Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.41 KB, 111 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngành thuỷ sản là một phân ngành của nông nghiệp theo nghĩa rộng.
Sự phát triển của ngành thuỷ sản gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam. Ngành thuỷ sản Việt Nam trong những năm gần đây
không ngừng phát triển và lớn mạnh, đặc biệt là từ sau Hội nghị Ban chấp
hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khỉa VII (năm 1993) đã xác định xây dựng
ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Từ đó đến nay,
ngành thuỷ sản nước ta luơn không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định
vai trì to lớn trong quá trình hội nhập và phát triển đất nước.
Đồng Tháp là tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, dân số 1.639.400 người,
diện tích tự nhiên 3.314 km
2
, có nguồn nước ngọt dồi dào với hệ thống kênh
rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc phát triển nghề nuơi trồng thuỷ sản. Nhằm
khai thác hiệu quả những lợi thế mà thiên nhiên ưu đãi cho Tỉnh, Đảng bộ và
các cấp chính quyền của Tỉnh đã xác định chiến lược phát triển ngành thuỷ
sản, đặc biệt là sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu, là hướng đi đúng và cần
thiết để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tính đến năm 2006, tổng
kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản chiếm 50,43% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của toàn Tỉnh, trong đó sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu chiếm
vị trí hàng đầu. Sản xuất cá tra xuất khẩu phát triển đã kéo theo nhiều ngành
phát triển như: chế biến thuỷ sản, thuốc thú y thuỷ sản, chế biến thức ăn, vận
tải…và giải quyết một lượng lớn lao động dư thừa trong nông thôn Đồng
Tháp lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập, tăng thu ngân sách và thay đổi bộ
mặt của người dân vùng nông thôn.
1
2
Tuy nhiên, phát triển sản xuất cá tra xuất khẩu ở Đồng Tháp hiện nay
cũng thể hiện tính tự phát, thiếu sự phối hợp giữa các giải pháp về giống, thức


ăn, thuốc thú y thuỷ sản, thị trường… để đảm bảo phát triển bền vững và hiệu
quả. Bên cạnh đó, hoạt động chế biến thuỷ sản phát triển một cách nhanh
chóng, đã góp phần quan trọng vào khâu bảo quản và chế biến thành phẩm để
xuất khẩu. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc đổi mới công nghệ, tìm kiếm
thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại sản
phẩm…nhưng các DNCBTSXK cũng còn bộc lộ những yếu kém như: Cơ sở
vật chất kỹ thuật còn lạc hậu chưa đáp ứng được điều kiện sản xuất; Sản phẩm
cá tra chế biến xuất khẩu chưa đa dạng về chủng loại để có thể thâm nhập
nhiều thị trường trên thế giới; Vấn đề mơi trường chưa được xử lý triệt để và
đặc biệt là ATVSTP v.v…Những tồn tại, yếu kém trong cả sản xuất và chế
biến cá tra xuất khẩu như nờu ở trên, đã làm hạn chế sự phát triển đồng bộ và
bền vững của ngành thuỷ sản nói chung, sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu
nói riêng của Tỉnh. Trước tình hình đó, mặc dù cũng đã có một số nghiên cứu
nhằm giải quyết những vấn đề này, nhưng cho đến nay chưa có một công
trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về biện pháp kinh tế sản xuất và chế
biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp. Chính vì vậy, việc lựa chọn và nghiên
cứu đề tài “ Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra
xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ là có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn tỉnh Đồng Tháp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Hệ thống hoá và luận giải rị một số cơ sở lý luận và thực tiễn về sản
xuất thuỷ sản xuất khẩu nói chung và sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu
nói riêng;
2
3
Đánh giá đúng thực trạng sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh
Đồng Tháp, phân tích và chỉ rị những kết quả, những hạn chế và nguyên nhân
các vấn đề cần giải quyết;
Đề xuất một số biện pháp kinh tế chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất
và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề kinh tế chủ yếu của
sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp. Để phát triển một
cách bền vững nghề sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đòi hỏi phải nghiên
cứu toàn diện những vấn đề kinh tế, tổ chức quản lý và kỹ thuật sản xuất;
Nhưng đối tượng nghiên cứu của luận văn chỉ là những vấn đề kinh tế, hơn
nữa là những vấn đề kinh tế chủ yếu cấp bách hiện đang đặt ra ở địa phương.
Mặc dù việc trình bày những đặc điểm của sản xuất và chế biến cá tra xuất
khẩu là cần thiết cho việc nghiên cứu những vấn đề kinh tế, nhưng do khuơn
khổ hạn chế, vấn đề này cũng sẽ không được đề cập đến trong luận văn này.
Luận văn được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến
năm 2007 và định hướng đến năm 2020
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Là phương pháp
nghiên cứu chung được sử dụng để xem xét, nghiên cứu những vấn đề cơ bản
của đối tượng; các mối liên hệ tác động qua lại của hiện tượng nghiên cứu với
những nhõn tố ảnh hưởng đến nỉ trong những điều kiện cụ thể về khơng gian
và thời gian của quá trình vận động phát triển khơng ngừng từ quá khứ tới
hiện tại và tương lai.
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng trong việc thu
thập, xử lý, phân tích các số liệu thống kê dựa trên các mối tương quan thống
kê như số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối… để xem xét các mối quan hệ
3
4
giữa các mặt, các yếu tố, các mối quan hệ tác động có liên quan trực tiếp và
gián tiếp đến đối tượng nghiên cứu. Đối với đề tài này, nguồn số liệu thống kê
được thu thập chủ yếu từ cơ quan quản lý các cấp ở Tỉnh như: Cục thống kê,
sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như một số Sở khác. Để có một
số minh chứng chi tiết bằng các số liệu thống kê, đề tài cũng tiến hành thu
thập cả nguồn số liệu ở cơ sở Huyện và Xã.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ những số liệu và tài liệu đó được
xử lý, sử dụng phương pháp này để phân tích và tổng hợp các kết quả phân
tích, các đánh giá riêng lẻ để tìm ra mối quan hệ nhân quả, xu hướng phát
triển của đối tượng nghiên cứu trong tương lai; từ đó đề xuất được những biện
pháp thích hợp và hiệu quả.
- Phương pháp chuyên gia: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này có nội
dung rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành cũng như các hộ, các doanh
nghiệp. Hơn nữa, có rất nhiều thông tin định tính phản ánh bản chất sự vật lại
không thể hiện qua số liệu thống kê. Phương pháp chuyên gia được sử dụng
để thu thập các ý kiến của các nhà quản lý, của hộ và các doanh nghiệp theo
những chủ đề hẹp liên quan đến từng khía cạnh kinh tế hay quản lý trong sản
xuất, chế biến hoặc tiâu thụ, nhằm phục vụ cho mục đớch nghiên cứu chung
của đề tài luận văn. Trong quá trình thực hiện, do đối tượng phỏng vấn là rất
rộng nên để việc thu thập thông tin có kết quả như mong muốn, tác giả đã sử
dụng công cụ chủ yếu là phiếu phỏng vấn với các câu hỏi mở để thu thập
thông tin định tính từ những cán bộ quản lý hay những chuyên gia. Đối với
các hộ nuôi và doanh nghiệp chế biến, tác giả đã thực hiện một số cuộc dó
ngoại với thời gian ngắn, trực tiếp làm việc với một số hộ và doanh nghiệp
điển hình để tìm hiểu những vấn đề có liên quan.
5. Nội dung nghiên cứu.
4
5
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương chính như sau:
Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và chế biến cá
tra xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh
Đồng Tháp giai đoạn 2004-2007.
Chương III: Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá
tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2020.

