
+ Lần 2: Thi kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Thực hành kể
theo vai.
/> />- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS kể toàn bộ
truyện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi kể theo vai.
- Nhận xét.
5. Nhận xét
- 4 HS đại diện
nhóm lần lượt kể,
nối tiếp từng đoạn.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
câu chuyện này.
- Nhận xét chung tiết học. - Chọn bạn học tốt.
Tập viết
CHỮ HOA G
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết đúng chữ G hoa.(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ

nhỏ);Góp sức chung tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
/> />- Mẫu chữ G hoa, cụm từ ứng dụng: Góp sức …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. On định - Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của một số
HS.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết chữ
cái E, Ê
- 2 HS lên bảng viết
theo yêu cầu của
GV.
- Cụm từ ứng dụng: Em yêu trường
em.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
“Chữ hoa G” ghi bảng.
- 3 HS nhắc lại tên
bài.
- Treo mẫu chữ trong khung chữ cho
HS quan sát.
- Quan sát.
Hỏi: chữ G hoa cáo mấy li, rộng
mấy li? (cao 5 li, rộng 5 li)
HS trả lời cu hỏi
- Chữ hoa được viết bởi mấy nét? 3

nét, hai nét cong trái nối liền nhau và
một nét khuyết dưới).
HS trả lời cu hỏi
- Bịt phần nét khuyết và yêu cầu HS
nhận xét phần còn lại giống chữ gì?
(chữ C hoa)
HS trả lời cu hỏi
- Nêu qui trình viết:
-Nét 1, 2 viết tương tự như chữ viết
C hoa.
- Nghe, quan sát.
- Điểm dừng bút của nét 1 nằm trên
đường kẻ 6, khi viết đên sđây thì đổi
/> />chiều hướng bút xuống dưới rồi viết
nét cong trái thứ hai có điểm dừng
bút ở giao điểm của đường ngang 3
với đường dọc 5.
- Từ điểm dừng của hai nét bút
xuống dưới viết nét khuyết dưới.
- Điểm dừng bút của chữ G hoa
nằm trên giao điểm của đường ngang
2 và đường dọc 6.
- GV vừa viết mẫu vừa giảng lại qui
trình.
- Yêu cầu HS viết vào không trung
chữ G hoa.
- Viết vào không
trung.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho các em. - Viết bảng.

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. - 2 HS đọc.
Hỏi: Bạn nào hiểu Góp sức chung
tay nghĩa là gì? .(cùng nhau đoàn kết
làm một việc gì đó)
- 2 HS trả lời
- Yêu cầu HS nhận xét về số chữ
trong từ Góp sức chung tay? (4 chữ
ghép lại, đó là: góp, sức, chung, tay).
- 1 HS trả lời.
- Yêu cầu HS nhận xét về chiều cao
các chữ trong cụm từ ứng dụng (các
chữ g, h, y cao 2,5 li)
- 2 HS trả lời.
- Chữ cái G hoa mấy li? (2,5 li) HS trả lời cu hỏi
- Chữ p cao mấy li? (2 li)
- Các chữ còn lại cao mấy li? (1 li) HS trả lời cu hỏi
- Yêu cầu nêu khoảng cách giữa các HS trả lời cu hỏi
/> />chữ? (khoảng cách giữa các chữ
bằng 1 đơn vị chữ (viết đủ 1 chữ cái
o))
- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và
cho biết cách viết nối từ G sang o
(nét cong trái của chữ o chạm vào
điểm dừng bút của chữ G).
- Quan sát, lắng
nghe.
- 1 HS trả lời.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ
Góp 2 lượt, chỉnh sửa cho HS.

- Viết bảng con.
- Yêu cầu HS viết vào vở. - HS viết bài.
- 1 dòng chữ G hoa, cỡ vừa.
- 2 dòng chữ cái G hoa, cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Góp , cỡ nhỏ.
- 3 dòng Góp sức chung tay, cỡ
nhỏ.
- Thu chấm: 5 - 7 vở rồi nhận xét.
4. Củng cố,
Gọi học sinh nêu lại cách viết chữ G.
nhận xét chốt lại.
5. dặn dò:
Học sinh nêu.
- Nhận xét tiết học - Chọn bạn học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài
viết trong vở tập viết.
- Lắng nghe.
/> />Tập đọ:
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn được cả bài
- Nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân
vậtphù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: sự dịu dàng, đầy
thương yêu của thầy cô giáo đã an ủi bạn HS đang buồn vì
bà mất, nên bạn càng thêm yêu quý thầy và cố gắng học để
không phụ lòng mọi người.(trả lời được các câư hỏi trong
bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa SGK

- Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định : - Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi
mỗi em đọc 2 đoạn.
- 2 HS đọc bài trả
lời câu hỏi.
- Việc làm của Minh và Nam đúng
hay sai? Vì sao?
/> />- Ai là người mẹ hiền? Vì sao?
Nhận xét Cho điểm
3. Dạy bài mới: Cho HS xem tranh
minh họa.
- Quan sát.
A. Giới thiệu bài:
“Bàn tay dịu dàng” ghi bảng
- 3 HS nhắc lại tên
bài.
- GV đọc mẫu lần 1. - Theo dõi bài.
- Giới thiệu các từ khó cần luyện đọc
đã viết sẵn trên bảng theo yêu cầu.
- 5 - 8 HS đọc lại
cả lớp đọc.
- Yêu cầu HS nối nhau đọc từng câu
trong bài. Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Mỗi em đọc 1
câu từ đầu bài đến

hết bài.( 2 vòng)
- Phân đoạn: 3 đoạn (như ở SGK) - Theo dõi.
- Gọi HS đọc từng đoạn nêu nghĩa từ
mới trong đoạn.
- 3 HS lần lượt đọc
bài, nêu nghĩa mới
theo yêu cầu.
- Giới thiệu câu khó hướng dẫn HS
ngắt giọng.
- Thế là/ chẳng bao giờ/ An còn
được nghe bà kể chuyện cổ tích,/
chẳng bao giờ còn được bà âu yếm,/
vuốt ve…//
- 3 HS đọc lại.
Cả lớp đọc.
- Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm
bài tập.//
Nhưng sáng mai/ em sẽ làm ạ!// tốt
lắm!/ Thầy biết/ em nhất định sẽ làm//
Thầy khẽ nói với An.//
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc (cá nhân,
đồng thanh).
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS còn lại nghe
sửa lỗi cho nhau.
Cử cá nhân thi đọc.
/> />- Yêu cầu cả lớp đọc bài.
B. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài. - Đọc bài.

