Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án 5-Tuan 1.2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.43 KB, 12 trang )

Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B
Tuần 1
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 8 năm 2009
Tiết 4: Tập đọc (1)
Th gửi các học sinh
I- Mục đích yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ.
2. Hiểu bài:- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức th : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và
tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công n-
ớc Việt Nam mới.
3.Thuộc lòng một đoạn th.
II- Đồ dùng dạy - học .
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng.
III- Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sgk, vở của hs
3. Bài mới: Giới thiệu bài
*Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc.
- 1 HS khá đọc một lợt toàn bài- HS chia đoạn:
. Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao.
. Đoạn 2: Phần còn lại.
- 2HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2,3 lợt).
+ Nối tiếp lần 1(Kết hợp LĐ từ khó)
+ Nối tiếp lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, TLCH
? Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt
so với những ngày khai trờng khác?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và 3.
? Sau CM tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc
kiến thiết đất nớc.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn
I. Luyện đọc:
- Kiến thiết, hết thảy, giời,
hoàn cầu, cơ đồ.
II. Tìm hiểu bài.
1. Nét khác biệt của ngày
khai giảng tháng 9- 1945 với
các ngày khai giảng trớc đó.
- ngày khai trờng của nớc VN
dân chủ cộng hoà sau 80 năm
bị TD Pháp đô hộ.
- đợc hởng một nền GD hoàn
toàn VN.
2. Nhiệm vụ của toàn dân tộc
và HS trong công cuộc kiến
thiết đất nớc.
- XD lại cơ đồ mà tổ tiên để
lại.
- HS phải cố gắng, siêng năng
HT, ngoan ngoãn, yêu bạn,
nghe thầy để lớn XD đất nớc,

làm cho dân tộc VN bớc tới
Giáo án Lớp 5- Tuần 1 Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B
2:
+ GVđọc diễn cảm đoạn th để làm mẫu.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ GV theo dõi uốn nắn.
d. Hớng dẫn HS học thuộc lòng
- GVtổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nhẩm thuộc những câu văn chỉ định trong SGK
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý
thức học tập tốt.
đài vinh quang, sánh vai với
các cờng quốc năm châu.
+ Nội dung: Bác Hồ khuyên
HS chăm học, nghe thầy, yêu
bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế
tục xứng đáng sự nghiệp của
cha ông, xây dựng thành công
nớc Việt Nam mới.
Tiết 5: Chính tả (1)
Nghe viết: Việt Nam thân yêu
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền
vào ô trống ở bài tập 2; 3- 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3.

III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: GV nêu một số điểm cần lu ý về yêu cầu của
giờ chính tả ở lớp 5.
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
a). Hớng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả trong SGk 1 lợt. - HS đọc thầm lại
bài chính tả.
- GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú
ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả. - HS soát lại bài.
- GV chấm chữa 7- 10 bài. GV nêu nhận xét chung.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+ Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu
bằng ng hoặc ngh; ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh;
ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần
1. Nghe - viết: Việt
Nam thân yêu
- mênh mông, biển
lúa, dập dờn...
2. Bài tập chính tả
+ Bài 2:
Giáo án Lớp 5- Tuần 1 Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B
điền, 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả bài.
+ Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm
nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- Y/c những HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần
cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả
với c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
+ Bài 3:
Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu (1)
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu.
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn
toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúngcác bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng viết sẵn từ in đậm ở BT 1a và 1b ( phần nhận xét.)
- Một số tờ A4 để HS làm bài tập 2- 3 (phần luyện tập.)
III. Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sgk, vở của hs
3. Bài mới: Gtb
a). Phần nhận xét
Bài tập 1:
- Gv hớng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm
trong đoạn văn a, đoạn văn b.
- GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh
vậy là các từ đồng nghĩa.