5
6
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU
1.1.Vai trò của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đối với nền
kinh tế tỉnh Đồng Tháp
Nghề nuơi cỏ da trơn nói chung và cá tra nói riêng đã hỡnh thành từ rất
sớm vào những năm 1960 ở ĐBSCL với quy mĩ nhỏ, cung cấp thực phẩm tại
chỗ. Vào thời điểm này nguồn giống chủ yếu được vớt trong tự nhiên. Đến
năm 1997 với sự thành công trong nghiên cứu sinh sản nhõn tạo hai loài cá tra
và ba sa, đã chủ động được nguồn cung cấp giống và đưa nghề nuơi cỏ da
trơn phát triển lờn trình độ cao hơn từ nền sản xuất tự cung tự cấp chuyển
sang sản xuất hàng hoá. Trong thời gian này ở 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL và
một số tỉnh phía Bắc bắt đầu nuơi cá tra, basa. Đặc biệt trong những năm gần
đây, phong trào khai thỏc đất bói bồi ven sĩng để nuơi cá tra phát triển mạnh,
góp phần làm tăng diện tích, năng suất và sản lượng cỏ nuơi. Tính đến năm
2007, ĐBSCL có tổng diện tích nuơi cá tra, basa khoảng 9.000 ha so với năm
2000, tăng gấp 10 lần và theo dự báo sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới.
Sản lượng cá tra và basa của toàn vùng năm 2004 là 264.436 tấn, năm 2006 là
825.000 tấn đến năm 2007 sản lượng đạt khoảng 1,5 triệu tấn, bằng sản lượng
quy hoạch của toàn vùng cho đến năm 2010 của ngành thuỷ sản. Các mĩ hỡnh
nuơi phổ biến là ao hầm, lồng bố và đăng quầng. Tốc độ phát triển khỏ nhanh
về diện tích, số người nuơi làm mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến mĩi
trường, gõy nên dịch bệnh cho cỏ. Tình trạng bất cập nhất hiện nay là “nhà
nhà nuơi cỏ” bất kể có đúng quy trình kỹ thuật hay khơng, đất và nguồn nước
có phù hợp cho nuơi loại cỏ này hay không. Hậu quả là tình trạng chất lượng
cỏ không đảm bảo do nhiễm hoá chất, vi sinh đã làm giảm chất lượng hàng
xuất khẩu, ảnh hưởng đến khả năng tiâu thụ. Nhiều hộ nuôi nhỏ lẻ, manh mơn
rất dễ gặp rủi ro khi thị trường tiâu thụ gặp khỉ khăn.
6

7
Cựng với sự phát triển mạnh mẽ về diện tích và sản lượng của nuơi cá
tra, basa cho thị trường xuất khẩu, ngành công nghiệp chế biến loại cỏ này
cũng phát triển một cách nhanh chỉng để có thể đáp ứng yâu cầu chế biến sản
lượng cá tra, basa được sản xuất ra. Toàn vùng hiện có 70 nhà mỏy chế biến
cá tra, basa xuất khẩu với công suất 1,5 triệu tấn, thì riêng Đồng Tháp và An
giang đã có 34 nhà máy với công suất 301.000 tấn/năm. Tuy nhiên việc phát
triển nhà máy chế biến chưa theo quy hoạch, điều này có thể dẫn đến rủi ro
mất cân đối vùng nguyân liệu và thị trường xuất khẩu. Sản phẩm chế biến ra
khoảng 80% là dành cho xuất khẩu nên phụ thuộc vào thị trường nước ngoài.
Bờn cạnh đó các doanh nghiệp cũn phải đối mặt với nguy cơ kiện bỏn phá giỏ
hay vi phạm các tiâu chuẩn về ATVSTP, mà những vấn đề này tỏc động
không nhỏ đến sự phát triển, uy tớn của doanh nghiệp…
Xuất khẩu cá tra, basa Việt Nam liên tục tăng, trong năm 2007, sản
lượng đạt 383.200 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 974,12 triệu USD tăng
31% về sản lượng và 26,07% về kim ngạch so với năm 2006. Giỏ xuất khẩu
mặt hàng cá tra đông lạnh của Việt Nam trung bỡnh là 2,58 USD/kg, giảm
0,017 USD/kg so với năm 2006 và tăng 0,2 USD/kg so với năm 2005. Theo
dự báo năm 2008 giỏ xuất khẩu trung bỡnh của mặt hàng này sẽ tăng mạnh,
nguyên nhân là do giỏ dầu thơ trên thế giới tăng nhanh sẽ làm tăng chi phí
vận chuyển, đồng thời giỏ lương thực trên thế giới cũng liên tục tăng trong
những thỏng đầu năm 2008.
Tính đến năm 2007 Việt Nam xuất khẩu cá tra, basa sang 98 quốc gia
trên thế giới, tăng thờm 15 thị trường mới so với năm 2006.
Thị phần xuất khẩu năm 2007: EU tiếp tục là thị trường nhập khẩu cá
tra, basa lớn nhất của Việt Nam, chiếm 42,20% về sản lượng và 40,13% về
kim ngạch. Nga chiếm 11,17% về sản lượng và 8,28% về kim ngạch (giảm
25,9% về kim ngạch so với năm 2006 do Nga đã siết chặt rào cản về chất
7
8

