Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án lớp 5B 13 -14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.37 KB, 29 trang )

Trường TH.Đạ M’Rông Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 01
(Bắt đầu từ ngày 26/08 đến ngày 31/08/2013)
Thứ
Ngà
y
Tiết
Môn Đề bài giảng Điều chỉnh
Thứ hai
26.08
01 Chào cờ Tuần 01
01 Toán/R.Đọc Ôn tập: Khái niệm về phân số
01 Tập đọc/R.Viết Thư gửi các học sinh
01 Khoa học/R.Toán Sự sinh sản
01 Thể dục Giới thiệu nội dung chương…
Thứ ba
27.08
02 Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của…
01 Chính tả Nghe – viết: Việt Nam thân yêu
01 Lịch sử “Bình Tây Đại nguyên soái”…
01 LTVC Từ đồng nghĩa
01 Kể chuyện Kể chuyện: Lý Tự Trọng Kể từng…
Thứ tư
28.08
02 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa Bỏ câu 2
02 Khoa học Nam hay nữ
01 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh
01 Kỷ thuật Đính khuy hai lỗ
03 Toán Ôn tập: So sánh hai phân số
Thứ năm


29.08
04 Toán/Tin học Ôn tập: So sánh hai phân số
02 Thể dục/R.Toán Giới thiệu nội dung chương…
01 Âm nhạc/Địa Lý Ôn tập một…/Việt Nam đất…
02 LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa
Thứ sáu
30.08
05
Toán
Phân số thập phân
01 Mỹ thuật/Tin học Thưởng thức mĩ thuật… Tập mô tả
02 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
01 Đạo đức Em là học sinh lớp 5
01 SHL - HĐNG Tuần 01
Thứ bảy
31.08
Nghỉ
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2013
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 1

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
Tiết 1 Tốn
§1: Ơn tập khái niệm về phân số
I.Mục tiêu :
1. Giúp HS :Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. Ôân
tập cách viết thương, viết số tự nhiên dướùi dạng phân số.
2.HS biết đọc các phân số và nêu được tử số, mẫu số của từng phân số.
3. HS viết được các thương, các số tự nhiên dưới dạng phân số.
4. HS biết viết số 1 và số 0 thành phân so.á
II.Hoạt động sư phạm:

1. Bài cũ: (2- 3)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
- Lớp nhắc lại bài.
III.Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
H Đ 1:Đạt
MT số 1
(13- 16`)
HĐLC:Quan
sát, nhận xét
HTTC:cá
nhân
- Giáo viên gắn lần lượt từng miếng
bìa lên bảng, hướùng dẫn học sinh tô
màu đậm các phần theo yêu cầu ,
nhận xét các phần tô màu, đọc, viết
các phần tô màu thành phân số.
+ Miếng bìa thứ nhất:
+ Viết:
3
2
+ Đọc : Hai phần ba
- Gọi HS đọc lại.
- Làm tương tự với các miếng bìa còn
lại
- Cho học sinh chỉ vào các phân số :

5
2
;

10
5
;
4
3
;
100
40
và đọc tên từng
phân số.
- Hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3 =
3
1
nêu 1 chia cho 3 có thương là một
phần ba.
- Tương tự với các phép chia còn lại
cho học sinh nêu như chú ý 1 trong
SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết
quả của phép chia một số tự nhiên
khác 0. phân số đó cũng được gọi là
thương của phép chia đã cho)
- 1HS lên bảng thực
hiện, cả lớp làm ở dưới
theo yêu cầu của giáo
viên. Sau đó nhận xét,
cách đọc, cách viết.
- 3 - 4 HS đọc
- 1 HS nêu, thực hiện
theo yêu cầu của giáo
viên.

Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 2

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
H Đ 2:Đạt
MT số 2(3-
4`)
HĐLC:thực
hành
HTTC:cá
nhân
H Đ 3 :Đạt
MT số 3 (5-
6`)
HĐLC: Thực
hành
HTTC:cá
nhân
H Đ 4 Đạt
MT số 4 (6-
8`)
HĐLC: Thực
hành
HTTC:cá
nhân
- Tương tự như trên đối với các chú ý
2, 3,4 trong SGK.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó
lần lượt cho từng học sinh đọc, nêu tử
số và mẫu số của từng phân số .


7
5
;
100
25
;
38
91
;
17
60
;
1000
85
- Gọi HS đọc.
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS lên bảng viết.
3: 5 =
5
3
; 75: 100 =
100
75
; 9: 17 =
17
9
- u cầu HS làm vở
* Theo dõi giúp đỡ HS .
- Chấm bài- nhận xét

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài:
- Gọi HS lên viết.
32 =
1
32
; 105=
1
105
; 1000 =
1
1000
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu
sai.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần
lượt cho từng học sinh lên tìm và điền
vào mẫu số hoặc tử số của phân số.
1=
6
6
; 0=
5
0
H: Tại sao em lại điền mẫu số là 6?
H: Tại sao em lại điền tử số là 0?
- Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài.
- 3- 4 HS
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng làm,

- Cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi và sửa bài
nếu sai.
- 1 HS
- 2- 3 HS lần lượt lên
bảng làm.

- Giúp đỡ em Linh, Mel
- 1 HS đọc
- HS lên làm bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Nêu u cầu.
- 2 – 3 HS lên làm.
- 2 – 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
IV.Hoạt động tiếp nối:
1.C ủng cố: (2)’
- Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân số?
2.D ặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm lại các bài.
V.Chuẩn bò:
- Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK.
Tiết 2 Tập đọc
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 3

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
§1: Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu:
- HS đọc Khá, Trung bình đọc to, rõ ràng, đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt

nghỉ hơi đúng chỗ. HS yếu đọc trơn chậm đoạn ngắn.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu
bạn,
- HS Khá, Trung bình đọc thuộc đoạn” Sau 80 năm…công học tập của các em”
* Giáo dục HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
* KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm tồn bài.
* GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; thể hiện sự tự tin.
II.Chuẩn bò : Tranh minh hoạ SGK – Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
H Đ 1:Phát
triển bài
Luyện đọc.
(16- 18`)
H Đ 2:Tìm hiểu
bài. (8- 10`)
HĐ3 Đọc diễn
cảm và HTL
(6- 7`)
- Giới thiệu nội dung và chương trình
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Gọi HS
đọc từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp –Giải nghóa từ
- u cầu luyện đọc nhóm.
* Theo dõi giúp đỡ HS .

