Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an 5 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.1 KB, 40 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
Mơn : Đạo đức. Bài số : 1.
Bài dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5. (Tiết 1).
Ngày dạy : 25/08/2008.
I/. MỤC TIÊU :
Sau khi học bài này HS biết :
- Vò thế của hs lớp 5 so với các lớp trước .
- Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
- GDHS: Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là HS lớp 5 .
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh SGK, SGV, SGK.
- Học sinh : SGK.
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trò chơi.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
( 1’).
2. Dạy bài
mới :
a. GTB : (1’).
b.Nội dung:
(28’).
- HS hát đầu giờ.
Ghi tựa bài.
Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo
luận .
* Mục tiêu :HS thấy được vò thế
mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào
vì đã là HS lớp 5 .
GV yêu cầu HS quan sát tranh và


thảo luận :
-Tranh vẽ gì ?
-Em nghó gì khi xem các tranh ảnh
trên?
-HS lớp 5 có gì khác so với HS các
khối khác ?
-Theo em chúng ta cần làm gì để
xứng đáng là hs lớp 5 ?
Gọi HS nêu ý kiến:
Hát.
Nhắc lại tựa bài.
HS quan sát tranh và thảo luận.
Tranh 1 : HS lớp 5 đón các em
HS lớp 1 trong ngày khai giảng.
Tranh 2 : Cơ giáo chúc mừng
các em HS lớp 5.
Tranh 3 : Bố khen 1 bạn HS lớp
5 chăm chỉ.
Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
Phải gương mẫu về mọi mặt để
HS các khối lớp khác học tập.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 1
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
3.Củng cố:
(4’).
4.Dặn dò :
(1’).
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét kết luận : Lớp 5 là lớp lớn
nhất trường. Các em phải gương mẫu

về mọi mặt để HS các khối lớp khác
học tập.
Hoạt động 2: Làm BT1 SGK .
Mục tiêu: Giúp HS xác đònh những
nhiệm vụ của HS lớp 5 .
Gọi HS nêu y/c BT.
HS thảo luận nhóm đơi.
Gọi HS nêu ý kiến.
HS liên hệ những gì đã làm được,
những gì cần phải cố gắng hơn.
GV kết luận.
Hoạt động 3 :Tự liên hệ
Mục tiêu :Giúp hs tự nhận thức về
bản thân và có ý thức học tập,rèn
ruyện để xứng đáng là hs lớp 5 .
HS nêu y/c BT.
HS thảo luận nhóm đơi .
HS nêu ý kiến.
GV kết luận : Các em cần cố gắng phát
huy những ưu điểm mà mình đã thực
hiện tốt và khắc phục những mặt còn
hạn chế, thiếu sót để xứng đáng là HS
lớp 5.
Hoạt động 4:Chơi trò chơi phóng
viên :
Cho HS đóng vai các tình huống.
- HS lớp 5 cần làm gì.
- Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp
5.
GV nhận xét kết luận.

Gọi HS đọc ghi nhớ.
Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5.
GDHS học tập để xứng đáng là HS lớp
5.
Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân.
Sưu tẩm truyện kể về HS lớp 5 gương
mẫu. Vẽ tranh chủ đề Trường em.
Học bài, xem tiếp BT.
GV nhận xét lớp.
Nhận xét.
HS nêu y/c BT.
HS thảo luận nhóm đơi.
Những nhiệm vụ của HS lớp 5
là: a, b, c, d, e.
HS nêu y/c BT.
HS thảo luận nhóm đơi .
HS nêu ý kiến.
Theo dõi.
HS chơi trò chơi.
HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời.
HS theo dõi.
Bổ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 2
GIO N TUN 01 Trng Tiu hc Phỳ Hip A Tam Nụng - ng Thỏp
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________

____________________________________________________________________
Mụn : Tp c.
Bi dy : TH GI CC HC SINH.
Ngy dy : 25/08/2008.
I/. MC TIấU :
- Hiểu các từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn
cầu, kiến thiết, cờng quốc, năm châu ... Hiểu nội dung bài : Qua bức th BH khuyên các
em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng
đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc non Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với
các nớc giàu mạnh.
- Đọc đúng các tiếng, từ : tựu trờng, sung sớng, siêng năng, nô lệ, non sông... Đọc trôi
chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt
Nam. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Học thuc
lòng đoạn th:" Sau 80 năm....của các em
- GDHS : Th hin c tỡnh cm kớnh yờu, võng li Bỏc H.
II/. CHUN B :
- Giỏo viờn : Tranh minh ho bi c trong SGK, SGK, SGV, bng ph vit on
HTL.
- Hc sinh : SGK.
- Phng phỏp : Quan sỏt, m thoi, luyn tp.
III/. CC HOT NG DY HC :
Tin trỡnh. Hot ng ca GV. Hot ng ca hc sinh.
1. n nh:
( 1).
2. Dy bi
mi :
a. GTB : (1).
b.Ni dung:
(28).

