Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Kế hoạch giảng dạy Toán 9 - Tin 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.33 KB, 41 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Sơn Hà, ngày 18 tháng 9 năm 2013
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
BỘ MÔN TOÁN – TIN HỌC NĂM HỌC 2013-2014
- Họ và tên giáo viên: Nguyễn Quốc Tiệp
- Ngày tháng năm sinh: 07/10/1985
- Tháng năm vào ngành: 01/01/2007
- Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
- Trường THCS Sơn Hà
- Nhiệm vụ được giao:
+ Giảng dạy môn: Tin học 6AB; 7AB, 8AB; Toán 9B
CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Công văn số 1629/SGDĐT- GDTrH ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Sở
GDĐT Lạng Sơn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học
2013-2014;
Công văn số 405/PGDĐT-THCS, ngày 26 tháng 8 năm 2013 của phòng
Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014;
Kế hoạch số 450/KH-GDTHCS, ngày 12 tháng 9 năm 2013 của Phòng
GDĐT huyện về thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2013-2014;
Căn cứ kế hoạch số 03/KH-THCS, ngày 14 tháng 9 năm 2013, Kế hoạch
thực hiện hiệm vụ năm học 2013-2014 của trường THCS xã Sơn Hà.
Căn cứ vào phân phối chương trình, hướng dẫn giảm tai căn cứ vào hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng của BGDĐT
Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
- Trong quá trình công tác và giảng dạy, luôn được sự quan tâm theo dõi
giúp đỡ thường xuyên của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các bạn đồng
nghiệp.
- Tài liệu giảng dạy, đồ dùng phục vụ giảng dạy cho các bộ môn được


trang bị tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp, làm cho thầy và trò
phấn khởi có ý thức cao hơn trong dạy và học tập.
- Bản thân sử dụng máy vi tính, máy trình chiếu thành thạo đồng thời
cũng chịu khó học hỏi để khai thác internet nên ứng dụng phương pháp mới có
sử dụng phương tiện hiện đại trong dạy học gặp nhiều thuận lợi.
1
- Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy, dành nhiều thời gian
và điều kiện để tiếp cận tri thức mới, có tinh thần ham hỏi, tự tìm tòi trong công
tác chuyên môn và các hoạt động khác.
2. Khó khăn:
- Phòng học máy tính phục vụ cho bộ môn Tin học qua quá trình sử dụng
đã hư hỏng nhiều (hiện nay chỉ còn 14/28 máy tính hoạt động) ảnh hưởng tới
hoạt động dạy và học.
- Một số gia đình quan tâm chưa đúng mức đến việc học tập của các em,
bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong việc học tập do đó học lực chủ yếu
ở mức trung bình.
- Đa số học sinh là vùng nông thôn, điều kiện kinh tế còn khó khăn chưa
có điều kiện để tiếp cận công nghệ thông tin nên bước đầu học sinh còn lúng
túng đối với môn học. Một số em nhận thức quá chậm.
- Năng lực học sinh còn yếu, khả năng tự học tự rèn thấp.
- Đa số phụ huynh chưa có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con
em mình.
II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM
HỌC
1. Mục tiêu 1: Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
1.1. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
- Nhiệm vụ a: Luôn có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, thực hiện
đúng chủ trương, đường lối của Đảng và Pháp luật của Nhà nước.
- Chỉ tiêu thực hiện:
+ Kiên quyết không hoang mang, không dao động trước kẻ thù, kiên

