Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

đề xuất những giải pháp đối phó với rào cản ' chống bán phá giá' ở nước nhập khẩu cho các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.07 KB, 33 trang )




ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
***



BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC








ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI RÀO CẢN
“CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ” Ở NƯỚC NHẬP KHẨU
CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH







CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:



GS. TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN







Thành phố Hồ Chí Minh
- 01/2008 -






CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA



CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:

GS. TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN

THƯ KÝ KHOA HỌC:

GS.TS.VÕ THANH THU

CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU:

1. PGS.TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG
2. TSKH. TRẦN TRỌNG KHUÊ
3. ThS. TRẦN NHẬT MINH
4. ThS. Luật sư NGUYỄN VĂN THANH
5. ThS. KIM NGỌC ĐẠT
6. ThS. NGÔ HẢI XUÂN
7. Th.S CAO THỊ VIỆT HƯƠNG
8. ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ
9. CN. LÊ THỊ NGA
10. CN. NGUYỄN TRÍ NHUẬN
11. CN. ĐỖ THỊ KIM CHI









1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Cùng với tiến trình tăng tốc để đưa nhanh nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực
và th
ế giới, thì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam gia tăng mạnh: kim ngạch xuất khẩu bình quân mỗi
năm tăng 18-20%; nhi
ều mặt hàng có thứ hạng xuất khẩu cao của thế giới (hồ tiêu đứng đầu thế giới, gạo
đứng thứ hai, đứng thứ ba về xuất khẩu cà phê, cao su, điều nhân, đứng đầu trong 10 nước về xuất khẩu
th
ủy sản, gỗ, hàng dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ). Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm xuất khẩu
hàng đ

ầu của Việt Nam: chiếm trên 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, là trung tâm xuất khẩu hàng
đ
ầu nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Cùng với tiến trình tăng tốc xuất khẩu, thì một trong những
nguy c
ơ mới xuất hiện làm cản trở hoạt động xuất khẩu, thậm chí mất thị trường xuất khẩu, đ ó là hiện
tượng bị kiện bán phá giá ở nước nhập khẩu và nếu bị thua kiện thì bị áp thuế nhập khẩu rất cao, khiến
s
ức cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu của Việt Nam bị giảm. Các vụ kiện bán phá giá đối với hàng xuất
khẩu của Việt Nam gia tăng, nếu cách đây 10 năm chỉ có 1-2 vụ kiện, thì nay đã có trên 25 vụ kiện; nếu
tr
ước đây những mặt hàng bị kiện là những mặt hàng thứ yếu, kim ngạch xuất khẩu không lớn như quẹt
ga, bóng đèn, xe đ
ạp… thì nay bị kiện ở những mặt hàng xuất khẩu chủ lực: tôm sú, cá basa, giày dép…
trên những thị trường chủ lực. Tỷ lệ các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bị liệt vào các danh sách
có hi
ện tượng bán phá giá hàng hoá xuất khẩu khá cao, gần 50% số doanh nghiệp trong danh sách bị kiện
bán phá giá ở các mặt hàng xuất khẩu.
Cho nên, vi
ệc nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu các vụ kiện bán phá giá và chủ động đối phó khi bị
kiện bán phá giá có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Thành phố trong việc duy trì
t
ốc độ tăng trưởng xuất khẩu và giữ vững thị trường xuất khẩu. Đây chính là tính cấp thiết của đề tài nghiên
c
ứu và nó còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi Việt Nam thực hiện xong lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu
lực chung CEPT của AFTA, và đã gia nhập WTO. Tốc độ xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2007 đang gia tăng
m
ạnh, tăng hơn 20% so với cùng kỳ, khả năng bị áp thuế chống bán phá giá nhiều hơn vì để giảm tốc độ và
kh
ả năng xuất khẩu vào thị trường của họ các nước nhập khẩu sẵn sàng áp dụng biện pháp chống bán phá giá
khi có đi

ều kiện.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
2.1 V
ề phương diện lý luận:
− Nghiên c
ứu cơ chế pháp lý xác đ ịnh bán phá giá và khởi kiện bán phá giá hàng nhập khẩu của các
n
ước và của WTO.
− Nghiên c
ứu kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Trung Quốc, Thái Lan, Ấn
Đ
ộ và rút ra các bài học đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2 Về phương diện thực tiễn:
Nhóm đề tài thực hiện khảo sát và đánh giá:
− Tình hình xu
ất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ và vụ kiện chống bán phá giá đối với tôm sú, cá
basa c
ủa Việt Nam. Các bài học rút ra cho các doanh nghiệp Thành phố nói riêng và cả nước nói
chung.
− Tình hình xu
ất khẩu giày dép của các doanh nghiệp Thành phố và Việt Nam sang thị trường EU và
v
ụ kiện chống bán phá giá giày mũ da của EU đối với các doanh nghiệp Việt Nam và các bài học
rút ra.
− Nghiên c
ứu khả năng bị kiện bán phá giá ở mặt hàng dệt may trên thị trường Hoa Kỳ (năm 2006,
Vi
ệt Nam xuất khẩu dệt may gần 6 tỷ USD, thị trường Hoa Kỳ chiếm trên 50% kim ngạch xuất
khẩu).
− Nghiên c

ứu những nhân tố tác động, bao gồm những nhân tố khách quan và chủ quan.
− Đ
ề xuất 2 nhóm giải pháp:
+ Các gi
ải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Các giải pháp trình bày dưới dạng
cẩm nang hướng dẫn cho các doanh nghiệp: phòng chống bị kiện bán phá giá; khi bị kiện đối
phó nh
ư thế nào? và khi bị thua kiện phải làm gì để giảm bớt thiệt hại.
+ Các khuy
ến nghị:
o v
ới các cơ quan quản lý Nhà nước;
o v
ới các Hiệp hội; VCCI…
Các khuyến nghị nêu những công việc các cơ quan, đơn vị kinh tế phải làm theo đúng quy định
quốc tế để đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.

3. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã tiếp cận với hàng trăm tài liệu của các tác giả
trong và ngoài n
ước, qua đó thừa kế những thành công và phát triển, hoàn thiện các vấn đề mà những tác
gi
ả khác chưa làm rõ hoặc chưa đề cập; đề xuất các giải pháp mới mang tính khoa học và thực tiễn. Sau
đây là những tác phẩm tiêu biểu mà nhóm nghiên cứu đã tiếp cận:
a. Các tác ph
ẩm mang yếu tố quốc tế:
1. Hi
ệp định Chống bán phá giá của WTO
2. Th
ủ tục pháp lý khi áp dụng thuế chống bán phá giá: hướng dẫn các nhà xuất khẩu, nhập khẩu

UNCTAD/WTO, 1997
3. C
ẩm nang thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp-Hội đồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ 11/1999
4. Edwin Vermulst
: Những vấn đề liên quan đến chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với các nước
đang phát triển trong vòng đàm phán thiên niên kỷ: những yếu tố chủ yếu cần cải cách. Thuộc Chương
trình ngh
ị sự và đàm phán thương mại trong tương lai, UNCTAD 2000
5. Viet Nam and the Non-Market Economy
issue Dr. Adam Mc. Carty
Nh
ững thành công của các tài liệu kể trên mà nhóm nghiên cứu sẽ tiếp thu (thừa kế): khắc họa
rõ nét v
ề bản chất bán phá giá và bị kiện bán phá giá; vai trò và mặt trái của bán phá giá; áp dụng biện pháp
chống bán phá giá; những thủ tục pháp lý mang tính nguyên tắc khi bị áp dụng thuế bán phá giá.
Nh
ững hạn chế của các tác phẩm kể trên (so với mục tiêu đề tài mà nhóm nghiên cứu dự kiến thực hiện):
- Ch
ưa nêu được vấn đề bán phá giá hàng xuất khẩu ở các nước có nền kinh tế chưa được công nhận
th
ị trường đầy đủ.
- Ch
ưa nêu được vai trò của Nhà nước nước xuất khẩu đối phó với các vụ kiện bán phá giá trên thị
trường quốc tế.
- Ch
ưa có tác phẩm khoa học mang yếu tố quốc tế nào nghiên cứu riêng về các vụ kiện bán phá giá
c
ủa hàng xuất khẩu Việt Nam.
b. Các tác ph
ẩm trong nước:

1. Lu
ật pháp về Chống bán phá giá – Những điều cần biết của Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam, 2004
2. Ch
ống bán phá giá, mặt trái của tự do hoá thương mại. Tạp chí Thương mại số 38/2004
3. Nguy
ễn Cẩm Hà “Sẽ khó cho ngành giày”, Tạp chí Thương mại số 2/2006
4. Tr
ần Trung Kiên “Thuế chống bán phá giá đối với giày da Việt Nam là sự bảo hộ mậu dịch”,
T
ạp chí Nghiên cứu kinh tế số 1/2006
5. Ph
ạm Gia Hy “Con tôm Việt Nam lại bị làm khó”, Tạp chí Thương mại số 3/2006
Ngoài ra, có m
ột số luận văn sinh viên, thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế viết về các vụ kiện bán phá
giá của hàng xuất khẩu Việt Nam.
Ưu điểm của các tác phẩm kể trên:
- Đánh giá các vụ kiện đối với hàng xuất khẩu Việt Nam khá cập nhật, mô tả khá kỹ các sự vụ.
- Nêu đ
ược các hậu quả của việc áp thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
- Đ
ề xuất một số các giải pháp đối phó với các vụ kiện.
Hạn chế:
- Ch
ưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, hệ thống các vụ kiện bán phá giá của mặt hàng xuất
kh
ẩu Việt Nam. Chưa nêu được các nhân tố tác động thực sự đến bị kiện bán phá giá của các sản phẩm
xu
ất khẩu của Việt Nam.
- Các công trình ch

ưa đi sâu vào đánh giá các yếu tố cấu thành giá xuất khẩu của các doanh nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, các hồ sơ, chứng từ minh chứng phục vụ cho việc điều tra bán phá giá.
- Ch
ưa có công trình nào đưa ra các giải pháp toàn diện cho cấp quản lý nhà nước lẫn doanh nghiệp nhằm:
+h
ạn chế bị kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam.
+có các biện pháp áp dụng khi bị khởi kiện bán phá giá hàng xuất khẩu.
+giảm thiểu thiệt hại khi bị áp dụng thuế chống bán phá giá hàng xuất khẩu.

Sau khi nghiên cứu các tác phẩm trong và ngoài nước nêu trên, chúng tôi nhận thấy đề tài nghiên
cứu có những điểm mới sau đây:
(1) Là công trình nghiên c
ứu lý luận về khái niệm bán phá giá, phương pháp xác định bán phá giá
d
ưới các giác độ khác nhau (của WTO, của Hoa Kỳ, Canada, Úc Riêng Hoa Kỳ có 3 phương pháp xác
định một sản phẩm nhập khẩu có hiện tượng bán phá giá). Việc nghiên cứu này cho phép nghiên cứu đầy
đ
ủ và toàn diện hiện tượng bán phá giá hàng xuất khẩu, để có các giải pháp thật khoa học phòng chống và
đối phó với các vụ kiện bán phá giá.
(2) Công trình đã nghiên c
ứu kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện bán phá giá của Trung Quốc,
Ấn Độ để rút ra các bài học cho Việt Nam.
(3) Công trình nghiên c
ứu sâu về các doanh nghiệp trong các ngành: giày dép, thủy sản bị kiện
bán phá giá; đánh giá kh
ả năng bị kiện đối với mặt hàng dệt may; nghiên cứu tiến trình bị kiện; thực trạng
đối phó của các doanh nghiệp; sự hỗ trợ của Nhà nước, của hiệp hội ngành hàng đối với các doanh
nghi
ệp bị kiện để rút ra: những thành tựu ban đầu, những hạn chế; các nhân tố khách quan và chủ quan
tác đ

ộng đến các vụ kiện bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
(4) Đ
ề xuất hệ thống các giải pháp: áp dụng cho các cơ quan quản lý nhà nước; các hiệp hội
doanh nghi
ệp và hiệp hội các ngành hàng; các doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện bán phá giá hàng
xuất khẩu ra thị trường thế giới và khu vực.
4. Đ
ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
a. Đ
ối tượng nghiên cứu:
Nghiên c
ứu các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến bán phá giá và chống bán phá giá hàng xuất
kh
ẩu.
b. Ph
ạm vi nghiên cứu:
T
ập trung nghiên cứu sâu vào các quy chế liên quan đến bán phá giá và chống bán phá giá của
WTO và các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam: Hoa Kỳ, EU, Canada, Úc.
Các ví d
ụ khảo sát tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: giày dép, thủy sản, dệt may (mặc
dù Vi
ệt Nam đã có gần 15 mặt hàng bị áp thuế chống bán phá giá ở nước nhập khẩu).
5. CÁC PH
ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Ph
ương pháp khảo sát thực tế: phương pháp này sử dụng ở Chương 3. Nhóm nghiên cứu sẽ tiếp xúc
v
ới các doanh nghiệp bị kiện hoặc có nguy cơ bị kiện bán phá giá để thu thập dữ liệu thứ cấp phục vụ cho
nghiên cứu.