HS hỏt.
HS quan sỏt tranh.
GV gii thiu ch im Vit Nam
T quc em v tranh minh ho
bi hc.
Ghi ta bi.
H1 : Luyn c:
GV yêu cầu HS mở SGK trang 4
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
của bài
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa
của các từ khó phần chú giải
HS c theo cp.
HS c c bi.
GV c mu.
H2 : Tỡm hiu bi :
HS c tng on v TLCH.
Hỏt.
HS quan sỏt tranh.
Nhc li.
HS c theo on.
on 1: Các em HS .... nghĩ sao?
on 2 : Trong năm học ... HCM.
VNDCCH, hon cu, kin thit.
HS c.
HS c.
HS theo dừi.
HS c v TLCH.

GIO N KHI LP 5 - GIO VIấN : O VN LI. Trang 3
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
3.Củng cố:
(4’).
4.Dặn dò :
(1’).
1/. Ngµy khai trêng th¸ng 9- 1945
cã g× ®Ỉc biƯt so víi nh÷ng ngµy
khai trêng kh¸c?
Nêu ý đoạn 1 :
2/. Sau cách mạng tháng Tám,
nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
3/.Học sinh có trách nhiệm như
thế nào trong công cuộc kiến
thiết đất nước ?
Nêu ý đoạn 2:
Nêu nội dung bài:
HĐ3 : Đọc diễn cảm:
HD đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
HD đọc diễn cảm 1 đọc.
HS đọc.
HD HTL 1 đoạn trong bài.
Gọi HS HTL.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Nêu nội dung bức thư.
HS thi đua đọc diễn cảm.
GDHS.
HTL 1 đoạn trong bài.
Xem bài mới.

GV nhận xét lớp.
§ã lµ ngµy khai trêng ®Çu tiªn ë níc
VN DCCH, ngµy khai trêng ®Çu tiªn
khi níc ta giµnh ®ỵc ®éc sau 80 n¨m
bÞ thùc d©n ph¸p ®« hé. Tõ ngµy khai
trêng nµy c¸c em HS ®ỵc hëng 1 nỊn
gi¸o dơc hoµn toµn VN.
NÐt kh¸c biƯt cđa ngµy khai gi¶ng
th¸ng 9- 1945 víi c¸c ngµy khai gi¶ng
tríc ®ã. Ngày khai trường đầu tiên
của nước Việt Nam độc lập Học
sinh bắt đầu hưởng một nền giáo
dục hoàn toàn Việt Nam .
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để
lại, làm cho nước ta theo kòp các
nước khác trên hoàn cầu .
Học sinh phải cố gắng siêng năng
học tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,
yêu bạn để lớn lên xây dựng đất
nước ,làm cho dân tộc Việt Nam
bước tới đài vinh quang sánh vai
với các cường quốc năm châu.
NhiƯm vơ cđa toµn d©n téc vµ HS
trong c«ng cc kiÕn thiÕt ®Êt níc.
BH khuyªn HS ch¨m häc, nghe
thÇy yªu b¹n. B¸c tin tëng r»ng HS
VN sÏ kÕ tơc sù nghiƯp cđa cha «ng,
x©y dùng níc VN ®µng hoµng to
®Đp, s¸nh vai víi c¸c cêng qc
n¨m ch©u.

HD đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
HS đọc.
HS HTL.
HS nêu.
HS đọc.
HS theo dõi.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 4
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
Bổ sung : __________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Mơn : Tốn. Tiết : 1.
Bài dạy : ƠN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ.
Ngày dạy : 25/08/2008.
I/. MỤC TIÊU :
- Củng cố khái niệm ban đầøu về phân số; đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Các hình vẽ SGK, SGK, SGV.
- Học sinh : SGK, VBT.
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
( 1’).
2. Dạy bài
mới :