quyết đấu tranh chống lại biểu hiện nhằm chống phá nhà nước Việt Nam, hành
vi tham ô, tham nhũng
+ Tham gia đầy đủ và nghiêm túc đợt học tập chính trị hè đầu năm, viết
bài thu hoạch đạt chất lượng, hiệu quả.
- Nhiệm vụ b: Giữ gìn phẩm chất đạo đức của người người giáo viên,
người công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chỉ tiêu thực hiện
Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo
viên; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng
nghiệp, học sinh và nhân dân:
1.2. Các biện pháp thực hiện:
- Biện pháp 1: Bản thân luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng , vào sự công bằng và nghiêm minh của Pháp luật.
- Biện pháp 2: Thường xuyên tiếp thu và học tập các chuyên đề, Nghị
quyết của Đảng, tìm hiểu chính sách Pháp luật của Nhà nước để nâng cao bản
lĩnh chính trị và năng lực hiểu biết của mình.
2
- Biện pháp 3: Luôn giữ vững phẩm chất của nhà giáo, có lối sống lành
mạnh, trong sáng. Có ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực. Luôn tạo
được sự tín nhiệm của đồng nghiệp,học sinh và quần chúng nhân dân.
- Biện pháp 4 : Thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Biện pháp 5: Tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác. Xây
dựng khối đoàn kết nội bộ. Quan hệ thân ái với đồng nghiệp. Tận tình dạy dỗ
học sinh, gần gũi với phụ huynh học sinh
- Biện pháp 6: Luôn tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân, có
tinh thần phê bình và tự phê bình,
2. Mục tiêu 2: Phát triển trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
2.1. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
- Nhiệm vụ a. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn

- Chỉ tiêu thực hiện:
+ Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và có chất lượng quy chế chuyên môn (Các
loại hồ sơ, giáo án đầy đủ, cập nhật, đảm bảo yêu cầu về hình thức và nội
dung) ; đảm bảo dạy đúng, đủ chương trình mà ngành đó ban hành, thực hiện
nghiêm túc những chỉ đạo của BGH.
- Nhiệm vụ b. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Chỉ tiêu thực hiện:
+ Tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề.
+ Dự giờ đồng nghiệp: ít nhất 20 tiết / năm học
+ Sử dụng hiệu quả các đồ dùng dạy học được cấp.
+ Tự làm đồ dùng dạy học: 2 đồ dùng /năm học.
+ Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng do trường, Phòng GD tổ chức.
- Nhiệm vụ c. Nâng cao chất lượng giáo dục
- Chỉ tiêu thực hiện:
+ Xếp loại tay nghề: Giỏi
+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
+ Học sinh giỏi cấp huyện: 1
+ Học sinh giỏi cấp trường: 2 học sinh
+ Đổi mới phương pháp dạy học.
+ Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá với học sinh
+ Nâng cao chất lượng giảng dạy.
Đăng kí chỉ tiêu chất lượng năm học 2013-2014 như sau:
*Môn Tin học: Xếp loại từ TB trở lên: 122/128 = 95.3%
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng

Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Học kỳI 16 12.5 43 33.6 62 48.4 7 5.5 0 0
Cả năm 19 14.8 45 35.1 58 45.4 6 4.7 0 0
*Môn Toán: Xếp loại từ TB trở lên: 18/21 = 85.7%
3
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Số
lượng
Tỷ
lệ
%
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng

Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ %
Số
lượng
Tỷ
lệ
%
Học kỳ
I
2 9.5 6 28.6 9 42.9 4 19.0
Cả năm 2 9.5 6 28.6 10 47.6 3 14.3
2.2. Các biện pháp thực hiện:
- Biện pháp 1: Thực hiện chương trình
+ Dạy đúng đủ chương trình, không cắt xén nội dung chương trình
+ Tự nghiên cứu các kinh nghiệm để dạy học có hiệu quả.
+ Tự học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tay nghề.
+ Luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh
Thực hiện đúng theo phân phối chương trình. Thực hiện quy định nội
dung điều chỉnh chương trình sách giáo khoa của Bộ giáo dục. Đảm bảo đúng
thời gian lên lớp, không vào lớp muộn, không ra lớp sớm.
- Biện pháp 2: Soạn bài lên lớp
+ Nghiên cứu kĩ nội dung của bài học trước khi soạn bài. Đảm bảo có bài
soạn đầy đủ, có chất lượng trước khi lên lớp. Soạn bài theo nội dung chương
trình SGK và quy định về giảm tải nội dung chương trình của Bộ GD
+ Soạn bài, đúng chuẩn kỹ năng, đúng phân phối chương trình của Sở
GD&ĐT Lạng Sơn.

- Biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá chấm trả bài cho học sinh
+ Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy
chế và chế độ cho điểm. Đánh giá công bằng, không mắc bệnh thành tích trong
giáo dục.
+ Đổi mới công tác ra đề kiểm tra. Trong các kì thi, coi thi và chấm thi
nghiêm túc, đúng quy chế.
- Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng, làm đồ dùng dạy học, đề tài nghiên cứu
+ Sử dụng sáng tạo các đồ dùng dạy học được cấp.
+ Tự làm thêm các đồ dùng dạy học phục vụ cho môn giảng dạy.
+ Thực hành soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử.
+ Xây dựng kế hoạch và làm đề tài nghiên cứu khoa học .
- Biện pháp 5: Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề.
+ Tham gia các lớp tập huấn do Sở GD, Phòng GD tổ chức.
+ Tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Tích cực dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân
và đồng nghiệp.
- Biện pháp 6: Đổi mới phương pháp dạy học.
+ Vận dụng phù hợp các phương pháp dạy học hiện đại vào trong từng
bài giảng.
4
+ Có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc sử dụng các phương
pháp này trong quá trình giảng dạy
+Sử dụng đồ dùng triệt để, tự làm đồ dùng phù hợp với đối tượng học
sinh để nâng cao chất lượng bài giảng.
3. Mục tiêu 3: Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao
3.1. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
- Nhiệm vụ a: Hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ của trưởng ban thanh tra
nhân dân.
- Chỉ tiêu thực hiện:
+ Hoàn thành nhiện vụ được giao.

+ Biên bản và báo cáo công tác làm nhanh chóng và kịp thời.
- Nhiệm vụ b: Tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao
- Chỉ tiêu thực hiện:
+ Tham gia đầy đủ, nhiệt tình có hiệu quả các phong trào văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao
+ Hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao .
3.2. Các biện pháp thực hiện:
- Biện pháp 1: Công tác trưởng ban thanh tra nhân dân.
+ Tham mưu với BGH nhà trường để hoàn thành công việc chung của
trường.
+ Luôn có ý thức học hỏi và trau dồi kinh nghiệm học tập và lao động
của các thành viên trong trường.
- Biện pháp 2: Tham gia các hoạt động khác
+ Nhiệt tình tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao
của nhà trường.
4. Nhiệm vụ 4. Tích cực học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ nâng cao
trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm
* Giải pháp:
- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các hội nghị tập huấn chuyên môn, các hội
thảo chuyên đề do Phòng, cụm chuyên môn, nhà trừơng tổ chức
- Tích cực dự giờ trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp. Lắng nghe ý kiến
của đồng nghiệp, học sinh để cải tiến phương pháp dạy học nâng cao hiệu quả
- Đăng kí các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên phù hợp với lĩnh vực
công tác; . Nghiên cứu tài liệu , trao đổi với đồng nghiệp để nâng cao chuyên
môn, nghiệp vụ.
5
NỘI DUNG CỤ THỂ
PHẦN 1: TOÁN 9
TUẦN P.MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI DẠY THIẾT BỊ

ĐIỀU
CHỈNH
1
Đ 1 Căn bậc hai
- Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết ký hiệu
căn bậc hai số học, phân biệt được căn bậc hai và căn
bậc hai số học, hiểu định lý về so sánh các căn bậc hai
số học
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 2
Căn thức bậc haivà hằng
đẳng thức
AA =
2
- Hiểu khái niệm căn thức bậc hai và diều kiện tồn tại
hằng đẳng thức
AA =
2
thước kẻ
H 1
Một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam
giác vuông
- Nhận biết được: hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông
trên canh huyền, các tam giác vuông đồng dạng
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức
thước kẻ,
ê ke
H 2