- Ph
ương pháp nghiên cứu điển hình tình huống: nhóm đề tài sử dụng phương pháp này ở
Ch
ương 3, nhằm đi sâu nghiên cứu một số công ty điển hình bị kiện đóng trên địa bàn thành phố ở ngành
hàng giày dép như Công ty 32 và Công ty Sản xuất tiêu dùng Bình Tiên; Công ty Thủy sản Agifish

ồng bằng Sông Cửu Long). Sự phân tích các tình huống điển hình giúp cho nhóm đề tài rút ra được các
k
ết luận thực tiễn sâu sắc phục vụ cho đề xuất các giải pháp ở Chương 4.
- Ph
ương pháp phân tích thống kê kinh tế: chủ yếu sử dụng ở Chương 2 và 3 để đánh giá thực
trạng hoạt động xuất khẩu ở các ngành hàng xuất khẩu bị kiện hoặc có nguy cơ bị kiện bán phá giá, trên
c
ơ sở đó đưa ra các kết luận nhằm phục vụ cho việc đề ra các giải pháp ở Chương 4.
- Ph
ương pháp chuyên gia: thông qua tổ chức hội thảo, tọa đàm với các chuyên gia, các luật sư
tham gia hỗ trợ doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện Nhóm nghiên cứu lắng nghe ý kiến và tiếp thu có
ch
ọn lọc những ý kiến đánh giá, các đề xuất của các chuyên gia nhằm hoàn thiện các đánh giá và các giải
pháp trong công trình nghiên c
ứu của mình.
- Ngoài ra, nhóm nghiên c
ứu còn sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn: nghiên cứu các sách báo,
các công trình khoa h
ọc trực tiếp hoặc gián tiếp nói về bán phá giá và chống bán phá giá hàng xuất khẩu.
6. N
ỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Đ
ề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, chia làm 4 chương:
CH

ƯƠNG 1: BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
M
ẠI QUỐC TẾ:
Trong chương làm rõ bản chất của các vấn đề: bán phá giá và chống bán phá giá, vai trò tích cực và
hạn chế của chúng đối với nền kinh tế của nước nhập khẩu, xuất khẩu. Trong chương cũng nghiên cứu về

các điều kiện và biện pháp chống bán phá giá theo quy định của GATT, của Hoa Kỳ và EU. Nghiên cứu
về các bước điều tra khởi kiện bán phá giá hàng hóa của nước nhập khẩu đối với các nước có nền kinh tế
th
ị trường và phi thị trường. Chương 1 giúp nhóm nghiên cứu có nền tảng để tư duy logic khoa học để
phân tích và đ
ề xuất giải pháp ở Chương 3 và 4.
CH
ƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ
KI
ỆN BÁN PHÁ GIÁ QUỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Ở Chương này nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng nhập khẩu
c
ủa các nước trên thế giới từ giai đoạn 1995-2006 để rút ra các đặc điểm và các xu hướng thay đổi của
các v
ụ kiện AD trên thế giới; ở Chương này nhóm đề tài còn nghiên cứu kinh nghiệm đối phó với các vụ
kiện chống bán phá giá đối với hàng hoá của nước mình trên thị trường nước nhập khẩu của hai nước
Trung Qu
ốc và Ấn Độ từ đó rút ra các bài học cho Việt Nam.
CH
ƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM –
NGHIÊN C
ỨU ĐIỂN HÌNH CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ


Ở Chương này nhóm nghiên cứu đã đưa ra đánh giá tổng quan về tình hình xuất khẩu của Việt
Nam có liên quan đ
ến khả năng bị kiện chống bán phá giá trên thị trường quốc tế. Nhóm nghiên cứu còn
phân tích sâu vào th
ực trạng các vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam và phân tích sâu vào các vụ kiện AD đối với mặt hàng cá basa, tôm trên thị trường Hoa Kỳ và mặt
hàng giày m
ũ da trên thị trường EU; đồng thời đánh giá khả năng bị kiện AD ở mặt hàng may mặc trên
thị trường Hoa Kỳ (thị trường dệt may lớn nhất của Việt Nam). Các phân tích và kết luận rút ra ở Chương
3 là c
ơ sở thực tiễn quan trọng giúp cho nhóm nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp ở Chương 4.
CH
ƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI RÀO CẢN “CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ” Ở
N
ƯỚC NHẬP KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Đây là Ch
ương cơ bản của đề án nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã đề xuất quan điểm; cơ sở
lý luận khoa học và thực tiễn để đưa ra các giải pháp cho các doanh nghiệp, cho các cấp quản lý vĩ mô
đ
ối phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam




























CHƯƠNG 1:
BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
TRONG HO
ẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Ở chương 1, Nhóm nghiên cứu đã tập trung nghiên cức các vấn đề
1. Nh
ững hiểu biết về bán phá giá và chống bán phá giá trong hoạt động thương mại quốc tế, làm rõ
bản chất của chúng và vai trò cũng như hậu quả của các hiện tượng kinh tế này.
2. Nghiên cứu cơ sở kinh tế để xây dựng cơ chế pháp lý xác định hiện tượng bán phá giá và điều kiện
đ
ể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
3. Nhóm đ

ề tài trên cơ sở nghiên cứu các Hiệp định AD của WTO, luật chống bán phá giá của EU, Hoa
K
ỳ… đã tóm tắt quá trình điều tra và xét xử các vụ kiện AD trong hoạt động thương mại quốc tế trải
qua 11 bước, nêu rõ những công việc thực hiện ở từng bước cần thực hiện theo thời hạn nào? Và các
doanh nghi
ệp xuất khẩu Việt Nam khi nền kinh tế của ta chưa được thừa nhận có nền kinh tế thị
tr
ường sẽ gặp khó khăn ở 2 bước: bước 5 và bước 6. Qua nghiên cứu về quy trình điều tra các vụ kiện
AD trong hoạt động thương mại quốc tế giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi bị khởi kiện
hình dung đ
ược các công việc mình cần làm trong khoảng thời gian là bao nhiêu? Để tổ chức kháng kiện
thành công.
B
ảng: Quy trình xét xử các vụ kiện AD trong hoạt động thương mại quốc tế
Các
bước
Công vi
ệc tiến hành trong bước Thời gian thực hiện
Bước 1 Ngành công nghiệp hoặc nhóm các doanh nghiệp ở nước
nh
ập khẩu nộp đơn đề nghị điều tra bán phá giá hàng nhập
kh
ẩu bằng văn bản
Ngày 0
Bước 2 − Cơ quan điều tra của nước nhập khẩu xem xét đơn
− C
ơ quan điều tra thông báo cho Chính phủ của nước xuất khẩu

Bước 3 − Cơ quan điều tra từ chối điều tra nếu không nhận đủ bằng
ch

ứng, thông báo chính thức tới các bên có liên quan
− Ho
ặc tổ chức điều tra và công bố công khai
Hoa Kỳ khởi sự điều tra 20 ngày sau
b
ước 1
Bước 4
v Quy
ết định điều tra phải gửi đến các nơi:
− Nhà xuất khẩu bị điều tra
− C
ơ quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu
− Các bên quan tâm
v Cơ quan điều tra ở nước nhập khẩu gửi bản câu hỏi
đi
ều tra:
− Tới ngành công nghiệp ở nước xuất khẩu
− G
ửi đến các doanh nghiệp xuất khẩu
Thời gian gửi: ngay sau khi bắt đầu

điều tra
Bước 5
v Nhà xu
ất khẩu gửi lại bản câu hỏi đã trả lời

Các bên cung cấp bản tóm tắt bằng văn bản ý kiến của mình

Các bên cung cấp thêm thông tin và các tài liệu
− Hoa K

ỳ: trong thời gian 30 ngày kể
t
ừ ngày nhận (thường cộng thêm 7
ngày k
ể từ ngày gửi)
− EU: cho phép doanh nghi
ệp xuất
kh
ẩu trả lời bản câu hỏi chỉ 15 ngày
Bước 6
v Cơ quan điều tra ở nước nhập khẩu:
− Phân tích các d
ữ liệu thu thập
− Xác đ
ịnh biên độ bán phá giá tạm thời

140 ngày sau bước 3 (khởi sự điều tra)

Tối đa 190 ngày với các vụ kiện phức tạp

Bước 7
C
ơ quan điều tra thông báo áp dụng biện pháp tạm thời
chống bán phá giá (nếu có kết luận trong thời gian 6 tháng)
Không s
ớm hơn 60 ngày và không
muộn hơn 9 tháng kể từ ngày đầu tiên
Bước 8 Các bên đưa ra quan điểm, tổ chức các cuộc tiếp xúc để
b
ảo vệ quyền lợi


Bước 9 Cơ quan điều tra đưa ra phán quyết cuối cùng Hoa Kỳ: 215 ngày sau khi bắt đầu đ iều
tra (bước 3), tối đa là 275 ngày
Bước 10

Cơ quan điều tra thông báo đến các bên liên quan phán quyết

Các bên vẫn tiếp tục được đưa ra quan điểm và bảo vệ
quy
ền lợi của mình

Bước 11 Cơ quan thẩm quyền ở nước nhập khẩu thông qua và
thông báo áp d
ụng biện pháp chống bán phá giá chính
th
ức. tối đa biện pháp có hiệu lực trong 5 năm
− Công b
ố không muộn hơn 12 tháng
k
ể từ bước 1
− Ho
ặc 4 tháng sau khi áp dụng biện
pháp chống bán phá giá tạm thời
(b
ước 7)
− Tr
ường hợp ngoại lệ công bố sau 18
tháng k
ể từ bước 1 hoặc 6 tháng sau
b

ước 7

Kết quả nghiên cứu ở Chương 1, tạo cơ sở lý luận quan trọng giúp nhóm nghiên cứu đánh giá toàn
di
ện thực trạng các vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào hàng xuất khẩu của Việt Nam ở Chương 3 và đề
xu
ất các giải pháp ở Chương 4.




