lượng ATVSTP làm ảnh hưởng tới tốc độ xuất khẩu mặt hàng này của Việt
Nam vào Nga). Các nước ASEAN chiếm 8,69% về sản lượng và 7,85% về
kim ngạch, tuy chiếm một tỷ trọng khơng đáng kể nhưng đây lại là thị trường
ít rủi ro nhất của cá tra xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới. Ucraina
chiếm 6,1% về sản lượng và 4,1% về kim ngạch, đây là một thị trường mới
của cá tra Việt Nam nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các thị
trường mà Việt Nam xuất khẩu cá tra. Hoa Kỳ và Hồng Kĩng lần lượt chiếm
3,55% và 3,26% về sản lượng 3,93% và 4,14% về kim ngạch, tuy chiếm một
tỷ trọng khỏ khiâm tốn nhưng hai thị trường này lại là tiềm năng xuất khẩu cá
tra của Việt Nam mà các doanh nghiệp chế của Việt Nam cần thâm nhập sâu
hơn.
Tính đến ngày 31 thỏng 12 năm 2007 tổng diện tích nuơi trồng thuỷ sản
của tỉnh Đồng Tháp là 5.450 ha (trong đó nuơi cá tra bói bồi 650 ha, nuơi cá
tra ao hầm 900 ha, nuơi cỏ khỏc và sản xuất giống là 3.200 ha, nuơi tĩm càng
xanh là 700 ha). Sản lượng thuỷ sản cả năm đạt 236.120 tấn, trong đó sản
lượng nuơi là 221.120 tấn (cá tra 200.000 tấn, cỏ khỏc 20.000 tấn, tĩm càng
xanh 1.120 tấn).
Giỏ trị nuơi trồng thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng lờn từ 353,3
tỷ đồng (chiếm 59,9% trong tổng giỏ trị nuơi trồng, khai thác và dịch vụ thuỷ
sản) năm 2001 lờn 2799,4 tỷ đồng (chiếm 73,6%) năm 2007. Bờn cạnh đó sản
xuất và chế biến thuỷ sản xuất khẩu cũn góp phần giải quyết công ăn việc làm
cho hơn 52.450 lao động (tính đến thời điểm năm 2006), và đóng góp một
phần đáng kể vào ngõn sách của Tỉnh.
Hiện nay trên toàn tỉnh có 8 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh
xuất khẩu với tổng công suất cấp đông khoảng 220 tấn/ngày. Trong các mặt
hàng xuất khẩu truyền thống của Đồng Tháp, mặt hàng thuỷ sản đông lạnh có
giỏ trị xuất khẩu lớn nhất. Điều này chứng tỏ vai trò to lớn của sản xuất và
8
9
chế biến thuỷ sản xuất khẩu nói chung và sản xuất, chế biến cá tra xuất khẩu

nói riêng trong cán cân thương mại của Tỉnh, góp phần vào sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và của đất nước nói chung.
Bảng 1.1.: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất nuôi trồng, khai thác
và dịch vụ thuỷ sản của tỉnh Đồng Tháp
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
2001 2005 2006 2007
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng giá trị SX
Tr. đó:- Nuôi trồng
- Khai thác
- Dịch vụ
589,7
353,3
166,2
70,2
100
59,9
28,2
11,9
1672,8
1214,6
137,4
320,8
100
72,6
8,2
19,2
2854,3
1972,4
199,3

682,6
100
69,1
7,0
23,9
3805,4
2799,4
125,9
880,1
100
73,6
3,3
23,1
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp
Bảng 1.2.: Giá trị xuất khẩu các mặt hàng của tỉnh Đồng Tháp
Đơn vị tính: Tr USD, %
Năm
2004 2005 2006 2007
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng giá trị XK 114,6 100 170,6 100 239,6 100 290,2 100
1.Gạo 49,9 43,7 81,3 47,6 83,5 34,8 80.1 27,6
2.Thuỷ sản đông lạnh 37,8 33,0 59,7 35,0 118,1 49,3 148,1 51,0
3.Bánh phồng tôm 3,1 2,7 4,8 2,8 5,2 2,2 7,2 2,5
4.Quần áo may sẵn 12,5 10,9 10,7 6,3 7,5 3,1 8,7 3,0
5.Khác 11,2 9,7 14,1 8,3 25,3 10,6 46,1 15,9
Nguồn: Sở Thương mại Đồng Tháp
1.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển sản xuất và
chế biến cá tra xuất khẩu
1.2.1.Nhân tố tự nhiên
Thời tiết và khớ hậu là nhõn tố đầu tiân tỏc động đến quá trình sản xuất

cá tra xuất khẩu, nếu thời tiết và khớ hậu thuận lợi với điều kiện sống của cỏ
9
10
thì chơng sẽ sinh trưởng và phát triển tốt. Ngược lại, thời tiết và khớ hậu xấu
chơng sẽ chậm lớn hoặc chết hàng loạt, gõy thiệt hại lớn cho người nuơi.
ĐBSCL là vũng trũng thớch hợp để nuơi cá tra. Nhưng bờn cạnh đó,
thuỷ triều đã xâm nhập mặn và tạo ra vùng sinh thái nước lợ khỏ rộng lớn làm
ảnh hưởng tới diện tích nuơi cá tra, ảnh hưởng đến sản lượng chung của toàn
vùng vỡ cá tra là loài cỏ sống nước ngọt.
Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm, vào mua khụ thì hạn
hỏn hiện tượng xâm nhập mặn trên diện rộng và xuất hiện phốn khỏ phổ biến
ở nhiều nơi. Khi nắng hạn với những cơn mưa đầu mùa lượng nước mưa thải
xuống ao, hồ nuơi làm nguồn nước bị ô nhiễm, cá tra bị nhiễm bệnh và chết
hàng loạt nếu không chữa trị kịp thời, sẽ làm giảm năng suất vụ nuơi.
Tình hình ĩ nhiễm mĩi trường ở các vùng sản xuất tập trung (khu công
nghiệp, khu dân cư,…). Trình trạng ơ nhiễm mơi trường diễn ra khỏ phổ biến
do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá phát triển khỏ nhanh. Nguyên
nhân chủ yếu là do hệ thống xử lý nước thải khơng đúng quy cách. Ô nhiễm
mĩi trường là mối trở ngại lớn nhất đối với nghề nuơi cá tra xuất khẩu. Tỏc
động của mĩi trường sẽ giỏn tiếp làm tăng chi phí sản xuất, tăng giỏ thành và
làm giảm chất lượng sản phẩm…
Lũ lụt một mặt tạo ra nguồn lợi thuỷ sản và bồi đắp phù sa hàng năm
cho vùng đồng bằng để phát triển sản xuất cây công, nông nghiệp, nhưng mặt
khác cũng làm thiệt hại các công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc nuôi cá tra
xuất khẩu, gây thiệt hại cho người nuôi. Lũ lụt còn là nguyên nhân gây ô nhiễm
mĩi trường và phát tỏn dịch bệnh làm giảm hiệu quả sản xuất.
1.2.2. Nhân tố lao động
Lao động là yếu tố không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất và kinh
doanh trong đó có sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu. Lao động trong sản
xuất cá tra xuất khẩu đòi hỏi phải có kỹ thuật cao, am hiểu về quy luật sinh

