Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

tiểu luận môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.58 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
LỚP CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 4 – K 21
*
Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Giảng viên: PGS.TS Hoàng Đức
Nhóm thực hiện: 1. Trần Phương Linh
2. Trần Văn Lợi
3. Nguyễn Thị Kim Ngọc
4. Lê Nguyễn Quốc Trung
Lớp - Khóa: NH Đêm 4 – K21
TP.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2013
1
Chương 1: Các sản phẩm tín dụng tại các NHTM
I. Cho vay ngắn hạn đối với DN
1. Nhu cầu vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp
 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên
Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên xuất phát từ sự chênh lệch không ăn
khớp nhau về thời gian và quy mô giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh
nghiệp.
Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên do đặc điểm luân chuyển vốn của
doanh nghiệp quyết đònh
Khi xảy ra tình trạng thiếu hụt thì doanh nghiệp sẽ làm gì?
 Trước hết doanh nghiệp sẽ bù đắp thiếu hụt bằng nguồn vốn chủ sở hữu
 Sau đó doanh nghiệp sẽ bù đắp bằng các khoản nợ phải trả khác mà doanh
nghiệp có thể huy động.
 Bù đắp bằng cách vay ngắn hạn ngân hàng.
 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ
Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động
sản xuất kinh doanh khiến cho nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp tăng đột biến.
Ví du:ï
Công ty Kinh Đô sẽ có nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến trong dòp Tết


trung thu bởi vì khi đó công ty phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu hơn những tháng còn
lại trong năm cho việc sản xuất bánh trung thu.
2. Các phương thức cho vay ngắn hạn đối với DN
 Cho vay từng lần (cho vay theo món)
Cho vay từng lần là hình thức cho vay theo đó khi khách hàng có nhu cầu vay
vốn thì khách hàng và ngân hàng thực hiện các thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết,
giải ngân theo từng hợp đồng tín dụng.
Đặc điểm của loại cho vay từng lần
- Khi khách hàng có nhu cầu vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó,
khách hàng có bao nhiêu món vay thì phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay.
- Giải ngân vào TKTGTT của khách hàng, số lần và thời gian giải ngân hạn chế.
Phương thức trả nợ: thông thường là lãi trả hàng tháng và vốn gốc trả cuối kỳ.
Phạm vi áp dụng
 Thường được áp dụng cho những khách hàng vay không thường xuyên.
 Áp dụng đối với các khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân hàng
tín nhiệm cho vay theo hạn mức tín dụng.
Ưu nhược điểm của phương thức cho vay từng lần
 Ưu điểm: Ngân hàng chủ động được sử dụng vốn, thu lãi cao.
2
Nhược điểm: Thủ tục phức tạp, tốn chi phí và thời gian, khách hàng không chủ động
được nguồn vốn.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà ngân hàng cho phép khách hàng duy
trì trong một thời hạn nhất đònh (thường là 12 tháng). Hạn mức tín dụng được xác
đònh trong hợp đồng tín dụng.
Đặc điểm của cho vay theo hạn mức tín dụng
- Ngân hàng chỉ khống chế số tiền tối đa mà ngân hàng có thể giải ngân cho
khách hàng. Nếu vào một thời điểm nào đó mà dư nợ vay của khách hàng lên
đến mức tối đa cho phép thì khi đó ngân hàng sẽ không giải ngân thêm cho
khách hàng.

- Giải ngân bằng cách ghi nợ vào TK cho vay luân chuyển.
Phương thức trả nợ: khi khách hàng nhận được tiền từ việc bán hàng thì sẽ lập tức thu
nợ ngay, lãi tính theo PP tích số.
Phạm vi áp dụng
 Áp dụng cho khách hàng vay vốn thường xuyên, quá trình vay vốn, trả
nợ của khách hàng diễn ra liên tục trong thời hạn cho vay của hợp đồng
tín dụng.
Áp dụng đối với khác hàng được ngân hàng tín nhiệm
Ưu nhược điểm của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
 Ưu điểm:
 Thủ tục đơn giản
 Khách hàng chủ động được nguồn vốn
 Lãi trả cho ngân hàng thấp.
 Nhược điểm:
 Ngân hàng dễ bò đọng vốn kinh doanh.
 Lãi thu được thấp
II. Cho vay trung dài hạn đối với DN
Tài trợ cho các dự án của khách hàng:
o Tài trợ cho việc mua sắm tài sản cố định
o Thành lập doanh nghiệp mới hoặc mua lại doanh nghiệp đang hoạt động
o Đầu tư dự án
3. NGUỒN TRẢ NỢ CỦA CÁC KHOẢN VAY:
 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
 Khấu hao TSCĐ
 Các nguồn khác (nếu có)
3
4. Phửụng thửực traỷ nụù
K hn tr n u nhau (theo thỏng, theo quý, theo nm)
K khon u nhau
K khon tng dn

K khon gim dn
K hn tr n khụng u, cú tớnh thi v
K khon gim dn
- Vn gc c chia u cho s k hn tr n
- Lói tr gim dn theo s d n thc t
S tin thanh toỏn k sau thp hn k trc, k u tiờn khỏch hng tr
s tin ln nht.
- K thut ny c ỏp dng i vi nhng d ỏn cú cụng sut gim dn theo
thi gian
K khon tng dn
- Vn gc tr u hng k
- Lói tr theo s vn gc ó hon tr
- Trỏi vi phng phỏp trờn, theo phng phỏp ny, s tin thanh toỏn mi
k hn cỏc k hn sau cao hn s tin thanh toỏn cỏc k hn trc ú.
- Phng phỏp ny ch ỏp dng cho cỏc khon vay cú cụng sut tng dn theo
thi gian
K khon u nhau
- S tin thanh toỏn mi k hn (bao gm c vn gc v lói vay) l bng
nhau
- Lói vay tr theo d n thc t
- p dng i vi cỏc khon vay cú cụng sut nh nhau trong sut thi hn
vay
- Cụng thc xỏc nh s tin phi tr hng k:
- T : S tin thanh toỏn mi k
- Vo : Vn gc
- r : lói sut
- n : s k hn tr n
III. Nghip v cho vay i vi khỏch hng cỏ nhõn
4
1)1(