Một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam
giác vuông
- Nhận biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông
trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức
thước kẻ,
ê ke
2
Đ 3 Luyện tập - Vận dụng thành thạo khái niệm và tính chất căn bậc
hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 4
Liên hệ giữa phép nhân
và phép khai phương
- Hiểu định lý khai phương một tích, hiểu quy tắc
khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai Bảng phụ,
thước kẻ
H 3 Luyện tập - Hiểu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào
các hệ thức trong tam giác vuông
thước kẻ,
ê ke
H 4 Luyện tập - Hiểu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào
các hệ thức trong tam giác vuông
Thước kẻ,
ê ke
- Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích
6
3
Đ 5 Luyện tập và nhân các căn bậc hai vào các bài tập biến đổi biểu

thức, giải phương trình
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 6 Liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương
- Hiểu định lý khai phương một thương, hiểu quy tắc
khai phương một thương, quy tắc chia các căn bậc hai
Bảng phụ,
thước kẻ
H 5 Tỉ số lượng giác của góc
nhọn
- Nhận biết được: cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền
trong tam giác vuông
- Hiểu được định nghĩa tỉ số lượng giác (sin, cos, tg,
cotg) của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng
để chứng minh
thước kẻ,
ê ke
H 6 Tỉ số lượng giác của góc
nhọn
- Nhận biết được hai góc phụ nhau, hiểu được tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau
- Vận dụng được bảng tỉ số lượng giác của các góc
đặc biệt
Bảng phụ,
thước kẻ,
ê ke
4
Đ 7 Luyện tập
- Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và

liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép
chia và phép khai phương
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 8 Luyện tập
- Sử dụng thành thạo tính chất phép khai phương và
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép
chia và phép khai phương
Bảng phụ,
thước kẻ
H 7 Luyện tập
- Vận dụng được tỉ số lượng giác trong bài tập chứng
minh
- vận dụng thành thạo giá trị lượng giác của các góc
đặc biệt
thước kẻ,
ê ke
H 8 Luyện tập - Vận dụng được tỉ số lượng giác trong bài tập chứng
minh
thước kẻ,
ê ke
7
- vn dng thnh tho giỏ tr lng giỏc ca cỏc gúc
c bit
5
9
Bin i n gin biu
thc cha cn thc bc
hai
- Hiu cỏch a tha s ra ngoi du cn, a tha s

vo trong du cn v vn dng cỏc cụng thc thc k
10 Luyn tp - Hiu cỏch a tha s ra ngoi du cn, a tha s
vo trong du cn v vn dng cỏc cụng thc
Bng ph,
thc k
H 9 Luyn tp
Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng
giác của 1 góc nhọn
- Vn dng c t s lng giỏc trong bi tp chng
minh,vn dng thnh tho giỏ tr lng giỏc ca cỏc
gúc c bit
Bng ph,
thc k,
ờ ke
H 10
Mt s h thc v cnh
v gúc trong tam giỏc
vuụng
- Nhn bit c: cnh k, cnh huyn, cnh i, gúc
k, gúc i. Hiu c h thc v cnh v gúc trong
tam giỏc vuụng
Bng ph,
thc k
6
11
Bin i n gin biu
thc cha cn thc bi
hai (tip)
- Hiu cụng thc kh mu ca biu thc ly cn, cỏc
cụng thc trc cn thc mu v vn dng c

chỳng vo gii toỏn
Bng ph,
thc k
12 Luyn tp - Vn dng thnh tho cỏch a tha s ra ngoi du
cn, a vo trong du cn, kh mu ca biu thc
ly cn v trc cn thc mu
Bng ph,
thc k
H 11
Luyn tp
- Nhn bit c: cnh k, cnh huyn, cnh i, gúc
k, gúc i
- Hiu c h thc v cnh v gúc trong tam giỏc
vuụng
- vn dng c h thc v cnh v gúc trong tam
Bng ph,
thc k,
ờ ke
8
giác vuông để giải tam giác vuông
H 12
Một số hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác
vuông
- Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc
kề, góc đối
- Hiểu được giải một tam giác vuông
Bảng phụ,
thước kẻ,
ê ke