a. GTB : (1’).
b.Nội dung:
(28’).
HS chơi trò chơi.
Ghi tựa bài.
HĐ1: Củng cố kiến thức về phân
số :
1/.Ơn tập khái niệm ban đầu về
phân số:
HS quan sát các tấm bìa, ghi tên,
đọc, viết phân số.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Gọi HS nhắc lại.
2/.Ôn tập cách viết thương hai
số tự nhiên, cách viết mỗi số tự
nhiên dưới dạng phân số
Giáo viên hướng dẫn học sinh lần
lượt viết.
-Giáo viên lưu ý học sinh :
Có thể dùng phân số để ghi kết
quả của phép chia 1 số tự nhiên
cho 1 số tự nhiên khác 0. Phân số
đó cũng được gọi là thương của
phép chia đã cho.
Tương tự đối với các chú ý 2;3;4
HĐ2 : Luyện tập:
BT1 : Gọi HS nêu y/c.
HS làm BT.
HS chơi trò chơi.

Nhắc lại.
HS đọc, viết phân số.
HS viết phân số.
HS nêu y/c.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 5
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nông - Đồng Tháp
3.Củng cố:
(4’).
4.Dặn dò :
(1’).
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.
BT2 : Gọi HS nêu y/c.
HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.
BT3 : Gọi HS nêu y/c.
HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.
BT4 : Gọi HS nêu y/c.
HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.
Gọi HS nêu vài phân số, đọc và
viết phân số.
HS nhận xét.
GV nhận xét.
Xem lại các BT đã làm.
Xem bài mới.

GV nhận xét tiết học.
5
7
: năm phần bảy.
25
100
: Hai mươi lăm phần trăm.
91
38
: Chín mươi mốt phần ba mươi
tám
60
17
: Sáu mươi phần mười bảy.
85
1000
: Tám mươi lăm phần nghìn.
Phân số Tử số Mẫu số
5
7
5 7
25
100
25 100
91
38
91 38
60
17
60 17

85
1000
85 1000
HS nêu y/c.
3 75 9
, ,
5 100 17
.
HS nêu y/c.
32 105 1000
, ,
1 1 1
HS nêu y/c.
a/. 1=
6
6
.
b/. 0 =
0
5
1
5
: Một phần năm.
10
16
: Mười phần mười sáu.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 6
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
Theo dõi.
Bổ sung :

____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Mơn : Lịch sử. Bài số : 1.
Bài dạy : BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI : TRƯƠNG ĐỊNH.
Ngày dạy : 25/08/2008.
I/. MỤC TIÊU :
- Biết được Tr¬ng §Þnh lµ mét trong nh÷ng tÊm g¬ng tiªu biĨu cđa phong trµo ®Êu
tranh chèng TDP x©m lỵc ë Nam k×. Víi lßng yªu níc, Tr¬ng §Þnh ®· kh«ng tu©n
theo lƯnh vua, kiªn qut ë l¹i cïng nh©n d©n chèng qu©n Ph¸p x©m lỵc.
- Nêu được những băn khoăn lo nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh của vua.
- GDHS : Lòng u nước và lòng tự hào dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Hình trong SGK, phiếu học tập, bản đồ, SGK, SGV.
- Học sinh : SGK.
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thảo luận.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
( 1’).
2. Dạy bài
mới :
a. GTB : (1’).
b.Nội dung:
(28’).
HS hát.
Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình
đất nước ta sau khi thực dân
Pháp mở cuộc xâm lược.
GV yêu cầu HS làm việc với
SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam kì đã làm gì
khi thực dân Pháp xâm lược
nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái
độ thế nào trước cuộc xâm lược
của thực dân Pháp?
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi
Hát.
Nhắc lại.
- Nhân dân Nam kì đã dũng cảm
đứng lên chống thực dân Pháp xâm
lược. Nhiều cuộc khởi nghóa nổ ra…
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng
bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo
vệ đất nước.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 7
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
trước lớp.
- GV chỉ bản đồ và giảng giải.
- GV kết luận: Phong trào kháng
chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân dưới sự chỉ huy của
Trương Đònh đã thu được một số
thắng lợi và làm thực dân Pháp
hoang mang lo sợ.

Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương
Đònh kiên quyết cùng nhân dân
chống quân xâm lược.
GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu sau:
Cùng đọc sách, thảo luận để trả
lời các câu hỏi sau:
1. Năm 1862, vua ra lệnh cho
Trương Đònh làm gì? Theo em
lệnh của nhà vua đúng hay sai?
Vì sao?

