Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.18 KB, 3 trang )

CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
Lớp Tên bài Địa chỉ
tích hợp
Nội dung giáo dục Ghi chú
6 Bài 13.
Công dân
nước
Cộng hòa
xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
Tích
hợp vào
mục c
trong
phần
Nội
dung bài
học
* Về kiến thức:
Chấp hành pháp luật, trong đó có
pháp luật giao thông là nghĩa vụ của
mọi công dân
* Về kĩ năng:
Thực hiện đúng pháp luật khi tham
gia giao thông đường bộ.
* Về thái độ:
Thường xuyên rèn luyện ý thức công
dân khi tham gia giao thông
Bài 14.


Thực
hiện trật
tự, ATGT
Tích
hợp vào
toàn bộ
nội dung
bài học
* Về kiến thức:
- Nguyên nhân phổ biến gây ra
TNGT đường bộ
- Một số quy định đối với người đi
bộ, đi xe đạp, ngồi trên xe máy và
quy định đối với trẻ em.
- Tín hiệu đèn giao thông và một số
biển báo thông dụng
* Về kĩ năng:
- Thực hiện đúng quy định của pháp
luật khi đi bộ, đi xe đạp, ngồi trên xe
máy và đối với trẻ em
- Phân biệt các hành vi thực hiện
đúng và không đúng pháp luật của
người tham gia giao thông
* Về thái độ
- Tự giác chấp hành các quy định
pháp luật về ATGT
- Đồng tình với các hành vi thực hiện
đúng; không đồng tình với các hành
vi vi phạm pháp luật về ATGT.
- Một số nguyên nhân

chính: do người tham gia
giao thông không chấp hành
quy định của pháp luật giao
thông đường bộ; do đường
hẹp hay xấu; do người và
phương tiện tham gia giao
thông ngày càng nhiều;…
- Nêu ví dụ về người thực
hiện đúng và người thực
hiện không đúng quy định
của pháp luật khi tham gia
giao thông
7 Bài 3. Tự
trọng
Tích
hợp vào
mục a
trong
phần nội
dung bài
học
* Về kiến thức:
Người có tính tự trong là người biết
tự giác chấp hành pháp luật giao
thông, không để người khác phải
nhắc nhở
* Về kĩ năng:
Biết chấp hành đúng các quy định khi
tham gia giao thông
* Về thái độ:

Tự giác chấp hành pháp luật khi tham
gia giao thông
Ví dụ: Không đi xe đạp dàn
hàng ngang, mặc dù không
có cảnh sát giao thông.
Bài 9.
Xây dựng
gia đình
văn hóa
Tích
hợp vào
mục a
trong
phần
Nội
* Về kiến thức:
Trong gia đình văn hóa, mọi thành
viên có nghĩa vụ chấp hành pháp luật
về ATGT.
* Về kĩ năng:
Tuyên truyền về nghĩa vụ chấp hành
1
dung bài
học
pháp luật giao thông cho các thành
viên trong gia đình
* Về thái độ:
Có ý thức chấp hành pháp luật giao
thông để góp phần cùng các thành
viên trong gia đình xây dựng gia đình

văn hóa
7 Bài 18.
Bộ máy
nhà nước
cấp cơ sở
Tích
hợp vào
mục c và
d trong
phần
Nội
dung bài
học
* Về kiến thức:
- Ùy ban nhân dân xã (phường, thị
trấn) bảo đảm việc chấp hành pháp
luật giao thông ở địa phương.
- Chấp hành pháp luật giao thông là
tôn trọng, giúp đỡ cơ quan nhà nước
trong việc bảo đảm chấp hành pháp
luật ở địa phương.
* Về kĩ năng:
Thực hiện đúng quy định pháp luật
về ATGT.
*Về thái độ:
Tự giác chấp hành và giúp đỡ cán bộ
xã, phường, thị trấn trong việc bảo
đảm chấp hành pháp luật giao thông.
8 Bài 5:
Pháp luật