7
Đ 13 Rút gọn biểu thức chứa
căn thức bậc hai
- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc
hai vào các bài toán rút gọn biểu thức
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 14 Rút gọn biểu thức chứa
căn thức bậc hai (tiếp)
- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc
hai vào các bài toán rút gọn biểu thức
Bảng phụ,
thước kẻ
H 13 Luyện tập - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc
kề, góc đối. Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông
Bảng phụ,
thước kẻ,
ê ke
H 14 Luyện tập
- Nhận biết được: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối, góc
kề, góc đối
- Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông để tính toán, chứng minh cũng như giải
tam giác vuông
Bảng phụ,
thước kẻ,
ê ke
8
Đ 15 Luyện tập

- Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc
hai vào các bài toán rút gọn biểu thức và các bài toán
liên quan
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 16 Căn bậc ba
- Hiểu định nghĩa căn bậc ba và các tính chất của căn
bậc ba. Biết kiểm tra một số là căn bậc ba của một số
khác. Biết tìm căn bậc ba của một số
Bảng phụ,
thước kẻ
H 15
Ứng dụng thực tế các tỉ
số lượng giác của góc
nhọn. Thực hành ngoài
- Hiểu được cách vận dụng toán học trong khi giải
quyết vấn đề đặt ra của thực tiễn, tác dụg của giác kế,
Bộ đo
ngoài trời
9
trời thước dây
- Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để
giải toán
H 16
Ứng dụng thực tế các tỉ
số lượng giác của góc
nhọn. Thực hành ngoài
trời
- Hiểu được cách vận dụng toán học trong khi giải
quyết vấn đề đặt ra của thực tiễn, tác dụg của giác kế,

thước dây
- Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để
giải toán
Bộ đo
ngoài trời
9
Đ 17 Luyện tập - Rút gọn, tính giá trị, giải phương trình được khi có
căn bậc hai
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 18 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn bậc hai,
có kĩ nămg tính toán, so sánh, biến đổi các căn thức
có chứa căn bậc hai
Bảng phụ,
thước kẻ
H 17
Ôn tập chương I (có
thực hành giải toán trên
MTCT)
- Hiểu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương Bảng phụ,
thước kẻ,
ê ke
H 18 Ôn tập chương I (có
thực hành giải toán trên
MTCT)
- Hiểu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương Bảng phụ,
thước kẻ,
ê ke
10
Đ 19 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn bậc hai,

có kĩ nămg tính toán, so sánh, biến đổi các căn thức
có chứa căn bậc hai
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 20 Kiểm tra viết chương I
- Kiểm tra kiến thức và kĩ năng chương căn bậc hai,
10
căn bậc ba
H 19 Kiểm tra viết chương I - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng về hệ thức vè cạnh và
đường cao trong tam giác vuông, hệ thức giữa cạnh
và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc
nhọn
H 20
Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của
đường tròn
- Nhận biết được một điểm nằm trong, ở trên, ở ngoài
một đường tròn
- Hiểu được tập hợp điểm là đường tròn, các cách xác
định đường tròn, tính đối xứng của đường tròn
Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
11
Đ 21 Nhắc lại, bổ sung các
khái niệm về hàm số
- Hiểu các khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị của
hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, biết
một số cách cho hàm số
Bảng phụ,

thước kẻ
Đ 22 Luyện tập - Tính giá trị của hàm số, xác định điểm thuộc đồ thị Bảng phụ
thước kẻ
H 21 Luyện tập
- Hiểu định nghĩa đường tròn, các cách xác định
đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn
- Xác định tâm đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng
hàng, biết cách chứng minh các điểm cùng thuộc một
đường tròn
thước kẻ,
compa
H 22 Đường kính và dây của
đường tròn
- Nhận biết được dường kính là dây lớn nhất
- Hiểu và vận dụng được: liên hệ giữa dây và đường
kính, tính chất của đường kính vuông góc với dây
thước kẻ,
compa
- Hiểu được định nghĩa hàm số bậc nhất, tập xác định
11
12
Đ 23 Hàm số bậc nhất của hàm số, tính biến thiên của hàm số bậc nhất. Biết
chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 24 Luyện tập
- Xác định hàm số bậc nhất, tính chất của nó Bảng phụ,
thước kẻ
H 23 Liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến

dây
- Nhận biết được: Vị trí tương đối giữa đường kính và
dây trong một đường tròn
- Hiểu được liên hệ giữa đường kính và dây, khoảng
cách từ tâm đến dây
Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
H 24
Vị trí tương đối của
đường thẳng và đường
tròn
- Nhận biết được vị trí tương đối của đường thẳng và
đường tròn
- Hiểu được vị trí tương đối của đương thẳng và
đường tròn theo số giao điểm hoặc theo khoảng cách
từ tâm đến đường thẳng
Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
13
Đ 25 Đồ thị của hàm số
)0( ≠+= abaxy
- Hiểu được đồ thị
)0( ≠+= abaxy
là một đường
thẳng, biết được mối liên hệ đồ thị
)0( ≠+= abaxy

đồ thị y = ax, hiểu cách vẽ đồ thị

)0( ≠+= abaxy
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 26 Luyện tập - Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết tìm
giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất. Biết giải
một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất
Bảng phụ,
thước kẻ
H 25 Luyện tập - Xác định 3 vị trí của đường thẳng và đường tròn thước kẻ,
compa
H 26 Các dấu hiệu nhận biết
hai tiếp tuyến của đường
tròn
- Nhận biết được hình ảnh một đương thẳng là tiếp
tuyến của đường tròn
Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
12
- Hiểu được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất
và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
14
Đ 27 Đường thẳng song song
và đường thẳng cắt nhau
- Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng song song,
trùng nhau hoặc cắt nhau
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 28 Luyện tập - Áp dụng thành thạo điều kiện để hai đường thẳng
song song, cắt nhau, trung fnhau vào giải bài tập

Bảng phụ,
thước kẻ
H 27 Luyện tập - Vận dụng được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính
chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
H 28 Tính chất của hai tiếp
tuyến cắt nhau
- Nhận biết được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam
giác
- Hiểu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
15
Đ 29 Hệ số góc của đường
thẳng
)0( ≠+= abaxy
- Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng
)0( ≠+= abaxy
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 30 Luyện tập
- Thành thạo trong việc vẽ đồ thị hàm bậc nhất, xác
định hệ số góc của đường thẳng có phương trình cho
trước, xác định phương trình đường thẳng dựa vào
điều kiện cho trước
Bảng phụ,
thước kẻ
H 29 Luyện tập - Hiểu được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác,

tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
13
H 30 Ôn tập học kỳ I - Hệ thống nội dung kiến thức của học kỳ I Bảng phụ,
thước kẻ,
compa
16
Đ 31 Ôn tập chương II
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương:
khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số bậc
nhất.

- Tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất, điều kiện
để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 32 Kiểm tra viết chương II
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng của chương hàm số bậc
nhất
Đ 33
Phương trình bậc nhất
hai ẩn
- Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm
của phương trình bậc nhất hai ẩn
Bảng phụ,
thước kẻ
Đ 34 Hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn

- Hiểu khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn, hai hệ phương trình tương đương. Hiểu cách biểu
diễn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn
Bảng phụ,
thước kẻ
17
Đ 35 Luyện tập - Có kĩ năng thành thạo trong việc tìm nghiệm tổng
quát của phương trình bậc nhất hai ẩn, đoán nhận
nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết biểu
diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
thước kẻ
Đ 36 Giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế
- Hiểu quy tắc thế để giải hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn thước kẻ
Đ 37 Ôn tập học kỳ I - Hệ thống nội dung của chương I
Bảng phụ,
14
thước kẻ
Đ 38 Ôn tập học kỳ I - Hệ thống nội dung của chương II
Bảng phụ,
thước kẻ
18
Đ 39 Kiểm tra viết học kỳ I - Làm được các dạng toán cơ bản, đơn giản phù hợp
với kiến thức chuẩn
H 31 Kiểm tra viết học kỳ I - Làm được các dạng toán cơ bản, đơn giản phù hợp
với kiến thức chuẩn
19
Đ 40 Trả bài kiểm tra học kỳ