2. Nhận được lệnh vua, Trương
Đònh có thái độ và suy nghó như
thế nào ?

3. Nghóa quân và dân chúng đã
làm gì trước bắn khoăn đó của
Trương Đònh? Việc làm đó có
tác dụng như thế nào?

4. Trương đònh đã làm gì để đáp
Theo dõi.
1. Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh
xuống buộc Trương Đònh phải giải
tán nghóa quân và đi nhận chức
Lãnh binh ở An giang. Lệnh này
không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự
nhượng bộ của triều đình với thực

dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước
ta và trái với nguyện vọng của nhân
dân.
2. Nhận được lệnh vua, Trương
Đònh băn khoăn suy nghó: làm quan
thì phải tuân lệnh vua, nếu không
sẽ phải chòu tội phản nghòch; nhưng
dân chúng và nghóa quân không
muốn giải tán lực lượng, một lòng
một dạ tiếp tục kháng chiến.
3. Nghiã quân và dân chúng đã suy
tôn Trương Đònh là “Bình Tây đại
nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ,
động viên ông quyết tâm đánh giặc.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 8
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
3.Củng cố:
(4’).
4.Dặn dò :
(1’).
lại lòng tin yêu của nhân dân?
GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả thảo luận từng câu hỏi trước
lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo
luận.
GV kết luận: năm 1862, triều
đình nhà Nguyễn ký hoà ước
nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam
Kì cho thực dân Pháp. Triều

đình ra lệnh cho Trương Đònh
phải giải tán lực lượng nhưng
ông kiên quyết cùng với nhân
dân chống quân xâm lược.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết
ơn và tự hào của nhân dân ta với
“Bình Tây đại nguyên soái”.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau
cho HS trả lời:
+ Nêu cảm nghó của em về Bình
Tây đại nguyên soái Trương Đònh.

+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện
về ông mà em biết.
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng
biết ơn và tự hào về ơng.
GV kết luận: Trương Đònh là một
trong những tấm gương tiêu biểu
trong phong trào đấu tranh chống
thực dân pháp xâm lược của nhân
dân Nam Kì.
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và
hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Học bài.
Xem bài mới.
4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh
của triều đình và quyết tâm ở lại

cùng với nhân dân đánh giặc.
Theo dõi.
+ Ông là người yêu nước, dũng
cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân
mình cho dân tộc, cho đất nước. Em
vô cùng khâm phục ông.
+ 2 HS kể.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông,
ghi lại những chiến công của ông,
lấy tên ông đặt cho tên đường phố,
trường học…
Theo dõi.
HS hồn thành sơ đồ trong SGK.
HS theo dõi.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 9
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
GV nhận xét lớp.
Bổ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
MĨ THUẬT.
---------------------
Mơn : Luyện từ và câu..
Bài dạy : TỪ ĐỒNG NGHĨA.
Ngày dạy : 26/08/2008.
I/. MỤC TIÊU :

- HiĨu thÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa, tõ ®ång nghÜa hoµn toµn, kh«ng hoµn toµn
- T×m ®ỵc c¸c tõ ®ång nghÜa víi tõ cho tríc, ®Ỉt c©u ®Ĩ ph©n biƯt c¸c tõ ®ång nghÜa.
- Cã kh¶ n¨ng sư dơng tõ ®ång nghÜa khi nãi, viÕt.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ viết BT1 (nhận xét), 3 tờ giấy
4
A
làm BT2,3 (LT), SGK,
SGV.
- Học sinh : SGK, VBT.
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
( 1’).
2. Dạy bài
mới :
a. GTB : (1’).
b.Nội dung:
(28’).
HS hát.
Ghi tựa bài.
HĐ1 : Nhận xét :
BT1 : HS Nêu y/c:
Yêu cầu HS nêu và so sánh
nghóa của các từ in đậm .
GV kết luận : Đó là các từ đồng
nghĩa.
BT2 : HS Nêu y/c:
HS làm việc cá nhân.

