Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tuân 6 lop 2 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.65 KB, 13 trang )

Tuần 6:
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Tập đọc
Tiết 16 +17:
Mẩu giấy vụn
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im
lặng, xì xào, nổi lên.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai,
bạn gái).
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trờng lớp luôn luôn sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
C. các hoạt động dạy học.
Tiết 1
I. ổ n định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Cái trống tr-
ờng em
- 2 HS đọc
Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn
HS với ngôi trờng.
- Yêu lớp, yêu đồ vật, rất vui năm
học mới.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:


a. GV đọc mẫu toàn bài:
b. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau.
+ Đọc đúng các từ ngữ. - Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa
cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì
xào hởng ứng.
c. Đọc từng đoạn trớc lớp: - HS đọc trên bảng phụ.
- Hớng dẫn HS đọc
- Giúp HS hiểu từ mới - Sáng sủa, thích thú
- Đồng thanh
- Hởng ứng
d. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng
thanh cá nhân.
Tiết 2
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: - 1 HS đọc
Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có thấy dễ
không ?
- Mẩu giấy vụn ở ngay giữa nơi ra vào,
rất dễ thấy.
Câu hỏi 2: - 1 em đọc câu hỏi.
- Yêu cầu lắng nghe và cho cô biết mẩu
giấy đang nói gì ?
Câu hỏi 3: - 1 em đọc câu hỏi.
Có thật là tiếng nói của mẫu giấy
không? Vì sao?
- Đó không phải là tiếng của mẩu giấy
vụn và giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ
của bạn gái sọt giác.

Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác.
Câu hỏi 4:
BVMT :Em Hiểu ý có giáo nhắc
nhở học sinh điều gì ?
- 1 học sinh đọc.
Phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp
( ghi bảng).
BVMT: Muốn trờng sạch đẹp sạch
mỗi chúng ta cần phảI làm gì?
4. Thi đọc truyện theo vai.
- 1 HS dẫn chuyện
Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
nhất.
- Cô giáo
- 1 HS nam
- 1 HS nữ
IV. Củng cố dặn dò:
- Tại sao cả lớp lại cời rộ lên thích
thú khi bạn gái nói ?
- Vì sao gái đã tởng tợng ra 1 ý rất bất
ngờ và thú vị và bạn hiểu ý cô giáo.
- Em có thích bạn gái trong truyện
này ? Vì sao ?
- Thích bạn vì bạn thông minh, hiểu ý
cô.
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nhận xét giờ học.

Toán
Tiết 26 :

7 cộng với 1 số: 7 + 5
Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới cần đợc hình
thành
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5,
Biết cách thực hiện phép cộng dạng
7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công
thức 7 cộng 1 số.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các
công thức 7 cộng 1 số. Biết giảI và trình bàybài giảI bài toán về nhiều hơn (toán
đơn có 1 phép tính).
2. Kỹ năng: đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục). Nhận biết bằng trực giác tính
chất giao hoán của phép cộng.
3.TháI độ: Cẩn thận,
II. Chuẩn bị:
1 . Đồ dùng: 20 que tính .
2. Phơng Pháp: Quan sát, Đàm thoại, làm mẫu.
III. Các hoạt động daỵ học.
Hoạt động 1: Khởi động HS Hát
Hoạt động 2:Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên giải (tóm tắt)
Mẹ 22 tuổi, bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố
bao nhiêu tuổi ?
Hoạt động 3: Giới thiệu phép cộng
7+5:
- GV nêu BT: Có 7 que tính thêm 5
que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính.
- HS thao tác trên que tính.
Tìm ra kết quả 7+5=12

Chú ý đặt tính: Các chữ số 7; 5 và 2
thẳng cột
- Ghi bảng: 7
5
12
Lấp bảng 7 cộng với 1 số.
+ Cho HS đọc thuộc
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
Hoạt động 4. Thực hành:
Bài 1: Nêu miệng - HS làm SGK
- Ghi bảng - HS làm miệng
Bài 2: Tính - HS làm bảng con.
+
7 7 7 7 7
4 8 9 7 3
11 15 16 14 10
Bài 3: Tính nhẩm - HS làm SGK
(Nêu miệng) 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13
7 + 3 + 2 = 12 7 + 3 + 3 = 13
7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
7 + 3 + 5 = 15 7 + 3 + 6 = 16
Bài 4: - 1 HS đọc đề bài
+ Nêu kế hoạch giải
+ Tóm tắt:
+ Giải:

