Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án 5 tuần 1 GDKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.21 KB, 36 trang )

Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)

TUẦN 1
Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013.
Bi s¸ng
TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: HS:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn : Sau 80 năm … công học tập của các em.
* Trả lời được các CH: 1,2,3
* HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trì mến, tin tưởng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK.
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu
sách.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn
từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so


với những ngày khai trường khác?
 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó.
- Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa”
Hoạt động cđa trß
Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động lớp .
- Học sinh gạch dưới từ có thanh hái vµ thanh
ng·.
- Lần lượt học sinh đọc tư,ø câu .
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân .
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu vậy các
em nghó sao?”
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước
VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi
nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm
nô lệ cho thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời
- Học sinh lần lượt trả lời
- Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM T 8
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
1
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác
thường mà Bác đã nói trong thư là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2

+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là
gì?
- Giải nghóa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ,
hoàn cầu.
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối
với công cuộc kiến thiết đất nước?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn
cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư
theo cặp.
- GV theo dõi , uốn nắn
_GV nhận xét
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính.
- Ghi bảng
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc
lòng
* Hoạt động 5: Củng cố
- Đọc thư của Bác em có suy nghó gì?
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc đoạn 2
- Đọc diễn cảm lại bài
- Chuẩn bò: “Quang cảnh làng mạc ngày
mùa”
- Nhận xét tiết học
thành công )
- Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên

hoàn cầu.
- Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện
sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi
đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài
vinh quang, sánh vai với các cường quốc
năm châu.
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự kiến:
Học tập tốt, bảo vệ đất nước)
- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến
10 học sinh)
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 2, 3 học sinh
- Nhận xét cách đọc
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Đại diện nhóm đọc
- Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan
tâm - nhắc nhở nhiều điều  thương Bác
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ đònh
HTL
- Hoạt động lớp
-H ọc sinh đọc
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
2
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
TOÁN: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số;
- Biết biểu diễn mét phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự
nhiên dưới dạng phân số.

* BT cần làm: 1, 2, 3, 4
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa
- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Hoạt động cđa trß
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK – sù chn bÞ cđa
HS.
- Nêu cách học bộ môn toán 5.
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài mới:
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh ôn tập.
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm
bìa và nêu:
 Tên gọi phân số
 Viết phân số .
 Đọc phân số .
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh.
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây
dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10.
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép
chia 2:3?
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK).
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với
các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65.
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số
1.
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như
thế nào?

- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số
Hát
- Từng học sinh chuẩn bò 4 tấm bìa (SGK).
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc
(lên bảng)
3
2
đọc hai phần ba.
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc.
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại.
- Học sinh đọc các phân số vừa hình thành.
- Từng học sinh thực hiện với các phân số:
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
- Phân số
3
2
là kết quả của phép chia 2:3.
- Từng học sinh viết phân số:
- Nêu VD:
12

12
;
5
5
;
4
4
- Từng học sinh viết phân số:
45
0
;
5
0
;
9
0
;
- Hoạt động cá nhân + lớp.
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
3
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
0.
* Hoạt động 2: Hướng học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh lµm û bài tập SGK.

5. Tổng kết - dặn dò:
- VỊ nhµ làm bài tËp trong vë BT To¸n.
- Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của
phân số”
- Nhận xét tiết học.

- Từng học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Lần lượt sửa từng bài tập.
- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh,
đúng).
- Hoạt động cá nhân + lớp
- Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi
sẵn ở bảng phụ.
- Nhận xét cách đọc
: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cÇn phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tâp rèn luyện.
-GDKNS: KN tù nhËn thøc vµ KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò
chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương
mẫu.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới:
- Em là học sinh lớp 5
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
Hoạt động cđa trß
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B

4
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh
trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Em nghó gì khi xem các tranh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các
lớp dưới?
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng
là học sinh lớp 5? Vì sao?
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
Phương pháp: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi
“Phóng viên”
Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng
vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để
phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số
câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
- Nhận xét và kết luận.
5. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề

“Trường em”.
HS thảo luận nhóm đôi
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học
sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học
tập và được bố khen.
- Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- HS trả lời
- Hoạt động cá nhân
- Cá nhân suy nghó và làm bài.
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về
mình với bạn ngồi bên cạnh.
- 2 HS trình bày trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi
_ HS tự suy nghó, đối chiếu những việc làm
của mình từ trước đến nay với những nhiệm
vụ của HS lớp 5
-Hoạt động lớp
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm
gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh
lớp Năm?
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào
trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
-Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải
cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm.
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về
chủ đề “Trường em”
- Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK

Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
5
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học
sinh lớp 5 gương mẫu
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”
Bi chiỊu
GĐHSY TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1)
I/ MỤC TIÊU:
- HS đọc và tìm hiểu bài Ngơ Quyền đại phá qn Nam Hán; HS đọc đúng, trơi chay và
bước đầu diễn cảm ( đối với HS K-G)
- Luyện tập về từ đồng nghĩa, từ ghép.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Hoạt động cđa trß
Hoạt động 1: Đọc truyện: Ngơ Quyền đại phá
qn Nam Hán.
- Gọi 1 hs đọc tốt đọc bài.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Luyện đọc tiếp sức đoạn cho HS yếu.
* GV theo giõi và HD đọc đúng, cách ngắt
giọng.
.
- HS K- G đọc lại bài.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2: Làm bài tập: Đánh dấu x vào ơ
trống trước câu trả lời đúng:
HS đọc thầm sau đó tự làm bài cá nhân.
_ GV thu và chấm một số vở.
- Chữa bài: u cầu HS làm miệng và tự

kiểm tra bài làm của mình.
- Đáp án đúng.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Tìm từ đồng nghĩa với từ ổn định, rối
loạn.
- Từ thế nào được gọi là từ ghép?
- Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài.
- HS mở VTH.
- Mai Linh đọc bài.
- HS nêu cách chia đoạn.
- - 5 HS thực hiện luyện đọc bài lần 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
- 5 HS đọc tiếp sức lượt 2.
- HS đọc thầm và làm bài cá nhân.
- HS nêu đáp án đúng:
- a/ chọn ơ 1. e/ Chọn ơ 3.
- b/chọn ơ 3. g/ Chọn ơ 1
- c/ chọn ơ 1. h/ Chọn ơ 2
- d/ chọn ơ 2. i/ Chọn ơ 1.
- HS trả lời.
ĐỊA LÍ: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả tả sơ lược được vò trí đòa lí và giới hạn nước Việt Nam.
+ Trên báo đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền,
vừa có biển , đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp gần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
6
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
-Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km

2
.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ)
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên:
+ Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quả Đòa cầu (cho mỗi nhóm)
+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc,
Lào, Cam-pu-chia.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn
phương pháp học bộ môn
- Học sinh nghe hướng dẫn
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết đòa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em
tìm hiẻu những nét sơ lược về vò trí, giới hạn,
hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
1. Vò trí đòa lí và giới hạn
(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào

?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vò trí đất liền nước ta trên lược đồ.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước
nào ?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước
ta ?
- đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, Phú
Quốc, Côn Đảo
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
 Giáo viên chốt ý
 Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam trên
bản đồ
+ Học sinh chỉ vò trí Việt Nam trên bản
đồ và trình bày kết quả làm việc trước
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
7
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
lớp
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời
 Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam
trong quả đòa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vò trí nước ta
trên quả đòa cầu
- Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu

với các nước khác ?
- Vừa gắn vào lcụ đòa Châu A vừa có
vùng biển thông với đại dương nên có
nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với
các nước bằng đường bộ và đường
biển.
 Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
2. Hình dạng và diện tích
( làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
 Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ
biển cong như chữ S
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao
nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu
km
2
?
- 330.000 km
2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có
trong bảng số liệu.
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam <
S.Nhật < S.Trung Quốc
 Bước 2:

+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả
lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
 Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ
* Củng cố
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào
lược đồ khung
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi
nhóm 7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bò: “Đòa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013.
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
8
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
Bi s¸ng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu
thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn , từ đồng nghóa không hoàn toàn
- Tìm được từ đồng nghóa theo YC BT1, BT2, (2 trong số 3 từ) ; đặt được câu với một cặp từ
từ đồng nghóa, theo mẫu BT3.
* HSKG: đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghóa tìm được BT 3.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to
ghi bài tập 1 và bài tập 2.
- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu

tạo của bài “Nắng trưa”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Nhận xét, ví dụ
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
Phương pháp: Trực quan, thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1
 Giáo viên chốt lại nghóa của các từ 
giống nhau.
- Xác đònh từ in đậm : xây dựng, kiến thiết,
vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm
Những từ có nghóa giống nhau hoặc gần
giống nhau gọi là từ đồng nghóa.
- So sánh nghóa các từ in đậm đoạn a – đoạn
b.
- Hỏi: Thế nào là từ đồng nghóa?
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2.
- Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một
tính chất.
- Nêu VD
- Học sinh lần lượt đọc
- Học sinh thực hiện vở nháp
- Nêu ý kiến
- Lớp nhận xét
+ Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa

chín
+ Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh
lên
+ vàng lòm : chỉ màu vàng của lúa chín, gợi
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
9
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
cảm giác rất ngọt
- Nêu ví dụ: từ đồng nghóa hoàn toàn và từ
đồng nghóa không hoàn toàn.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua.
* Hình thành ghi nhớ
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
* Phần luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
 Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in
đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ)
_GV chốt lại
- “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu”
- Học sinh làm bài cá nhân
- 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghóa
+ nước nhà – non sông
+ hoàn cầu – năm châu
 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
2.
- 1, 2 học sinh đọc
- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài

- Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu
đúng nhất
- Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên thu bài, chấm
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương
- Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng, đỏ,
đen
- Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghóa
- Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số
* BT: 1, 2
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: Vở bài tập, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
10
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS
- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập
nhỏ
- Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
- Hướng dẫn học sinh ôn tập:
2. Tìm phân số bằng với phân số 15
18
- Giáo viên ghi bảng.
 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em
hãy rút gọn phân số sau
120
90
- Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu
số của phân số mới.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Yêu cầu học sinh làm bài 1.
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc
gì?
* Hoạt động 3: Thực hành .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Bài 1: Rút gọn phân số
 Bài 2: Quy đồng mẫu số
Hát
- 2 học sinh

- Lần lượt học sinh sửa bài
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số
Hoạt động lớp
- Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô
trống và nêu kết quả.
- Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK)
- Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK)
- Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ
bản của phân số.
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số vừa rút gọn
4
3

(Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)
- Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn
bằng phân số đã cho.
phân số
4
3
không còn rút gọn ược
nữa nên gọi là phân số tối giản.
- Hoạt động cá nhân + lớp
- Học sinh làm bài - sửa bài
- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh
nhất.
- làm cho mẫu số các phân số giống nhau.
- Nêu MSC : 35
- Nêu cách quy đồng
- Nêu kết luận ta có

-
35
14

35
20
- Học sinh làm ví dụ 2
- Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm
MSC bé nhất)
- Nêu cách quy đồng
- Nêu kết luận ta có
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
11
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3 SGK
- Chuẩn bò: n tập :So sánh haiphân số
- Học sinh chuẩn bò xem bài trước ở nhà.
- Hoạt động nhóm đôi thi đua
- Sửa bài
- Học sinh làm VBT
- 2 HS lên bảng thi đua sửa bài
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT): VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” , không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày
đúng thể thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo Yc BT2; thự hiện đúng BT3
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Giới thiệu bài mới:
- Chính tả nghe viết
4. Phát triển các hoạt động:
* Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài
viết theo thể thơ lục bát .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ
ngữ khó (danh từ riêng).
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh
viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt.
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của
học sinh.
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả.
- Giáo viên chấm bài.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả.
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó.
_Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn.
- Học sinh ghi bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh dò lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau .

- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
12
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 2
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 3
- Giáo viên nhận xét.
* Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k.
5. Tổng kết - dặn dò.
Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k .
GV chốt.
- Chuẩn bò: cấu tạo của phần vần.
- Nhận xét tiết học.
nhóm .
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/
ngh, g/ gh, c/ k.
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc.
Bi chiỊu

KỂ CHUYỆN: LÝ T TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh, kể dược toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghóa câu
chuyện.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ
đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
* HSKG: kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghóa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to).
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về
anh “Lý Tự Trọng”.
4. Phát triển các hoạt động:
* Tìm hiểu bài
Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải.
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh .
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
13
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
nghóa một số từ kho.ù
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên -
Quốc tế ca.
* Hướng dẫn học sinh kể
a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu
thuyết minh.
- Hs nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh
cho 6 tranh.
- Cả lớp nhận xét.
b) Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
dựa vào tranh và lời thuyết minh của
tranh.
- Cả lớp nhận xét.
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì
vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay
nhân vật em sẽ nhập vai.
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời
nhân vật để kể.
- GV nhận xét.
* Trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Tổ chức nhóm.
- Em hãy nêu ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét.
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội,
hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh
niên phải có lý tưởng.
Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện ->
lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về
các anh hùng, danh nhân của đất nước”.
- Nhận xét tiết học