HS nêu ý kiến.
Hát.
Nhắc lại.
HS Nêu y/c:
a/. xây dựng –kiến thiết .
b/. vàng xuộm -vàng hoe- vàng lòm
Nghĩa của các từ in đậm giống nhau.
HS Nêu y/c:
- Xây dựng và kiến thiết có thể
thay thế cho nhau được vì nghĩa
của các từ này giống nhau hồn
tồn.
- Vàng lịm, vàng hoe, vàng xuộmm
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 10
GIO N TUN 01 Trng Tiu hc Phỳ Hip A Tam Nụng - ng Thỏp
3.Cng c:
(4).
4.Dn dũ :
(1).
Gi HS nhn xột.
GV nhn xột kt lun.
Gi HS c ghi nh.
H2 : Luyn tp:
BT1 : HS nờu y/c.
HS lm BT.
HS nhn xột.
GV nhn xột sa sai.
BT2 : HS nờu y/c.
HS lm BT theo nhúm vo giy
4

A
.
HS nhn xột.
GV nhn xột sa sai.
BT3 : HS nờu y/c.
HS lm BT.
HS nhn xột.
GV nhn xột sa sai.
Th no l t ng ngha.
Th no l t ng ngha hon
ton, v t ng ngha khụng hon
ton.
HS nờu vớ d.
HS nhn xột.
GV nhn xột, kt lun.
GDHS : Tỡm thờm nhiu t ng
ngha.
Hc thuc ghi nh.
Xem li cỏc BT.
Xem bi mi.
GV nhn xột lp.
khụng thay th cho nhau c vỡ
ngha ca chỳng khụng ging
nhau hon ton.
HS c ghi nh.
HS nờu y/c.
+ nớc nhà - non sông
+ hoàn cầu - năm châu
HS nờu y/c.
+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh

xắn, xinh đẹp, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ
lệ.
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to
kềnh, vĩ đại, khổng lồ.
+ Học tập: học, học hành, học hỏi
HS nờu y/c.
+ Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ.
Cuộc sống mỗi ngày một t ơi đẹp.
+ Em bắt đợc một chú cua càng to
kềnh. Còn Nam bắt đợc một chú ếch
to sụ.
+ Chúng em rất chăm học hành. Ai
cũng thích học hỏi những điều hay từ
bè bạn.
HS tr li.
HS theo dừi.
B sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
GIO N KHI LP 5 - GIO VIấN : O VN LI. Trang 11
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
---------------------
Mơn : Tốn Tiết : 2.
Bài dạy : ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
Ngày dạy : 26/08/2008.
I/. MỤC TIÊU :

- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số .
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số .
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : SGK, SGV.
- Học sinh : SGK, VBT.
- Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
( 1’).
2. KTBC:
(4’).
3. Dạy bài
mới :
a. GTB : (1’).
b.Nội dung:
(24’).
HS hát.
Gọi HS làm BT3.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
HĐ1 : Củng cố về tính chất cơ
bản của phân số:
1/. Hướng dẫn thực hiện theo
ví dụ 1,2- sgk.
Gọi HS nhận xét.

GV nhận xét.
Hướng dẫn HS nêu tính chất cơ
bản của phân số như SGK.
2/.Ứng dụng tính chất cơ bản
của phân số:
 GV hướng dẫn học sinh tự rút
Hát.
HS làm BT3.
Nhắc lại.
18
15
36
35
6
5
==
x
x
hoặc
24
20
46
45
6
5
==
x
x
HS nêu.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 12

GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nông - Đồng Tháp
4.Củng cố:
(4’).
5 .Dặn dò :
(1’).
gọn phân số
120
90
.
HDHS quy đồng mẫu số.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
HĐ2 : Luyện tập:
BT1 : HS nêu y/c.
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
BT2 : HS nêu y/c.
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
BT3 : HS nêu y/c.
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Nêu tính chất cơ bản của phân số.
Nêu ví dụ minh hoạ.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
GDHS : Tính chính xác, cẩn thận.

Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS thực hiện.
HS nêu y/c.
3
2
9:27
9:18
27
18
;
5
3
5:25
5:15
25
15
====
;…
HS nêu y/c.
2
3

5
8
.
2 2 8 16
3 3 8 24
5 5 3 15

8 8 3 24
x
x
x
x
= =
= =
2 2 8 16
3 3 8 24
5 5 3 15
8 8 3 24
x
x
x
x
= =
= =
HS nêu y/c.
100
40
30
12
5
2
==

35
20
21
12

7
4
==
HS nêu.
HS theo dõi.
Bổ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
---------------------
Môn : Chính tả. Ti ế t : 1.
Bài dạy : VIỆT NAM THÂN YÊU. (Nghe viết ).
Ngày dạy : 26/08/2008.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 13
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
I/. MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới ng / ngh, g /gh, c / k.
- GDHS : Viết đúng chính tả.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi BT3, SGK, SGV.
- Học sinh : SGK, VBT.
- Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
( 1’).