10
11
trưởng và phát triển của chơng. Ngược lại, việc nuơi cá tra một cách ồ ạt,
thiếu hiểu biết tối thiểu về kỹ thuật nuơi sẽ làm huỷ hoại mĩi trường suy kiệt
nguồn lợi thuỷ sản và có thể bị phá sản.
Trong chế biến cá tra xuất khẩu, lao động chủ yếu là nữ, đòi hỏi phải có
sức khoẻ tốt có thể làm việc theo ca liên tục, phải có kỹ năng tương đối tinh
xảo, khéo léo. Tuy nhiên những kỹ năng này có thể chỉ cần một thời gian
ngắn là có thể đào tạo được cho người lao động nắm vững các quy trình sản
xuất và vững tay nghề…
Như vậy, lao động cũng là một yếu tố khỏ quan trọng trong quá trình
sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu. Cho nân, những nhà quản lý cần sử
dụng lao động một cách hợp lý, để phát huy tối đa nhõn lực này, nhằm phục
vụ tốt nhất cho quá trình phát triển của ngành thuỷ sản nói chung và sản xuất,
chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng.
1.2.3. Nhân tố thị trường
Nhõn tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn và chi phối toàn bộ quá trình
sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu. Thật vậy, trong bất kỳ một ngành nghề
nào khi người sản xuất muốn sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó những câu
hỏi cần đặt ra đối với họ là: sản xuất bao nhiâu? có thể bỏn được bao nhiâu?
với giỏ như thế nào? bỏn cho ai? Và cung cầu hiện tại như thế nào? điều này
đòi hỏi nhà sản xuất phải xác định rõ nhu cầu của thị trường. Bất kỳ sản phẩm
nào được sản xuất ra đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Vì thế, sự
biến động của thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển sản
xuất.
Các nhõn tố tỏc động chủ yếu đến thị trường bao gồm: Sự tăng trưởng
hay suy thoái của nền kinh tế, sự thay đổi vị trí tương đối về chi phí và chất
lượng của hàng hoá thay thế, hàng hoá bổ sung, khả năng xâm nhập đến các
nhỉm khỏch hàng khỏc, sự thay đổi khẩu vị, sự thay đổi về thu nhập, lối sống
11

12
và trình độ học vấn… Sự biến đổi của các nhõn tố trên có thể tỏc động cựng
hoặc ngược chiều tới nhu cầu của thị trường.
Ngoài ra, nhu cầu thị trường thuỷ sản nói chung, cá tra nói riêng, cũn
chịu ảnh hưởng bởi tính chất mùa vụ và sản lượng sản xuất hàng năm khỏc
nhau.
Vào những thỏng đầu năm 2008, khả năng suy thoái nền kinh tế Mỹ có
thể xảy ra, tình hình sản xuất và chế biến cá tra trong nước có nhiều biến động
mạnh. Sự mất giỏ mạnh của đồng USD trên thế giới cũng như ở Việt Nam,
tình trạng thiếu tiền đồng đang diễn ra khỏ phổ biến ở nhiều ngân hàng
thương mại, khiến việc chuyển đổi USD sang VND của các doanh nghiệp chế
biến cá tra xuất khẩu gặp nhiều khỉ khăn. Đặc biệt là trong thu mua nguyân
liệu cỏ cũng như trả lương cho công nhõn… Hậu quả là, nguồn nguyân liệu
cỏ khổng lồ của người nuơi cũn phải nằm trong ao chờ giỏ hoặc bỏn đi với
giỏ thấp chịu thua lỗ. Mặt khỏc, nếu muốn duy trì nuơi để chờ giỏ thì cũng
phải trả giỏ khỏ đắt và vượt qua khả năng của người nuơi nhất là các hộ nuôi
nhỏ lẻ, vốn ít. Trong khi đó, lói suất ngõn hàng tăng, giỏ thức ăn nguyân vật
liệu thuỷ sản chủ yếu là nhập khẩu cũng tăng vọt…Rị ràng là, yếu tố thị
trường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với người nuơi và các doanh nghiệp
chế biến cá tra xuất khẩu.
1.2.4. Nhân tố vốn
Ngành thuỷ sản cũng như các ngành nghề khỏc muốn sản xuất kinh
doanh thì trước hết cần phải có tư liệu sản xuất: giống, đất đai, máy mỉc thiết
bị, nhà xưởng, các yếu tố đầu vào,… để phục vụ cho quá trình sản xuất. Như
vậy, cần phải có vốn để đáp ứng các nhu cầu trên thì quá trình sản xuất và
kinh doanh mới có thể thực hiện được.
Vốn có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình sản xuất và chế biến cá
tra xuất khẩu. Nếu thiếu vốn thì các cơ sở nuơi khơng thể cho ra nguồn
12
13

nguyân liệu kịp thời và đạt yâu cầu chất lượng. Các DNCBTSXK không thể
đầu tư máy mỉc trang thiết bị hiện đại để đưa vào sản xuất nếu như thiếu vốn,
mà yâu cầu của các nước nhập khẩu thì rất khắt khe đối với hàng thuỷ sản
nhập khẩu vào nước mỡnh như EU, Mỹ, Nhật…
Cho nân ngành thuỷ sản có thể phát triển hay khơng là cũn phụ thuộc
vào nguồn vốn phục vụ của ngành.
1.2.5. Nhân tố công nghệ
Công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và chế biến
thuỷ sản xuất khẩu vỡ:
Về công nghệ giống: Giống là một yếu tố đầu vào rất quan trọng có thể
ảnh hưởng đến cả quá trình sản xuất và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Nếu
công nghệ giống lạc hậu, không có chọn lọc để lai tạo thì sẽ cho ra một thế hệ
con giống không tốt, bị cận huyết (thoái hoá giống), bệnh tật… sẽ gõy khỉ
khăn cho người nuơi và các doanh nghiệp chế biến để xuất khẩu. Nếu áp dụng
cách lai tạo có chọn lọc và khoa học thì sẽ cho ra một thế hệ con giống khoẻ
mạnh ít bệnh tật, tiết kiệm được nhiều chi phí cho người nuơi và thuận lợi cho
các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, vỡ ít dựng thuốc đặc trị, dư
lượng khỏng sinh trong cỏ sẽ giảm, chất lượng thịt cỏ sẽ đạt yâu cầu xuất
khẩu sang một số số thị trường khỉ tính như Mỹ, EU và Nhật…
Về công nghệ sau thu hoạch: Đó là công nghệ vận chuyển, chế biến,
bảo quản sản phẩm. Thuỷ sản là loại hàng dễ bị ơi thối, đặc biệt nhanh hư
hỏng khi nhiệt độ không khớ tăng cao ở các xứ nhiệt đới như nước ta. Bảo
quản sau thu hoạch đối với thuỷ sản là rất quan trọng, do đó công nghệ làm
lạnh luơn đi liền với chế biến thuỷ sản[24 - 168].
Nếu như các DNCBTSXK với trình độ công nghệ thấp, lạc hậu thì
không có sự đa dạng hoá về mẫu mã, kiểu dỏng, không có khả năng nâng cao
13
14
chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất tăng, giảm khả năng cạnh tranh trên thị
trường.