CHƯƠNG 2:
NGHIÊN C
ỨU THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ

QU
ỐC TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Ở chương 2, nhóm đề tài nghiên cứu 2 vấn đề lớn:
1. Th
ực trạng các vụ kiện AD trong hoạt động thương mại quốc tế
2. Nghiên c
ứu kinh nghiệm AD của các nước trên thế giới
V
ề vấn đề thứ nhất trong chương 2: Nhóm đề tài nghiên cứu thực trạng các vụ kiện AD trên thế
gi
ới từ năm 1995-2006
B
ảng: Các vụ kiện chống bán phá giá giai đoạn 1995-2006

Năm S
ố vụ kiện Tỷ trọng (%)
1995 157 5,16
1996 225 7,39
1997 243 7,98
1998 257 8,44
1999 355 11,66
2000 292 9,59
2001 364 11,96
2002 312 10,25
2003 232 7,62
2004 213 7,00
2005 201 6,60
2006 193 6,34
Tổng cộng 3.044 100
Nguồn: www.wto.org 04/2007

Qua bảng trên ta thấy: 5 năm đầu tiên sau khi WTO ra đời, số lượng các vụ kiện bán phá giá hàng
nh
ập khẩu gia tăng, nhưng 6 năm trở lại đây có xu hướng giảm vì các nước bị kiện rút ra được nhiều kinh
nghi
ệm hơn trong việc đề phòng các vụ kiện chống bán phá giá. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, trị giá
các v
ụ kiện ngày càng tăng.
Cùng v
ới quá trình toàn cầu hoá, hiện tượng các vụ kiện chống bán phá giá trong hoạt động thương
mại quốc tế trở nên bình thường. Nếu cách đây 15 năm, chủ yếu các nước công nghiệp phát triển đi kiện
các n
ước đang phát triển bán phá giá, thì nay, các nước thứ ba trở thành lực lượng cơ bản đối đầu với các
vụ kiện và đi kiện các nước khác. Điều này chứng tỏ họ trở thành thế lực mạnh trong hoạt động thương
m
ại quốc tế.
Qua nghiên c
ứu Chương 2, nhóm đề tài cũng thấy rõ mặt hàng bị kiện bán phá giá tập trung ở
nh
ững ngành hàng: khai thác tài nguyên thiên nhiên; giá trị gia tăng thấp hoặc hàm lượng công nghệ,
khoa h
ọc kỹ thuật thấp. Đây là cơ sở giúp xây dựng chiến lược ngành hàng xuất khẩu.
V
ấn đề lớn thứ 2 của chương 2: Nhóm đề tài nghiên cứu kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện
AD c
ủa Trung Quốc và Ấn Độ vì: Ấn Độ và Trung Quốc nằm trong Top 5 nước đối phó với các vụ kiện
chống bán phá giá trên tư cách là nguyên đơn lẫn bị đơn. Nghiên cứu kinh nghiệm của họ, nhóm nghiên
c
ứu đã rút ra 8 bài học quan trọng làm cơ sở để tư duy về các giải pháp sẽ đề xuất ở Chương 4.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm chống bán phá giá của Trung Quốc và Ấn Độ, nhóm đề tài tâm đắc
nhất các bài học sau đây:


(1) Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong điều tiết xuất khẩu thông qua các công cụ thuế
xuất khẩu; hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu… để tạo cơ cấu xuất khẩu hợp lý, giảm thiểu các vụ kiện
ch
ống bán phá giá ở nước nhập khẩu.
(2) Nhà n
ước xuất khẩu (nước bị kiện) không can thiệp trực tiếp vào các vụ kiện mà chỉ gián
tiếp cung cấp thông tin về thị trường, về nguy cơ bị kiện chống bán phá giá hoặc thông tin qua con đường
ngo
ại giao để gây sức ép với nước nhập khẩu.
(3) Nâng cao vai trò c
ủa hiệp hội ngành hàng xuất khẩu trong điều tiết xuất khẩu ngành hàng,
trong t
ập hợp các doanh nghiệp đoàn kết tham gia tích cực vào các vụ kiện, phổ biến kinh nghiệm và tổ
ch
ức huấn luyện đào tạo các doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá.
(4) C
ần khởi kiện (đóng vai trò là nguyên đơn) khi có hiện tượng bán phá giá vừa để bảo hộ thị
tr
ường nội địa, vừa trả đũa, tự vệ, đảm bảo sự công bằng trong thương mại quốc tế.
(5) Khi b
ị khởi kiện, doanh nghiệp phải tích cực ngay từ đầu tham gia “hầu kiện” để bảo vệ quyền
l
ợi của mình.
(6) Minh b
ạch hồ sơ, thu thập đầy đủ các chứng từ hạch toán chi phí kinh doanh của mình phù
hợp với chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế.
(7) Kích thích phát tri
ển các công ty luật có khả năng bảo vệ các doanh nghiệp trước các vụ kiện
bán phá giá; khuy

ến khích sử dụng tư vấn dịch vụ luật.
(8) Nâng cao trình đ
ộ của các luật sư, của những nhà quản trị xuất khẩu về kiến thức đối phó với
các vụ kiện chống bán phá giá (cả khi doanh nghiệp là bị đơn, lẫn khi là nguyên đơn).
























CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM – NGHIÊN

C
ỨU ĐIỂN HÌNH CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ
Ở chương 3, Nhóm nghiên cứu đã phân tích sâu sắc các vấn đề sau:
1. Th
ực trạng chung các vụ kiện AD nhằm vào hàng Xuất khẩu Việt Nam:
V
ụ khởi kiện bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam lần đầu tiên do Columbia tiến hành năm
1994 ở mặt hàng gạo, cho đến nay tháng 8/2007, Việt Nam đã bị kiện 23 vụ. Ta có thể hình dung toàn
c
ảnh các vụ Việt Nam bị kiện bán phá giá hàng xuất khẩu qua bảng 3.8 sau đây:
B
ảng: Tình hình các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế giai
đoạn 1994-8/2007
STT Năm
khởi
ki
ện
N
ước khởi kiện Mặt hàng bị kiện Kết quả điều tra
01 1994 Columbia Gạo Không đánh thuế chống bán phá giá dù biên độ
phá giá xác đ
ịnh là 9,07%. Tuy nhiên, không
ch
ứng minh được đã gây ra thiệt hại cho ngành
sản xuất gạo của Columbia.
02 1998 EU Bột ngọt Bị áp thuế chống bán phá giá chính thức là
16,8%.
03 1998 EU Giày dép Không đánh thuế bán phá giá vì thị phần nhỏ
hơn Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan và
không đe d

ọa sản xuất nội địa
04 2000 Ba Lan Bật lửa Thuế chống bán phá giá chính thức 0,09
EURO/cái
05 2001 Canada Tỏi Thuế chống bán phá giá chính thức 1,48 dollar
Canada/kg
06 2002 Canada Giày không thấm
n
ước
Không đánh thu
ế vì không bán phá giá và
không gây thi
ệt hại cho sản xuất nội địa
07 2002 EU Vòng kim loại Áp thuế chống bán phá giá 325 EURO/1000
chi
ếc, sản phẩm khác 78,8%, áp dụng từ tháng
01/2004. Đây là mặt hàng EU phát hiện là của
Trung Qu
ốc chuyển tải qua Việt Nam đưa vào
EU
08 2002 EU Bật lửa gaz Nước khởi kiện rút đơn
09 2002 Hàn Quốc Bật lửa gaz Nước khởi kiện rút đơn
10 2002 Thổ Nhĩ Kỳ Săm lốp xe đạp Áp thuế chống bán phá giá 29-49% từ tháng
01/2004
11 2002 Hoa Kỳ Cá da trơn Áp thuế chống bán phá giá tạm thời 30,84-
63,88%, áp d
ụng từ năm 2003
12 2003 EU Oxit kẽm Áp thuế 28%. Chuyển tải từ Trung Quốc vào
Vi
ệt Nam, từ đây đưa vào EU
13 2003 Hoa Kỳ Tôm sú Thuế chống bán phá giá tạm thời 4,13-25,76%

14 2004 EU Xe đạp Áp thuế AD 15,5-34,5%
15 2004 EU Ống tuýp thép EU rút đơn kiện vì chưa đủ bằng chứng
16 2004 EU Chốt cài Inox Áp thuế AD 7,7%

17 2004 EU Đèn huỳnh quang Áp thuế AD 66,1%, Hàng hoá chuyển tải từ
Trung Quốc qua Việt Nam đưa vào EU
18 2004 Peru Ván lướt sóng Áp thuế AD 5,2USD/đơn vị
19 2005 EU Giày mũ da Áp thuế AD 10% - thời hạn 2 năm
20 2005 Ai Cập Đèn huỳnh quang Áp thuế AD 0,32 USD/ cái – thời hạn 5 năm
21 2005 Argentina Nan hoa xe đạp,
xe máy
Đang tiến hành điều tra
22 2005 Ấn Độ Bột sắn, tinh bột
s
ắn
Thu
ế AD 33% năm thứ nhất; 23% năm thứ
hai; 13% năm th
ứ ba
23 2006 Thổ Nhĩ Kỳ Dây curoa Thuế AD 4,55 USD/kg, thời hạn áp dụng là 5
năm
24 5/2006 Peru Giày mũ vải Đang điều tra giày mũ vải có xuất xứ từ Việt
Nam và Trung Qu
ốc
25 2007 Thổ Nhĩ Kỳ Bật lửa gaz Đang điều tra
26 2008 Hoa Kỳ Lò so Đang điều tra
Ngoài 26 mặt hàng chính thức được khởi kiện và được điều tra nêu trong bảng trên, thì có 2 mặt
hàng nữa có nhiều nguy cơ bị kiện bán phá giá tại thị trường Hoa Kỳ, đó là mặt hàng đồ gỗ và mặt hàng
d
ệt may vì tốc độ tăng trưởng nhanh, thị phần mở rộng, nhiều mặt hàng có giá rẻ…

2. Phân tích các v
ụ kiện điển hình về các vụ kiện AD đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam:
Để phân tích sâu hơn về thực trạng các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị
tr
ường quốc tế và những hệ lụy của chúng, nhóm đề tài phân tích sâu vào 3 vụ kiện AD của Việt Nam, đó
là vụ kiện cá da trơn (cá basa), vụ kiện tôm sú trên thị trường Hoa Kỳ và vụ kiện giày mũ da tại thị
tr
ường EU. Sở dĩ nhóm đề tài đi sâu nghiên cứu 3 vụ kiện này vì:
- Ba v
ụ kiện nằm trong hai nhóm ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đó là thủy sản và giày
dép.
- Ba v
ụ kiện diễn ra trên hai thị trường lớn nhất của Việt Nam: Hoa Kỳ và EU.
- C
ả ba vụ kiện, các cơ quan xét xử chống bán phá giá ở nước nhập khẩu đều không thừa nhận Việt
Nam là n
ước có nền kinh tế thị trường, nên họ lựa chọn nước thứ ba để xác định biên độ bán phá giá.
- C
ả ba vụ kiện đều tác động khá lớn đến đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam: tác động đến
người lao động, đến doanh nghiệp, đến hiệp hội ngành hàng, đến các cơ quan quản lý kinh tế của Chính
ph
ủ. Và cả ba vụ kiện này cũng là tâm điểm bình luận của giới báo chí.
a) Nh
ững nhận xét rút ra từ vụ kiện chống bán phá giá cá basa tại thị trường Hoa Kỳ:
+ Vì thi
ếu hệ thống cảnh báo từ Nhà nước lẫn từ phía VASEP nên các doanh nghiệp khá bất ngờ.
Nhi
ều doanh nghiệp đối phó với vụ kiện cập rập, không chu đáo.
+ Đây là v
ụ kiện AD đầu tiên của ngành thủy sản, cho nên các cấp quản lý từ doanh nghiệp đến hiệp

h
ội lẫn cấp quản lý nhà nước đều lúng túng đối phó.
+ S
ố lượng doanh nghiệp tham gia đối phó với vụ kiện còn ít 10/29 doanh nghiệp. 19 doanh nghiệp
b
ỏ cuộc bị áp mức thuế rất cao.
+ Nh
ững doanh nghiệp tham gia “hầu kiện” lại thiếu kinh nghiệm, hệ thống sổ sách chứng từ không
đáp ứng chuẩn mực, thiếu minh bạch. Thậm chí, một số doanh nghiệp kê khai “man”, “dối trá”,
không bi
ết trả lời các câu hỏi do DOC gửi tới… Cuối cùng, các doanh nghiệp tham gia tích cực vào
v
ụ kiện cũng bị chịu mức thuế AD khá cao.
+ Vi
ệc Việt Nam chưa được thừa nhận là nền kinh tế thị trường cũng là bất lợi, giảm khả năng phía
Việt Nam tự bảo vệ mình trước vụ kiện.