Tóm tắt:
Em : 7 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : tuổi ?
Bải giải:
Số tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 (tuổi)
Bài 5: Điền dấu + hoặc dấu -vào chỗ
chấm để đợc kết quả đúng:
a. 7 + 6 = 13
7 - 3 + 7=14
Hoạt động 5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 27 : 47 + 5
Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới cần đợc hình
thành
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5,
Biết cách thực hiện phép cộng dạng
47 + 5.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng
hàng chục)
- Biết giải toán "nhiều hơn" theo sơ đồ đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục). 3.TháI độ: Cẩn thận,
II. Chuẩn bị:
1 . Đồ dùng: 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính
2. Phơng Pháp: Quan sát, Đàm thoại, làm mẫu.

+
+
+
+
+ +
III. Các hoạt động daỵ học.
Hoạt động 1: Khởi động HS Hát
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng 7 với một số 7 + 3 + 6
7 + 3 + 3
Hoạt động 3: Giới thiệu phép cộng
47+5
- GV nêu bài toán, dẫn tới phép tính
47 + 5 = ?
- HS thao tác trên que tính để tìm kết
quả (7 que tính với 5 que tính đợc 12 que
tính (bó thành 1 chục và 2 que tính) 4
chục que tính thêm 1 chục que tính đợc 5
chục que tính. Thêm 2 que tính nữa đợc
52 que tính.
Vậy 47 + 5 = 52 que tính
- Từ đó có phép tính.
+
47 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2,
nhớ 1.
- 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
5
52
Hoạt động 4: Thực hành:
Bài 1: Tính

L u ý : Cộng qua 10 có nhớ sang

hàng chục và ghi các số đơn vị cho
thẳng cột.
- Gọi 2-4 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
+
17
+
27
+
37
+
47
+
57
4 5 6 7 8
21 32 43 54 66
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm theo SGK
- 5 Học sinh lên bảng làm
Số hạng 7 24 19 47 7
Số hạng 8 7 7 6 13
Tổng: 15 34 26 53 20
Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt
- Nêu KH giải Bài giải:
- 1 em tóm tắt Đoạn thẳng AB dài là:
- 1 em giải 17 + 8 = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc kết
quả.

Đúng Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là
D9.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét
- Đọc bảng cộng 7 với một số
.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 11: Mẩu giấy vụn
A. Mục tiêu yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Chép lại đúng một trích đoạn của truyện Mẩu giấy vụn trình bày đúng lời nhân
vật .
- Làm đợc bài tập 1,2 trong. Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm
đầu hoặc thanh dễ lẫn ai/ay, s/x, thanh hỏi, thanh ngã.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phụ bài tập 2, 3a.
C. hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Mỉm cời, long lanh, non nớc, gõ
kẻng.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,
yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn tập chép
- GV đọc mẫu - 2 HS đọc
- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy

dấu phẩy ?
- 2 dấu phẩy.
- Tìm thêm những dấu câu khác trong
bài chính tả ?
- Dấu chấm, hai chấm, gạch
ngang, ngoặc kép, chấm than.
HS viết bảng con:
- 1HS lên bảngviết - Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt
rác.
HS chép bài trên bảng:
Chấm, chữa bài:
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay ? - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV hớng dẫn HS làm bài. Giải:
Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ
tay, chải tóc, nớc chảy.
Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu.
a. Điền vào chỗ trống s/x - Xa xôi, sa xuống, phố xá, đờng
xá.
IV. Củng cố dặn dò:
- Khen những em viết tốt.
- Những em viết cha đợc về nhà viết lại.
- GV nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Tiết 6: Mẩu giấy vụn
A. Mục tiêu yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể đợc từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn
với giọng kể tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt.