)1(
0
+
+ìì
=
n
n
r
rrV
T
 Vay mua nhà thế chấp
Sự phát triển gần đây của sản phẩm vay mua nhà thế chấp
 Cho bản thân & gia đình - Ở Mỹ hiện nay trong một ngôi nhà có 2 gia đình!
 Lãi suất linh động
- Cố định (trong x năm)
- Thay đổi
 Thời hạn trả nợ tối đa 25 năm (ở Cô-oét lên tới 100 năm)
 Nhân với hệ số lương
 Tỷ lệ khoản vay và trị giá lên tới 110%
Có nhiều lựa chọn:
 Lãi + Gốc
 Chỉ trả lãi
 Khoản tài trợ (dùng bảo hiểm nhân thọ để trả nợ gốc)
 Các nguồn khác (một kế hoạch tiết kiệm để trả nợ gốc)
 Khoản vay tài trợ nhà - Hoàn lại vốn
 Mục đích
5
Sinh viên













 
!

"#$%
"#
&'(

"#)
* +
,

/

0
12
34*
56
78# 
92
-:

;"#
<&
12
34*

- Tuần trăng
mật
- Mua hà, căn
hộ
- Đồ nội thất
Mọi tài sản hợp pháp - thường là những tài sản xa xỉ như du thuyền và ngôi
nhà thứ hai
 Trả nợ
Như khoản vay nhà ở/thế chấp
(Có bị thiếu nếu giá cả bất động sản giảm?)
 Số tiền tối đa
Giá trị phần vốn tự có trong tài sản
 Khoản vay kinh doanh chứng khoán
 Mục đích
Để tài trợ khoản mua chứng khoán, thường là IPOs (Bán chào công khai
khởi điểm - Initial Public Offerings)
 Số tiền tối đa trên đảm bảo
• Tới 50% của giá chứng khoán niêm yết trên thị trường tập trung
• Tới 90% của giá chứng khoán niêm yết trên thị trường phi tập trung
• Tổng Giám đốc có quyền phê duyệt một khoản thấu chi tới 50% theo chính sách
của ngân hàng
 Đảm bảo
• Bất động sản, động sản thuộc sở hữu của khách hàng, hoặc bên thứ 3 (thị trường
Việt Nam).
• Chứng chỉ chứng khoán được lưu giữ tại ngân hàng.

 Điều khoản thanh toán
 Không có quy định về điều khoản (Thị trường Mỹ)
 Ngân hàng có thể yêu cầu lịch trả lãi hàng tháng với thời hạn không quá 18 tháng
(thị trường Mỹ)
Chú ý - RỦI RO CAO
 Nguồn thanh toán chính cho các khoản vay kinh doanh chứng khoán có thể không
chắc chắn.
 Nếu khoản vay được đảm bảo bằng chứng khoán, “Tỷ lệ Vay trên Trị Giá” phải
được kiểm tra thường xuyên
 Đưa ra quyết định cẩn trọng đối với các chứng khoán (i) có thể không có thị
trường hoặc (ii) trái phiếu phát hành bởi các công ty dưới tiêu chuẩn hoặc các tổ
chức chính phủ dưới tiêu chuẩn hoặc (iii) chứng khoán bị hạn chế.
 Thường bị hạn chế bởi các chính sách của chính phủ
 Khoản vay ứng trước tiền bán chứng khoán
 Mục đích
Ứng trước trong khi chờ nhận được tiền từ người môi giới
 Điều khoản
Tối đa 6 tháng đối với chứng khoán niêm yết. 12 tháng đối với chứng
khoán không niêm yết
 Số tiền tối đa
Được quyết định bởi tổng giá trị chứng khoán được xác định đã bán bởi
công ty kinh doanh chứng khoán trừ đi toàn bộ phí liên quan đến việc mua bán
 Đảm bảo
6
Tài sản cố định hoặc lưu động, bảo lãnh bên thứ 3, quyền đối với chứng
khoán sẽ bán
 Cho vay đảm bảo bằng chứng khoán
 Mục đích
• Khoản vay đảm bảo bằng chứng khoán có thể được sử dụng cho các mục đích hợp
pháp