Muốn cho ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu phát triển thì phải nâng
cao đầu tư, cải tiến công nghệ. Có thể nói cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đã tạo nên những thay đổi lớn, tạo ra những bước đột phá về công nghệ
trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. Nếu chỉ tính riêng trong lĩnh vực cấp đông
đã có những thay đổi đáng kể, từ cấp đông bằng khơng khớ lạnh đến cấp đông
bằng bằng tủ đông tiếp xơc, rồi đến cấp đông bằng tủ đông băng chuyền, sau
đó thay thế bởi phương pháp cấp đông bằng khơng khớ hoá lỏng và gần đây
là dây chuyền công nghệ cấp đông rời (IQF). Đây là công nghệ cấp đông hiện
đại nhất hiện nay. Theo công nghệ cấp đông này thì các cỏ thể thực phẩm
trong khi cấp đông có sự liên kết lại với nhau do quá trình kết tinh của nước.
Vì vậy làm đông theo phương pháp này sẽ khơng làm tăng kích thước của
thực phẩm như phương pháp cấp đông khối, nên thời gian làm đông ngắn, tiết
kiệm được nhiều chi phí hơn so với các phương pháp cấp đông khác [1].
Bờn cạnh đó, nước thải được thải ra từ các nhà máy chế biến thuỷ sản cũng
là một mối lo gõy ô nhiễm, phá huỷ cảnh quan mĩi trường sinh thái, ảnh
hưởng trực tiếp đến người dân. Việc đầu tư công nghệ trong xử lý nước thải
của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản được nhập khẩu và sản xuất trong
nước như: Công nghệ xử lý nước thải sinh học hiếu khớ, yếm khớ và các
phương pháp vi sinh, hoá lý… Đây cũng là một số chỉ tiâu để tiến đến hệ
thống quản lý chất lương HACCP, ISO, GMP… là tiâu chuẩn đầu tiân để các
DNCBTSXK có thể xuất khẩu thuỷ sản sang một số thị trường khó tính có
yâu cầu cao về chất lượng sản phẩm như Mỹ, EU và Nhật…
Công nghệ sản xuất thức ăn thuỷ sản: Trong những năm gần đây sản
lượng nuơi trồng thuỷ sản của nước ta tăng nhanh đạt 12% /năm. Năm 1991
sản lượng nuơi thuỷ sản là 168.104 tấn đến năm 2006 đã tăng lờn 1.964.000
14
15
tấn, đóng góp trên 40% tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước. Năng suất nuơi
trên một đơn vị diện tích tăng gấp 3 lần trong thời gian qua, do vậy nhu cầu
thức ăn thuỷ sản ngày càng tăng cao [27].

Trước kia thức ăn trong nuôi thuỷ sản chủ yếu là do tự chế từ các
nguồn thức ăn phụ phẩm như cá tạp, rau xanh, tấm, cám,…Những
nguồn thức ăn này sử dụng trong nuôi thuỷ sản công nghiệp thì không
đạt hiệu quả kinh tế cao. Loại thức ăn này có đặc tính dễ tan trong
nước, thức ăn cá ăn không hết sẽ lắng xuống đáy dễ gây ô nhiểm nguồn
nước, tăng nguy cơ mắc bệnh ở cá, thời gian nuôi sẽ kéo dài năng suất
nuôi kém. Hiện nay, người ta đã áp dụng công nghệ sản xuất thức ăn
dạng viên cho cá. Với cấu trúc thức ăn dạng viên nổi trên mặt nước,
lượng thức ăn dư thừa giảm, nguồn nước cũng hạn chế bị ô nhiễm dịch
bệnh cũng ít phát sinh. Loại thức ăn này đảm bảo đủ dưỡng chất cho
từng giai đoạn phát triển của cá (giai đoạn cá con, cá vừa và cá xuất
thịt). Việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất thức ăn thuỷ sản là một
bước đột phá khá mạnh mẽ làm tăng năng suất trong nuôi thuỷ sản, phù
hợp hơn trong nuôi công nghiệp, rút ngắn thời gian nuôi, tiết kiệm được
nhiều chi phí…Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn thuỷ sản
còn đầu tư, sử dụng những công nghệ mới vào sản xuất thức ăn cho vật
nuôi. Trong đó có công nghệ thức ăn thay thế thuốc kháng sinh nhằm
đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu về ATVSTP
đặc biệt là đòi hỏi rất cao của thị trường các nước phát triển như Mỹ,
EU,…hạn chế dư lượng kháng sinh. Với công nghệ này ngành thuỷ sản
sẽ không rơi vào trình trạng bị động và căng thẳng vì những lệnh cấm
sử dụng kháng sinh hay cảnh báo về dư lượng kháng sinh [9].
1.2.6. Nhân tố chính sách
15
16
Chính sách là tổng thể các biện pháp kinh tế và những biện pháp khỏc
của Nhà nước từ Trung ương đến điạ phương, tỏc động đến các ngành, lĩnh
vực có liên quan trực tiếp đến những ngành nghề mà chính sách cần tỏc động
nhằm đạt được những mục tiâu nhất định với những điều kiện thực hiện nhất
định và trong một thời gian xác định[11].

Chính sách tỏc động đến sự phát triển của sản xuất và chế biến cá tra
xuất khẩu bao gồm các chính sách: Chính sách sử dụng đất trong nuơi và chế
biến cá tra xuất khẩu, chính sách thuế, chính sách đầu tư, chính sách tớn dụng,
chính sách giỏ cả,…
Sự phát triển của ngành thuỷ sản xuất khẩu nói chung và sản xuất, chế
biến cá tra xuất khẩu nói riêng đã tỏc động khơng nhỏ đến tất cả các lĩnh vực,
các ngành nghề trong xã hội. Nỉ khơng những đã tạo thờm nhiều công ăn việc
làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân mà nỉ cũn tỏc động đến
nền kinh tế vĩ mĩ
Trong thời gian vừa qua, ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh
chỉng là do nhiều nguyân nhõn, song trong đó sự tác động tích cực của chính
sách Nhà nước có vai trì to lớn. Vớ dụ: Nhà nước rót 1.000 tỷ đồng để cứu
nghề nuơi và sản xuất cá tra xuất khẩu của các tỉnh ĐBSCL trong thỏng 06
năm 2008, tuy khơng đáng kể nhưng cũng đã giải quyết phần nào về vốn đối
với ngành nghề này trong giai đoạn lạm phát của Việt Nam hiện nay.
1.3. Những đặc điểm cơ bản của một số thị trường nhập khẩu cá
tra Việt Nam
Trong những thập kỷ trở lại đây, người tiâu dựng trên thế giới đã nhận
thức được lợi ích của việc tiâu dựng sản phẩm thuỷ sản. Việc quan tâm đến
chế độ dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và ngăn ngừa bệnh tật đã làm gia tăng
mức tiâu dựng thuỷ sản trên toàn thế giới. Chõu Âu (EU), Mỹ, Nhật, Nga,
16
17
Hồng Kĩng,…là những thị trường tiâu thụ thuỷ sản mạnh trên thế giới, là mục
đích hướng tới của xuất khẩu thuỷ sản từ những nước đang phát triển ở Châu
Mỹ Latinh, Châu Á trong đó có Việt Nam. Sau đây là những đặc điểm cơ bản
của một số thị trường nhập khẩu thuỷ sản nói chung và cá tra nói riêng của
Việt Nam.
1.3.1. Đặc điểm thị trường EU
Liên Minh Chõu Âu (EU) tính đến thỏng 01/01/2007 gồm 27 thành