- Gọi HS đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn HS đọc. GV đọc mẫu
- u cầu đọc thầm trả lời câu hỏi:
?1.Ngày khai trường tháng 9- 1945 có
gì đặc biệt so với ngày khai trường
khác?
2.Sau CMT8 nhiệm vụ toàn dân là gì?
3.HS có trách nhiệm như thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nước?
- Qua bài đọc cho em hiểu gì?
- GV ghi nội dung bài lên bảng.
- Gọi HS nhắc nội dung bài:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét- Tuyên dương
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn 2
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Lắng nghe.
- 1 HS
- 6- 8 HS- 2- 3 HS
- 3 HS
- Trong 3’
- 3 cặp
- Đó là ngày khai
trường đầu tiên ở nước
Việt …
- Toàn dân ta phải xây
dựng lại cơ đồ mà …
- HS phải cố

gắng,siêng năng học
tập,ngoan …
- 2HS nhắc lại.
- 4 HS
- Cả lớp lắng nghe tìm
giọng đọc.
- 3- 5HS
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 4

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
* GDKNS: Xác định giá …
IV.Củng cố: (2)’ – Qua bài học khun các em điều gì?
V.Dặn dò : (1)’ - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Khoa học
§1: Sự sinh sản
I. Mục tiêu :
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ mình.
- Hiểu và nêu được ý nghóa của sự sinh sản.
* KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố,mẹ và các con cái để rút
ra nhận xét bó mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
II.Chuẩn bò : - Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai" - Hình 4, 5 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
H Đ 1 : Trò chơi
"Bé là con ai"

(12- 14`)
Mục tiêu :HS nhận
ra mỗi em đều do
bố, mẹ sinh ra có
những đặc điểm
giống bố, me,mình.
H Đ 2 :(20- 22`)
Làm việc với SGK
Mục tiêu:HS nêu
được ý nghóa của
sự sinh sản
- Vẽ các bức tranh về gia đình …
- Cho HS thực hành vẽ vào giấy.
* Chơi trò chơi tìm bố mẹ .
- HD HS cách chơi .
? Qua trò chơi, các em rút ra điều
gì?
* KL: mỗi em đều do bố, mẹ sinh
ra có những đặc điểm giống bố,
mẹ mình
* GV hướng dẫn quan sát hình
1,2,3,4,5 SGK, đọc lời thoại giữa
các nhân vật.p dụng nói trong
gia đình của mình.
- Cho HS làm việc cặp đôi.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Trả lời các câu hỏi :
? Hãy nói về ý nghóa của sự sinh
sản đối với mỗi gia đình và….?
?Diều gì sẽ xẫy ra nếu con người

không có khả năng sinh sản?
* KL:Nhờ có sự sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia đình, dòng
họ được duy trì kế tiếp nhau.
- Thực hành vẽ.
- Trao đổi cùng các
bạn.
* Lắng nghe.
- Mỗi trẻ sinh ra đều
có bố mẹ, có những
đặc điểm giống bố mẹ.
* Quan sát tranh hình
sách giáo khoa.
- Lắng nghe các yêu
cầu của giáo viên.
- 2 HS thảo luận làm
việc theo cặp.
- Nêu câu hỏi và trả lời
+ HS nêu theo gợi ý .
- 1- 2 HS
- Lần lượt nêu nối tiếp.
* Lần lượt HS nêu nội
dung bài.
- 1- 2 em nêu.
- Nêu các tác hại về
dân số tăng nhanh.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 5

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
* KNS : Kĩ năng phân tích và đối

chiếu các đặc điểm…
IV.Củng cố: (3)’
- Nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ thực tế ở đòa phương em , mỗi gia đình em ở.
- Giáo dục HS về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
V.Dặn dò : (2)’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau
Tiết 4 Thể dục
(GV dạy chuyên)
Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013
Tiết 1 Tốn
§2: Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu :
1.Giúp HS nhớ lại các tính chất cơ bản của phân số.
2.HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân
số.
II.Hoạt động sư phạm :
1.Bài cũ: (3- 4)’- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 1: Đọc các phân số sau
12
32

17
21
Bài 2: H: Hãy viết các thương sau dưới dạng phân số: 5: 7; 6 : 2; 7 : 9
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
2. Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

H Đ1:
ĐạtMT số
1(16- 18`)
HĐLC: thực
hành
HTTC:Cá
nhân
VD: Nêu cách tìm phân số
18
15
từ phân
số
6
5
?
- Cách tìm: Ta lấy cả tử và mẫu số của
phân số
6
5
nhân với 3.
H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của
một phân số với cùng một số tự nhiên
khác 0 thì ta được gì?
- Tương tự cho học sinh nêu cách tìm
phân số
6
5
từ phân số
18
15

?
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS thực hiện cá nhân
1- 2 HS lên bảng.
_ Nhận xét và nêu cách
qui đồng và rút gọn phân
số.
- Nêu yêu cầu.
- Học sinh Lần lượt lên
bảng làm , lớp làm bài
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 6

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
H Đ 2
:ĐạtMT số
2(12- 13``)
HĐLC:thực
hành
HTTC:cá
nhân
- Cách tìm:Ta lấy cả tử và mẫu số
củaphân số
18
15
chia cho 3.
H: Khi ta chia cả tử số và mẫu số của
một phân số với cùng một số tự nhiên
khác 0 thì ta được gì?
Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài.