và kỉ luật
Tích
hợp vào
nội dung
1,4 và 5
trong
phần nội
dung bài
học
* Về kiến thức:
- Pháp luật về trật tự, ATGT là bắt
buộc chung đối với mọi người tham
gia giao thông, ai cũng phải thực hiện
- Pháp luật về trật tự, ATGT tạo điều
kiện cho xã hội phát triển theo trật tự,
không hỗn loạn, tránh được tai nạn
cho con người.
* Về kĩ năng:
Biết thực hiện và nhắc nhở mọi người
xung quanh cùng thực hiện trật tự,
ATGT.
* Về thái độ:
Tôn trọng các quy định của pháp luật
về trật tự, ATGT
- ví dụ:Không ai được đi
đạp, xe máy vào đường
ngược chiều; Người ngồi
trên xe máy phải đội mũ bảo
hiểm.
- Ý nghĩa của pháp luật giao

thông.
- ví dụ: Nhắc nhở bạn bè
trong lớp, trong trường và
anh chị em trong gia đình
Bài 21:
Pháp luật
nước
Cộng hòa
xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
Tích
hợp vào
mục 2
(a,c) và
4 trong
phần nội
dung bài
học
* Về kiến thức:
- Pháp luật giao thông đường bộ là
những quy tắc xử sự chung, phổ biến
đối với tất cả mọi người trong xã hội,
không phân biệt.
- Pháp luật giao thông đường bộ bắt
buộc chung đối với mọi người, ai vi
phạm sẽ bị xử lý theo quy định
- Pháp luật giao thông đường bộ là
công cụ để bảo đảm trật tự, ATGT ở
thành phố, nông thôn và trên các

tuyến đường giao thông liên tỉnh, liên
huyện, liên xã
* Về kĩ năng:
- Ví dụ: Pháp luật giao thông
đường bộ quy định: Không
đi xe đạp dàn hàng ngang
trên đường giao thông; Mọi
phương tiện giao thông đều
phải dừng lại khi có đèn đỏ
- ví dụ: Người đi xe đạp
vượt đèn đỏ sẽ bị cảnh sát
giao thông xử phạt
- ví dụ: Bảo đảm ATGT cho
mọi người, hạn chế TNGT.
2
Biết thực hiện pháp luật và nhắc nhở
mọi người thực hiện pháp luật khi
tham gia giao thông.
* Về thái độ:
Tự giác chấp hành pháp luật giao
thông
9 Bài 15. Vi
phạm
pháp luật
và trách
nhiệm
pháp lí
của công
dân
Tích

hợp vào
mục 1
và 2
trong
phần nội
dung bài
học
* Về Kiến Thức:
- Vi Phạm Pháp Luật Giao Thông Là
Vi Phạm Hành Chính, Không Thực
Hiện Đúng Quy Định Đối Với Người
Tham Gia Giao Thông.
- Người Vi Phạm Pháp Luật Giao
Thông Phải Chịu Trách Nhiệm Hành
Chính, Cụ Thể Là Bị Xử Lí Vi Phạm
Hành Chính Theo Quy Định Của
Pháp Luật
* Về Kĩ Năng:
Không Vi Phạm Pháp Luật Khi Tham
Gia Giao Thông.
* Về thái độ:
- Thường xuyên tự giác chấp hành
các quy định pháp luật về ATGT
- Không đồng tình với các hành vi vi
phạm pháp luật giao thông
Ví dụ: người đi xe đạp vào
đường một chiều…
Bài 18
Sống có
đạo đức

và tuân
theo pháp
luật
Tích
hợp vào
mục 1,2
và 4
trong
phần nội
dung bài
học
* Về kiến thực:
- Thực hiện đúng quy định khi tham
gia giao thông là tuân theo pháp luật
về trật tự, ATGT
- Người tuân theo pháp luật về trật tự,
ATGT là người sống có đạo đức
* về kĩ năng:
Thực hiện đúng quy định của pháp
luật khi tham gia giao thông
* Về thái độ:
Tự giác chấp hành các quy định của
pháp luật về ATGT
Người tuân theo pháp luật về
ATGT có suy nghĩ và hành
động đúng phù hợp với qui
tắc xử sự chung. Đạo đức là
cơ sở động lực để con người
có nhận thức, có hành vi
đúng đắn khi tham gia giao

thông.
3

×