- Biết dựng lại câu chuyện theo vai ( ngời dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam,
học sinh nữ ).
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
C. hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại
hoàn chỉnh câu chuyện: "Chiếc bút mực"
- 3 HS kể nối tiếp chuyện: "Chiếc bút
mực"
? Vì sao cô giáo khen Mai.
? Qua câu chuyện này cho ta biết điều
gì.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,
yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn kể chuyện:
2.1. Dựa theo tranh kể chuyện.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh. (N2)
- Kể theo nhóm mỗi HS đều kể toàn
bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp.
2.2. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu bài (mỗi vai kể với
một giọng riêng ngời dẫn chuyện, nói
thêm lời của cả lớp)
- 4 HS đóng vai (ngời dẫn chuyện, cô

giáo, HS nam, HS nữ).
- HS không nhìn SGK sau đó từng
cặp HS kể chuyện kèm động tác, điệu
bộ nh là đóng một vở kịch nhỏ.
- Cuối giờ cả lớp bình chọn những HS,
nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
IV. Củng cố dặn dò:
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
Thứ t ngày 25 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 28
47 + 25

Nhng kin thc hc sinh ó bit Nhng kin thc mi cn hỡnh thnh
cho hc sinh
- Bit thc hin phộp cng cú nh trong
phm vi 100, dng 47 + 25.
- Bit gii v trỡnh by bi gii bi toỏn
bng mt phộp cng.
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47+25 (cộng có nhớ dới dạng tính viết).
- Củng cố phép cộng đã học dạng 7+5; 47+5.
II. Đồ dùng dạy học:
1. dựng
6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời.
2.Phng phỏp
- Hi ỏp thc hnh, nhúm
III. Các hoạt động dạy học:

Hot ng 1: Khi ng
Hot ng 2: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng.
Nêu cách đặt tính và tính.
- 1 HS lên bảng
47 + 7
8 + 27
Hot ng 3: Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 47+25
-GV nêu bài toán dẫn tới phép tính
47 + 25 = ?
- HS thao tác trên que tính để tìm kết
quả (gộp 7 que tính với 5 que tính đợc 12
que tính) bó 1 chục và 2 que tính lẻ, 4
chục que tính với 2 chục que tính là 6
chục que tính thêm một chục đợc 7 chục
que tính, thêm 2 que tính nữa đợc 72 que
tính.
Vậy 47 + 25
47 - 7 cộng 5 bằng 12 viết 2,
nhớ 1.
- 4 thêm 2 bằng 6 thêm 1
bằng 7, viết 7
25
72
2. Thực hành:
Bài 1: Tính - HS làm bảng con
17 37 47 57 67
24 36 27 18 29
41 73 74 75 96

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
77 28 39 47 29
3 17 7 9 7
80 45 46 56 36
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS nêu yêu cầu.
- HS tự kiểm tra kết quả - HS làm SGK
- GV chốt lại kết quả: a, d (Đ)
b, c, e (S)
- 5 HS lên bảng
- Chữa bài
Bài 3: HS đọc, đề bài - 1 HS đọc đề toán.
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Tóm tắt:
Nữ : 27 ngời
+
+
+
+
+ +
+
++++
Nam : 18 ngời
Tất cả: ng ời
Bài giải:
- GV nhận xét chốt lại bài giải đúng.
Số ngời trong đội là:
27 + 18 = 45 (ngời)
Đáp số: 45 ngời

Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống - HS tính nhẩm ghi kết quả vào SGK.
- 1 HS ghi kết quả
37 27
5 16
42 43
- GV nhận xét kết quả đúng.
Hot ng 4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
Tiết 23:
Ngôi trờng mới
A.Mục đích yêu cầu:
- Bit ngt ngh hi ỳng sau cỏc du cõu; bc u bit c bi vn vi ging nh
nhng, chm rói.
- Hiu ND: Ngụi trng mi rt p, cỏc bn HS t ho v ngụi trng v yờu quý
thy cụ, bn bố (tr li c CH 1, 2).
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I.n nh t chc
II. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc bài.
Hỏi hiểu ý cô giáo nhắc nhở học
sinh điều gì?
- HS trả lời.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV mẫu toàn bài.
a. Đọc từng câu