- u cầu HS làm vở nháp – gọi HS lên
bảng làm
15
25
=
15:5
25:5
=
3
5
,
18
27
=
18:9
27 : 9
=
2
3
,
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các phân
số( tương tự cách hướng dẫn bài 1)
H: Hãy nêu cách qui đồng mẫu số các
phân số?
- u cầu HS làm vào vở.
* Theo dõi giúp đỡ HS .
- Thu vở chấm. Nhận xét chữa bài
Bài 3 : Luyện tập thêm tại lớp
- Nhận xét- chữa bài.

- u cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét – chữa bài.
vào vở.
Sau đó nhận xét.
- Đổi vở chấm đ/s theo
đáp án.
- 1HS
- 2- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa bài
- 1HS
- 2- 3 HS nêu.
- Cả lớp làm vở
- Cả lớp
- 2 HS lên bảng làm.
IV.Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: (2)’ - Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số
2.Dặn dò: (1)’ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về hồn thành bài tập.
V.Chuẩn bò: Bảng phụ
Tiết 2 Chính tả: (Nghe –viết)
§1: Việt Nam thân u
I.Mục tiêu:
- HS nghe- viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu.Không mắc quá 5 lỗi
trong bài, trình bày đúng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả theo yêu cầu của bài.
* HS trình bày vở sạch, chữ đẹp.
II.Chuẩn bò:Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a)Hướng dẫn viết
chính tả
- Gọi HS đọc bài thơ.
? Hình ảnh nào cho thấy nước ta có
- 2 HS đọc.
- Biển lúa mênh
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 7

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
Nội dung.(3- 4`)
Viết từ khó.
(3- 4`)
Viết chính tả.
(14- 16`)
Soát lỗi.
Chấm bài.
b) Luyện tập
Bài tập 2:(6`)
Thảo luận cặp
Bài tập 3:(4’)
Làm cá nhân
nhiều cảnh đẹp?
? Con người Việt Nam ntn?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết các
từ khó.
- Đọc cho HS viết bài theo quy đònh.
* Đọc chậm cho HS yếu viết.
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm.

- Nhận xét – Tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét – Kết luận
- Gọi HS đọc yêu càu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét- Chữa bài.
mông dập
- Rất vất vả,chòu
nhiều
- 3HS lên bảng viết
– lớp viết giấy nháp.
- Viết bài.
- Em: Trương, Phân
- Soát lỗi, chữa bài.
5- 8 vở
- 1 HS đọc thành
tiếng.
- Thảo luận cặp.
- 4- 5HS nối tiếp đọc
từng đoạn.
- 1HS lên làm bảng
phụ – lớp làm vào vở
IV.Củng cố: (2)’
- Nhắc lại cách trình bày bài chính tả. GD HS qua bài học.
V.Dặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Lịch sử

§1: Bình Tây Đại ngun sối: Trương Định
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết Trương Đònh là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân
Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Đònh đã không theo lệnh vua, ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của
Trương Đònh.
II. Chuẩn bò: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4
- SGK và tư liệu về Trương Đònh
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1;(10`)’
Tình hình đất
- GV yêu cầu HS làm việc với
SGK và trả lời cho các câu hỏi
- HS đọc SGK, suy nghó và
tìm câu trả lờitheo nhóm 4.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 8

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
nước ta sau
khi thực dân
pháp mở cuộc
xâm lược.
HĐ2; (12-
13)Trương

Đònh kiên
quyết cùng
nhân dân
chống quân
xâm lược.
Hđ3:(10- 12`)
lòng biết ơn
của nhân dân
ta với “BÌNH
Tây Đại
Nguyên Soái”
sau.
+Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi
thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+Triều đình nhà Nguyễn có thái
độ thế nào trước cuộc xâm lược
của thực dân Pháp?
- GV chốt ý và bổ sung.
- GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu.
+Đọc sách thảo luận để trả lời câu
hỏi:.
1/Năm 1862, vua ra lệnh cho
Trương Đònh làm gì? Theo em,
lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì
sao?
.2/Nhận được lệnh vua, Trương
Đònh có thái độ và suy nghó như
thế nào?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết

quả thảo luận từng câu hỏi trước
lớp.
- Nhận xét kết quả thảo luận.
- GV kết luận
- GV lần lượt nêu câu hỏi:
+Nêu cảm nghó của em về Bình
Tây Đại nguyên soái Trương
Đònh?
+Hãy kể thêm một vài mẩu
chuyện mà em biết về ông?
KL: Trương Đònh là một trong
những tấm gương tiêu biểu ….
- Đại diện các nhóm TL.
+Dũng cảm đứng lên
chống thực dân pháp xâm
lược. Nhiều cuộc….
+Nhượng bộ không kiên
quyết chiến đấu bảo vệ đất
nước.
- Cả lớp theo dõi và bổ
sung.
- HS chia thành các nhóm
nhỏ,
+Ban lệnh xuống buộc
Trương Đònh phải giải tán
nghóa quân và đi nhận chức
Lãnh Binh ở An Giang.
+Lệnh của nhà vua là
không hợp lí….
+Băn khoăn suy nghó: làm

quan thì phải tuân lệnh
vua, nếu không phải chòu
tội phản nghòch…
- Báo cáo kết quả thảo
luận.
- HS cả lớp nhận xét bổ
sung.
- HS suy nghó, tìm câu TL
+Ông là người yêu nước,
dũng cảm, sẵn sàng hi sinh
bản thân mình cho
đất nước.
- HS kể chuyện mình sưu
tầm được.
- Lắng nghe.
IV.Củng cố: (2)’ - Hệ thống nội dung bài. GD học sinh qua bài học.
V.Dặn dò: (1)’ - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự đánh giá
kết quả và sưu tầm câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 9

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
Tiết 4 Luyện từ và câu
§1: Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống
nhau, hiểu thế nào là từ dồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng
nghóa.
II.Chuẩn bò : - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1.
- Bút dạ và 2- 3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập.