+ Chi phí tham gia vụ kiện rất tốn kém hàng triệu USD. Theo tính toán của VASEP chỉ riêng chi phí
luật sư lên trên 500.000 USD. Chủ yếu sử dụng tư vấn luật nước ngoài tại Hoa Kỳ với vụ kiện này,
VASEP ph
ải thuê trên 400USD/h tư vấn, vì luật sư trong nước đạt tầm cỡ quốc tế ở thời điểm đó
ch
ưa có để bảo vệ các nhà xuất khẩu.
• Cái thu đ
ược từ vụ kiện này:
+ Đây là vụ kiện chống bán phá giá đầu tiên mà các cấp quản lý đều vào cuộc: doanh nghiệp, hiệp
h
ội, Bộ Thương mại. Qua vụ kiện, vai trò của hiệp hội (VASEP) được tăng cường cùng với tiến trình
hội nhập.
+ Đ

ể lại nhiều kinh nghiệm quý (kinh nghiệm thành công và thất bại) để đối phó với các vụ kiện.
+ Thúc đ
ẩy ngành thủy sản thực thi chính sách đa dạng hoá thị trường, coi trọng thị trường nội địa. Bị
thua kiện trên thị trường Mỹ, nhưng các thị trường khác: Nga, Đông Âu, Úc…và người tiêu dùng
n
ội địa biết đến cá basa, cá tra của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhiều hơn, và kim ngạch xuất khẩu
cá basa c
ủa Việt Nam về tổng thể gia tăng gấp bội.
b)
Ở mặt hàng tôm sú tại thị trường Hoa Kỳ:
Ở mặt hàng này có đến 54 công ty thủy sản Việt Nam bị thua kiện AD trên thị trường Hoa Kỳ
Qua nghiên c
ứu tài liệu trong và ngoài nước; qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia VASEP; qua
ph
ỏng vấn các doanh nghiệp, nhóm đề tài rút ra các kết luận nhận xét sau đây từ vụ kiện AD tôm trên thị trường
Hoa Kỳ:
+ Khác v
ới vụ kiện AD đối với mặt hàng cá basa – các doanh nghiệp chỉ biết mình có khả năng bị
ki
ện trước một tháng, thì ở mặt hàng tôm – Hiệp hội VASEP đã sớm cảnh báo cả gần 2 nă m
(khoảng giữa năm 2001) trước khi bị kiện cho các doanh nghiệp biết. Vì vậy, các doanh nghiệp chế
bi
ến – xuất khẩu tôm Việt Nam có điều kiện chuẩn bị đối phó (chuẩn bị trả lời câu hỏi, thu thập tài
liệu hồ sơ, thuê luật sư tư vấn…). Chính việc sớm chuẩn bị này mà mức thuế chống bán phá giá áp
v
ới mặt hàng tôm của Việt Nam khá thấp so với mức đề nghị ban đầu của Liên minh Tôm Hoa Kỳ
SSA (đề nghị củA SSA là 30-99%, thực tế cuối cùng cao nhất chỉ 22,76%, mức thấp nhất chỉ
4,13%. (xem b
ảng 3)
+ N

ếu ở mặt hàng cá basa, chỉ một mình Việt Nam bị phía Hoa Kỳ kiện, thì ở mặt hàng tôm Hoa Kỳ
kiện đồng thời 6 nước. Và VASEP Việt Nam đã liên kết với các nước xuất khẩu khác khá chặt chẽ,
k
ể cả tham gia vận động hành lang các cơ quan giám sát luật của Hoa Kỳ (VASEP tạm ứng 55.000
USD để cùng với các nước xuất khẩu khác tham gia vận động hành lang).
+ Nhi
ều công ty xuất khẩu của Việt Nam đã tích cực “hầu kiện” (tham gia trả lời câu hỏi, thu thập
các ch
ứng cứ, thuê luật sư…), một số công ty không phải là bị đơn bắt buộc cũng tự nguyện đề
nghị điều tra. Kết quả những công ty “tích cực” này bị áp mức thuế rất thấp 4-5%. Với mức thuế
ch
ống bán phá giá thấp này, sau vụ kiện, xuất khẩu tôm sang thị trường Hoa Kỳ của các doanh
nghiệp này chẳng những được duy trì mà còn tăng.
B
ảng 3: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho mặt hàng tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ
ĐVT: T
ỷ lệ %
Công ty Mức cũ 04 Mức mới 05 Thay đổi
1. Seaprodex Minh Hải 4,13 4,30 +0,17
2. Minh Phú 4,21 4,38 +0,17
3. Camimex 4,99 5,24 +0,25
4. Kim Anh 25,76 25,76
5. Mức thuế riêng biệt cho các bị đơn tự nguyện 4,38 4,57 +0,19
6. Mức thuế chung cho các công ty Việt Nam khác 25,76 25,76
Nguồn: VASEP
+ Nh
ững công ty ít hoặc không chịu hợp tác tham gia vụ kiện như Công ty Kim Anh hoặc các công
ty khác đ
ều bị áp mức thuế cao hơn 5 lần mức 25,76% (xem bảng 3)
+ K

ết quả nỗ lực từ nhiều phía: Bộ Thương mại, VASEP, các doanh nghiệp, các nhà nhập khẩu tôm
Hoa Kỳ mà xuất khẩu tôm của Việt Nam vào Hoa Kỳ vẫn tăng trưởng: năm 2004, thời điểm khởi
kiện, kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ là 392,5 triệu USD; năm 2005: 434,1 triệu

USD; năm 2006: 422,9 triệu USD (xem bảng 3.14). Tuy nhiên, sự tiếp tục xuất khẩu tôm thuận lợi
vào thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam còn có nguyên nhân khách quan là các nhà
xu
ất khẩu của Trung Quốc bị áp thuế AD quá nặng, họ gần như bị mất thị trường Hoa Kỳ sau vụ kiện
bán phá giá tôm.
+ Qua nghiên c
ứu vụ kiện chống bán phá giá tôm tại thị trường Hoa Kỳ cũng nảy sinh một vấn đề
ảnh hưởng không nhỏ đến việc tham gia kháng kiện của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đó
là vấn đề tiền tham gia hầu kiện của các doanh nghiệp như: chi phí vận động hành lang, chi phí
thuê lu
ật sư… Bộ Tài chính và cơ quan thuế địa phương không cho phép doanh nghiệp hạch toán
các kho
ản này vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Điều này khiến các doanh nghiệp “đau
đ
ầu”, chậm trễ đóng góp kinh phí cho Hiệp hội VASEP đại diện cho doanh nghiệp tham gia
lobby.
+ Sau m
ột năm kể từ khi bị ITC có phán quyết áp dụng thuế AD vào mặt hàng tôm, thì đến ngày
28/02/2006, SSA l
ại nộp đơn tái yêu cầu DOC tính lại mức thuế AD đối với toàn bộ 54 công ty
Vi
ệt Nam đưa tôm vào Mỹ. Như vậy, bị thua kiện không phải là xong, mà các doanh nghiệp cần
phải tiếp tục nỗ lực đối phó với sự tái kiện nếu chúng ta không muốn mất thị trường này.
Ł
ŁŁ
Ł Tóm l

ại, nghiên cứu vụ kiện chống bán phá giá tôm của Việt Nam cho chúng ta nhiều bài học
về những thành công và hạn chế, để từ đó đề xuất các giải pháp hỗ trợ các nhà xuất khẩu Việt Nam.
c) Các v
ụ kiện AD ở mặt hàng giày mũ da của Việt Nam trên thị trường EU
V
ụ kiện giày mũ da của Việt Nam bán phá giá vào thị trường EU là vụ kiện lớn nhất trong 25 vụ
ki
ện của Việt Nam về quy mô (nhiều doanh nghiệp bị khởi kiện, khoảng 60 doanh nghiệp, trong đó có 23
doanh nghi
ệp nằm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh) và giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn; doanh
nghiệp bị kiện đa dạng (doanh nghiệp nhà nước, đầu tư nước ngoài, tư nhân); các doanh nghiệp trải ra
kh
ắp cả nước: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Thừa Thiên Huế, Thái Bình, Bình
Dương, Đồng Nai, Cần Thơ…; và hệ lụy của nó có liên quan đến đời sống của khoảng 500.000 công nhân,
trong đó 85% lao đ
ộng là nữ.
Nghiên c
ứu lịch sử tiến trình điều tra, đối phó với vụ kiện AD giày mũ da xuất khẩu tại thị trường
EU, nhóm đề tài đã rút ra các bài học sau đây:
+ Bài h
ọc 1: sự đồng lòng phối hợp nhiều Bên Chính phủ, Hiệp hội da giày-Lefaco, các doanh
nghiệp, báo đài… mà sự thiệt hại khi áp thuế AD của EU giảm đi rất nhiều: lúc đầu EU đề nghị
áp m
ức thuế AD đối với giày mũ da Việt Nam là 130%, cuối cùng mức thuế chỉ là 16,8%, lúc
đ
ầu dự kiện của EU đánh thuế AD lên toàn bộ tất cả các loại giày mũ da, cuối cùng họ loại trừ
không đánh vào giày m
ũ da thể thao (Staf) và giày trẻ em.
+ Bài h
ọc 2: Các doanh nghiệp giày mũ da Việt Nam chưa thành công khi chứng minh mình hoạt

động theo cơ chế thị trường: Mức độ không đạt từ 1 đến 3 tiêu chí trong 5 tiêu chí EU xét 1 công
ty có ho
ạt động theo cơ chế thị trường không?
B
ảng 3.20: Kết quả khảo sát các công ty giày Việt Nam được chọn mẫu về hoạt động theo cơ chế thị
trường
Công ty Quy
ết định
kinh doanh

Kiểm toán Tài sản và
k
ế toán
Môi
trường
pháp lý
T
ỷ giá hối
đoái
Kết luận
Công ty 1 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Công ty 2 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Công ty 3 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Công ty 4 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Công ty 5 Không đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Công ty 6 Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Công ty 7 Đạt Không đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Công ty 8 Đạt Không đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt MET
Nguồn: Ủy ban điều tra Châu Âu
+ Bài h

ọc 3: Khi Việt Nam không được thừa nhận là nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị
trường (MET) thì Việt Nam không dễ dàng lựa chọn nước thứ 3 có lợi cho Việt Nam để xác
định biên độ bán phá giá. Và như vậy, nước thứ 3 thường do Bên khởi kiện chỉ định.

+ Bài học thứ 4: Hoạt động gia công xuất khẩu tăng có thể bị kiện AD
Ngoài 3 m
ặt hàng kể trên, trong đề tài nhóm nghiên cứu cũng tiến hành đánh giá khả năng bị kiện
AD đ
ối với may mặc Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ.
Theo nhóm nghiên c
ứu, nếu có sự đồng thuận quyết tâm bảo vệ thị trường Hoa Kỳ của nhiều
phía: Chính phủ mà đại diện là Bộ Thương mại; Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS); đặc biệt ở các
doanh nghi
ệp dệt may, thì khả năng bị phía Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá chưa xảy ra.
Nh
ững kết luận rút ra từ nghiên cứu chương 3:
1. Nh
ững thành công cần phát huy:
* Các cấp quản lý kinh tế: Chính phủ, Bộ, ngành, doanh nghiệp đều đã tăng cường nhận thức: phải
đ
ối phó với các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu để bảo vệ thị trường, bảo vệ sự phát triển xuất khẩu
c
ủa các doanh nghiệp.
* Vai trò c
ủa Hiệp hội ngành hàng (VASEP, VITAS…) ngày càng được nâng cao trong đối phó
v
ới các vụ kiện chống bán phá giá.
* Nh
ững doanh nghiệp tích cực tham gia “hầu kiện”: trả lời đầy đủ các câu hỏi, nộp đúng thời hạn,
hợp tác với các nhóm nhân viên điều tra đến từ nước nhập khẩu; sổ sách chứng từ kế toán đầy đủ, minh