Hớng dẫn HS từ có vần khó - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ +
- Tờng vàng, ngói đỏ, cánh hoa lấp ló,
bỗ ngỗ, quen thân, trắng, xanh, nổi vân
sáng lên, rung động, trang nghiêm, thân
thơng, đến thế.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS tiếp nối nhau đọc
- Hớng dẫn HS đọc (bảng phụ) (Mỗi lần xuống dòng đợc xem là hết một
đoạn).
- Giảng từ chú giải + Lấp ló, rung động
+ Bỡ ngỡ, vân SGK
+ Thân thơng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: - 1 HS đọc
- Tìm đoạn văn tơng ứng với từng
nội dung ?
- Tả ngôi trờng từ xa
+ Đoạn 1+2: Câu đầu Cả lớp học.
+ Đoạn 2+3: Câu tiếp Tả cảm xúc
của HS dới mái trờng mới.
+ Đoạn 3: Còn lại
Bài văn tả ngôi trờng theo cách tả từ
xa đến gần.
Câu hỏi 2: (1 HS đọc) - HS đọc thầm đoạn 1 + 2
- Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của
ngôi trờng
- Ngói đỏ ( nh những cánh hoa lấp ló

trong cây ).
- Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh hoa.
Câu hỏi 3: (1 HS đọc) - Tiếng trống vang động kéo dài. Tiếng
cô giáo trang nghiêm ấm áp. Tiếng đọc
bài của chính mình cũng vang vang đến lạ
nhìn ai cũng thấy thân thơng. Cả chiếc th-
ớc kẻ, chiếc bút chì cũng đáng yêu hơn.
Bài văn cho em thấy tình cảm của
bạn HS với ngôi trờng mới nh thế
nào ?
- Bạn HS rất yêu ngôi trờng mới.
4. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Lớp nhận xét bình chọn ngời đọc hay
nhất.
5. Củng cố dặn dò:
- Ngồi trờng em đang học cũ hay
mới ? Em có yêu mái trờng của mình
- HS phát biểu (Dù trờng mới hay cũ, ai
cũng yêu mến, gắn bó với trờng của mình.
không
- Về nhà đọc học bài
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 6:
Câu kiểu ai là gì ? Khẳng định, phủ định
mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập
I. Mục đích yêu cầu
1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai cái, cái gì, con gì, là
gì?) .
2. Biết đặt câu phủ định (chú ý: không dạy HS thuật ngữ)

3. Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài tập
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS viết bảng
- Lớp viết bảng con
- sông Đà, hồ Than Thở, núi Nùng,
Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đặt câu
hỏi cho bộ phân câu đợc in đậm.
- HS nối tiếp nhau phát biểu (GV
ghép lên bảng những câu đúng).
a. Ai là học sinh lớp 2 ? - Em
b. Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? - Lan
c. Môn học em yêu thích là ? - Tiếng việt
Bài 2: (Miệng) - Lớp đọc thầm
2, 3 HS đọc yêu cầu: Tìm những
cách nói có nghĩa giống với vốn nghĩa
của các câu đã cho ?
- GV viết nhanh lên bảng đủ 6 câu.
b. Em không thích nghỉ học đâu.
Em đâu có thích nghỉ học.
c. Đây không phải là đờng đến trờng
đâu.
Đây đâu có phải là đờng đến trờng

đâu.
Đây có phải là đờng đến trờng đâu.
Bài 3: (Viết) - HS làm việc
- GV nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh vẽ
Giải:
Có 4 quyển vở (vở để ghi bài) 3
chiếc cặp (cặp để đựng sách vở), bút
thớc 2 lọ mực (mực để viết) 2 bút chì
(chì để viết) 1 thớc kẻ (để đo và kẻ đ-
ờng thẳng) 1 êke, 1 com pa.
- GV mời một số HS tiếp nối nhau
lên bảng lớp nói nhanh tên đồ vật tìm
đợc và nói rõ tác dụng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học (Khen ngợi
những HS học tốt, có cố gắng.
- Nhắc nhở tiến hành nói, viết các
câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm
phong phú, giàu khả năng biến cảm.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×