 Điều khoản và số tiền vay tối đa
• Quyết định bởi (i) mục đích vay vốn; (ii) lãi biên đối với các đảm bảo; (iii) nguồn
trả nợ chính và (iv) ngân sách dùng để trả nợ hàng tháng của bên vay
• Quyết định bởi (i) chất lượng của chứng khoán (ii) khả năng phát mại; (iii) phạm
vi giá cả của chứng khoán trong 18 tháng qua và (iv) nguồn trả nợ thứ cấp
• Khoản vay được đảm bảo bằng trái phiếu hoặc cổ phiếu phải được kiểm tra giá trị
thường xuyên. Thời kỳ kiểm tra được quyết định bởi chính sách của ngân hàng.
 Lãi Suất
Chi phí vốn + lãi biên
 Thẻ tín dụng
 Mục đích
Được coi là khoản vay tiêu dùng, thẻ tín dụng được sử dụng cho các mục
đích hợp pháp như mua hàng, trả chi phí…
 Số tiền
• Thẻ tíndụng được phê duyệt với hạn mức cụ thể căn cứ vào thẩm định khả
năng tín chấp và trả nợ cụ thể của chủ thẻ
• Hạn mức phê duyệt được lưu lại và phải được xem xét lại theo từng thời kỳ.
Thông thường là 1 năm.
 Điều khoản trả nợ
• Nguồn trả nợ chính là từ thu nhập lương của chủ thẻ
• Bảng sao kê thẻ được phát hành hàng tháng
• Chủ thẻ có thể lựa chọn thanh toán toàn bộ số dư thẻ hoặc thanh toán tối
thiểu tính toán trên tỷ lệ phần trăm của số dư thẻ.
 Rút vốn
Tiền thường được rút thông qua việc thanh toán cho người bán lẻ hoặc nhà
cung cấp. Một số thẻ cho phép rút tiền mặt qua máy ATM hoặc ở quầy.
 Lãi Suất và phí
• Phí thường niên. Một số thẻ tính phí cao hơn loại khác
• Một số thẻ cho phép thời gian miễn lãi từ 14 đến 55 ngày (với phí thường
niên cao hơn)

• Một số thẻ không tính phí thường niên nhưng tính lãi từ ngày mua hàng
• Rút tiền mặt luôn bị tính phí
• Lãi suất thay đổi theo thời gian. Lãi suất có xu hướng cao hơn các loại vay
tiêu dùng khác vì số dư thẻ là tín chấp.
 Đảm bảo
• Thông thường được duyệt trên cơ sở tín chấp
7
Có thể đảm bảo bằng các đảm bảo ngân hàng chấp nhận, thường là chứng chỉ
tiền gửi, tiết kiệm, vàng…
 Cho vay đảm bảo bằng bảo hiểm nhân thọ
 Khái niệm sản phẩm
Vay vốn đảm bảo bằng trị giá bằng tiền của bảo hiểm nhân thọ, có nghĩa là
nếu hợp đồng được chuyển đổi thành tiền/kết thúc bây giờ thì trị giá của nó là
bao nhiêu?
 Mục đích Khoản vay
Cho các mục đích hợp pháp
 Điều khoản của khoản vay
Quyết định bởi (i) số tiền vay; (ii) khả năng trả nợ của bên vay
 Nguồn trả nợ
Nguồn trả nợ chính phải là nguồn khác nguồn từ hợp đồng bảo hiểm.
Nguồn chính phải là từ thu nhập hoặc lương hoặc gì đó tương tự của bên vay.
 Đảm bảo
• Ngân hàng phải giữ hợp đồng bảo hiểm và phát hành chứng nhận đã nhận TSĐB.
• Khách hàng phải hoàn thành mẫu chuyển nhượng và công ty bảo hiểm phải xác
nhận vào chuyển nhượng này
• Chuyển nhượng phải được hoàn thành trước khi hoàn tất khoản vay
 Chú ý
• Nếu hợp đồng đứng tên một đứa trẻ, khoản vay bị từ chối.
• Bên bảo hiểm có thể không hợp tác do ngân hàng sử dụng giá trị quy đổi ra tiền
của hợp đồng làm TSĐB.

• Các công ty bảo hiểm cũng sẵn sàng cho vay đảm bảo bằng giá trị của hợp đồng
bảo hiểm
• Phụ thuộc vào quy định tại địa phương, việc lấy TSĐB là hợp đồng bảo hiểm cũng
phải được cân nhắc do có thể có các bên khác cũng có ‘quyền lợi’ trong hợp đồng
này, vd: nếu một người có hợp đồng bảo hiểm cho mình NHƯNG vợ ông ta mới là
người thụ hưởng.
 Các hình thức cho vay tuần hoàn khác – Thấu chi
 Khái niệm Sản phẩm: Là hạn mức liên tục duy trì trên tài khoản của khách hàng
để cho các khoản thấu chi không chủ định của tài khoản
 Mục đích: thấu chi thường được duyệt trên cơ sở tín chấp của khách hàng cho các
mục đích vay vốn thích đáng
 Thời hạn: thấu chi thường cho thời gian ngắn, trong vòng một tuần, một tháng
 Lãi suất: thường là mức lãi cao nhất trong khung lãi suất
 Đảm bảo: tín chấp
 Chú ý:
• Vì đây là khoản vay tín chấp, việc phê duyệt phải thông qua một hệ thống
cẩn trọng trong ngân hàng.
• Loại vay này có rủi ro rất cao
IV. Nghi ệ p v ụ cho thueâ taøi chính
8
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc
cho thuê máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ
sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê.
Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và
các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với
các tài sản cho thuê.
Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn
thuê đã được hai bên thoả thuận.
Thuê hoạt động, một hợp đồng thuê hoạt động là một hợp đồng thuê có những
tính chất sau :