b
ạch… đều chịu mức thuế chống bán phá giá thấp hoặc được đình chỉ điều tra. Nhiều doanh nghiệp sau
v
ụ kiện chẳng những kim ngạch xuất khẩu không giảm sút mà còn gia tăng.
* Chính ph
ủ phối hợp với các hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp đã tổ chức các cuộc vận
động hành lang ở các vụ kiện lớn như tôm sú, giày mũ da xuất khẩu. Sự ảnh hưởng từ các cuộc vận động
hành lang đ
ến kết quả các vụ kiện bán phá giá rất tích cực và rõ nét.
* M
ột vài doanh nghiệp khi bị kiện đã có nhiều nỗ lực để chứng minh mình hoạt động theo cơ chế
thị trường nên các doanh nghiệp này tăng khả năng bảo vệ khi phải đối phó với các vụ kiện bán phá giá
(trên th
ị trường Canada).
*
Ở một số vụ kiện, các doanh nghiệp, dưới sự hỗ trợ của các hiệp hội ngành hàng, đã khá thành
công trong lôi kéo các nhà nh
ập khẩu, nhà phân phối hàng nhập khẩu… tham gia cùng “trận tuyến” với
mình đ
ể đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá.
* Vai trò c
ủa các cơ quan, báo, đài rất quan trọng trong việc đăng tải nguy cơ vụ kiện, hậu quả dự
ki
ến của vụ kiện… đã tạo dư luận thuận lợi, gây sức ép nhất định đến các cơ quan “xử kiện” ở nước
nguyên đơn, và tạo sự chú ý của Chính phủ, của các cấp có thẩm quyền tăng cường sự hỗ trợ các doanh
nghi
ệp đối phó với các vụ kiện.
2. Nh
ững tồn tại cần khắc phục:
Theo nhóm nghiên cứu, một số vụ kiện đáng lý sẽ không diễn ra hoặc tỷ lệ vụ kiện bị đình chỉ sẽ

nhi
ều hơn nếu các nhóm tồn tại sau đây không có:
+ T
ồn tại 1: Cơ chế chính sách có liên quan đến bán phá giá hàng nhập khẩu ban hành muộn và
không đ
ầy đủ
+ T
ồn tại 2: Bộ máy quản lý nhà nước về chống bán phá giá chưa được kiện toàn
+ T
ồn tại 3: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam còn yếu
+ T
ồn tại 4: Hoạt động đối ngoại chưa mang tính chiến lược và bài bản đối phó các vụ kiện
chống bán phá giá nhằm vào hàng xuất khẩu của Việt Nam
+ T
ồn tại 5: Cơ chế, luật pháp để vận hành nền kinh tế thị trường chưa đạt chuẩn mực quốc tế
+ T
ồn tại 6: Nguồn nhân lực được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm về chống bán phá giá trong
hoạt động thương mại quốc tế còn ít và yếu
+ T
ồn tại 7: Hoạt động của các hiệp hội ngành hàng đa số còn mang tính nghiệp dư
+ T
ồn tại 8: Đa số các doanh nghiệp xuất khẩu chưa có chiến lược và phương pháp kinh doanh
xuất khẩu đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

3. Các nhân tố tác động đến các hiện tượng AD nhằm vào hàng xuất khẩu của Việt Nam trong
thời gian qua
a. Nh
ững nhân tố khách quan:
+ T
ốc độ tăng trưởng thương mại trên thế giới luôn cao hơn tốc độ gia tăng sản lượng sản xuất,

m
ột mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác làm tổn hại đến hoạt động sản xuất ở những nơi lợi
th
ế so sánh yếu. Một trong những biện pháp các nước nhập khẩu sử dụng nhằm giảm thiểu sự tác
động hạn chế của hoạt động thương mại đến các ngành sản xuất nội địa, đó là khởi kiện AD đối với
hàng nh
ập khẩu có hiện tượng bán phá giá. Và hàng hoá Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới
trong b
ối cảnh như thế, khi dưới sức ép của WTO rào cản thuế quan có xu hướng giảm, các biện pháp
kỹ thuật, trong đó có biện pháp chống bán phá giá, được tăng cường.
+ N
ền thương mại Việt Nam đã trải qua một thời kỳ dài trong điều kiện “đóng cửa kinh tế” nên
kim ngạch xuất khẩu rất thấp: năm 1985 (năm còn ở thời kỳ bao cấp) xuất khẩu chỉ đạt 698,5 triệu
USD, thì năm 2006 kim ng
ạch xuất khẩu đạt gần 40 tỷ USD, như vậy, 20 năm sau tăng đến gần 42
l
ần, tốc độ tăng xuất khẩu nhanh, trong khi đó lợi thế để phát triển xuất khẩu lớn đã đưa hoạt động
xu
ất khẩu của Việt Nam trở thành “thế lực” trong hoạt động thương mại quốc tế, khiến nhiều nước áp
d
ụng các biện pháp giám sát hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có biện pháp AD.
+ Th
ể chế, chính sách có liên quan đến chống bán phá giá được WTO và các nước xây dựng và
hoàn thi
ện trong khoảng 11 năm gần đây (1995-2006) tạo cơ sở pháp lý khá đầy đủ, giúp cho các
hiệp hội ngành hàng, các nhà sản xuất ở các nước nhập khẩu có căn cứ khởi kiện các nước có hàng
hoá bán giá th
ấp trên thị trường của họ. Và nền xuất khẩu Việt Nam đưa hàng ra thị trường thế giới
trong b
ối cảnh như thế dễ bị kiện hơn.

+ Các n
ước đang phát triển ở Châu Á: Ấn Độ, Trung Quốc, ASEAN… phát triển hoạt động xuất
kh
ẩu rất nhanh, đe dọa nhiều ngành sản xuất dệt may, sắt thép, hóa chất, hàng điện – điện tử… của
các nước công nghiệp phát triển, khiến các nước này khởi kiện chung nhiều nước có hàng nhập khẩu
bán giá th
ấp, và hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng bị kiện chung với các nước khác (có khoảng ½
các v
ụ kiện AD đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam bị kiện chung với nhiều nước).
+ Y
ếu tố văn hóa phương Đông cũng tác động không nhỏ đến sự đối phó và phản công các đối tác khi
b
ị kiện của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam:
• Khi là nguyên đ
ơn: các doanh nghiệp dù có biết có hiện tượng bán phá giá hàng nhập
khẩu như sắt thép (Trung Quốc), đồ sứ gia dụng (Trung Quốc)… nhưng doanh nghiệp
c
ũng ngại kiện vì không muốn dính đến kiện tụng.
• Khi là b
ị đơn: nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng “né”,
“tránh” b
ằng cách chuyển thị trường khác, chứ không muốn “hầu kiện”, trừ trường hợp
“hầu kiện” có tổ chức.
b. Nh
ững nhân tố chủ quan:
+ Chính sách điều tiết xuất nhập khẩu ở tầm vĩ mô chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động
th
ương mại quốc tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa:
• Ch
ưa có cơ chế có khả năng tác động vào các cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu trên

nh
ững thị trường xuất khẩu chủ lực: Hoa Kỳ, EU, Úc…
• C
ơ chế chưa tác động vào sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu từ thô, thâm dụng
lao động nhiều sang xuất khẩu sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn.
• C
ơ chế chưa giám sát có hiệu quả tốc độ tăng giảm xuất khẩu trên các thị trường xuất
khẩu chủ yếu. Đa số các vụ kiện AD đối với hàng xuất khẩu Việt Nam là do phía nước
nhập khẩu lên tiếng, chuẩn bị khởi kiện phía Việt Nam mới biết.
+ Lu
ật chống bán phá giá của Việt Nam cho đến nay chưa ra đời, mới được xây dựng dưới
d
ạng pháp lệnh mà nội dung của nó còn nhiều điểm bất hợp lý, và đặc biệt khâu tổ chức tuyên
truyền để đưa pháp lệnh chống bán phá giá vào cuộc sống còn yếu. Đây cũng là nhân tố chủ
quan khiến sau 20 năm “mở cửa” để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, các doanh
nghiệp Việt Nam chưa có vụ kiện AD đối với hàng nhập khẩu nào. Mặc dù hàng nhập khẩu từ

Trung Quốc vào Việt Nam bán giá rẻ, làm cho nhiều ngành công nghiệp Việt Nam gặp khó
khăn có khá nhiều.
+ Trình đ
ộ am hiểu về luật lệ AD của WTO và của các nước nhập khẩu ở tất cả các khâu
qu
ản lý: Nhà nước, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp còn yếu, trong khi đó công tác tuyên truyền
chưa bài bản, chưa mang tính hệ thống, đã tác động không nhỏ đến việc phòng ngừa và đối phó
v
ới các vụ kiện AD đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
+ Tính t
ự phát trong phát triển xuất khẩu cao. Mặt hàng xuất khẩu nào bán được là các doanh
nghi
ệp “bu nhau” xuất khẩu, ý thức bảo vệ thị trường xuất khẩu kém, dẫn tới gia tăng nhanh

xu
ất khẩu trên một thị trường làm nguy cơ bị kiện chống bán phá giá tăng cao.
+ Đa s
ố các doanh nghiệp xuất khẩu chưa sử dụng tư vấn pháp lý ở các khâu: hồ sơ hạch toán
k
ế toán, xây dựng hợp đồng xuất khẩu… Trong khi đó, các luật sư Việt Nam rất yếu về ngoại
ngữ, về sự am hiểu luật chống bán phá giá quốc tế, cho nên khi bị kiện các doanh nghiệp xuất
kh
ẩu rất lúng túng. Kinh nghiệm của các nước cho thấy luật sư là người “giám sát” bảo vệ
quy
ền lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu: luật sư giúp xem xét tính hợp lệ của các chứng từ
k
ế toán, hạch toán phục vụ cho công tác điều tra sau này; giúp trả lời các câu hỏi (bên điều tra
đ
ưa ra); hợp tác với phái đoàn điều tra AD từ nước nhập khẩu cử tới.
+ Tính ch
ủ động, tính chuyên nghiệp của các hiệp hội ngành hàng chưa cao, chưa chủ động
ph
ối hợp với Chính phủ điều tiết hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong hiệp hội
trước khi vụ kiện xảy ra, chưa chủ động phổ biến các kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ đối
phó v
ới các vụ kiện AD. Trừ VITAS và VASEP, các hiệp hội ngành hàng chưa là chỗ dựa của
các doanh nghi
ệp.
+ S
ự liên kết hợp tác với bên nhập khẩu ở cấp Chính phủ, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp
đ
ể phối hợp làm rõ, để thoát khỏi các vụ kiện AD còn yếu.




















CHƯƠNG 4:
NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI RÀO CẢN “CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ” Ở
N
ƯỚC NHẬP KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
4.1 M
ỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM - CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:
4.1.1 M
ục tiêu đề xuất giải pháp:
Các gi
ải pháp của nhóm nghiên cứu nhằm thực hiện 3 mục tiêu sau:
(1) Gi
ảm thiểu bị kiện chống bán phá giá hàng xuất khẩu ở thị trường nhập khẩu.
(2) H

ướng dẫn các doanh nghiệp xuất khẩu đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở nước nhập khẩu.
(3) Gi
ải pháp giảm thiệt hại hại khi bị thua kiện (sau khi bị áp thuế chống bán phá giá).
4.1.2 Quan đi
ểm đề xuất giải pháp:
Khi đ
ề xuất các giải pháp, nhóm đề tài đặt trên 5 quan điểm:
1. V
ấn đề chống bán phá giá trong hoạt động kinh doanh quốc tế là hiện tượng phổ biến trong tiến
trình h
ội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nhà n
ước và hiệp hội ngành hàng đóng vai trò quan trọng trong tổ chức đối phó với các rào cản
“chống bán phá giá” ở nước nhập khẩu.
3. Đ
ược thừa nhận “Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường” là điều kiện quan trọng giúp các
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tăng khả năng tự vệ trước các vụ kiện chống bán phá giá.
4. “Phòng v
ệ tốt nhất chính là tấn công” đối tác.
5. Gi
ảm bị kiện chống bán phá giá hàng xuất khẩu là góp phần tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu
t
ư.
4.1.3 C
ơ sở đề xuất giải pháp:
Hệ thống các giải pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất được dựa trên cơ sở khoa học lý thuyết và thực tiễn
sau:
4.1.3.1 C
ơ sở mang yếu tố quốc tế:
Nhóm nghiên c