KHOA HỌC : SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và co một số đặc điểm giống với bố mẹ
của mình.
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
14
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
- GDKNS:KN ph©n tÝch vµ ®èi chiÕu c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa bè mĐ vµ con c¸i ®Ĩ rót ra nhËn
xÐt bè mĐ vµ con c¸i cã ®Ỉc ®iĨm gièng nhau.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo
nhóm)
- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu yêu cầu môn học.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu
cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé
hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó.
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo
đều để HS chơi.
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi.
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội

thắng.
 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các
em bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
 GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do
bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống
với bố, mẹ của mình .
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Bước 1: GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5
trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân
vật trong hình.
 Liên hệ đến gia đình mình
- Bước 2: Làm việc theo cặp
Hoạt động cđa trß
Hát

- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm
nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào
hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con
hoặc hai bố con  HS thực hành vẽ.
- Học sinh lắng nghe
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ
của mình.
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều

có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- Học sinh lắng nghe

HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong
hình.
- HS tự liên hệ
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
15
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
- Bước 3: Báo cáo kết quả
 Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghóa
của sự sinh sản.
- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà
các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được
duy trì kế tiếp nhau .
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu lại nội dung bài học.
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Nam hay nữ ?
- Nhận xét tiết học
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:
 Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình, dòng họ ?

 Điều gì có thể xảy ra nếu con người không
có khả năng sinh sản?
- Học sinh nhắc lại
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS nêu
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới
thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm
giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các
thành viên khác trong gia đình.
BDHSG TỐN : THỰC HÀNH TỐN (T1)
I. MỤC TIÊU:
Luyện kĩ năng đọc, rút gọn, quy đồng và so sánh các phân số.
HS giỏi tìm hiểu them cách so sánh phân số bằng phương pháp so sánh phần bù và phần thừa
với 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
Bài 1: HD HS làm miệng( HS yếu).
- GV chốt bài:
7
2
. TS: 2; MS: 7 ………
Bài 2: Rút gọn các phân số. ( cả lớp).
- u cầu HS làm bài theo nhóm 2 sau
đó chữa bài.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số ( Cả lớp)
- u cầu HS làm bài cá nhân.
Bài 4: Điền dấu: >,<,=?
HS K-G: So sánh các phân số:
27
28


26
27

28
27

27
26
- GV chữa bài. Nêu lại cách so sánh.
- HS làm bài trong vở sau đó chữa
miệng.
- HS làm bài sau đó chữa bài.
32 32 :16 2
80 80 :16 5
= =

30 30 : 6 5
72 72 : 6 12
= =
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm bài cá
nhân sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết
quả.
- HS K-G làm bài.
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
16
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
Bài 5: Đố vui (HS K-G).
* Củng cố, dặn dò: Ơn lại cách rút gọn, quy

đồng và so sánh các phân số.
- Ta có:
27 1
1
28 28
= −

26 1
1
27 27
= −

1 1
28 27
<
nên
27 26
28 27
>

- Ta có:
28 1
1
27 27
= +

27 1
1
26 26
= +


1 1
27 26
<
nên
28 27
27 26
<

- HS tự làm và chữa bài.
Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2013.
Bi s¸ng
TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 PS theo thứ tự.
* BT: 1, 2
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh
- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)
- Học sinh sửa BTVN
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
So sánh hai phân số
4. Phát triển các hoạt động:

- Yêu cầu học sinh so sánh:
7
2

7
5

- Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu
số, so sánh tử số 2 và 5  5 và 2)
 Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh so sánh:
4
3

7
5

- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
17
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số 
so sánh
- Yêu cầu học sinh nhận xét
 Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có)
 Bài 1 - Học sinh làm bài 1
Chú ý
28