2. Dạy bài
mới :
a. GTB : (1’).
b.Nội dung:
(28’).
HS hát.
Ghi tựa bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS
nghe –viết :
GV đọc toàn bài một lượt.
GV hướng dẫn HS đọc.
Viết từ khó.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: GV đọc cho HS
viết
-Gv nhắc HS tư thế ngồi viết.
GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt
cho HS viết.
H oạt động 3 : Chấm chữa
bài
-GV đọc toàn bài cho HS soát
lỗi.
-GV chấm 5đến 7bài.
-GV nhận xét chung các bài
chính tả đã chấm.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS
làm bài tập
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu
yêu cầu bài tập.

-GV phát phiếu đã ghi sẵn
nội dung cho HS làm
-GV gọi 3 HS lên bảng thi trình
bày đúng, nhanh kết quả
làm bài .
Hát.
Nhắc lại.
HS theo dõi.
HS đọc.
Dập dờn,che đỉnh, biết mấy,
chòu, vất vả, vứt bỏ.
HS viết chính tả.
HS sốt lỗi.
HS theo dõi.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm BT.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 14
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
3.Củng cố:
(4’).
4.Dặn dò :
(1’).
1 HS ®äc toµn bµi
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc
yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn HS làm bài
-GV thu 5vở chấm nhận xét.
-GV chốt lại và gọi HS đưa ra
quy tắc viết c / k, g / gh, ng
/ngh.

Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Cho HS học thuộc quy tắc.
Nêu quy tắc viết c / k, g / gh,
ng /ngh.
GDHS : Viết đúng chính tả.
Sửa lại các từ đã viết sai.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
ngµy- ghi- ng¸t- ng÷- nghØ- g¸i- cã-
ngµy- ghi- cđa- kÕt- cđa- kiªn- kØ.
HS đọc.
HS đọc yêu cầu bài tập
Âm Trước e,
ê, i
Các âm
còn lại
cờ k c
gờ g gh
ngờ ng ngh
+ ¢m " cê" ®øng tríc i,e,ª viÕt lµ k,
®øng tríc c¸c ©m cßn l¹i nh a,o, ¬...
+ ©m " gê" ®øng tríc i,e,ª viÕt g ®øng
tríc c¸c ©m cßn l¹i viÕt lµ gh
+ ¢m "ngê" ®øng tríc i,e,ª viÕt lµ
ngh ®øng tríc c¸c ©m cßn lai viÕt lµ
ngh.
HS nêu.
HS theo dõi.
Bổ sung :

____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
---------------------
ÂM NHẠC.
---------------------
THỂ DỤC.
---------------------
Mơn : Khoa học. Bài số : 1.
Bài dạy : SỰ SINH SẢN.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 15
GIÁO ÁN TUẦN 01 Trường Tiểu học Phú Hiệp A – Tam Nơng - Đồng Tháp
Ngày dạy : 27/08/2008.
I/. MỤC TIÊU :
- Biết được ý nghĩa của sự sinh sản.
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố mẹ của mình . Nêu ý nghóa của sự sinh sản .
- GHDS : Ý nghĩa của kế hoạch hố gia đình.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : hình trong SGK, phiếu chơi trò chơi: Bé là con ai, SGK, SGV.
- Học sinh : SGK.
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, trò chơi.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
( 1’).
2. Dạy bài

mới :
a. GTB : (1’).
b.Nội dung:
(28’).
HS hát.
Ghi tựa bài.
HĐ1 : Chơi trò chơi : Bé là con
ai:
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ
em đều do bố, mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với
bố, mẹ của mình.
Phát phiếu có vẽ hình một
em bé hoặc hình bố , mẹ em
bé đó
-GV phổ biến cách chơi : ai
nhận được hình em bé phải đi
tìm bố hoặc mẹ em bé đó .
Tổ chức cho HS chơi .
-Hỏi : Tại sao ta tìm được bố
mẹ cho các em bé ?
-Qua trò chơi, rút ra kết luận
gì ?
GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK.
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa
của sự sinh sản.
Yêu cầu HS quan sát các hình
1; 2; 3/4 SGK và đọc lời đối

thoại của các nhân vật .
Hỏi : Hãy nói về ý nghóa
của sinh sản đối với mỗi gia
đình , dòng họ?
-Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu
Hát.
Nhắc lại.
HS chơi trò chơi.
Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống
với bố mẹ
HS quan sát hình và đọc.
GIÁO ÁN KHỐI LỚP 5 - GIÁO VIÊN : ĐÀO VĂN LỢI. Trang 16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×