ứu đã quán triệt:
a. Hi
ệp định của WTO về chống bán phá giá:
Hi
ệp định của WTO có liên quan đến bán phá giá và chống bán phá giá trong hoạt động
th
ương mại quốc tế.
b. Các Luật chống bán phá giá của các nước là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam:
− Lu
ật chống bán phá giá của Hoa Kỳ
− Lu
ật chống bán phá giá của EU
− Lu
ật chống bán phá giá của Úc
− Lu
ật chống bán phá giá của Canada
− Lu
ật chống bán phá giá hàng nhập khẩu của Thái Lan
4.1.3.2 C
ơ sở trong nước
4.2 CÁC GI
ẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM:
v Các gi
ải pháp phòng ngừa bị kiện:
Giải pháp 1: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU,
ĐA D
ẠNG HÓA MẶT HÀNG KINH DOANH XUẤT KHẨU: thực hiện phương châm “trứng bỏ vào
nhi
ều giỏ”. Với giải pháp này, chủ yếu áp dụng ở các doanh nghiệp có quy mô xuất khẩu vừa hoặc lớn.
Cách th

ức thực hiện như sau:
+ Doanh nghi
ệp xây dựng thị trường xuất khẩu chủ lực, nhưng thị trường chủ lực chỉ chiếm 50-
60% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, bên cạnh đó, phải phát triển 2-3 thị trường xuất khẩu
khác. Với cách này cho phép doanh nghiệp tăng khả năng điều tiết tăng, giảm hoạt động xuất

khẩu của mình trên từng thị trường. Cụ thể, khi có tín hiệu từ Bộ Công thương hoặc từ hiệp hội
ngành hàng về cần giảm nhịp độ xuất khẩu sang thị trường nào đó thì doanh nghiệp đẩy mạnh
xu
ất khẩu sang thị trường khác mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ xuất khẩu. Như vậy, tránh
đ
ược tình trạng như hiện nay của một số doanh nghiệp xuất khẩu khi bị mất thị trường hoặc khi
b
ị mất đ ơn đặt hàng từ nhà nhập khẩu do có khả năng bị kiện chống bán phá giá thì cả năm trời
sau mới tìm được thị trường mới.
+ Xây d
ựng chiến lược đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, chú trọng những mặt hàng độc đáo, có
th
ương hiệu, kiểu dáng mẫu mã riêng và có đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; phát triển mặt
hàng ch
ế biến có giá trị gia tăng cao. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chất lượng, mẫu mã,
tính độc đáo của sản phẩm thay vì cạnh tranh bằng giá rẻ.
+ Tăng d
ần tỷ trọng phương thức xuất khẩu tự doanh. Nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của
Vi
ệt Nam: giày dép, dệt may… có tỷ lệ xuất khẩu gia công còn chiếm tỷ trọng cao. Với phương thức
gia công xu
ất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam không thể xây dựng được chiến lược sản phẩm, chiến
l
ược giá xuất khẩu… nên khó chủ động đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở nước nhập khẩu.

Gi
ải pháp 2: TÍCH CỰC THAM GIA XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
HI
ỆP HỘI NGÀNH HÀNG:
Doanh nghiệp xuất khẩu phải xác định thái độ và cách nhìn đúng đắn với hiệp hội ngành hàng xuất
khẩu, phải nỗ lực vun đắp để xây dựng hiệp hội ngành hàng xuất khẩu là nơi:
+ Mình “k
ết bè” với các doanh nghiệp xuất khẩu khác đi ra biển lớn trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế;
+ Làm cho hi
ệp hội ngành hàng có thể đảm đang chức năng điều tiết luồng hàng đi vào một thị
tr
ường xuất khẩu, tránh tăng trưởng xuất khẩu quá mức ở một mặt hàng xuất khẩu trên một thị
trường;
+ Làm cho hiệp hội thực hiện được sứ mạng bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp xuất khẩu khi
s
ắp bị kiện hoặc đã bị kiện chống bán phá giá;
+ Làm cho hi
ệp hội trở thành nơi trao đổi kinh nghiệm phát triển thị trường, kinh nghiệm đối
phó v
ới các vụ kiện thương mại, trong đó có các vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất khẩu.
V
ới hai giải pháp này, nếu thực hiện tốt sẽ khắc phục được tình trạng hiện nay, nhiều doanh
nghi
ệp chưa coi trọng hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, coi đây chỉ là tổ chức “hữu danh vô thực” vì nội bộ
m
ất đoàn kết, trình độ lãnh đạo hiệp hội yếu kém, chưa là chỗ dựa của doanh nghiệp. Và chính nhiều hiệp
h
ội ngành hàng xuất khẩu hoạt động yếu kém, cho nên chúng ta chưa tiến hành được vụ kiện chống bán
phá giá hàng nhập khẩu nào với tư cách là nguyên đơn, và như vậy vô hình chung chúng ta bị mất đi một

ph
ương tiện dùng để “trả đũa”, “đối kháng” khi hàng xuất khẩu của ta sắp bị kiện bán phá giá.
Gi
ải pháp 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI (áp dụng với các
doanh nghi
ệp lớn):
Với giải pháp này, về thực chất vẫn là hàng của Việt Nam nhưng mang xuất xứ Lào hoặc
Campuchia, cho nên cho phép các doanh nghi
ệp Việt Nam tăng tốc xuất khẩu mà vẫn bớt khả năng bị
giám sát d
ẫn tới bị kiện chống bán phá giá (cần nói thêm, hàng hoá xuất khẩu từ Lào, Campuchia sang
các nước EU, Canada, Nhật Bản… được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt thấp dành cho các nước kém
phát tri
ển nhất). Nếu phương án này thành công thì khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sang Mianma
và các n
ước khác ở các ngành: thủy sản, chế biến gỗ…
Gi
ải pháp 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT
TOÀN CẦU:
V
ới giải pháp này, các doanh nghiệp xuất khẩu ở những ngành hàng xuất khẩu chủ lực trở thành
m
ột mắt xích trong chuỗi giá trị kinh doanh của toàn cầu. Các biện pháp cụ thể đề nghị các doanh nghiệp
tùy vào điều kiện kinh doanh của mình lựa chọn áp dụng:

+ Xây dựng mối quan hệ thương mại “cộng sinh” với các tập đoàn thương mại bán buôn và bán
lẻ toàn cầu. Với giải pháp này, các nhà sản xuất hàng hoá của Việt Nam không chỉ là nơi cung cấp, nơi
s
ản xuất theo đơn đặt hàng của các tập đoàn thương mại quốc tế, mà còn có hoạt động hướng dẫn và
chuy

ển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ: nhãn hiệu, thiết kế, tiêu chuẩn… để đảm bảo hàng hoá sản
xuất tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, có nhãn hiệu nổi tiếng và có thể có hoạt động đầu tư vào nhau
gi
ữa các nhà sản xuất Việt Nam với các tập đoàn nước ngoài.
+ Tìm ki
ếm khả năng liên kết sản xuất với các nhà sản xuất công nghiệp ở nước nhập khẩu,
h
ọ có thể là nơi cung cấp nguyên liệu (gỗ, nguyên phụ liệu ngành may da…); hoặc cung cấp chi tiết, linh
ki
ện để sản xuất thành phẩm tại Việt Nam và xuất khẩu ngược lại nước nhập khẩu. Việc liên kết sản xuất
ở đây không chỉ dừng lại ở các hợp đồng thương mại, thuần túy chỉ là cung cấp vật tư, mà còn có sự đầu
t
ư công nghệ, kỹ thuật riêng biệt cho quá trình sản xuất để tạo ra nguyên liệu, sản phẩm độc đáo đáp ứng
yêu cầu của mỗi bên trong liên kết.
v Các gi
ải pháp đối phó khi bị kiện:
+ Ph
ải coi hiện tượng bị kiện bán phá giá ở nước nhập khẩu là bình thường đối với các nước có
tốc độ phát triển thương mại nhanh, có tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại lớn. Với quan điểm này,
doanh nghi
ệp xuất khẩu vừa đẩy mạnh xuất khẩu vừa sẵn sàng đối phó khi chưa bị kiện và khi bị kiện rồi
thì s
ẵn sàng đối đầu.
+ N
ếu tích cực đối phó với vụ kiện thì có đến 40% các vụ kiện bị đình chỉ đ iều tra do nguyên đơn
không có đủ căn cứ theo luật định. Điều này chỉ có thể cò được khi bên bị đơn tích cực kháng kiện
(chúng tôi s
ẽ hướng dẫn cách thức ở các giải pháp dưới đây).
+ N
ếu không đối phó, buông xuôi, không tham gia vào các vụ kiện thì khả năng bị thua kiện rất

l
ớn (chỉ thắng kiện khi nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tham gia kháng kiện và vụ kiện bị đình chỉ với toàn
bộ hàng xuất khẩu của Việt Nam). Còn nếu bị thua kiện, các doanh nghiệp không tham gia vào quá trình
đi
ều tra thì bị đánh mức thuế chống bán phá giá cao nhất.
Ích l
ợi của việc minh chứng doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động theo cơ chế thị trường là khả năng
t
ự vệ để thắng kiện sẽ cao hơn, vì không phải dùng nước thứ ba để so sánh biên độ bán phá giá, mà sử
dụng chi phí thực tế của doanh nghiệp để xem xét doanh nghiệp có bán phá giá hay không.
Gi
ải pháp 2: HỢP TÁC CHẶT CHẼ VỚI ĐỐI TÁC NHẬP KHẨU ĐỂ ĐỐI PHÓ CHỐNG
L
ẠI VỤ KIỆN:
Cụ thể hợp tác với người mua để làm rõ:
+ S
ố doanh nghiệp khởi kiện có đại diện cho ít nhất 25% khối lượng sản xuất ở nước nhập khẩu
không? (xác đ
ịnh tính đại diện của bên nguyên đơn), và phải được các nhà sản xuất ở nước
kh
ởi kiện, chiếm ít nhất 50% khối lượng sản xuất, ủng hộ khởi kiện.
+ So v
ới các đối thủ cạnh tranh khác, đến từ các nước khác, hàng xuất khẩu của Việt Nam có
hi
ện tượng bán phá giá hay không?
+ N
ếu hàng xuất khẩu của Việt Nam có bán thấp giá thì mức độ bán thấp giá có nằm trong biên
đ
ộ cho phép hay không?
+ N

ếu có bán thấp giá so với biên độ ở nước nhập khẩu thì có mối liên hệ nào giữa sự bán thấp
giá c
ủa hàng hoá Việt Nam với sự thiệt hại của các nhà sản xuất cùng ngành hàng ở nước nhập
kh
ẩu (về sụt giảm sản lượng, thu hẹp quy mô, thất nghiệp…) hay không?
+ Ph
ối hợp vận động hành lang (lobby); tạo công luận thuận lợi ở nước nhập khẩu; lôi kéo người
tiêu dùng (ng
ười mua hàng trực tiếp (end users) ủng hộ hủy vụ kiện.
+ Cung c
ấp các thông tin cần thiết khác có liên quan đến vụ kiện cho nhà xuất khẩu phục vụ cho
kháng ki
ện.