9

21
8
- Học sinh sửa bài
(7 x 4) (7 x 3) - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy
đồng hai phân số trên
MSC: 7 x 4 x 3
 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 2
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại
(3 học sinh)
- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu
* Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi
sẵn bảng phụ
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
 Giáo viên chốt lại so sánh phân số với
1.
- 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu
của HS, GV sửa lại chính xác)
 Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bài 2 /7 SGK
- Chuẩn bò phân số thập phân
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn một đoạn văn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
* Trả lời được các câu hỏi SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phơ ghi s½n néi dung cÇn lun
®äc.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
18
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1
đoạn văn (để xác đònh), trả lời 1, 2 câu
hỏi về nội dung thư.
 Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh
đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Luyện đọc
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo
từng đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau
theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra

từ phát âm sai.
- Hướng dẫn học sinh phát âm. - Học sinh đọc từ .
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân .
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho
câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài
có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài .
- Cử một thư ký ghi.
- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua:
lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan -
vàng lòm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn
héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là
chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm,
thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái
nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng
trù phú, đầm ấm.
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/
13.
- Học sinh lắng nghe.
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong
bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác
gì ?
_lúa:vàng xuộm màu vàng đậm : lúa vàng
xuộm là lúa đã chín ….
 Giáo viên chốt lại. - Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh
họa.

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/
13.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác đònh có
2 yêu cầu.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và - Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp,
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
19
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
con người làm cho bức tranh làng quê
thêm đẹp và sinh động như thế nào?
thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm
chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi
tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê
thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về
hoạt động của con người ngày mùa làm bức
tranh quê không phải bức tranh tónh vật mà là
bức tranh lao động rất sống động.
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/
13: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương?
- Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê hương,
tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu
thiên nhiên)
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
của bài.
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.
 Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại
* Đọc diễn cảm

- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi
đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm.
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách
đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi ta.û
 Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và
3
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và
cả bài.
 Giáo viên nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp.
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh
nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên.
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ? - HS giải thích.
GD :Yêu đất nước , quê hương. - HS lắng nghe.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm
hơn.
- Chuẩn bò: “Nghìn năm văn hiến”.
- Nhận xét tiết học.
Bi chiỊu
LỊCH SỬ: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU:
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
20
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, trương Đònh là thủ lónh nổi tiếng của

phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Đònh; Không theo
lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Đònh quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, Chiêu mộ nghóa binh đánh pháp ngay khi
chúng vừa tấn công Gia Đònh(năm 1859).
+ Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho
Trương Đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Đònh không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học, … ở đòa phương mang tên Trương Đònh.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4
- Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Đònh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT
3. Giới thiệu bài mới:
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến
dưới sự chỉ huy của Trương Đònh.
- Hoạt động lớp.
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ.
* Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian
nào?
- Ngày 1/9/1858
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh
cho Trương Đònh phải giải tán lực
lượng kháng chiến của nhân dân và đi

An Giang nhậm chức lãnh binh.
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương
Đònh
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu
nội dung sau:
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1
yêu cầu.
+ Điều gì khiến Trương Đònh lại băn khoăn, lo
nghó?
- Trương Đònh băn khoăn là ông làm
quan mà không tuân lệnh vua là mắc
tội phản nghòch, bò trừng trò thảm khốc.
Nhưng nhân dân thì không muốn giải
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
21
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng
chiến.
+ Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân
chúng đã làm gì?
- Trước những băn khoăn đó, nghóa
quân và dân chúng đã suy tôn ông làm
“Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu
của nhân dân?
- Để đáp lại lòng tin yêu của nhân
dân, Trương Đònh không tuân lệnh vua,
ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng
đại diện nhóm trình bày kết quả thảo

luận -> HS nhận xét.
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu.
-> GV giáo dục học sinh:
- Em học tập được điều gì ở Trương Đònh? - HS nêu.
-> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK.
* Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân.
- Em có suy nghó như thế nào trước việc TĐ
quyết tâm ở lại cùng nhân dân?
- HS trả lời.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bò: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi
mới đất nước”
- Nhận xét tiết học
BDHSG TỐN : THỰC HÀNH TỐN (T2)
I. MỤC TIÊU:
-Luyện kĩ năng so sánh các phân số.
- Luyện kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi các phân số thành phân số thập phân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
Bài 1: HD HS ( HS yếu).
- GV chốt bài:
- u cầu HS nêu lại cách so sánh các phân số
với 1, so sánh các phân số có cùng TS và so
sánh các phân số có cùng MS.
Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
( HS yếu).
- u cầu HS làm bài sau đó chữa bài.
- HS làm bài trong vở sau đó chữa bài
chéo cho nhau.