III.Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 :Nhận
xét
Bài 1:Làm cá
nhân (5)’
Bài 2:Thảo
luận cặp(8-
10)
HĐ2 :Luyện
tập.
- Giáo viên giao việc.
- Ở câu a, các em phải so sánh nghóa
của từ xây dựng với từ kiến thiết.
- Ở câu b, các em phải so sánh nghóa
của từ vàng hoe với từ vàng lòm.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV giao việc.
a) Các em đổi vò trí từ kiến thiết và
xây dựng cho nhau xem có được
không? vì sao?
b) Các em đổi vò trí các từ vàng
xuộm, vàng hoe, vàng lòm cho nhau
xem có được không? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp

- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
* Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong
SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập đọc
đoạn văn.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
HS tự so sánh nghóa của
các từ trong câu a, trong
câu b.
- Mỗi câu 2 học sinh
trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.
- Cả lớp lắng nghe.
- Thảo luận cặp
- Đại diện các cặp nêu
ý kiến
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to lớp đọc
thầm.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 10


Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
Bài 1:Làm cá
nhân (5)’
Bài 2:Thảo
luận cặp(5)’
Bài 3:Làm cá
nhân(5)’
- GV giao việc: Các em xếp những từ
in đậm thành nhóm từ đồng nghóa.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng
hoặc đưa bảng phụ ra đoạn văn đã
chuẩn bò trước.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc; Các em có 3 việc
phải làm.
- Yêu cầu thảo luận cặp
- Tổ chức HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: Em hãy chọn 1 cặp từ
đồng nghóa và đặt câu với cặp từ đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại bài làm
đúng.
- HS dùng viết chì gạch

trong SGK những từ
đồng nghóa.
- 1 HS lên bảng gạch
dưới từ đồng nghóa trong
đoạn bằng mực khác
màu hoặc phấn màu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to lớp đọc
thầm.
- HS làm bài theo cặp,
viết ra nháp những từ
tìm được.
- 3cặp làm trên phiếu
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng trình
bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài.
- GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
V.Dặn dò : (1)’
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Viết vào vở những từ đồng nghóa đã tìm được.
Tiết 5 Kể chuyện
§1: Lý Tự Trọng
I Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung

mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước tưởng dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện.
II .Chuẩn bò:Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 11

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 :GV kể
chuyện.(8- 10`)
- GV kể lần
1(Không sử
dụng tranh)
- Giáo viên kể
lần 2 sử dụng
tranh.
HĐ2 :Hướng
dẫn học sinh kể
chuyện.
- HS tìm câu
thuyết minh cho
mỗi tranh.
(19- 20’
- HS kể lại cả
câu chuyện.

HĐ3 : Trao đổi
về ý nghóa câu
chuyện
- GV gợi ý cho
HS tự nêu câu
hỏi.
- GV đặt câu hỏi
cho HS.(5- 6`)
- Giọng kể: Chậm rõ, thể hiện sự
trân trọng, tự hào.
- Giáo viên giải nghóa từ khó: Sáng
dạ, mít tinh, luật sư
- GV lần lượt đưa các tranh trong
SGK đã phóng to lên bảng. Miệng
kể, tay kết hợp chỉ tranh.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung
câu chuyện cô đã kể, các em hãy tìm
cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh.
- Tổ chức cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả. GV cần
cho HS trình bày theo mức độ tăng
dần.
- GV nhận xét đưa bảng phụ lên.
Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết minh
cho cả 6 tranh.
- Cho HS kể từng đoạn .
- Cho HS kể câu chuyện.
- Cho HS thi kể theo lời nhân vật GV
nhắc HS chọn vai nào, khi kể phải

xưng tôi.
- GV nhận xét – Tuyên dương
- Các em có thể đặt câu hỏi để trao
đổi về nội dung câu chuyện.
- Có thể đặt câu hỏi về ý nghóa câu
chuyện.
? Vì sao các người coi ngục gọi
Trọng là "ông nhỏ"?
? Vì sao thực dân pháp vẫn xử bắn
anh chưa đến tuổi vò thành niên?
- Nhận xét chốt ý

- HS lắng nghe.
- HS vừa quan sát
tranh vừa nghe cô
giáo kể.
- 1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- HS trao đổi theo
cặp.
- 1 HS thuyết minh về
tranh 1,2.
- 1 HS thuyết minh về
tranh 3- 4.
- 1 HS thuyết minh về
tranh 5- 6.
- HS nhìn lên bảng
phụ và nghe cô giảng.
- Nghe.
- 1 HS kể đoạn 1.

- 1 HS kể đoạn 2.
- 1 HS kể đoạn 3.
- 2 HS thi kể cả câu
chuyện.
- 2 HS thi kể nhập vai
- 1 vài HS đặt câu
hỏi, HS còn lại trả lời
câu hỏi.
- Vì khâm phục anh,
tuy tuổi nhỏ mà ….
- Vì chúng sợ khí
phách anh hùng….
IV.Củng cố: (2)’ – Hệ thống lại bài.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 12

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
V.Dặn dò : (1)’ - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ tư ngày 28 tháng 08 năm 2013
Tiết 1 Tập đọc
§2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I.Mục tiêu:
- HS Khá, trung bình đọc to, rõ ràng, Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong
bài,nhấn giọng ở những từ ngử tả màu vàng của cảnh vật.
- HS yếu biết đọc trơn đoạn ngắn trong bài.
- Hiểu nội dung bài:Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- Giáo dục tình yêu quê hương.
II.Chuẩn bò: - Tranh trong SGK /10
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: (2)’: - Gọi HS lên đọc doạn 1 bài Thư gửi các HS và trả lời câu hỏi 1.
- Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương
2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS
H Đ 1:Luyện đọc
(14- 16`)
H Đ 2:Tìm hiểu
bài(8- 10`)
H Đ 3:Đọc diễn
cảm(4- 6`)
- Gọi HS Khá đọc tồn bài.
- Gọi HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp –Đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiêp –Giải nghóa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc nhóm cặp.
- Nhận xét- tun dương.
- GV hướng dẫn –Đọc mẫu
- u cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
? Tìm những từ chỉ sự vật và màu …?
?Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng trong
bàiø cho biết từ đó gợi cho em cảm…?
?Những chi tiết nào nói về tiết và con
người đã làm cho bức tranh …sinh
động
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của
tác giả với quê hương ?
* Qua bài học hãy nêu nội dung bài ?