Giải pháp 3: SỬ DỤNG TƯ VẤN PHÁP LÝ:
Khi đã bị kiện, doanh nghiệp nên sử dụng tư vấn pháp lý ở tất cả quá trình tham gia kháng kiện, cụ
th
ể:
Ở trong nước (Việt Nam): thuê tư vấn trong các khâu:
+ Tr
ả lời bảng câu hỏi do cơ quan điều tra chống bán phá giá ở nước nhập khẩu gửi tới.
+ Trong khâu s
ắp xếp các tài liệu kế toán tài chính phục vụ cho công tác điều tra.
+ Trong khâu ti
ếp xúc với các cơ quan điều tra do phía nước ngoài gửi tới (khâu kiểm tra tại chỗ).
(V
ụ kiện chống bán phá giá tôm sú trên thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp thủy sản phải trả tư
vấn pháp lý là 500.000USD).
Gi

ải pháp 4: HỢP TÁC ĐẦY ĐỦ, KỊP THỜI VÀ THIỆN CHÍ VỚI CÁC CƠ QUAN ĐIỀU
TRA AD
Ở NƯỚC NHẬP KHẨU:
Cách th
ức làm tốt các công việc phục vụ điều tra chống bán phá giá

Các công vi
ệc Cách thức để làm tốt Thời hạn cần làm
1. Trả lời bảng câu
h
ỏi do cơ quan điều
tra AD c
ủa nước
nhập khẩu gửi tới.
+ Tham gia l
ớp tập huấn do VCCI hoặc hiệp hội
ngành hàng t
ổ chức hướng dẫn trả lời.
+ L
ưu trữ trong đĩa máy tính các bộ câu hỏi điều
tra AD c
ủa các thị trường xuất khẩu chủ lực (có
ít nh
ất 1/3 số câu hỏi doanh nghiệp có thể trả
lời trước).
+ S
ử dụng chuyên gia tư vấn.
+ 30 ngày sau khi nhận bảng
câu h
ỏi (có thể gia hạn thêm

t
ừ 2 tuần đến 1 tháng).
+ Canada, th
ời gian trả lời câu
h
ỏi 37 ngày.
2. Chuẩn bị hồ sơ
ch
ứng từ kế toán (sẽ
làm rõ h
ơn bằng giải
pháp riêng).
+ C
ử nhân viên kế toán đi học hỏi kinh nghiệm
c
ủa các công ty đã bị điều tra và tham dự các
l
ớp huấn luyện.
+ Thuê các công ty dịch vụ kiểm toán chuyển đổi
h
ạch toán kế toán theo tiêu chuẩn Việt Nam
sang tiêu chuẩn quốc tế phổ biến.
+ Hàng năm th
ực hiện chế độ kiểm toán.
+ L
ưu các hồ sơ kế toán trong băng đĩa máy tính
theo các tiêu chí khoa h
ọc.
+ S
ắp xếp các hồ sơ chứng từ theo đ ề cương điều

tra của DOC gửi tới (thường gửi tới trước 7
ngày).
Làm hàng nă m, không đ
ợi bị
ki
ện mới làm.
3. Dự trù các câu hỏi
các c
ơ quan điều tra
ch
ống bán phá giá ở
nước nguyên đơn sẽ
h
ỏi.
+ D
ựa vào đề cương điều tra gửi tới.
+ D
ựa vào kết quả trao đổi các doanh nghiệp
trong cùng ngành hàng (hi
ệp hội).
+ Sử dụng tư vấn luật sư có kinh nghiệm.
+ Nghiên c
ứu kinh nghiệm ở các doanh nghiệp đã
bị điều tra.
Chu
ẩn bị trước khi tiếp xúc với
c
ơ quan điều tra.
4. Tiếp xúc với đại
di

ện của cơ quan
đi
ều tra tới từ nước
kh
ởi kiện AD.
H
ợp tác với thiện chí:
+ Xu
ất trình đầy đủ hồ sơ chứng từ theo yêu cầu.
+ Tr
ả lời giải thích rõ và trung thực các chấp vấn,
câu h
ỏi của phái đoàn điều tra (ở bước này có
thuê chuyên gia luật tư vấn).
+ Không cung c
ấp các thông tin khi không có yêu
cầu.
+ Không cung c
ấp chứng từ giả mạo.
+ Chuẩn bị cán bộ đủ năng lực phục vụ cho công
tác điều tra (một lúc họ có thể thẩm tra nhiều
vấn đề khác nhau).
Tùy t
ừng nước quy định từ 3-7
tháng sau khi doanh nghiệp
xu
ất khẩu trả lời bảng câu hỏi.

5. Hỗ trợ sau thẩm
tra (sau khi phái đoàn

đi
ều tra đã về nước).
Cung c
ấp thêm tài liệu, giải thích thêm các câu
hỏi khi phái đoàn điều tra có yêu cầu.

6. Chứng minh doanh
nghi
ệp hoạt động
theo c
ơ chế thị
tr
ường (bằng văn
b
ản).
+ Cung c
ấp đủ hồ sơ theo yêu cầu.
+ Làm rõ doanh nghi
ệp hoạt động độc lập, không
có s
ự tác động của Chính phủ: không được trợ
cấp, xoá nợ, cấp vốn…
+ H
ạch toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế.
+ Phải sử dụng tư vấn pháp lý.
+ N
ộp khi trả lời câu hỏi.
+ Làm rõ khi ti
ếp xúc với phái
đoàn đi

ều tra.
7. Tham dự các cuộc
h
ọp điều trần công
khai.
+ Ph
ải có mặt đủ ở các phiên quan trọng (có thể
ủy quyền cho hiệp hội ngành hàng).
+ S
ử dụng tư vấn luật ở nước nhập khẩu.
Trong quá trình đi
ều tra.
Giải pháp 5: HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VÀ SỔ SÁCH TÀI LIỆU Ở
CÁC CÔNG TY XU
ẤT KHẨU:
Về vấn đề này, phần nào nhóm đề tài đã trình bày sơ bộ ở giải pháp 4, nhưng vì tầm quan trọng của
nó mà chúng tôi tách riêng đ
ể hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện:
Ở những doanh nghiệp lớn ở các mặt hàng: dệt, may, giày dép, thủy sản… có kim ngạch xuất khẩu
trên 20 triệu USD/năm, thì hàng năm nên thuê các công ty kiểm toán quốc tế đang hoạt động tại Việt
Nam th
ực hiện nghiệp vụ chuyển đổi cách ghi chép sổ sách, chứng từ theo chế độ kế toán Việt Nam sang
chế độ kế toán quốc tế (Công ty Kiểm toán A&C; Ernst & Young).
-H
ồ sơ, chứng từ liên quan đến chế độ kế toán tài chính của doanh nghiệp phải được ghi chép, lưu
tr
ữ trên đĩa máy tính cẩn thận sắp xếp có khoa học.
-S
ử dụng các phần mềm kế toán quốc tế phổ biến.
-Hàng năm nh

ất thiết phải thực hiện kiểm toán ở các công ty kiểm toán có uy tín như KPMG, Price
Water House Cooper, Ernst & Young…
Nh
ững lưu ý khi chuẩn bị và sắp xếp trước các tài liệu phục vụ cho công tác thẩm tra:
+ DOC không có nhi
ều thời gian thẩm tra. Cho nên, nếu bị đơn chuẩn bị tài liệu không tốt dẫn
tới DOC thẩm tra không kịp, coi như doanh nghiệp bị điều tra thất bại trong bảo vệ quyền lợi của mình.
+ Theo t
ổng hợp của nhóm nghiên cứu, nên tập hợp các tài liệu theo các vấn đề mà bên điều tra
(DOC) quan tâm. Trong trường hợp một vấn đề có liên quan đến nhiều giao dịch thì mỗi giao dịch có một
b
ộ hồ sơ riêng.
+ Trong tr
ường hợp công ty bị đơn nhận được đề cương thẩm định do cơ quan điều tra ở nước
nh
ập khẩu (thường nhận được một tuần trước khi tổ chức điều tra thực tế), thì doanh nghiệp xuất khẩu
nên s
ắp xếp hồ sơ tài liệu theo đề cương thẩm định của DOC.
+ Chu
ẩn bị đủ người để phục vụ thẩm tra: Đôi khi để tranh thủ thời gian, đội thẩm tra của DOC
đ
ược chia thành các nhóm khác nhau để thẩm tra cùng một lúc nhiều vấn đề khác nhau, nhất là trong
trường hợp thẩm tra giá cả và chi phí. Do vậy, bị đơn cần phải chuẩn bị đủ cán bộ nắm chắc các vấn đề sẽ
đ
ược thẩm tra để phục vụ thẩm tra.
+ Xây d
ựng mối quan hệ tốt với các nhân viên thẩm tra: Kết quả thẩm tra cũng phụ thuộc khá
nhi
ều vào sự chủ quan, nghĩa là cán bộ thẩm tra của DOC có tin vào sự chính xác và sự tin cậy của hệ
th

ống kế toán của bị đơn hay không. Bởi vì yếu tố chủ quan này, xây dựng mối quan hệ làm việc tốt với
các nhân viên của DOC và giành được sự tin cậy của họ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
+ H
ỗ trợ sau thẩm tra: Sau khi thẩm tra và trong quá trình viết báo cáo kiểm tra, có thể đoàn
th
ẩm tra vẫn cần sự hợp tác của bị đơn hoặc luật sư, ví dụ họ có thể không nhớ một số chi tiết hoặc quên
không
+ H
ồ sơ chứng từ hạch toán kế toán có thể có sai sót nhưng nếu doanh nghiệp giải thích có khoa
học, thực tế, mang tính logic để thuyết phục cơ quan điều tra (DOC) thì vẫn bảo vệ quyền lợi chính đáng
của mình.

Giải pháp 6: CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC ĐIỀU TRA CHỐNG
BÁN PHÁ GIÁ (áp d
ụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu không nằm trong nhóm bị đơn bắt buộc):
N
ếu doanh nghiệp xuất khẩu nhận thấy đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện đối phó với vụ kiện (hồ
s
ơ chứng từ; trả lời các câu hỏi; có đủ nhân sự phục vụ cho công tác điều tra…) thì nên đề nghị được điều
tra để làm rõ họ có bán phá giá hàng hoá trên thị trường nước nhập khẩu hay không.
Gi
ải pháp 7: CAM KẾT TĂNG GIÁ XUẤT KHẨU:
Trong trường hợp nhận định có khả năng thua kiện và sẽ bị áp dụng thuế chống bán phá giá cao sẽ
d
ẫn tới suy giảm kim ngạch xuất khẩu hoặc phải rời bỏ khỏi thị trường nước khởi kiện thì cc doanh
nghi
ệp xuất khẩu nên nhất trí thơng qua hiệp hội ngnh hng của mình đề nghị với DOC (hoặc cơ quan điều
tra của nước nguyên đơn) cam kết sẽ tăng giá xuất khẩu lên. Và như vậy có khả năng vụ kiện chống bán
phá giá đ
ược đình chỉ, nhưng mặt hàng xuất khẩu bị kiện sẽ phải chịu giám sát chặt chẽ của các cơ quan

có thẩm quyền ở nước nhập khẩu về giá bán (về biện pháp cam kết tăng giá xuất khẩu nhóm nghiên cứu
đ
ược trình bày ở Chương 1).
v Các gi
ải pháp hạn chế thiệt hại khi bị thua kiện:
Khi bị thua kiện, bị áp thuế chống bán phá giá cao thì doanh nghiệp xuất khẩu nên lựa chọn các
gi
ải pháp sau đây để duy trì sự phát triển xuất khẩu:
Gi
ải pháp 1: TIẾP TỤC GIỮ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC NGUYÊN ĐƠN, bằng các cách:
+ Chuy
ển sang sản xuất ở những mặt hàng không bị áp thuế chống bán phá giá, ví dụ trên thị
trường EU, ngành hàng giày dép chỉ bị đ ánh thuế chống bán phá giá ở mặt hàng giày mũ da, còn hàng
ch
ục loại giày khác không bị thuế AD, cho nên doanh nghiệp sản xuất giày sang EU có thể tăng xuất
kh
ẩu ở các loại giày khác: giày vải, giày hài, giày thể dục thể thao, giày trẻ em… xây dựng chiến lược
phát triển mặt hàng xuất khẩu mới có giá trị tăng cao.
+ Ti
ếp tục kháng kiện đề nghị xem xét lại mức thuế chống bán phá giá:
Đa số các nước có thời gian áp dụng thuế chống bán phá giá là 5 năm, trước thời hạn này cơ quan
đi
ều tra chống bán phá giá ở nước nguyên đơn sẽ tiến hành điều tra, rà soát lại để đưa ra quyết đ ịnh có tiếp
t
ục áp dụng thuế chống bán phá giá nữa hay không? Thủ tục rà soát lại cũng tương tự như quá trình điều tra
ban đầu.
Gi
ải pháp 2: KIỆN NƯỚC NGUYÊN ĐƠN RA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
WTO:
Vi

