Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

(Chào năm học mới)Giáo án HH11CB tuan 1-5 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.34 KB, 13 trang )

Giáo án Hình học 11 – Cơ bản Năm học 2009 – 2010
Tuần : 1 Ngày dạy
Tiết PPCT :1
PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
1 - Mục Đích
a.Kiến thức:
 Nắm được đònh nghóa về phép biến hình , một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan.
 Hiểu rỏ các điều kiện của một phép biến hình
b.Kó năng : Rèn luyện việc xác đònh các phép biến đổi có phải là phép biến
hình không.
c.Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của
học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài
tập.
2 - Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Sách và tài liệu tham khảo.
b.Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.
3.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
4.Tiến trình
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện sỉ số, ổn đònh tổ chức lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ: Thông qua
4.3 Giảng bài mới
GV : Nguyễn Hoài Phúc
1

d
Giáo án Hình học 11 – Cơ bản Năm học 2009 – 2010
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Xét bài toán :
Trong mặt phẳng cho đường thẳng d
và điểm M. Dựng hình chiếu vuông
góc của điểm M lên đường thẳng d.


Hoạt động 2 : Cho a > 0 , với mỗi điểm
M trên mặt phẳng ,Gọi M’ là điểm sao
cho MM’ = a.Quy tắc đặt tương ứng
điểm M với điểm M’ nêu trên có phải
là phép biến hình không ?
Hoạt động 3: Trong mặt phẳng cho
v
r
.
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M
trên mặt phẳng với điểm M’ sao cho
MM’=
v
r
có là một phép biến hình
không? Vì sao?
Hoạt động 4 : Liệu phép tònh tiến có
bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm
không ???
I – Phép biến hình :
Quy tắc đặt tương ứng mổi điểm M
của mặt phẳng với một điềm xác đònh
duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi
là phép biến hình trong mặt phẳng.
Kí hiệu : F
Ta viết : F(M) = M’ . M’ được gọi là
ảnh của M qua phép biến hình F.
Nếu H là một hình nào đó trong mặt
phăng thì H ‘ = F(H ) là ảnh của hình H
qua phép biến hình F.

Ví dụ : Phép chiếu vuông góc là một
phép biến hình.
Phép biến hình biến mỗi điểm M
thành chính nó được gọi là phép đồng
nhất.
PHÉP TỊNH TIẾN
1 – Đònh nghóa : Trong mặt phẳng cho
vectơ
v
r
. Phép biến hình biến mỗi điềm
M thành M’ sao cho MM’ =
v
r
được gọi
là phép tònh tiến theo vectơ
v
r
.
KH :
v
T
r
,
v
r
được gọi là vectơ tònh tiến
Như vậy :

( ) ' ' .

v
T M M MM v= ⇔ =
r
uuuuur
r
Phép tònh tiến vectơ – không là phép
đồng nhất
Ví dụ :Sgk.
2 – Tính chất
Tính chất 1: Nếu
( ) ', ( ) '
v v
T M M T N N= =
r r

thì
' 'MN M N=
uuuur uuuuuur
và từ đó suy ra MN =
M’N’.
CM : Sgk

Tính chất 2 : Phép tònh tiến biến đường
thẳng thành đường thẳng song song với
nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
GV : Nguyễn Hoài Phúc
2
M
Giáo án Hình học 11 – Cơ bản Năm học 2009 – 2010
Nêu cách xác đònh ảnh của đường

thẳng d qua phép tònh tiến theo véctơ
v
r
.
bằng nó, biến tam giác thành tam giác
bằng nó, biến đường tròn thành đường
tròn có cùng bán kính .(hình 1.7 sgk)
4.4 – Củng cố và luyện tập :
Thế nào là phép biến hình ?? cho ví dụ minh họa
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 HS về nhà xem lại các vídụ đã giải để nắm vững cách giải
 Về học bài, làm bài tập cuối bài trang 7,8/ SGK
5.Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :.......................................................................................................
Học sinh : .....................................................................................................................
Giáo Viên : + Nội dung :.........................................................................................
+ Phương pháp :................................................................................
+ Tổ chức : .......................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần 2 Ngày dạy
Tiết PPCT :2
PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
1 - Mục Đích
a.Kiến thức:
 Nắm được đònh nghóa về phép tònh tiến. Hiểu được phép tònh tiến hoàn toàn được
xác đònh khi biết được vectơ tònh tiến.
 Biết được biểu thức tọa độ của phép tònh tiến.
 Nắm được các tính chất của phép tònh tiến.
b.Kó năng :
 Rèn luyện việc xác đònh ảnh của một hình cho trước qua phép tònh tiến cho trước.