- .
- HS làm bài sau đó chữa bài.
9 27 862 2020
; ; ; .
10 100 1000 1000000

Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
22
Tuần 1( Từ 19 - 23 / 8 / 2013)
Bi 3: Vit s thớch hp vo ụ trng ( C lp)
- Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn.
Bi 4: vui (HS K-G)
* Cng c, dn dũ: ễn li cỏch rỳt gn, quy
ng so sỏnh cỏc phõn s.
- HS t lm bi.
9 9 5 45 12 12 : 4 3
;
2 2 5 10 40 40 : 4 10
x
x
= = = =

- 2 HS lờn bng cha bi. Lp lm bi cỏ
nhõn sau ú i chộo v kim tra kt
qu.
- HS K-G lm bi.
BDHSG TING VIT: THC HNH TING VIT (T2)
I/ MC TIấU:
- HS c v tỡm hiu bi Trng lờn; HS c ỳng, trụi chy v bc u din cm ( i
vi HS K-G)

- Luyn tp v hỡnh nh so sỏnh, trỡnh t miờu t trong bi vn t cnh; cu to ca bi n
t cnh
- . II/ CC HOT NG DY HC:
Hoạt động của thầy
Hoaùt ủoọng của trò
Hot ng 1: c bi vn Trng lờn v chn
cõu tr li ỳng.
Gi 1 hs c tt c bi.
- Chia on: 3 on.
- Luyn c tip sc on cho HS yu.
*Lt 1: Húa, Bỡnh, Tin Dng.
GV theo giừi v HD c ỳng, cỏch ngt
ging.
Lt 2: Vn Tho. Nam, Húa.
- HS K- G c li bi.
- GV nhn xột .
Hot ng 2: Lm bi tp: ỏnh du x vo ụ
trng trc cõu tr li ỳng:
HS c thm sau ú t lm bi cỏ nhõn.
_ GV thu v chm mt s v.
- Cha bi: Yờu cu HS lm ming v t
kim tra bi lm ca mỡnh.
- ỏp ỏn ỳng.
Hot ng 3:
Xỏc nh cỏc on ca phn thõn bi Trng
lờn. Túm tt ni dung mi on vn bng
mt cõu.
Hot ng 4: Cng c, dn dũ:
- Nờu cu to ca bi vn t cnh.
- Dn dũ: V nh luyn c li bi.

- HS m VTH.
- Khỏnh Hũa c bi.
- HS nờu cỏch chia on.
- 3 HS thc hin luyn c bi ln 1. Lp
theo dừi v nhn xột.
- 3 HS c tip sc lt 2.
- HS c thm v lm bi cỏ nhõn.
- HS nờu ỏp ỏn ỳng:
- a/ chn ụ 1. e/ Chn ụ 3.
- b/chn ụ 3 c/ chn ụ 3. d/ chn ụ 2.
- HS tr li.
- HS lm bi trong bng nhúm sau ú cha bi
trc lp.
Nguyn Th Phng Loan : Lp 5B
23
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
Thứ năm, ngày 22 tháng 8 năm 2013.
Bi s¸ng
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
(BT1).
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở.

- Giúp học sinh làm quen phương
pháp học tập bộ môn.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
- Phần nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân.
 Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản
“Hoàng hôn trên sông Hương”.
- Giải nghóa từ: + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời
lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần
mở bài, thân bài, kết bài.
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và
hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn
đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
 Giáo viên chốt lại
 Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu.
Cả lớp đọc lướt bài văn.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
24
Tn 1( Tõ 19 - 23 / 8 / 2013)
tự của việc miêu tả trong bài văn. - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh
của cảnh.
 Giáo viên chốt lại. - Lớp nhận xét.

- Giống: giới thiệu bao quát cảnh
đònh tả  cụ thể .
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.
+ Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ
tự miêu tả trong 2 bài.
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của
Huế  sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu
đến lúc tối  Hoạt động của con người và sự thức
dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa
trùm làng quê ngày mùa  màu vàng  tả các màu
vàng khác nhau  thời tiết và con người trong ngày
mùa.
 Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh đònh
tả  tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét
chung.
 Sự khác nhau:
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi
của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ
phận của cảnh.
 Giáo viên chốt lại. - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài
văn.
- Hoạt động cá nhân.
- Đọc Phần ghi nhớ . - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ.
* Phần luyện tập
- Hoạt động cá nhân.
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “

Nắng trưa”.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn.
- Học sinh làm cá nhân.
 Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.
 Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru
em.
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng.
Nguyễn Thị Phương Loan : Lớp 5B
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×