 Là một hợp đồng có thể hủy ngang
 Chi phí thuê thường cao
 Chi phí thuê bao hàm cả chi phí sửa chữa bảo trì
Thời gian thuê có thể thay đổi linh hoạt
Thuê tài chính là một hợp đồng thuê không thể hủy ngang và phải có một trong
các tính chất sau :
 Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho người thuê khi chấm dứt thời hạn
thuê.
 Hợp đồng có qui đònh quyền chọn mua
 Thời gian thuê tối thiểu bằng 75% thời gian hữu dụng của tài sản
 Hiện giá của các khoản tiền thuê phải lớn hơn hoặc bằng giá thò trường của tài
sản tại thời điểm thuê
 Lợi ích của thuê tài chính
 Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản
 Sử dụng tài sản một cách linh hoạt
 Lợi ích về thuế
 Đáp ứng kòp thời nhu cầu sử dụng tài sản
 Giảm được những hạn chế tín dụng do không cần tài sản đảm bảo
 Người th có thể gia tăng năng lực sản xuất trong điều kiện hạn chế về nguồn
vốn đầu tư hay trong điều kiện đã đầu tư q nhiều vào tài sản cố định.
 Người th khơng bị ràng buộc về hạn mức tín dụng vay ngân hàng do hầu hết các
quốc gia đều khơng hạn chế các doanh nghiệp th tài chính khi họ đã vay ngân
hàng.
 Người th có thể tiếp cận với cơng nghệ hiện đại để hiện đại hóa sản xuất một
cách nhanh chóng nhờ sự chun nghiệp của cơng ty CTTC
Chi phí thuê tài sản đối với công ty là chi phí thuê sau khi khấu trừ thuế thu nhập
 Lợi ích về thuế khi thuê tài sản = Tc x Lt
Trong đó : Tc là thuế suất thuế thu nhập
Lt là chi phí thuê
9

 Lợi ích về thuế khi mua tài sản = Tc x Dt
Trong đó : Dt là chi phí khấu hao
 Quy trình Cho th tài chính
Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu, hướng dẫn KH làm thủ tục th tài chính.
Bước 2: Thẩm định hồ sơ th tài chính.
Bước 3: Ký hợp đồng
Bước 4: Bàn giao TS th
Bước 5: Thu nợ, thu lãi và xử lý các vấn đề phát sinh.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng th tài chính – Xử lý tài sản th khi chấm dứt hợp đồng.
 NHỮNG HÌNH THỨC CHO TH TÀI CHÍNH
 Cho th tài chính thơng thường: SP phổ biến
 Mua và cho th lại: Thừa TSCĐ, thiếu VLĐ
 CTTC giáp lưng
V. Nghiệp vụ Chiết khấu
Chiết khấu là việc các TCTD mua các công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ
có giá từ người thụ hưởng trước khi các chứng từ đó đến hạn thanh toán.
Theo luật các công cụ chuyển nhượng thì Công cụ chuyển nhượng là giấy tờ có giá
ghi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác
đònh vào một thời điểm nhất đònh.
Tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng là việc TCTD mua lại công cụ chuyển
nhượng đã được TCTD khác chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.
Người ký phát là người lập và ký phát hành hối phiếu đòi nợ, séc.
Người bò ký phát là người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu
đòi nợ, séc theo lệnh của người ký phát.
Người phát hành là người lập và ký phát hành hối phiếu nhận nợ.
 Đ i ề u ki ệ n chi ế t kh ấ u:
 GTCG phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người xin chiết khấu
 Chưa đến hạn thanh toán
 Được phép chuyển nhượng
 Phù hợp ND, nguyên vẹn về hình thức

 Khả năng thanh toán khi GTCG đáo hạn phải được đảm bảo
 Phương thức chiết khấu
 CK không hoàn lại:
• CK tồn bộ thời gian hiệu lực còn lại của GTCG
• Người xin CK khơng được mua lại chứng từ này
 CK có hoàn lại::
• CK một phần thời gian hiệu lực còn lại của GTCG.
• Người xin CK được mua lại GTCG vào thời điểm đến hạn CK
 Các loại công cụ chuyển nhượng được chiết khấu, tái chiết khấu
10
Tổ chức tín dụng xem xét lựa chọn nhận chiết khấu, tái chiết khấu công cụ
chuyển nhượng phát hành ở Việt Nam hoặc phát hành ở nước khác được chuyển
nhượng ở Việt Nam, bao gồm:
1. Hối phiếu đòi nợ.
2. Hối phiếu nhận nợ.
3. Séc.
4. Các giấy tờ có giá
 Quy trình chiết khấu
 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TIỀN CK
1. Thời hạn CK:
Từ ngày thực hiện CK ( ngày NH giải ngân)
đến trước ngày phát sinh khoản thu nhập từ GTCG 1 ngày + n ngày dự phòng do
ngân hàng quy định
2. Giá CK:
Hiện giá các khoản thu nhập trong tương lai từ việc sở hữu GTCG
 CK theo lãi đơn:
G
ck
= ST/ (1+ t x r
ck

)
 CK theo lãi kép:
G
ck
= ST/ (1+ r
ck
)
t
3. Phí CK:
 Phí cố định: Ấn định bằng một số tiền cố định cho mỗi GTCG
 Phí tính trên mệnh giá:
P = MG x tỷ lệ phí
4. Giá trị còn lại:
G
d
= G
ck
– P
VI. Nghiệp vụ Bảo lãnh
11
 Bảo lãnh là một hợp đồng giữa hai bên, một bên là người bảo lãnh
thường là ngân hàng và một bên là người thụ hưởng bảo lãnh.
• Trong đó người bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền cho người thụ hưởng
BL, trong trường hợp người được BL vi phạm những nghĩa vụ của họ được quy
định trong bảo lãnh.
 Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thông thường có liên quan 3 hợp đồng
riêng biệt:
• Hợp đồng giữa người được bảo lãnh và người bảo lãnh (NH). Đó là đơn xin phát
hành bảo lãnh
• Hợp đồng giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh. Đó là hợp đồng