- GV ghi nội dung bài lên bảng
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét –Tuyên dương
- 1 HS
- 2HS
- 4- 6 HS - 2- 3 HS
- 3 HS 2HS
- 3`
- 3 cặp
- Tiếp nối nhau phát
biểu
Lúa :vàng xuộm
Nắng :vàng hoe …
- Tiếp nối nhau phát
biểu
- Tác giả rất yêu làng
quê Việt Nam.
- 2- 3 HS
- Nhắc lại nội dung
bài
- 4- 6 HS
- Thi đọc
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 13

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
IV.Củng cố: (3)’- Hệ thống lại bài. Giáo dục học sinh qua bài học ?
V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Khoa học

§2: Nam hay nữ
I. Mục tiêu :
- Sau bài học HS biết :
+Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học vạ xã hội giữa nam với nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ.
+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam hay
nữ.
II. Đồ dùng dạy học : - Hình 6,7 SGK
- Các phiếu có nội đung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (2)’: ? Điều gì sẽ xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- 2 HS lên trả lời. Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
thảo luận(15- 17`)
MT : HS xác đònh
được sự khác nhau
giữa nam và nữ
về mặt sinh học
- Chia nhóm yêu cầu HS thảo
luận các câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận trình bày
kết quả trước lớp.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
KL: Ngoài những đặc điểm
chung, giữa nam và nữ có sự
khác biệt, trong đó có sự khác
nhau cơ bản về cấu tạo và chức

năng của cơ quan sinh dục. Khi
còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có
sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình
ngoài cấu tạo cơ quan sinh dục.
Đến độ tuổi nhất đònh, cơ quan
sinh dục mới phát triển và làm
cho cơ quan nữ và nam có nhiều
điểm khác biệt về mặt sinh học.
Ví dụ;
- Nam thường có râu, cơ quan
sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quoan
* Nêu yêu cầu đề bài.
- Bầu nhóm trưởng , các
thành viên của nhóm,
thư kí.
- Thảo luận từng nhóm
trình bày kết quả.
- Lắng nghe nhận xét.
- Nêu các kết luận.
- Nêu các điều HS quan
sát đượcvề bên ngoài.
- Lưu ý một số chú ý.
- HS nêu theo sách
giáokhoa.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 14

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
HĐ2:Làm phiếu
học tập.(12- 15`)

MT: HS phân biệt
được các đặc
điểm về mặt sinh
học và xã hội
giữa nam và nữ
sinh dục nữ tạo ra trứng.
- Đặt câu hỏi : Nêu sự khác nhau
giữa nam và nữ về sinh học?
* GV nêu yêu cầu :
- ChoHS điền vài phiếu học tập
theo nhóm .
- Thảo luận nhốm 4 trình bày kết
quả.
- Các nhóm trình bày giải thích.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét .
- Nhận xét , bổ sung.
- Tuyên dương các nhóm thực
hiện đúng.
- Nêu miệng cá nhân.
* Đọc yêu cầu.
- Theo dõi phiếu học
tập, đọc phiếu học tập
và làm vào phiếu.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Lắng nghe ,nhận xét.
- Góp ý thêm.
IV.Củng cố: (3)’ – Hệ thống lại bài.
- Nêu điểm giống nhau , khác nhau giữa nam và nữ.

V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Tập làm văn
§1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
- Từ đó biết phân tich cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II.Chuẩn bò : Bảng phụ ghi sẵn:Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của nắng trưa đã được GV phân tích.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Nhận xét
Bài 1:Làm cá
nhân(6- 8`)
Bài 2:Thảo luận
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV giao việc: Các em có 3 việc cụ
thể cần thực hiện.
- Đọc văn bản Hoàng hôn sông hương.
- Chia đoạn văn bản đó.
- Xác đònh nội dung của từng đoạn.
- Tổ chức cho HS làm việc.
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại: Bài văn
gồm có 3 phần .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- 2 HS đọc.
- HS nhận việc.

- HS làm việc cá
nhân: Đọc thầm văn
bản,Chia đo ạn.
- 1 HS
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 15

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
cặp(8- 10`)
II.Ghi nhớ:
(3- 4`)
III.Luyện tập
Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
(10- 15`)
- GV giao việc.
- Các em đọc lướt nhanh bài Quang
cảnh làng mạc ngày mùa.
- Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ
tự miêu tả của 2 bài văn.
- Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn
tả cảnh,
- Yêu cầu thảo luận cặp
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS sử dụng kết luận vừa rút ra
trong 2 bài văn tả cảnh.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc:
- Các em đọc thầm bài Nắng trưa,

- Nhận xét cấu tạo của bài văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Cả lớpđọc thầm
- 2 HS
- Thảo luận cặp
- Đại diện các cặp
trả lời
- HS ghi kết quả bài
vào vở.
- 3 HS đọc.
- 2 HS
- HS nhận việc.
- HS làm việc cá
nhân .
- Một số học sinh
trình bày
- Lớp nhận xét.
IV.Củng cố: (3)’ - Hệ thống lại bài. Giáo dục học sinh qua bài học ?
V.Dặn dò: (2)’- Dặn HS về nhà học bàiù. Chuẩn bò bài sau
Tiết 4 Kĩ thuật
§1: Đính khuy hai lỗ ( tiết 1)
I.Mục tiêu :
+ Biết đính khuy hai lỗ,
+ Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật
+ Rèn luyện tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụn cụ cần: Một số khuy hai lỗ được làm bằng vật lòêu khác nhau.