 Xác đònh được vectơ tònh tiến khi cho trước ảnh và tạo ảnh.
c.Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của
học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài
tập.
2 - Chuẩn bò:
a.Giáo viên: Sách và tài liệu tham khảo.
b.Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.
GV : Nguyễn Hoài Phúc
3
Giáo án Hình học 11 – Cơ bản Năm học 2009 – 2010
3.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
4.Tiến trình
4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện sỉ số, ổn đònh tổ chức lớp
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : 1)Phép biến hình là gì ??? Cho ví dụ.
2) Phép tònh tiến là gì ? nêu tính chất
Trả lời : 1)Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điềm xác
đònh duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
VD : Phép chiếu vuông góc là một phép biến hình (4đ)
2) Trong mặt phẳng cho vectơ
v
r
. Phép biến hình biến mỗi điềm M thành M’
sao cho MM’ =
v
r
được gọi là phép tònh tiến theo vectơ
v
r
.

KH :
v
T
r
,
v
r
được gọi là vectơ tònh tiến (6đ)
Tính chất
Tính chất 1: Nếu
( ) ', ( ) '
v v
T M M T N N= =
r r
thì
' 'MN M N=
uuuur uuuuuur
và từ đó suy ra MN = M’N’.
Tính chất 2 : Phép tònh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó,
biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó,
biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .(hình 1.7 sgk)
4.3 Giảng bài mới
GV : Nguyễn Hoài Phúc
4
Giáo án Hình học 11 – Cơ bản Năm học 2009 – 2010
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung bài học
Hoạt động 5: Nhắc lại kiến tức về biểu
thức tọa độ của các phép toán vectơ
trong mặt phẳng.
Hoạt động 6: Cho M(-1;5) và

( )
2; 4v = −
r

hãy tìm tọa điểm M’ là ảnh của M qua
phép tònh tiến
v
T
r
Hoạt động 7 : Giải bài tập
Bài 3 SGK.
Nhắc lại biểu thức tọa độ rồi tìm ảnh.
c) Gọi M(x; y)
d∈
,
v
M ' T (M) (x ';y')= =
r
Khi đó
x ' x 1 x x ' 1
y' y 2 y y' 2
= − = +
 

 
= + = −
 
Ta có
M d∈


x 2y 3 0 (x ' 1) 2(y' 2) 3 0⇔ − + = ⇔ + − − + =
x ' 2y' 8 0⇔ − + =

M ' d'
⇔ ∈
có phương
trình
x – 2y + 8 = 0
vậy d’: x – 2y + 8 = 0.
3 – Biểu thức tọa độ

Cho
v
r
=(a;b). Xét phép tònh tiến
v
T
r
(M)=M’
M(x;y) và M’(x’;y’). Ta có

'
'
'
x x a
MM v
y y b
− =

= ⇔


− =

uuuuur
r
Từ đó suy ra :

'
'
x x a
y y b
= +


= +

Đây là biểu thức
tọa độ của phép tònh tiến
v
T
r

Bài tập
Bài 3 SGK.
A’(2; 7)
B’(-2;3)
C(4;3)
c) Gọi M(x; y)
d∈
,

v
M ' T (M) (x '; y ')= =
r
Khi đó
x ' x 1 x x ' 1
y' y 2 y y' 2
= − = +
 

 
= + = −
 
Ta có
M d


x 2y 3 0 (x ' 1) 2(y' 2) 3 0⇔ − + = ⇔ + − − + =
x ' 2y' 8 0⇔ − + =

M ' d'
⇔ ∈
có phương trình
x – 2y + 8 = 0
vậy d’: x – 2y + 8 = 0.

4.4 – Củng cố và luyện tập :
Cho M(2;-3) và M’(8;4) là ảnh của M qua phép tònh tiến
v
T
r

.Tìm vectơ
v
r
.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 HS về nhà xem lại các vídụ đã giải để nắm vững cách giải
GV : Nguyễn Hoài Phúc
5
y
x
b
a
M
v
r
M’

×