ệt Nam đã là thành viên của WTO từ tháng 01/2007 và theo chúng tôi biết cơ chế xử lý của cơ
quan gi
ải quyết tranh chấp của WTO khá hiệu quả. Cho nên, khi các doanh nghiệp xuất khẩu nhận thấy
tính không công bằng trong áp thuế AD đối với hàng Việt Nam, thì các doanh nghiệp xuất khẩu đoàn kết
v
ới nhau trong hiệp hội ngành hàng có sự hỗ trợ của Bộ Công thương, kiện nước nguyên đơn ở WTO.
CÁC BI
ỆN PHÁP CỤ THỂ CHO CÁC NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC:
v Các gi
ải pháp riêng cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản:
Nh
ư ở Chương 3 đ ã giới thiệu, thủy sản là ngành nông sản hàng đầu mang lại kim ngạch xuất khẩu
lớn cho đất nước; là ngành đã chịu đến 2 vụ kiện chống bán phá giá ở mặt hàng cá basa và tôm sú trên thị
tr
ường Hoa Kỳ. Để tránh các mặt hàng thủy sản bị kiện chống bán phá giá nữa, trên các thị trường chủ
lực (Hoa Kỳ, EU, Nhật, Trung Quốc ), nhóm đề tài dựa vào các đánh giá thực trạng 2 vụ kiện chống bán
phá giá th
ủy sản đã nêu ở Chương 3; dựa vào các công trình nghiên cứu khoa học về phát triển xuất khẩu
th
ủy sản Việt Nam mà chính các thành viên trong đề tài này thực hiện, nhóm nghiên cứu kiến nghị:
a. Khuy
ến khích các doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản ở hai mặt hàng tôm sú và cá
basa, cá tra đ
ầu tư sang Campuchia hoặc mượn sông, hồ để nuôi. Vì điều kiện tự nhiên của Campuchia
rất giống với Đồng bằng Sông Cửu Long, hơn nữa đất đai Campuchia còn rộng, người thưa, Campuchia
có chính sách thu hút v
ốn đầu tư nước ngoài hấp dẫn.

Sở dĩ nhóm nghiên cứu chỉ đề nghị phát triển thủy sản ở nước ngoài ở hai mặt hàng tôm và cá basa vì
đây là hai mặt hàng có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn (trên 50% giá trị xuất khẩu); còn các mặt hàng

th
ủy sản xuất khẩu khác có trị giá xuất khẩu không lớn khó đe dọa đến hoạt động sản xuất thủy sản ở nước
nh
ập khẩu.
Vai trò c
ủa giải pháp là đa dạng nguồn gốc xuất xứ của thủy sản xuất khẩu sang nước nhập khẩu,
nh
ờ đó kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp có trụ sở chính tại Việt Nam vẫn gia tăng, nhưng không bị
giám sát đ
ể khởi kiện chống bán phá giá do tỷ trọng hàng có xuất xứ từ Việt Nam không đủ “chuẩn” để
kh
ởi kiện.
b. Đ
ầu tư công nghệ để tạo ra sản phẩm thủy sản có giá trị tăng cao, có hương vị độc đáo.
Gi
ải pháp này khắc phục hiện tượng: hiện nay đa số các nhà thủy sản xuất khẩu của Việt Nam,
xu
ất khẩu nguyên liệu thủy sản dưới dạng thô ít qua chế biến, hậu quả giá bán thấp, sản phẩm bị trùng lắp
giữa các doanh nghiệp, ít doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm thủy sản riêng, có hương vị riêng.
c. Hoàn thi
ện quy hoạch nuôi trồng thủy sản
Hoàn thi
ện quy hoạch nuôi trồng thủy sản trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên của từng vùng;
đánh giá cung cầu của thị trường trong và ngoài nước. Sự hoàn thiện quy hoạch giúp tránh được tình
tr
ạng hiện nay: phát triển nuôi cá basa, tôm sú mang tính tự phát dẫn đến vừa gây ô nhiễm môi trường
nước, vừa dẫn tới hiện tượng thừa “tương đối” thủy sản cho nên phải bán giá rẻ khi xuất khẩu. Nâng cao
ch
ất lượng quy hoạch phát triển thủy sản còn cho phép phát triển các loại hình dịch vụ: nuôi trồng, đánh
bắt, chế biến, kiểm tra chất lượng thủy sản xuất khẩu, nhờ đó giá xuất khẩu tăng.

d. Phát tri
ển thương mại nội địa ở mặt hàng thủy sản:
Vi
ệt Nam hiện nay với gần 85 triệu dân, mức sống ngày càng gia tăng, nhu cầu thủy sản rất lớn. Tuy
nhiên, việc tiêu thụ thủy sản bán lẻ chủ yếu vẫn dựa vào bà con tiểu thương ở các chợ truyền thống. Với
công ngh
ệ “ướp hàn the, ướp phân Urê” để bảo quản; tổ chức phân phối mang tính cá thể… làm giảm khả
năng tiêu th
ụ sản phẩm thủy sản. Việc quy hoạch các điểm thủy sản bán lẻ ở các thành phố, đô thị lớn
góp ph
ần gia tăng khối lượng và giá trị thủy sản được tiêu thụ trên thị trường nội địa.
Ý ngh
ĩa của giải pháp này là giảm sức ép đầu ra cho thủy sản xuất khẩu, tránh tình trạng do nguồn
cung thủy sản trong nước quá lớn mà bán giá rẻ và ào ạt ra thị trường thế giới.
Tóm l
ại, để thủy sản Việt Nam phát triển bền vững, tăng sức “đề kháng” để chống lại các vụ kiện
chống bán phá giá thì ngoài các giải pháp chung đề nghị với mọi doanh nghiệp xuất khẩu, thì 4 giải pháp
riêng cho ngành th
ủy sản cũng đề nghị các doanh nghiệp thủy sản, VASEP (Hiệp hội chế biến thủy sản
xu
ất khẩu Việt Nam) nghiên cứu áp dụng.
v Các gi
ải pháp riêng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép và dệt may:
S
ở dĩ nhóm nghiên cứu gộp hai nhóm hàng này để đề xuất các giải pháp vì hai ngành công nghiệp
này có nhiều đặc điểm giống nhau:
- Đ
ều thuộc nhóm ngành cung cấp thời trang;
- Quy trình công ngh
ệ khá giống nhau;

- Nguyên li
ệu chủ yếu là nhập khẩu;
- T
ỷ lệ hàng gia công cao;
- Đ
ều là ngành hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam;
- Th
ị trường xuất khẩu chính của hai ngành này đều là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản.
a. B
ộ Công thương phối hợp với các hiệp hội ngành hàng
B
ộ Công thương phối hợp với các hiệp hội ngành hàng giám sát chặt mức độ gia tăng xuất khẩu ở
nh
ững Categorise - Cat (loại hàng) nhạy cảm, để tránh gia tăng xuất khẩu quá mức, cụ thể:
Ở mặt hàng dệt may: tăng cường giám sát các Cat: 338; Cat 339; Cat 340; Cat 347; Cat 348… trên
th
ị trường Hoa Kỳ, EU…
Ở mặt hàng giày dép: giám sát chặt giày mũ da; giày thể thao trên các thị trường chủ lực.

Kết quả sẽ giúp đưa ra các giải pháp ở tầm vĩ mô nhằm khuyến cáo chỉ dẫn các doanh nghiệp dãn
tiến độ và tốc độ xuất khẩu.
Ngoài ra, B
ộ Công thương phối hợp với các hiệp hội ngành hàng đưa ra những chỉ dẫn: mặt hàng
nào (Cat nào) còn có ti
ềm năng xuất khẩu lớn trên từng thị trường cụ thể, mà ít có khả năng bị khởi kiện.
b. Chuy
ển dần từ phương thức gia công xuất khẩu sang phương thức tự doanh:
Nh
ược điểm lớn nhất của gia công xuất khẩu là doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam không thể tự xây
dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu, trong đó có chiến lược giá. Vụ kiện mặt hàng giày mũ da xuất

kh
ẩu sang thị trường EU cho thấy: doanh nghiệp giày da Việt Nam chỉ gia công mà vẫn bị kiện chống
bán phá giá, trong khi nhà nh
ập khẩu (người đặt gia công) mới quyết định giá bán trên thị trường EU.
Muốn chuyển từ gia công sang tự doanh thì doanh nghiệp phải lựa chọn các giải pháp sau đây:
+ Tham gia vào chu
ỗi giá trị của toàn cầu, khác với gia công, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ là một
thành viên trong khâu mắc xích để tạo ra sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp chỉ là một cụm chi tiết
ho
ặc chi tiết của sản phẩm dệt may hoặc giày dép và được hạch toán như một sản phẩm độc lập.
+ Xây d
ựng thương hiệu riêng với các sản phẩm giày hài, giày vải; quần áo độc đáo về mẫu mã.
Trong trường hợp này, công tác thiết kế thời trang phải được chú trọng.
+ Đ
ẩy mạnh xúc tiến thương mại qua các hình thức: tham gia các hội chợ lớn về thời trang quần áo,
giày t
ại các thị trường lớn: Hoa Kỳ, EU, Nhật…
+ Phát tri
ển xuất khẩu các sản phẩm cao cấp, có thương hiệu nổi tiếng thông qua hình thức “nhượng
quyền” sử dụng thương hiệu.
+ Trong tr
ường hợp vẫn duy trì phương thức gia công trong hoạt động xuất khẩu: thì khi đàm phán
v
ới đối tác người đặt gia công, nên để lại khoảng 5% số lượng hàng để tiêu thụ trong nội địa. Vì làm như
vậy khi điều tra AD, doanh nghiệp xuất khẩu có giá bán trong nước để tham khảo, còn không cơ quan
đi
ều tra nước nguyên đơn sẽ lấy giá của nước thứ 3 để tham chiếu đánh giá xem có bán phá giá hay
không?
Ý nghĩa áp dụng giải pháp: Không những giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả xuất khẩu,
mà còn giúp các doanh nghi

ệp có cơ sở thực tế đ ể xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế,
trong đó doanh nghiệp tự xây dựng chiến lược về giá, không theo hướng giá rẻ, mà giá có giá trị gia tăng
cao nh
ờ có xuất khẩu hàng cao cấp, với mẫu mã độc đáo. Chính điều này giảm thiểu các vụ kiện chống
bán phá giá.
c. C
ổ phần hóa doanh nghiệp và bán cổ phiếu cho các đối tác chiến lược nước ngoài là những
tập đoàn thương mại hoặc dệt, may; giày dép lớn trên thế giới:
Giải pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn trên 20 triệu USD/năm.
Hi
ện nay theo Luật Đ ầu tư quy định phía đối tác nước ngoài có thể mua tới 49% cổ phần của các doanh
nghiệp sản xuất. Cho nên, việc lựa chọn các đối tác chiến lược nước ngoài tốt cũng góp phần thúc đẩy
vi
ệc hoàn thiện: chế độ sổ sách kế toán; chế độ kiểm toán thường xuyên của công ty. Ngoài ra, giúp tăng
l
ực, tăng kinh nghiệm để các doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá trên thị trường
quốc tế.
d. Đ
ẩy mạnh liên danh, liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành:
Đẩy mạnh liên danh liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành (áp dụng cho các doanh nghiệp vừa
và nh
ỏ) nhằm gia tăng quy mô đ ể có thể nhận được các hợp đồng sản xuất lớn. Ngoài ra, sự liên kết sẽ
làm gi
ảm khả năng các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh không lành mạnh bằng cách giảm giá bán,
giảm giá gia công chẳng những làm giảm hiệu quả xuất khẩu, mà còn bị kiện do có bán phá giá.
Tóm l
ại, để hai ngành công nghiệp xuất khẩu lớn của Việt Nam phát triển bền vững rất cần thiết các
doanh nghiệp của ngành dệt may và giày dép phải quan tâm áp dụng các biện pháp để giảm thiểu bị kiện
ch
ống bán phá giá hàng xuất khẩu.

×