mua bán, hợp đồng thi công XD
• Thư bảo lãnh : là hợp đồng giữa người bảo lãnh (NH) và người thụ hưởng bảo
lãnh
 Quyền & nghĩa vụ của đối tượng tham gia BL
 Quyền lợi của người BL (Ngân hàng)
• Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả năng tổ chức và các tài
liệu liên quan đến giao dịch được BL
• Yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm cho việc BL của mình
• Thu phí cho bảo lãnh
• Kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được BL.
• Được quyền từ chối BL nếu KH không có uy tín
 Nghĩa vụ của người được BL
• Cung cấp đầy đủ các thông tin và tài liệu liên quan đến BL theo yêu cầu Ngân
hàng
• Thực hiện đúng cam kết của mình đối với người thụ hưởng bảo lãnh và người bảo
lãnh
• Chịu sự kiểm soát của người BL đối với mọi hoạt động liên quan đến nghĩa vụ
BL.
• Nhận nợ và hoàn trả nợ gốc và lãi cùng chi phí phát sinh mà người BL đã trả thay
theo cam kết BL
12
Người được bảo lãnh Người thụ hưởng bảo
lãnh
Người bảo lãnh
(NH)
 Các loại bảo lãnh
• Bảo lãnh vay nợ
• Bảo lãnh thanh toán
13
HĐMB, HĐNT

(3)
Đơn xin bảo lãnh
(1)
Thư bảo lãnh
(2)
Khách hàng
(Người được bảo
lãnh)
Ngân hàng BNgân hàng A
(Người bảo lãnh)
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
• • Bảo lãnh hoàn
• Bảo lãnh đấu thầu (Bảo lãnh dự thầu)
14
Hợp đồng TD
Thư bảo lãnh
Đơn bảo lãnh
Người mua
(Người được
bảo lãnh)
Người bán Người mua
(1) Hợp
đồng mua
bán
(3) Hàng hóa, dịch vụ
Ngân hàng
(Người bảo lãnh)
Đơn xin
(2) Thư bảo lãnh
CTXD

Người được bảo lãnh
Chủ công trình
Ngân hàng
(1) Hợp đồng xây dựng
• Bảo lãnh hoàn thanh toán
• Bảo lãnh chất lượng hàng hóa
• Bảo lãnh khác
VII. Nghi ệp vụ Bao thanh toán
Nghiệp vụ BTT là nghiệp vụ tín dụng gián tiếp, là việc ngân hàng hoặc tổ chức tài
chính đứng ra trả tiền ngay cho người bán, theo bộ chứng từ mà người bán xuất trình. Sau
đó sẽ đòi tiền người mua theo HĐ BTT đã kí kết.
 Các bên tham gia trong nghiệp vụ BTT
 Đơn vị bao thanh toán (factor): là ngân hàng, công ty tài chính được phép cung
cấp các dịch vụ BTT.
 Bên bán : các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ… có trách
nhiệm chuyển nhượng các khoản nợ phát sinh từ HĐ MBHHDV với bên mua cho
bên BTT
 Bên mua : Có trách nhiệm trả nợ cho bên bán thông qua đơn vị BTT
 Lợi ích
 Đối với bên bán:
 Có nguồn tài trợ ổn định và chắc chắn
 Rút ngắn thời gian lưu chuyển tiền tệ
 Kịp thời đáp ứng các nhu cầu trong sản xuất kinh doanh
 Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc quản lý và thu nợ
 Mở rộng khách hàng, gia tăng doanh số
 Đối với bên mua:
 Nhập hàng hóa, nguyên liệu không cần trả ngay
 Giảm áp lực trả nợ
 Tiết kiệm chi phí và thời gian cho việc quản lý và thanh toán nợ
 Khắc phục khó khăn do bất đồng ngôn ngữ, tập quán KD

 Đối với bên BTT:
 Thiết lập mở rộng quan hệ với các loại hình DN
 Đa dạng hóa Sản phẩm KD
 Nguồn thu ổn định
 Nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế
 Các loại Bao thanh toán:
 BTT trong nước
15
Đơn xin bảo lãnh
Thư bảo lãnh
Chủ công trình xây
dựng
(Cung cấp thiết bị)
Người dự thầu
Tham gia đấu thầu
(1)
=
Thư bảo lãnh
(3)
 BTT quốc tế
VIII. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu
 Các hình thức tài trợ nhập khẩu
1. Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
16
(2) Đơn xin bảo lãnh
Thư bảo lãnh để đảm bảo người
dự thầu sẽ ký HĐ nếu trúng thầu
1. HĐ MBHH
6. Giao hàng
Đơn vị Bao thanh

toán
Người bán
Người mua
9.Thu nợ
3. Th m nhẩ đị TD
7. Chuyển nhượng
chứng từ
11. Thanh toán còn lại
8. ng tr c Ứ ướ
5. Ký H BTT Đ
4. Thm nh ẩ đị
TD TD
2. Yêu c u ầ
BTT
10.Thanh toán
1. Ký kết HĐ XNK
HH, DV
Tín dụng thư là cam kết của ngân hàng mở L/C đối với nhà xuất khẩu (theo
yêu cầu của nhà nhập khẩu), ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu nếu nhà xuất
khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp.
2. Chấp nhận hối phiếu
Đây là một hình thức bảo lãnh, một sự đảm bảo về tài chính vì ngân hàng
chưa phải xuất tiền vay, ngân hàng chỉ chấp nhận trên hối phiếu theo yêu cầu của nhà
xuất khẩu. Nếu đến hạn thanh toán mà nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán,
ngân hàng sẽ cho nhà nhập khẩu vay.
3. Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu
Khi ngân hàng nhận được các chứng từ đòi tiền của ngân hàng phục vụ nhà
xuất khẩu, nếu nhà nhập khẩu chưa thanh toán được, ngân hàng có thể tài trợ cho nhà
nhập khẩu bằng hình thức cho vay.
 Các hình thức tài trợ xuất khẩu

1. Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở
Nhà xuất khẩu có thể dựa vào L/C đã mở của nhà nhập khẩu để yêu cầu ngân
hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng.
2. Chiết khấu hối phiếu
Ngân hàng mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán để đáp ứng nhu
cầu về vốn cho nhà xuất khẩu
3. Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán
Nhà xuất khẩu đề nghị ngân hàng ứng trước một số tiền
4. Bao thanh toán quốc tế
Là hình thức tài trợ cho những khoản thanh toán chưa đến hạn . Là hoạt động
mua bán nợ
Chương 2:Vì sao phài hoàn thiện và phát triển chất lượng các sản phẩm tín dụng
của NHTM
2.1.Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện
nay. Điều đó được thể hiện ở một số khía cạnh sau:
-Tín dụng Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng
trong tất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phần
mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tín dụng Ngân hàng là
công cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa người thừa vốn và người thiếu vốn. Nó đẩy nhanh
tốc độ chu chuyển vốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong quá trình hoạt
động đó, Ngân hàng thu được lợi tức cho vay để duy trì và phát triển hoạt động của chính
Ngân hàng.
17
Tuy vậy trong cơ chế thị trường hiện nay, huy động và cho vay bao nhiêu, có đáp
ứng được hay không đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, thu hồi vốn có đúng hạn
không là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Bởi vì
nếu đầu tư tín dụng không có hiệu quả, không thu hồi được nợ thì Ngân hàng sẽ lỗ và đi
đến phá sản. Do vậy, mỗi Ngân hàng trong môi trường cạnh tranh phải có nghệ thuật
trong kinh doanh, phải tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiềm

tàng với chi phí rẻ trong nền kinh tế để kinh doanh tín dụng có hiệu quả. Có thể nói, trong
nền kinh tế thị trường, tín dụng Ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của
nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong xã hội và góp phần thúc đẩy quá
trình tăng trưởng của nền kinh tế.
-Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu
kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hiện nay, việc phát triển kinh tế của một nước luôn phải
gắn liền với sự phát triển của kinh tế thế giới. Sự hợp tác hoá bình đẳng cùng có lợi giữa
các nước trên thế giới và trong khu vực đang được phát triển mạnh mẽ. Trong đó, đầu tư
vốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là hai lĩnh vực hợp tác quốc tế
thông dụng và phổ biến nhất giữa các nước. Vốn là nhân tố quyết định đầu tiên cho việc
thực hiện quá trình này. Nhưng trên thực tế không phải một tổ chức kinh tế nào, một nhà
kinh doanh nào cũng có đủ vốn để hoạt động. Ngân hàng với tư cách là một tổ chức kinh
doanh tiền tệ, thông qua hoạt động tín dụng sẽ là trợ thủ đắc lực về vốn cho các nhà đầu
tư và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
- Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Tín dụng Ngân
hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch
vụ. Trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ tái mở rộng hoạt động, mọi chu
kỳ đều phải bắt đầu từ tiền và kết thúc bằng tiền. Để tăng nhanh vòng quay vốn, mỗi chủ
thể kinh doanh phải tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp như cải tiến kỹ thuật, tìm
kiếm thị trường mới. Tất cả những công việc đó đòi hỏi phải có nhiều vốn và phải kịp
thời. Tín dụng Ngân hàng là nguồn cung ứng vốn cho các nhu cầu đó. Mặt khác, vốn
Ngân hàng cung ứng cho các nhà kinh doanh bằng việc cho vay với điều kiện phải hoàn
trả cả gốc và lãi theo thời hạn quy định. Do đó, các nhà doanh nghiệp phải tìm nhiều biện
18
pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay của vốn, trả nợ vay đúng hạn cả
gốc lẫn lãi. Thực hiện được việc này trong nền kinh tế thị trường là cuộc vật lộn, cạnh
tranh gay gắt và quyết liệt, vì thế tín dụng góp phần làm cho nền kinh tế hàng hoá phát
triển ngày một cao.
Trong nền kinh tế thị trường, sự hoạt động của thị trường vốn, thị trường tiền tệ là
các mặt hoạt động liên quan đến quan hệ tín dụng Ngân hàng và nhờ có hoạt động này

mà việc phát hành cổ phiếu, chuyển nhượng và mua bán cổ phiếu mới có môi trường hoạt
động. Như vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với Ngân
hàng mà còn với cả xã hôị. Tuy nhiên để tín dụng Ngân hàng phát huy được hết vai trò
của nó thì các nhà quản lý Ngân hàng cũng như các cơ quan chức năng phải tạo ra một
hành lang pháp lý cũng như các quy định chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cả người
vay và người cho vay.
2.2.Chất lượng tín dụng - nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
2.2.1.Chất lượng tín dụng
2.2.1.1.Khái niệm:
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay
tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân
hàng. Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng và
khách hàng. Bởi vậy, chất lượng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vào
bản thân của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.
2.2.1.2.Chất lượng tín dụng được thể hiện:
- Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách
hàng với lãi suất kỳ hạn nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút được nhiều khách hàng
nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá,
góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tín
dụng với tăng trưởng kinh tế.
19
- Đối với Ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với
thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với
nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.
Như vậy chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính
toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) vừa trừu tượng (thể hiện qua khả năng
thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ). Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi
các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ ) và khách quan (sự thay đổi