viân, diện tích là 4.422.773km
2
với dân số là 492,9 triệu người, thu nhập bỡnh
quân 22.400EUR/năm. Năm 2006 GDP của Chõu Âu là 11,6 nghìn tỷ EUR,
ước tính năm 2007 sẽ đạt 15,7 nghìn tỷ EUR. EU cũng là một trung tâm
thương mại, tài chính khổng lồ đứng đầu thế giới.
- Về tập quán, thị hiếu tiêu dựng: EU là một thị trường rộng lớn. Thị
trường EU thống nhất cho phép tự do di chuyển sức lao động, hàng hoá dịch
vụ và vốn giữa các thành viân với nhau. Mỗi quốc gia thành viân trong EU lại
có đặc điểm tiâu dựng rất riêng. Do vậy, có thể thấy rằng thị trường EU có
nhu cầu rất đa dạng và phong phơ về hàng hoá và dịch vụ.
Đối với mặt hàng thuỷ sản, thị trường EU không tiâu dựng những sản
phẩm nhập khẩu bị nhiễm độc có tỏc động đến mĩi trường hoặc có chất phụ
gia không được phộp sử dụng. Đối với những sản phẩm thuỷ sản chế biến,
người tiâu dựng EU chỉ sử dụng những sản phẩm đóng gói có ghi rị tờn sản
phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản và sử dụng, mó số mó vạch.
Người tiâu dựng EU tẩy chay các loại hàng thuỷ sản nhập khẩu có chứa
Salmonella, độc tố Lustamine, nhiễm V. Pharahaemoliticus, nhiễm
V.Cholarae. Người tiâu dựng EU có nhu cầu ngày càng cao đối với các sản
phẩm thuỷ sản sạch, bảo vệ mĩi trường sinh thái. Hiện nay các mặt hàng thuỷ
sản xuất khẩu của Việt Nam vào EU đang bị rào cản kỹ thuật khắt khe khống
chế nên gặp nhiều khỉ khăn [13 – 91, 92]
17
18
- Kênh nhập khẩu và phân phối hàng thuỷ sản trong khối EU rất phức
tạp, với sự tham gia của rất nhiều thành phần (các công ty đa quốc gia, hệ
thống các cửa hàng, siâu thị, các công ty bỏn lẻ độc lập,…). Do đó, các
DNCBTSXK nói chung và xuất khẩu cá tra nói riêng cần nắm rị những đặc
điểm của kênh phân phối và đầu mối nhập khẩu để có những biện pháp xâm
nhập thị trường đạt hiệu quả cao nhất.

- Hàng rào phi thuế quan (hàng rào kỹ thuật): Là quy chế nhập khẩu
chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiâu dựng EU. Có 5 tiâu chuẩn
bắt buộc của sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam vào EU (thuỷ sản, nông sản
thực phẩm và dược liệu): Tiâu chuẩn chất lượng, tiâu chuẩn về vệ sinh thực
phẩm, tiâu chuẩn về an toàn cho người sử dụng, tiâu chuẩn bảo vệ mĩi trường,
tiâu chuẩn về lao động.
+ Tiêu chuẩn chất lượng: Hệ thống quản lý ISO 9000 gần như là yâu
cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU. Hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9000 dựa trên nền tảng tiâu chuẩn hoá đến từng chi
tiết và toàn bộ quá trình từ thiết kế sản xuất, lắp đặt, vận hành và dịch vụ. Bộ
tiâu chuẩn ISO 9000 chơ trọng vào việc phìng ngừa những khuyết tật về chất
lượng.
Với những ưu điểm mà tiâu chuẩn này mang lại, hiện nay hầu hết các
doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam điều áp dụng tiâu chuẩn này. Khi
thực hiện ISO 9000, tức là các doanh nghiệp đã đáp ứng được yâu cầu của
khỏch hàng, tháo gỡ hàng rào mậu dịch và có thể thâm nhập thị trường một
cách dễ dàng hơn. Không chỉ dừng ở đó, ISO 9000 cũn giúp cho doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả nhờ tăng năng suất và giảm chi phí (chi phí sản
phẩm hỏng và xử lý sản phẩm không phù hợp, giảm các chi kiểm tra,…) tiết
kiệm cho doanh nghiệp và khỏch hàng, tăng khả năng cạnh tranh cho các
doanh nghiệp.
18
19
+ Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: EU đòi các DNCBTSXK sang thị
trường này phải tuân thủ nghiâm ngặt, chặt chẽ tiâu chuẩn vệ sinh an toàn
thực phẩm. Đặc biệt là áp dụng hệ thống HACCP (Hazard Analysis And
Critical Control Point) hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới
hạn.
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Việt
Nam điều áp dụng hệ thống HACCP để phìng ngừa, đảm bảo ATVSTP.

Đối với nhiều thị trường như các nước EU, HACCP là yâu cầu bắt buộc
của các hàng thuỷ sản nhập khẩu. Do vậy, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản
xuất khẩu của Việt Nam chưa áp dụng hệ thống quán lý chất lượng HACCP sẽ
không thể xuất khẩu sang thị trường EU được.
HACCP là hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu
được thiết kế riêng cho ngành công nghiệp thực phẩm và các ngành có liên
quan. Thông qua việc phân tích các mối nguy cơ có thể gõy mất ATVSTP
trong tất cả các công đoạn sản xuất, từ đó thực hiện các biện pháp kiểm soát
tại các điểm có nguy cơ cần được kiểm soát để ngăn ngừa mất ATVSTP.
Tiâu chuẩn HACCP cũng được coi là giấy chứng nhận hành nghề thể
hiện uy tớn, chất lượng sản phẩm và độ tin cậy của các doanh nghiệp xuất
khẩu cá tra sang thị trường EU.
+ Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Các quy định về mơi trường của EU
đối với sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu nằm trong hệ thống Luật sản phẩm của
liên minh Chõu Âu EU. Luật này nhằm mục đớch bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
và mĩi trường sinh thái.
Quy định về mĩi trường của EU rất nghiâm ngặt bao gồm những quy
định liên quan trực tiếp, giỏn tiếp đến mĩi trường. Khi xuất khẩu hàng hoá
sang thị trường này, ngoài các giấy tờ, chứng chỉ chứng nhận về vệ sinh dịch
19
20
tễ, ATVSTP,…hàng hoá có liên quan đến mơi trường phải dỏn nhón theo quy
định (nhón sinh thái, nhón tái sinh) và có chứng chỉ được quốc tế công nhận.
+ Tiêu chuẩn về lao động: EU cấm nhập khẩu những hàng hoá mà
trong quá trình sản xuất doanh nghiệp sử dụng bất kỳ một hỡnh thức lao động
cưỡng bức nào như đuợc xác định trong Hiệp ước Geneva (25/09/1926 và
07/09/1956) và các Hiệp ước lao động quốc tế số 29 và 105, như lao động từ
nhõn, lao động trẻ em,…[13 - 112]
+ Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: EU quy định hàng hoá thực
phẩm, đồ uống đóng gói khi nhập khẩu vào EU phải ghi rị tờn sản phẩm,