Bài tập 2:
- GV gọi1HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
c) Phần luyện tập
Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu của BT.
- 1HS đọc các từ in đậm có trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
1. Phần nhận xét
* Bài 1:
a) Xây dựng - kiến thiết.
b) Vàng xuộm - vàng hoe -
vàng lịm.
* Bài 2:
2. Ghi nhớ: SGK.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- Nớc nhà - non sông.
- Hoàn cầu - năm châu.
* Bài 2:
- Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh....
Giáo án Lớp 5- Tuần 1 Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B
Bài 2:
- GV phát giấy A4 cho 3- 4HS , khuyến khích HS
tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với mỗi từ đã cho.
- GV gữi lại bài làm tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa
nhất, bổ sung ý kiến của HS, làm phong phú thêm

các từ đồng nghĩa vừa tìm đợc.
Bài 3:- 1HS đọc y/c của BT(đọc cả mẫu).
- HS làm việc cá nhân và nối tiếp nhau nói những
câu văn các em vừa đã đặt.
- HS viết vở 2 câu văn đã đặt đúng với một cặp từ
đồng nghĩa.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ, biểu dơng những HS học tốt.
- Y/c HS về học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
- To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại,
khổng lồ,...
- Học tập: học, học hành, học
hỏi,...
*Bài 3:
- Phong cảnh nơi đây thật đẹp.
- Cuộc sống mỗi ngày một tơi
đẹp.
- Chúng em rất chăm chỉ học
hành.
- Ai cũng thích học hỏi những
điều hay từ bạn bè.

Tiết 2: Kể chuyện (1).
Lý Tự Trọng.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể chuyện của GV và tranh minh hoạ, HS thuyết minh cho nội dung
mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể
với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe kể nhớ ND câu chuyện.
- Đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ chuyện SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: Giới thiệu.
* GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần ).
- GV kể lần 1và viết lên bảng các nhân vật trong chuyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
- HS giải nghĩa 1 số từ khó đợc chú giải sau chuyện.
- GV kể lần 3( nếu cần thiết ).
+ Truyện: Lý Tự Trọng
Giáo án Lớp 5- Tuần 1 Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B
* Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT.
- GV cho HS tìm cho mỗi bức tranh 1-2 câu thuyết minh.
- GV nhận xét và treo bảng phụ đã viết sẵn cho 6 bức tranh.
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
b. Bài tập 2-3.
- GV nhắc nhở HS trớc khi kể chuyện
- HS kể từng đoạn và cả câu chuyện. - HS cả lớp nhận xét.
- GV có thể gợi ý cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét HS kể chuyện hay nhất.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, dặn HS về nhà tiếp tục tập kể.
- HS chuẩn bị bài KC trong SGK.
+ ý nghĩa: Ca ngợi
anh Lý Tự Trọng giầu
lòng yêu nớc, dũng
cảm bảo vệ đất nớc,
hiên ngang bất khuất
trớc kẻ thù.

Tiết 3: Địa lí (1)
Việt nam - đất nớc chúng ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Chỉ đợc vị trí giới han của nớc ta trên bản đồ và trên quả địa cầu
- Mô tả đợc vị trí địa lí và hình dạng nớc ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ nớc ta
- Biết đợc một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.
II-Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu; 2 Bản đồ trống tơng tự hình 1 SGK, mỗi bộ
gồm 7 tấm bìa có ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa, Trung
Quốc, Lào, Cam-pu- chia.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: Giới thiệu.
1.Vị trí và giới hạn
a) HĐ 1 : HS quan sát hình 1SGK, trả lời :
? Đất nớc ta gồm những bộ phận nào ?
? Chỉ vị trí phần đất liền nớc ta trên bản đồ.

? Biển bao bọc phía nào của phần đất liền nớc ta ?
? Kể tên một số đảo quần đảo nớc ta.
- GV gọi HS trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện.
- GV gọi HS lên chỉ vị trí của nớc ta trên quả địa cầu.
1.Vị trí địa lý ,giới
hạn
+ Vừa có đất liền,
vừa có biển, các đảo
và các quần đảo.
+ bao bọc các phía
đông, nam, tây nam.
+ Phú Quốc, Côn
Giáo án Lớp 5- Tuần 1 Năm học 2009-2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×