của môi trường bên ngoài). Khuynh hướng phát triển của nền kinh tế, sự thay đổi của giá
cả thị trường cũng như môi trường pháp lý đều ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh mức độ thích nghi của
NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một Ngân
hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố: thu hút được nhiều khách hàng tốt,
thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn vốn tín dụng, chi phí về tổng thể lãi suất, chi
phí nghiệp vụ. Để có chất lượng tín dụng tốt cần có sự tổ chức và quản lý đồng bộ trong
một Ngân hàng, vì điều đó không chỉ đảm bảo cho chất lượng tín dụng, mà còn nhằm cải
tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ sở kinh doanh nhằm thoả mãn ngày càng
đầy đủ yêu cầu của khách hàng ở mọi công đoạn, bên trong cũng như bên ngoài. Để làm
được điều đó mỗi thành viên trong một tổ chức Ngân hàng phải hiểu và thực hiện tốt quy
trình quản lý chất lượng.
Như vậy, chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng lớn. Để có được chất lượng tín dụng
thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ
sở tin cậy và uy tín trong hoạt động. Hay nói một cách khác, chất lượng tín dụng tỷ lệ
thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng.
2.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Các nhân tố bên ngoài:
Ta biết rằng chất lượng hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tồn tại và phát
triển của các NHTM và của toàn xã hội. Để quản lý chất lượng tín dụng đồng bộ, đòi hỏi
20
phải hiểu rõ tác động của các nhân tố ảnh hưởng chính, đó là các nhân tố: kinh tế, xã hội,
pháp lý
* Nhân tố kinh tế: Điều kiện kinh tế của khu vực mà Ngân hàng phục vụ ảnh hưởng lớn
tới chất lượng tín dụng. Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản
tín dụng có chất lượng cao, còn nền kinh tế không ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng
hoảng sẽ làm cho khả năng tín dụng và khả năng trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hưởng
trực tiếp đến việc thu nợ khi cho vay của Ngân hàng.
Giới hạn của mở rộng qui mô tín dụng có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Nếu

mở rộng tín dụng quá giới hạn cho phép sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm phát
tốc độ cao, các NHTM sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mất giá, chất lượng tín dụng bị
giảm thấp. Ngoài ra, chính sách kinh tế của nhà nước điều tiết để ưu tiên hay hạn chế sự
phát triển của một ngành, một lĩnh vực nào đó để đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế
cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng. Trong
thời kỳ đình trệ sản xuất - kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn
trên tất cả các lĩnh vực. Nhu cầu vốn tín dụng giảm trong thời kỳ này và nếu vốn tín dụng
đã được thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho Ngân
hàng. Ngược lại, thời kỳ hưng thịnh, nhu cầu vốn tín dụng tăng rủi ro tín dụng có ít đi,
nhưng cũng không loại trừ trường hợp do chạy đua trong sản xuất kinh doanh, nạn đầu cơ
tích trữ, làm cho nhu cầu vốn tín dụng lên quá cao và có nhiều khoản tín dụng được thực
hiện. Những khoản này cũng có thể khó được hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinh
doanh không có kế hoạch nói trên dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế.
Chính sách lãi suất cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Trong nền
kinh tế thị trường lãi suất luôn biến động. Những năm gần đây, Việt Nam đã khống chế
được tình hình lạm phát song lãi suất lại giảm liên tục. Trong những trường hợp lãi suất
cho vay giảm song lãi suất tiền gửi lại giữ nguyên làm cho chênh lệch đầu ra và đầu vào
giảm dẫn đến chi phí nguồn vốn lớn chi phí sử dụng vốn không bù đắp nổi. Đồng thời
mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng ảnh
hưởng tới chất lượng tín dụng. Lợi tức Ngân hàng thu được từ hoạt động tín dụng bị giới
21
hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay Ngân hàng. Vì
vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận các doanh nghiệp vay vốn thu được từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh
hưởng tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp nói riêng và tình hình phát triển của toàn
bộ nền kinh tế nói chung (trừ các doanh nghiệp có lợi nhuận siêu ngạch hoặc lợi nhuận
độc quyền) hoạt động tín dụng này không còn là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển và
theo đó chất lượng tín dụng cũng bị ảnh hưởng.
* Nhân tố xã hội: Quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa ba nhân tố: khách hàng, Ngân hàng

và sự tín nhiệm, trong đó sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách
hàng. Ngân hàng có tín nhiệm càng cao thì thu hút được khách hàng càng lớn. Khách
hàng có tín nhiệm đối với Ngân hàng thường được vay vốn
Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi nên cơ chế và chính sách của ta cũng
cần phải thay đổi để thích ứng và hoàn thiện. Chính sách tín dụng trong thời gian qua đã
có những đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trường nên góp phần quan trọng trong việc thực
thi chính sách tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và kiềm chế lạm phát có kết quả. Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay
thất bại của một Ngân hàng thương mại. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút
được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở phân
tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách của Nhà nước và đảm bảo công bằng
xã hội. Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc xây dựng chính
sách tín dụng của NHTM có đúng đắn hay không. Bất cứ NHTM nào muốn có chất
lượng tín dụng đều phải có chính sách tín dụng rõ ràng, thích hợp của Ngân hàng mình.
* Công tác tổ chức của ngân hàng: Tổ chức Ngân hàng phải sắp xếp một cách có khoa
học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong từng Ngân
hàng, trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng cũng như giữa Ngân hàng với các cơ quan khác
như tài chính, pháp lý sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp
Ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản cho vay, các khoản huy động vốn. Đây là
cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả các khoản
vốn tín dụng.
22
* Chất lượng nhân sự: Đây là một nhân tố quan trọng. Sự thành công trong hoạt động tín
dụng phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm của cán bộ tín dụng, họ là người trực tiếp quản
lý toàn bộ số vốn từ khi đầu tư cho đến khi kết thúc hợp đồng tín dụng. Họ cần phải phân
tích kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích dự án mà khách hàng vay vốn,
quản lý và giám sát tình hình sử dụng vốn vay. Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi chất
lượng nhân sự ngày càng cao để có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu quả với các tình huống
khác nhau của hoạt động tín dụng. Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt
và giỏi về chuyên môn sẽ giúp cho Ngân hàng có thể ngăn ngừa được những sai phạm có