- 2 - 3 chiếu khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5
của giáo viên).
- Một mảnh vải có thích thước 20 cm x 30cm.
- Phấn, thước (có vạch chia thành từng cm), kéo.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 16

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
HĐ1:quan
sát ,nhận xét
mẫu.(3- 5`)
HĐ2:Hướng
dẫn thao tác
kỷ thuật.
(4- 6`)
HĐ3: Thực
Hành(18- 20`)
H Đ4: Đánh giá
sản phẩm(2-
3`)
- Yêu cầu HS quan sát một sốmẫu.
- Nêu nhận xét về đặc điểm ,hình
dạng kích thước của khuy hai lỗ.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ.
* Giáo viên tóm tắt: khuy được làm
nhiều vật liệu khác nhau nhựa ,trai

Màu sắc ,kích thước ,hình dạng khác
nhau.khuy đính trên vải qua hai lỗ
khuy….
- Yêu cầu HS đọc mục II ( sgk)
- Bước thứ nhất các em làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác
bước 1.
- Gọi HS lên bảng thao tác .nhậân xét
sửa sai.
- Cho HS quan sát hình 5,6 nêu cách
quấn chỉ vàkết thúc đính khuy
Nhận xét và hướng dẫn thao tác quấn
chỉquanh chân khuy và kết thúc đính
khuy.
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác
đính khuy hai lỗ.
- Tổ chức cho HS gấp nẹp,vạch dấu
các điểm đính khuy,
- Thực hành đính khuy.
- u cầu HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm
- Chú ý quan sát trả
lời.
- 2- 3 HS nêu, nhận
xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS
- Nêu nhận xét về
đường chỉ đính khuy.
- 1 HS

- Lớp thực hiện.
- Vạch dấu các điểm
đính khuy và đính khuy
vào các điểm vạch
dấu.
- 2em lên thực hiện,lớp
chú ý.
- 8- 10 Sản phẩm.
- Lắng nghe.
IV.Củng cố: (3)’ - Hệ thống nội dung bài .Giáo dục học sinh qua bài học ?
V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bò tiết học sau .
Tiết 5 Tốn
§3: Ơn tập : So sánh hai phân số
I. Mục tiêu :
1.Củng cố lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
2.Luyện cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: (5- 6`) – Goị 2 học sinh lên trả lời và làm bài:
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 17

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
Bài 1: Rút gọn phân số sau
36
12
và nêu cách rút gọn .
Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số và, nêu cách qui đồøng.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III.Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

H Đ1: Đạt
MT số 1 .
HĐLC:thự
c hành,
q/sát
HTTC:cả
lớp
(2- 13`)
H Đ 2:ïĐạt
MT số 2
- HĐLC:
thực hành
- HTTC:
cá nhân
(16- 18`)
a) nêu VD : So sánh 2 phân số :

7
2
<
7
5

H: Vì sao
7
2
lại bé hơn
7
5
?


7
5
>
7
2

H: Vì sao
7
5
lại lớn hơn
7
2
?
- Gọi HS nêu cách so sánh hai
phân số có cùng mẫu số
b) Nêu VD : So sánh 2 phân số :
3
4


5
7
- Gọi HS nêu cách so sánh hai
phân số khác mẫu số,
- Chú ý: Cần giúp học sinh nắm
được phương pháp chung để so
sánh hai phân số là bao giờ cũng
có thể làm cho chúng có cùng mẫu
số rồi so sánh các tử số.

Bài 1: - Yêu cầu HS ø dấu <, >, =
vào dấu………
- Cho học sinh đọc yêu cầu đề, 4
học sinh lần lượt làm bài trên bảng,
cả lớp làm vào vở, sửa bài.
H: Muốn so sánh hai phân số khác
mẫu số, cùng mẫu số ta làm thế
nào?
Bài 2 : Viết các phân số sau theo
thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho học sinh đọc yêu cầu đề, 2
học sinh lần lượt làm bài trên bảng,
cả lớp làm vào vở, sửa bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện,
lớp làm nháp .
- Một vài HS nêu cách so
sánh
- 1 HS lên bảng thực hiện,
lớp làm nháp
- Một vài HS nêu cách so
sánh
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Thực hiện làm bài.
- Lần lượt lên bảng sửa.
- Lớp theo dõi, nhận xét và
bổ sung.
- HS đọc yêu cầu đề, 2 HS
lần lượt làm bài trên bảng, cả
lớp làm vào vở, sửa bài.
- Đổi vở chấm đ / s.

Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 18

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
a)
6
5
;
9
8
;
18
17
b)
2
1
;
8
5
;
4
3

H: Muốn xếp được các phân số
theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế
nào?
- 1 vài HS trả lời.
IV.Hoạt động tiếp nối:
1.C ủng cố: (2`)- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
2.D ặn dò:(1)’- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà lại lại các bài tập.

