Tải bản đầy đủ (.ppt) (363 trang)

Tổng quan về khoa học QL và QLGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 363 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
CHUYÊN ĐỀ:
TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN
LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ TĨNH, 2012-2013
h

HAPPY NEW YEAR!

Hoạt động 1. Nghiên cứu tổng quan về khoa học quản lý

Nhiệm vụ của hoạt động 1.
- Khái niệm lãnh đạo và quản lý
- Phân biệt khái niệm lãnh đạo và quả lý

Đ/c đồng ý với ý kiến nào về khái niệm lãnh đạo và
quản lý?

Nhóm 1. Lãnh đạo và quản lý là như nhau
và có thể thay thế cho nhau được

Nhóm 2. Quản lý và lãnh đạo là hai khái
nhiệm khác nhau và không thể đồng nhất
chúng được

Nhóm 3. Quản lý và lãnh đạo có mối quan
hệ mật thiết, bổ sung cho nhau


Thông tin cho HĐ1.


-
Lãnh đạo: Định đường lối, phương hướng và tổ
chức, hướng dẫn thực hiện
VD: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ / Thần tốc! Thần
tốc và thần tốc!
-
Quản lý: Tổ chức, điều khiển và theo dõi thực hiện
công việc của một tổ chức, một tập thể.
VD: Quản lý nhân sự, quản lý trường học, quản lý
nhà hàng, khách sạn

Phân biệt lãnh đạo và quản lý

LĐ – vạch đường đi- quá
trình định hướng dài hạn
chuỗi tác động của chủ thể
quản lý

Người LĐ tạo ra viễn cảnh
để tập hợp mọi người vào
tổ chức

Đôi khí người lãnh đạo là
người quản lý

Đối tượng lãnh đạo chỉ là
con người

QL: Quá trình chủ thể QL
tổ chức, liên kết lên đối

tượng bị QL

Người QL tập hợp sử
dụng nhân tài, vật lực để
biến viễn cảnh thành hiện
thực

Người QL đôi khi phải
làm người lãnh đạo

Đối tượng quản lý có thể
là đồ vật, con vật

Tóm lại

Lãnh đạo và quản lý là hai dạng khác nhau
của sự phân công lao động quản lý và
chuyên môn hóa hoạt động quản lý. Ngoài
sự gắn bó với nhau giữa 2 hoạt động này
còn có sự khác nhau về mặt đối tượng , nội
dung, phương pháp và hình thức tác động

Hoạt động 2: Nghiên cứu đối tượng, nhiệm vụ
và phương pháp NCKH quản lý
Nhiệm vụ của HĐ2:
-
Xác định, đối tượng, nhiệm vụ của khoa học quản lý
-
Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý



Thông tin HĐ 2

Đối tượng nghiên cứu của KHQL – Các
mối quan hệ trong quá trình quản lý, đó là
quan hệ giữa người với người trong quá
trình quản lý


Nhiệm vụ của KHQL:
-
Nghiên cứu bản chất, quy luật của quá trình QL
-
Nghiên cứu dự báo, xu thế phát triển, mục tiêu,
chiên lược quản lý trong mỗi thời kỳ
-
Nghiên cứu các lý thuyết quản lý mới và vận dụng
chúng vào thực tiễn
-
Nghiên cứu con đường nâng cao chất lượng quản lý


Các phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp duy vật biện chứng
-
Phương pháp lôgic - lịch sử
-
Phương pháp trừu tượng hóa
-

Phương pháp mô hình hóa
-
Phương pháp thử - sai
-
Phương pháp hệ thống
-
Phương pháp xã hội học
-
Phương pháp tổng hợp

Hoạt động 3: Nghiên cứu một số lý thuyết quản lý tiêu biểu

Nhiệm vụ của HĐ3:
- Phân tích và tổng hợp các lý thuyết: quản lý khoa
học; quản lý hành chính; theo trường phái hành vi;
quản lý hệ thống; thuyết Z (W. Outchi); quản lý
theo quá trình;
- Khẳng định điểm mạnh và hạn chế các thuyết trên
- Rút ra kết luận về việc ứng dụng các thuyết trong
thực tiễn quản lý nhà trường hiện nay