thể xảy ra khi thực hiện chu kỳ khép kín của một khoản tín dụng
* Qui trình tín dụng: Qui trình tín dụng bao gồm những qui định phải thực hiện trong quá
trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Nó được bắt đầu từ khi chuẩn
bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi nợ. Chất lượng
tín dụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các qui định ở từng bước
với sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, giữa các bước trong qui trình tín dụng sẽ tạo điều
kiện cho vốn tín dụng được luân chuyển bình thường, theo đúng kế hoạch đã định, nhờ có
đảm bảo chất lượng tín dụng.
Trong quy trình tín dụng, bước chuẩn bị cho vay (khách hàng viết đơn xin vay và Ngân
hàng đánh giá đơn cho vay để quyết định cho vay hay không cho vay) rất quan trọng, là
cơ sở để lượng định rủi ro trong quá trình cho vay. Trong bước này, chất lượng tín dụng
tuỳ thuộc vào công tác thẩm định đối tượng được vay vốn cũng như những quy định về
điều kiện và thủ tục cho vay của từng NHTM.
Kiểm tra quá trình cho vay giúp Ngân hàng nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản
tín dụng đã cung cấp để có những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết,
ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra.
Thu nợ và khâu thanh lý nợ là khâu quan trọng có tính quyết định tới sự tồn tại của Ngân
hàng do đó Ngân hàng phải tích cực trong công tác thu nợ. Sự nhạy bén kịp thời của
Ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời những điều kiện bất lợi xảy ra đối với khách
hàng cùng những biện pháp xử lý chính xác, đúng lúc sẽ giảm thiểu các khoản nợ quá
hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với chất lượng tín dụng.
23
Sự phối kết nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn
tín dụng được luân chuyển bình thường, theo đúng kế hoạch đã định, nhờ đó đảm bảo
chất lượng tín dụng.
* Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lượng
tín dụng. Nhờ có thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra những quyết định cần
thiết có liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản cho vay. Thông tin tín dụng
có thể thu được từ những nguồn sẵn có ở Ngân hàng (Hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các
tổ chức tín dụng, phân tích của các cán bộ tín dụng ) từ khách hàng (theo chế độ báo cáo

định kỳ hoặc phản ánh trực tiếp), từ các cơ quan chuyên về thông tin tín dụng ở trong và
ngoài nước, từ các nguồn thông tin khác (báo, đài, toà án). Số lượng, chất lượng của
thông tin thu nhận được có liên quan đến mức độ chính xác trong việc phân tích, nhận
định tình hình thị trường, khách hàng để đưa ra những quyết định phù hợp. Vì vậy,
thông tin càng đầy đủ, nhanh nhậy, chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro
trong hoạt động kinh doanh càng lớn, chất lượng tín dụng càng cao.
* Kiểm soát nội bộ: Đây là biện pháp giúp cho Ban lãnh đạo Ngân hàng có được các
thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh
đang được xúc tiến, phù hợp với các chính sách, đáp ứng được các mục tiêu đã định. Chất
lượng tín dụng tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các sai sót phát sinh
trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác kiểm soát nội bộ để có biện
pháp khắc phục kịp thời. Để kiểm soát nội bộ có hiệu quả, Ngân hàng cần có cơ cấu tổ
chức hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ, trung thực và có chính sách thưởng
phạt vật chất nghiêm minh.
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng :
Ngoài 6 nhân tố trên, Ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến phù hợp với khả
năng tài chính, phạm vi, qui mô hoạt động sẽ giúp cho Ngân hàng:
- Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ, phục vụ (nhận tiền
gửi, cho vay, thu nợ ) với chi phí cả hai bên cùng chấp nhận được.
24
- Giúp cho các cấp quản lý của Ngân hàng kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động tín dụng,
để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế, nhằm thoả mãn nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng.
Như vậy, trang thiết bị cũng là một nhân tố không thể thiếu được để không ngừng cải tiến
chất lượng tín dụng.
Tóm lại, qua nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ta thấy: tuỳ
theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và sự hoàn thiện môi trường pháp lý của từng
nước cũng như khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ cán bộ của từng
NHTM mà các nhân tố này có ảnh hưởng khác nhau tới chất lượng tín dụng. Vấn đề cơ
bản đặt ra là chúng ta phải nắm chắc các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng và

biết vận dụng sáng tạo sự ảnh hưởng của các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế, từ đó
tìm được những biện pháp quản lý có hiệu quả để củng cố nâng cao chất lượng tín dụng
hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, sẽ tạo điều kiện cho sự thành công của hoạt động tín
dụng nói riêng cũng như của toàn bộ hoạt động NHTM nói chung.
2.3.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng.
2.3.1.Chất lượng tín dụng đối với nền kinh tế xã hội:
Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ tín dụng cho ta thấy vai trò quan trọng của nó
trong nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển. Cùng với sự sản
xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụng ngày càng phát triển nhằm cung cấp thêm các
phương tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong xã hội. Trong điều kiện đó,
nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề ngày càng được quan tâm vì:
- Nâng cao chất lượng tín dụng để đưa hoạt động tín dụng thích nghi với điều kiện kinh tế
thị trường, phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế thị trường.
- Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để Ngân hàng làm tốt chức năng trung tâm
thanh toán, vì khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tín dụng. Nó
tạo điều kiện cho Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế
quốc dân là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, tín dụng góp phần điều hoà vốn trong nền
kinh tế.
25

×