V.Chuẩn bò: - Bảng phụ.
Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2013
Tiết 1 Tốn
§4: Ơn tập: So sánh hai phân số (tt)
I.Mục tiêu :
1. HS biết so sánh phân số với 1, nêu được đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn
1 và bằng 1.
2.HS biết so sánh hai phân số cùng tử số và nêu được cách so sánh hai phân số có
cùng tử số
3. HS biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số
II.Hoạt động s ư phạm:
1.Bài cũ: (5- 6`)- Gọi HS lên bảng làm bài và trả lời
- Bài 1: So sánh hai phân số
8
5

16
10
nêu cách so sánh hai phân số này?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài m ới:(1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
H Đ 1: Đạt
MT số 1.
(4- 6`)
HĐLC:
thực hành
HTTC: cá
nhân

Bài 1 :Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề, cho 4
em lần lượt lên làm bảng phụ, lớp làm
vào vở sau đó nhận xét, sửa bài
b) Yêu cầu HS nêu đặc điểm của phân số
lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1?
* GV chốt lại lời giải đúng
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì
phân số đó bé hơn 1.
+ Phân số có tử số bằng mẫu thì phân số
đó bằng 1.
+ Phân số có tử số lớnù hơn mẫu thì phân
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
của đề, cho 4 em lần lượt
làm bảng phụ, lớp làm
vào vở sau đó nhận xét,
sửa bài
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 19

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
H Đ 2: Đạt
MT số
2(10- 12`)
HĐLC:
thực hành
HTTC: cá
nhân
H Đ 3: Đạt
MT số 3.
(10- 13`)

HĐLC:
thực hành
HTTC: cá
nhân
số đó lớnù hơn 1.
Bài 2 : So sánh các phân số:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề, cho 2
em lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở
sau đó nhận xét, sửa bài.
H: Nêu cách so sánh hai phân số có tử số
giống nhau nhưng khác mẫu số.
- Trong hai phân số có tử số bằng nhau
phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân
số đó lớn hơn. Ngược lại phân số nào có
mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, sau đó lên bảng
sửa.
H: Muốn biết phân số nào lớn hơn ta
làm thế nào?
- Thu vở chấm.
- Nhận xét- tun dương.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
của đề, cho 2 em lần lượt
lên bảng làm, lớp làm
vào vở sau đó nhận xét,
sửa bài
- Vài em nhắc lại.
- Học sinh tự trả lời.
- 2 HS lên bảng làm, cả

lớp làm bài.
- 6- 8 vở HS
IV.Hoạt động tiếp nối:
1.C ủng cố: (2)’ ??? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số?
2.D ặn dò: (1)’- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập.
V.Chuẩn bò: Bảng phụ làm bài.
Tiết 2 Thể dục
(GV dạy chun)
Tiết 3 Âm nhạc
§2: Ơn một số bài hát đã học
( GV dạy chun)
Tiết 4 Luyện từ và câu
§2: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu :
- Tìm được nhiều từ đồng nghóa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghóa không hoàn toàn, từ đó
biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bút dạ + bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 20

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: (2)’: - Cho HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là từ đồng nghiã?
? Thế nào là từ đồng nghóa không hoàn toàn?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Giáo viên Học sinh

Luyện tập.
HĐ1:Hướng
dẫn học sinh
làm bài tập
1. (6- 8`)
HĐ2:Hướng
dẫn học sinh
làm bài tập
2.
(10- 12`)
HĐ3:Hướng
dẫn học sinh
làm bài tập
3.
(10- 12`)

- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Giáo viên giao việc: bài tập cho 4 từ
xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của
các em là tìm những từ đồng nghóa
với 4 từ đó.
- Cho HS làm bài theo nhóm. GV chia
nhóm đặt tên, phát phiếu cho các
nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại những từ
đúng.
a\ Những từ đồng nghóa với từ chỉ
màu xanh: Xanh biếc, xanh tươi…
b\Đồng nghóa với từ chỉ màu trắng:

Trắng tinh, trắng toát, trắng phau…
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc: các em chọn một số
các từ vừa tìm được và đặt câu với từ
đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét+Khẳng đònh những câu
các em đã đặt đúng, đặt hay .
VD:Búp hoa lan trắng ngần.
Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Giáo viên giao việc: các em:
- Đọc lại đoạn văn.
- Dùng viết chì gạch những từ cho
trong ngoặc đơn mà theo em là sai chỉ
giữ lại từ theo em là đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- HS nhận việc, lắng
nghe.
- HS làm việc theo
nhóm, cử bạn viết
nhanh viết các từ tìm
được vào phiếu.
- Đại diện các nhóm

dán phiếu đã làm lên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to lớp lắng
nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số học sinh đọc
câu mình đặt.
- Lớp nhận xét.
- HS nào đặt sai nhớ
sửa.
- 1 HS đọc yêu cầu đọc
đoạn văn Cá hồi vượt
thác. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Các cá nhân trình bày
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 21

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
đúng. Các từ đúng cần để lại lần lượt
là: Điên cuồng, tung lên, nhô lên,
sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc
thủng, hối hả.
- Lớp nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
IV.Củng cố: (2)’ - Hệ thống lại bài. Giáo dục học sinh qua bài học ?
V.Dặn dò: (1)’- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Địa lý

§1: Việt Nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vò trí đòa lí, giới hạn nước Việt Nam.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền của Việt Namkhoảng 330.000km
2
- Chỉ phần đất liền việt Nam trên bản đồ ( lược đồ )
II. Chuẩn bò: Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. Quả Đòa cầu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
.Vò trí đòa lí
và giới hạn
(10)’
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 các
câu hỏi trong sgk.
- Gọi học sinh lên chỉ vò trí đòa lí
của nước ta trên quả đòa cầu.
- Nhận xét kết quả thảo luận của
các nhóm. Kết luận: Đất nước ta
gồm có đất liền, biển, đảo và quần
đảo.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 4 trong 3
phút, báo cáo bổ sung.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2

Hình dạng
và diện tích
- Yêu cầu làm việc với sgk và trả
lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận, báo
cáo,bổ sung
(15)’ + Phần đất liền nước ta có đặc
điểm gì ?
- Hẹp ngang , chạy dài và
có đường bờ biển cong như
chữ S
+ Từ Bắc vào Nam, phần đất liền
nước ta dài bao nhiêu km ?
- 1650 km
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu
km?
- Chưa đầy 50 km
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng
bao nhiêu km
2
?
- 330.000 km
2
+ So sánh diện tích nước ta với một
số nước có trong bảng số liệu.
+ So sánh:
S.Campuchia < S.Lào <
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 22