nhón mỏc, danh mục các thành phần, trọng lượng rìng, thời gian và cách sử
dụng, địa chỉ của nước sản xuất hoặc nơi bỏn, nơi sản xuất, các điều kiện đặc
biệt để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc các thao tỏc bằng tay, mó số mó
vạch để nhận dạng lĩ hàng.[13 - 111]
Tỉm lại, hàng thuỷ sản xuất khẩu nói chung và cá tra xuất khẩu nói
riêng của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU chiếm một thị phần khỏ
khiâm tốn, cũn cách quá xa tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu là do hàng rào
kỹ thuật của nước nhập khẩu quá cao nhằm bảo hộ hàng hoá trong nước. Mặt
khỏc, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chưa nắm rị quy
trình, hoặc cố tình gian lận trong việc xuất khẩu sang thị trường này. Hậu quả
là hàng bị trả về, tổn thất về kinh tế, điều quan trọng nhất là làm ảnh hưởng
đến uy tớn hàng thuỷ sản Việt Nam đối với thị trường này.
1.3.2. Đặc điểm thị trường Mỹ
Hoa Kỳ (Mỹ) là một quốc gia Bắc Mỹ với diện tích 9.161.923km
2
, với
dân số 295.734.134 người (tính đến 07/2005), là nước đông dân đứng thứ 3
trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ. Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế thị
trường, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2004 là 11.750 tỷ USD, thu
nhập bỡnh quân đầu người 40.100USD người/năm. Đây là một thị trường lớn
20
21
nhất thế giới, là nước tham gia và giữ vai trì chủ đạo trong các tổ chức quốc tế
quan trọng (Tổ chức thương mại thế giới WTO, Ngõn hàng thế giới WB, Quỹ
tiền tệ quốc tế IMF,…).
Mỹ là một nước có hệ thống pháp luật chặt chẽ và rất phức tạp, ngoài
hệ thống luật liên bang, cũn có hệ thống luật của từng bang.
Vì vậy, muốn thâm nhập hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ một cách có
hiệu quả thì cần phải nghiên cứu, tìm hiểu về mĩi trường kinh doanh, hệ thống
pháp luật, xu hướng tiâu dựng của nước này để có những chiến lược và giải

pháp cho phù hợp. Sau đây là một số đặc điểm về thị trường Mỹ:
- Xu hướng tiêu dùng: Do đặc điểm sinh học thuỷ sản vừa cung cấp
chất đạm cho con người lại tốt cho sức khoẻ, cho nên người tiâu dựng Mỹ
luơn chọn thuỷ sản làm nguồn cung cấp chất đạm cho mỗi buổi ăn. Người Mỹ
chi hơn 60 tỷ USD cho các loại thuỷ sản (riêng năm 2003 là 61,2 tỷ USD).
Người tiâu dựng Mỹ rất ưa thớch các sản phẩm tinh chế như (tĩm nõn,
cỏ philê, các sản phẩm ăn liền,…). Trong những năm trở lại đây người tiâu
dựng Mỹ có hướng chuyển sang ưa thớch các sản phẩm thuỷ sản đắt tiền (như
tĩm hựm, cỏ ngừ, cỏ hồi, cỏ chình, cá tra và basa,…) và rất quan tâm đến thủy
sản sinh học.
Tiâu thụ thuỷ sản nhỡn chung có xu hướng tăng từ 14,8 pounds/người
năm (2001) lờn 16,5 pounds/người năm (2006). Tổng sản lượng thuỷ sản mà
người Mỹ tiâu dựng năm 2006 khoảng 4,9 triệu pounds (tương đương 2,23
triệu tấn), trong đó trên 80% là nhập khẩu.
Với nhu cầu như vậy, thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ tăng đều theo từng
năm và đạt mức 11,095tỷ USD năm 2003 với mức thâm hụt ngoại thương là
7,829 tỷ USD.
Bảng 1.3: Giá trị thương mại thuỷ sản Hoa Kỳ
Đơn vị tính: Triệu USD
21
22
Năm
Tổng giá trị ngoại
thuơng
Kim ngạch
nhập khẩu
Kim ngạch
xuất khẩu
Thâm hụt ngoại
thương

1995 10.525.017 7.141.428 3.383.589 3.757.839
1996 10.258.269 7.080.411 3.177.858 3.902.553
1997 10.989.151 8.138.840 2.850.311 5.288.529
1998 10.979.104 8.578.766 2.400.338 6.178.428
1999 12.352.321 9.407.307 2.945.014 6.462.293
2000 13.508.512 10.453.251 3.055.261 7.397.990
2001 13.469.760 10.150.160 3.319.600 6.830.560
2002 13.240.913 10.121.262 3.119.651 7.001.611
2003 14.361.962 11.095.475 3.266.487 7.828.988
Nguồn: Thống kê nghề cá của FAO [25].
- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu
theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.
Kênh bỏn lẽ, chủ yếu là hệ thống các siâu thị, các nhà hàng, nhà ăn
công cộng phục vụ thức ăn nhanh, bỏn cho các tiệm ăn của người Việt Nam
định cư ở Mỹ.
Kênh bỏn sĩ, chủ yếu cung cấp cho hơn 1.000 nhà mỏy chế biến thuỷ
sản của nước Mỹ.
Thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ không có hạn ngạch, nhưng
phải chịu sự quản lý thuế nhập khẩu và kiểm soát nghiâm ngặt bằng các biện
pháp kỹ thuật (ATVSTP, kiểm soát mơi trường đánh bắt và nuơi trồng, ). Các
biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa của Mỹ có chiều hướng gia tăng, hàng thuỷ
sản của Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ đang phải gánh chịu mức thuế chống
bán phá giá như: cá tra, cá basa đang phải chịu với mức thuế từ 37% đến
64%. Tôm đông lạnh và đóng hộp của Việt Nam và một số nước Châu Á
cũng đang phải chịu áp loại thuế này.
Hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngoài việc phải am hiểu
và tuân thủ các yếu tố trên còn phải chấp hành tốt các yêu vầu sau:
Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật (HACCP, IMP, SSOP,…): HACCP
được ban hành tháng 12/1995, đưa vào áp dụng với thuỷ sản Mỹ và thuỷ sản
22