Thông tin cho hoạt động 3

Thuyết quản lý khoa học W. Taylor
Mở ra “kỷ nguyên váng” trong quản lý” với tác phẩm
“Những nguyên lý quản lý khoa học” (1911)
Tư tưởng chính về quản lý:
- Chú trọng cải tạo các quan hệ trong quản lý;
- Tiêu chuẩn hóa các công việc;
- Chuyên môn hóa lao động

- Hình thành quan niệm “con người kinh tế”



Thuyết quản lý hành chính của H.Fayon (Pháp)
- Chú trọng áp dụng những vấn để cơ bản của khoa học quản
lý trong lĩnh vực quản lý nhà nước và các tổ chức khác
ngoài lĩnh vực kinh doanh.
-
Lần đầu tiên đưa ra 5 chức năng cơ bản của quản lý:
+ Dự toán và lập kế hoạch
+ Tổ chức,
+ Điều khiển
+ Phối hợp
+ Kiểm tra.
- Học thuyết của ông có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn được
đánh giá cao


Thuyết theo trường phái hành vi:
Nhấn mạnh vai trò của yếu tố tâm lý, tình
cảm, quan hệ xã hội của con người trong
công việc
-
P. Follett: Tư tưởng chính: quan tâm đến
người lao động, tính năng động của người
quan lý và sự phối hợp trong công việc của
họ

A. Maslow: Lý thuyết nhu cầu của con người (sinh

tồn, an toàn, xã hội, được tôn trọng, được khẳng
định)
- Nhà quản lý phải thấu hiểu nhu cầu của con người
để có biện pháp quản lý phù hợp mới có hiệu quả
- Ngày nay lý thuyết này đã được khẳng định và
được bổ sung về mặt nội dung.


W. Mayor: sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý
con người như: được người khác quan tâm,
kính trọng, bầu không khí tâm lý thân thiện
trong công việc chung ảnh hưởng lớn đến
năng suất và hiệu quả lao động


Thuyết quản lý hệ thống R. McNamara
Cho rằng: Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào
sự đúng đắn trong các quyết định của nhà
quản lý


Thuyết Z (W. Ouchi )– cách tiếp cận quản
lý kết tinh lý thuyết quản lý của người Mỹ
và người Nhật tạo nên nền văn hóa kinh
doanh mới – “nền văn hóa kiểu Z” chỉ đạo
lối ứng xử dựa trên sự gắn bó, trung thành,
tin cậy và dân chủ

Tổng hợp các lý thuyết trên
3 vấn đề nổi bật:

1. Môi trường làm việc
2. Thái độ ứng xử
3. Lương và đãi ngộ


Lý thuyết quản lý theo quá trình (Koons)
Theo nó, quản lý là một quá trình liên tục thể hiện chức
năng quản lý chung:
- Kế hoạch (Planing) – xây dựng mục tiêu, xây dựng các
chương trình hành động, các bước đi cụ thể trong một thời
gian nhất định.
- Tổ chức (Organizing) – xác định cơ cấu, sắp xếp nguồn
nhân lực theo một hình thức nhất định
- Chỉ đạo (Leading) – quá trình tác động, ảnh hưởng tới
hành vi, thái độ của người khác nhằm đạt mục tiêu
- Kiểm tra (Controlling) - quá trình xem xét để đánh giá
và điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt mục tiêu đặt ra.
Rất được các nhà quản lý ưa chuộng.

Đánh giá HĐ1, 2, 3

Tự luận:

Trắc nghiệm nhanh:

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của khoa
học quản lý là:
A) Con người ; B) Bộ máy quản lý
C) Tổ chức D) Quan hệ quản lý


Câu 2: Nhiệm vụ nào không phải của khoa học quản lý
A) Nghiên cứu bản chất, quy luật của quá trình QL
B) Nghiên cứu dự báo, xu thế phát triển, mục tiêu, chiên
lược quản lý trong mỗi thời kỳ
C) Nghiên cứu các lý thuyết mới và vận dụng chúng vào
thực tiễn sản xuất
-
D) Nghiên cứu con đường nâng cao chất lượng quản lý


Câu 3. Ai được coi là cha đẻ của “Thuyết
quản lý khoa học”?
A) P. Follett
B) A. Maslow
C) H.Fayon
D) W. Mayor
E) Không có ai cả


Câu 4: Chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó,
trung thành, tin cậy và dân chủ. là thuyết
của:
A) W. Taylor.
B) H.Fayon
C) W. Ouchi
D) W. Mayor

×