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01

- Giáo viên nhận xét và kết luận: S.Việt Nam < S.Nhật <
S.Trung Quốc
 Giáo viên chốt ý thành ghi nhớ - Nhắc lại cá nhân, cả lớp.
Trò chơi
(5)’
Tổ chức chơi trò chơi: Tiếp sức.
- Treo 2 lược đồ trống, phát mỗi
đội 7 tấm bìa ghi tên các đảo, các
nước chung biên giới.
- Giới thiệu cách chơi.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc.
- Thi đua 2 đội: Lên gắn
các tấm bìa vào lược đồ
trống theo hình thức tiếp
sức.
- Lớp cổ vũ, tuyên dương.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài. Giáo dục học sinh qua bài học.
V.D ặn dò : (1)’
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bò: “Đòa hình và khoáng sản”
Thứ sáu ngày 30 tháng 08 năm 2013
Tiết 1 Tốn
§5: Phân số thập phân
I.Mục tiêu:
1 Giúp học sinh nhận biết các phân số thập phân.
2.HS biết đọc các phân số thập phân, biết viết các phân số thâp phân
3. HS nhận biết được phân số thập phân trong các phân số đã cho
4. HS biết viết số thích hợp vào ô trống để có phân số thập phân
II.Hoạt động sư phạm:

1.Bài cũ: (5- 6`)- Cho 2 HS lên bảng:
Bài 1: So sánh các phân â số:
2
11

3
11
;
8
5

5
8
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài m ới: (1)’ Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III.Hoạt động dạy và học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1:Đạt MT
số 1(8- 10`)
HĐLC: Q/sát,
nhận xét
HTTC:Cá
nhân
a, Tổ chức cho học sinh nhận
xét mẫu số của các phân số
sau xem các mẫu số ấy có
đặc điểm gì?
- Giáo viên chốt ý.b, Cho
phân số
5

3
hãy tìm phân số
thập phân bằng
5
3
Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài
- Học sinh thảo luận nhóm 2
và phát biểu,
- Học sinh làm nháp, lên sửa
bài.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 23

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
HĐ 2:Đạt MT
số 2
(3- 4`)
HĐLC: thực
hành
HTTC:cá
nhân
HĐ 3:Đạt MT
số 3 (8- 10`)
HĐLC:thực
hành
HTTC:cá
nhân
HĐ4:Đạt MT
số 4 (6- 7`)
HĐLC:thực
hành

HTTC:Nhóm
Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề.
Yêu cầu HS làm miệng.
10
9

đọc là chín phần mười.
Tương tự cho học sinh đọc
các phân số còn lại.
Bài 2 :Gọi HS đọc đề bài
- u cầu HS làm bảng con.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét và sửa bài
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.Yêu
cầu HS làm miệng, GV và cả
lớp nhận xét .
H: Những phân số có đặc
điểm gì thì được gọi là phân
số thập phân?
Bài 4 :Gọi HS đọc đề bài.:
- Gọi 1 em đọc đề. Yêu cầu
HS làm bài vào bảng phụ câu
a, c
- Nhận xét và sửa sai.
- HS đọc yêu cầu đề.
- Lần lượt từng HS làm
miệng.
- 1 HS cả lớp làm bảng con
- 2 HS lên bảng

- 1 HS
- Gọi HS làm miệng.
- 1 HS
- HS làm bảng nhóm
- Treo bảng nhóm chữa bài
IV.Hoạt động tiếp nối:
1.C ủng cố: (2)??Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân?
2.D ặn dò: (1)’- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà.
V.Chuẩn bò: Bảng phụ làm BT
Tiết 2 Mĩ thuật
§1:Thưởng thức mĩ thuật:xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
I.Mục tiêu:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ
só Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II.Chuẩn bò: một số tranh ảnh của hoạ só Tô Ngọc Vân.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (1)’ - Kiểm tra đồ dung của học sinh.
2.Bài m ới: (2- 3)’ a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 24

Trường TH.Đạ M’Rơng Năm học: 2013- 2014 Tuần 01
b.Nội dung:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Giới thiệu vài
nét về hoạ só
Tô Ngọc
Vân.

(8)’
Hoạt động 2:
Xem tranh
Thiếu nữ bên
hoa huệ.
(15)’
Hoạt động 3:
Nhận xét,
đánh giá.(5)’
- Chia nhóm – đọc mục I sgk trang 3+
nhiệm vụ.
+ Nêu vài nét về tiểu sử hoạ só Tô Ngọc
Vân?
+ Kể tên một số tác phẩm của hoạ só Tô
Ngọc Vân mà em biết?
- Nhận xét ,giới thiệu thêm về hoạ só
Tô Ngọc Vân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh thiếu nữ
bên hoa huệ- thảo luận nhóm.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào
nữa?
+ Chất liệu, màu sắc của tranh như thế
nào?
+ Em có thích bức tranh này không?
- Nhận xét, giới thiệu thêm về bức
tranh.
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm
trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhom
trình bày.
+ Thiếu nữ mặc áo
dài trắng.
+ Hình mảng đơn
giản ….
+ Sơn dầu.
- Trắng , xanh, hồng
….
- Tự trả lời.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài.
V.D ặn dò : (1)’
- Nhận xét tiết học Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Tập làm văn
§2: Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn :Buổi sớm trên cảnh đồng.
- Hiểu được thế nào là ghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày dàn ý.
II.Chuẩn bò : GV:Giấy khổ to,bút dạ
HS:Sưu tầm tranh ảnh,bản ghi những điều quan sát được về vườn …
III.Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (2)’ - Gọi HS lên trả lời câu hỏi
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
? Nêu cấu tạo của bài văn nắng trưa?
- Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương.

2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 5B Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×