23
nhập khẩu từ nước ngoài từ tháng 01/1999. Ngoài HACCP các nhà máy sản
xuất trong nước cũng như các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài xuất khẩu
vào thị trường Mỹ phải tuân thủ các tiêu chuẩn: GMP (Good Manufacturing
practices) các thông lệ thực hiện sản xuất tốt hợp vệ sinh, SSOP (Sanitation
Standard Operating Procedure) thủ tục thực hiện các tiêu chuẩn vệ sinh. Các
quy định này gắn với an toàn vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận tải thể hiện qua
kiểm tra thực tế và qua giấy chứng nhận bằng các văn bản theo quy định.[4]
Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA8000(Social Accountability).
Tiêu chuẩn này được áp dụng ở các nước Bắc Mỹ và Châu Âu, SA8000 được
áp dụng trách nhiệm xã hội chủ yếu là đối với người lao động.
Ngoài ra còn có các quy định về nhãn mác sản phẩm phù hợp, quy định
về xuất xứ hàng hoá và bảo vệ môi trường,…
Do đó các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường
Mỹ cần chú ý thực hiện nghiêm chỉnh những yêu cầu cơ bản trên của đối tác
Mỹ. Nếu không khi thuỷ sản nhập khẩu vào thị trường Mỹ, Cục thực phẩm và
dược phẩm Mỹ (FDA) kiểm tra lô hàng nhập khẩu phát hiện không đảm bảo
ATVSTP hoặc các vi phạm về nhãn mác, tạp chất,…thì lô hàng sẽ bị FDA từ
chối nhập khẩu hoặc yêu cầu tiêu huỷ tại chổ. Trong trường hợp như vậy,
doanh nghiệp sẽ bị tổn thất nặng về kinh tế và uy tín, sau này hàng của doanh
nghiệp nhập khẩu vào thị trường này sẽ rất khó khăn.
1.3.3. Đặc điểm thị trường Nhật
Nhật Bản là một quốc gia thuộc vùng Đông Á có diện tích 3.77.864
km
2
với dân số 127,4 triệu người, thu nhập bình quân đầu người 38.201
USD/năm, GDP là 4,9 nghìn tỷ/năm 2004.
- Về tập quán người tiêu dùng
23
24

Nhật Bản được coi là một trong những thị trường đòi hỏi cao về
chất lượng sản phẩm. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật bắt nguồn từ
truyền thống văn hoá và điều kiện kinh tế. Nhìn chung họ có tính thẫm
mỹ cao, tinh tế do có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá, dịch vụ
trong và ngoài nước [7 - 15]
+ Chất lượng, độ bền và sự tiện dụng của sản phẩm là quan tâm hàng
đầu của người tiêu dùng Nhật. Người Nhật sẵn sang bỏ tiền cao hơn để mua
những sản phẩm có chất lượng tốt, nhãn hiệu nổi tiếng. Đặc điểm của người
Nhật là trung thành, khi đã tin tưởng vào sản phẩm nào thì những lần sử dụng
tới sẽ chọn sản phẩm đó.
+ Người Nhật rất nhạy cảm với giá cả hàng tiêu dùng hàng ngày, họ có
đặc tính rất giống người Việt Nam là các bà nội trợ vẫn đi chợ hàng ngày theo
thói quen, để mua những sản phẩm tươi ngon. Do đó, họ hay để ý đến những
biến động về giá cả, mẫu mã và họ là lực lượng có ảnh hưởng rất lớn đối với
thị hiếu tiêu dùng hàng thuỷ sản ở Nhật Bản.
+ Người Nhật cũng rất ưa chuộng sự đa dạng về sản phẩm, mọi loại sản
phẩm cần có sự đa dạng về chủng loại để họ có sự lựa chọn. Bên cạnh đó
nhãn mác hàng hoá phải kèm theo những thông tin hướng dẫn sử dụng, hạn sử
dụng, xuất xứ rõ ràng,…Hiểu rõ đặc tính này là điều rất quan trọng để có thể
đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng Nhật Bản.
+ Những sản phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng và ảnh
hưởng đến môi trường sinh thái thì không được người tiêu dùng Nhật tiếp
nhận. Người Nhật có xu hướng chuyển sang dựng sản phẩm sinh thái không
có tác động và gây ô nhiễm môi trường; Các bao bì đúng gỉi sản phẩm phải ít
nhất được qua một lần tái chế mới được ưa chuộng tại thị trường Nhật. Điều
này rất quan trọng các DNCBTSXK của Việt Nam nói chung và Đồng Tháp
nói riêng cần chơ ý.
24
25
- Những tiêu chuẩn áp dụng đối với hàng hoá Việt Nam nhập khẩu:

Đối với những hàng hoá muốn nhập khẩu vào Nhật dễ dàng và thuận
lợi thì trước hết phải có chứng nhận của JIS, JAS và Ecomark cũng như chế
độ xác nhận trước về sản phẩm nhập khẩu. Trong đó: JIS là hệ thống tiêu
chuẩn chất lượng áp dụng cho hàng hoá công nghiệp; JAS là hệ thống tiêu
chuẩn chất lượng áp dụng cho hàng nông sản, thực phẩm; Ecomark là chứng
nhận sản phẩm không làm hại đến môi trường sinh thái.
Nếu được các chứng nhận này thì hàng hoá của Việt Nam dễ dàng tiêu
thụ hơn trên thị trường Nhật. Bời vì người tiêu dùng Nhật Bản rất tin tưởng
những sản phẩm có đóng dấu chứng nhận của các cơ quan này.
- Luật lệ thương mại Nhật Bản:
Hàng hoá nhập khẩu vào thị trường Nhật được kiểm soát bằng một hệ
thống pháp luật tương đối chặt chẽ vì các lý do bảo vệ quyền lợi an ninh quốc
gia, lợi ích kinh tế hoặc đảm bảo ATVSTP cho người tiêu dùng.
+ Luật trách nhiệm sản phẩm: Được ban hành vào tháng 07/1995 để
bảo vệ người tiêu dùng. Luật này quy Định rằng nếu một sản phẩm có khuyết
tật gây ra thương tích cho người hoặc thiệt hại về vật chất thì nạn nhân có thể
đòi nhà sản xuất bồi thường cho các thiệt hại xảy ra liên quan đến sản phẩm
có khuyết tật và các hậu quả giữa thiệt hại và khuyết tật của sản phẩm.
+ Luật vệ sinh thực phẩm: Quy định cho tất cả các thực phẩm và đồ
uống tiêu dùng trên thị trường Nhật Bản. Hàng hoá được phân chia thành
nhiều nhóm: các gia vị thực phẩm, các máy móc dựng để chế biến và bảo
quản thực phẩm, các dụng cụ đựng và bao bì cho các gia vị cũng như cho thực
phẩm, đồ chơi trẻ em và các chất tẩy rửa dùng cho việc làm sạch thực phẩm
và đồ ăn. Các loại hàng này khi đưa vào sử dụng phải có giấy chứng nhận của
Bộ Y tế và Phúc lợi Nhật Bản.[7 - 30]
25

×