Hỏi: chuyện gì xảy ra với An và gia
đình?
- HS trả lời theo
câu hỏi.
- Từ nào cho ta thấy An rất buồn khi
bà mới mất? Lòng nặng trĩu nỗi
buồn… buồn bã…)
HSTL cu hỏi
- Khi An chưa làm bài tập, thái độ
của thầy giáo thế nào? (Thầy không
trách An… xoa lên đầu An)
HSTL cu hỏi
- Theo em vì sao thầy giáo có thái độ
như thế? (Vì thầy rất thông cảm với
nỗi buồn của An, với tấm lòng quý
mến bà của An. Thầy biết và thương
nhớ bà quá …)
HSTL cu hỏi
- An trả lời thầy thế nào? (Sáng mai
em sẽ làm).
HSTL cu hỏi
- Vì sao An lại hứa với thầy sáng mai
sẽ làm bài tập? Vì An cảm nhận được
tình yêu và lòng tin tưởng của thầy
đối với em. Em không muốn làm thầy
buồn).
HSTL cu hỏi
- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong
bài cho ta thấy rõ thái độ của thầy
giáo? (Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An…

“Tốt lắm!”)
HSTL cu hỏi
- Em thấy thầy giáo của An là người
như thế nào? (rất yêu thương, quý
mến HS, biết chia sẻ và cảm thông
HSTL cu hỏi
/> />với)
* Tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
Nhận xét, ghi điểm.
- Các nhóm cử đại
diện thi đọc theo
vai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì
sao?
Nhận xét chốt lại và giáo dục học
sinh.
- 3 HS trả lời suy
nghĩ của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
Nhận xét chung tiết học. - Chọn bạn học tốt.
Chính tả (Nghe - viết)
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn
xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được các bài tập BT2, BT3(a,b)
/> />II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng ghi các BT chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định - Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS
viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết
trước: xấu hổ, đau chân, trèo cao, con
dao, tiếng rao, giao bài tập, về nhà,
muộn, muôn thú.
- 2 HS lên bảng
viết, HS còn lại viết
bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: tên bài viết “Bàn
tay dịu dàng” ghi bảng.
- 3 HS nhắc lại tên
bài.
- Đọc đoạn bài viết. - Theo dõi, đọc
thầm theo.
- Yêu cầu HS đọc lại. - 1 HS đọc lại bài.
Hỏi: Đoạn trích ở bài tập đọc nào?
(Bàn tay dịu dàng)
HS trả lời cu hỏi
An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài
tập? (An buồn bã … chưa làm bài
tập).
Lúc đó thầy có thái độ như thế

nào? (Thầy nhẹ nhàng … không trách
An)
- Yêu cầu HS quan sát đoạn bài viết. - Thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Hỏi: Tìm những chữ phải viết hoa HS trả lời cu hỏi
/> />trong bài? (An, Thầy, Thưa, Bàn).
An là gì trong câu? (Tên riêng của
bạn HS).
HS trả lời cu hỏi
Các chữ còn lại vì sao phải viết
hoa? (là các chữ đầu câu)
+ Vậy những chữ nào thì phải viết
hoa? (chữ cái đầu câu và tên riêng).
HS trả lời cu hỏi
+ Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải
viết thế nào? (Viết hoa và lùi vào ôli).
- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết
trong bài rồi phân tích lần lượt các từ
đã nêu.
- Nêu từ khó, phân
tích theo yêu cầu
của GV.
- Đọc lần lượt các từ khó cho HS
viết vào bảng con: vào lớp, làm bài,
chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu
thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến…
- Viết bảng con.
- Đọc bài yêu cầu HS nghe viết vào
vở.
- Nghe, viết bài.

- Đọc lại bài yêu cầu HS soát lỗi. - Soát lỗi.
- Chấm bài: 5 đến 7 vở.
- Nhận xét.
- Mang vở lên
chấm theo yêu cầu.
B. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 2:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu rồi tự làm
bài.
- Đọc yêu cầu làm
bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm: ao cá, gáo
dừa, hạt gạo, nấu cháo, cây sáo,
pháo hoa, con cáo… cây cau, số sáu,
cháu, đau chân…
• Bài 3: Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm
bài.
/> />- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - 3 HS lên bảng
làm bài.
a. Cái cặp da này rất đẹp. - HS còn lại làm
vào vở.
- Chúng em xếp hàng ra về.
- Gia đình em rất hòa thuận.
- Con dao này rất sắc.
- Người bán hàng vừa đi vừa rao.
- Mẹ giao cho em ở nhà trông em.
b. Đồng ruộng que em luôn xanh tốt.
Nước chảy từ trên nguồn đổ xuống,
chảy cuồn cuộn.
- Nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố, dăn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chọn bạn học tốt.
- Về nhà viết lại các lỗi chính tả
trong bài ghi nhớ các từ phân biệt đã
học.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI
DẤU PHẨY
/>

×