I
- Thấy được ưu, nhược điểm bài làm của mình
H 32 Trả bài kiểm tra học kỳ
I
- Thấy được ưu, nhược điểm bài làm của mình
PHẦN 2: TIN HỌC LỚP 6
TT BÀI DẠY
Tiết
PPC
T
MỤC TIÊU ĐDDH
GHI
CH
Ú
1
Bài 1: Thông Tin
Và Tin Học
1, 2
- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con
người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt
động thông tin.
- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của
tin học.
- SGK Tin
Học Quyển 1
2 Bài 2: Thông Tin
Và Biểu Diễn
3, 4
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông
- SGK Tin
Học Quyển 1
15
Thông Tin?
tin trong máy tính.
3
Bài 3: Em Có
Thể Làm Được
Những Gì Nhờ
Máy Tính?
7
- Biết khả năng ưu việt của máy tính
- Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội.
- Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con
người.
- SGK Tin
Học Quyển 1
4
Bài 4: Máy Tính
Và Phần Mềm
Máy Tính
8, 9
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử
- Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần
mềm máy tính.
- Biết máy tính hoạt động theo chương trình
- Có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và ý thức rèn

luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Các thiết bị
phần cứng
của máy tính.
- Một số
phần mềm
thông dụng
5
Bài Thực Hành
1: Làm Quen Với
Một Số Thiết Bị
Máy Tính
10
- Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Thực hiện được việc bật/tắt máy tính
- Thực hiện được một số thao tác với bàn phím
- Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy
tính.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Các thiết bị
của máy tính
- Phòng máy
- Nội quy
phòng máy
6 Bài 5: Luyện Tập
Chuột
5, 6

- Phân biệt được các nút chuột.
- Biết các thao tác cơ bản với chuột.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Con chuột
máy tính
16
- Phòng máy
7
Bài 6: Học Gõ
Mười Ngón
17,
18
- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên
bàn phím.
- Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn
phím bằng mười ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt
được các phím soạn thảo và các phím chức năng.
- Biết và bước đầu thực hiện được việc gõ mười ngón.
- Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện kĩ năng gõ
mười ngón, ngồi đún tư thế.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Bàn phím
máy tính
- Phòng máy
- Các bài tập
luyện tập

8
Bài 7: Sử Dụng
Phần Mềm Mario
Để Luyện Gõ
Phím
30,
31
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng
phần mềm để luyện gõ mười ngón.
- Thực hiện được việc khởi động hoặc thoát khỏi phần mềm.
Thực hiện được việc đăng kí, thiets đặt tùy chọn, lựa chọn
bài học phù hợp. Thực hiện được bài gõ phím đơn giản nhất.
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Phòng máy
- Phần mềm
Mario
- Các bài
luyện tập
9
Bài 8: Quan Sát
Trái Đất Và Các
Vì Sao Trong Hệ
Mặt Trời
35,
36
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm
hiểu về Hệ Mặt Trời.

- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát,
không sợ sai.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Phòng máy
- Phần mềm
Solar System
3D
Simulator.
- Các bài
luyện tập
10 Bài Tập 15
- Ôn lại các kiến thức đã học các bài chương 1, chương 2.
- Các câu hỏi
17
- Biết được các khái niệm cơ bản của máy tính
- Biết cách trả lời các câu hỏi hình thức trắc nghiệm.
- Chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra 1 tiết.
tự luận và
các câu hỏi
trắc nghiệm.
11 Kiểm Tra 1 Tiết 16
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chương 1 và
chương 2.
- Kiểm tra lý thuyết
Đề kiểm tra 1
tiết
12
Bài 9: Vì Sao Cần
Có Hệ Điều Hành

11,
12
- Biết vai trò của hệ điều hành
- Biết máy tính muốn hoạt động được cần phải có sự điều
khiển của hệ điều hành
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa
13
Bài 10: Hệ Điều
Hành Làm
Những Việc Gì?
13,
14
- Biết chức năng của hệ điều hành
- Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính
- Biết hệ điều hành là một phần mềm máy tính
- Biết được một máy tính có thể có nhiều hệ điều hành.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa
14
Bài 11: Tổ Chức
Thông Tin Trong
Máy Tính
19,
20
- Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và đường dẫn.

- Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và
quản lý thông tin trên máy tính.
- Hiểu cấu trúc cây thư mục
- Biết các thao tác chính với tệp và thư mục.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa
15
Bài 12: Hệ Điều
Hành Windows
21
- Nhận biết một số biểu tượng chính trên màn hình nền của
hệ điều hành Windows.
- Biết ý nghĩa của các đối tượng: màn hình nền, thanh công
việc, nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và
khái niệm cửa sổ trong hệ điều hành.
- Biết và hiểu được chức năng của các thành phần chính của
một cửa sổ trong Windows.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa
18
16 Bài Tập 22
Ôn tập lại các bài đã học Câu hỏi và
các bài tập
17
Bài Thực Hành
2: Làm Quen Với

Windows
23,
24
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột
- Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống.
- Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng chọn Start.
- Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng,
thanh bảng chọn trong môi trường Windows.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Phòng máy
- Hệ điều
hành
Windows.
18
Bài Thực Hành
3: Các Thao Tác
Với Thư Mục
25,
26
- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP.
- Thực hiện được việc xem nội dung các thư mục qua việc
sử dụng biểu tượng My Computer.
- Thực hiện được việc tạo thư mục mới, đổi tên và xóa thư
mục đã có.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Phòng máy
- Hệ điều
hành

Windows.
- Bài tập thực
hành
19
Bài Thực Hành
4: Các Thao Tác
Với Tệp Tin
27,
28
- Thực hiện được các thao tác sau:
+ Đổi tên, xóa tệp tin
+ Sao chép, di chuyển tệp tin
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Phòng máy
- Hệ điều
hành
Windows.
- Bài tập thực
hành
20 Kiểm Tra 1 Tiết 29 Đánh giá kết quả học tập Đề kiểm tra
21 Ôn Tập HKI 32 - Ôn lại các bài đã học
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
Các câu hỏi
tự luận và
19
- Chuẩn bị tốt cho việc thi học kỳ I các câu hỏi
trắc nghiệm.
22 Kiểm tra HKI
33,

34
Đánh giá kết quả học tập qua học kì I Đề kiểm tra
HKII
23
Bài 13: Làm
Quen Với Soạn
Thảo Văn Bản
37,
38
- Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản.
- Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản
- Nhận biết được biểu tượng của Word và biết cách thực
hiện thao tác khởi động Word. Phân biệt được các thành
phần cơ bản của màn hình làm việc Word.
Biết vau trò của các bảng chọn và các nút lệnh. Biết cách
thực hiện lệnh trong các bảng chọn và trên thanh công cụ.
- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản
trên đĩa và kết thúc phiên làm việc với Word.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
- Phần mềm
MS Word
24
Bài 14: Soạn
Thảo Văn Bản
Đơn Giản
39

- Biết các thành phần cơ bản của một văn bản
- Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di
chuyển con trỏ soạn thảo.
- Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.
- Biết cách gõ văn bản chữ Việt
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
25
Bài Thực Hành
5: Văn Bản Đầu
Tiên Của Em
40,4
1
- Nhận biết được một số thành phần trong màn hình làm
việc của Word: bảng chọn, một số nút lệnh thông dụng.
- Bước đầu thực hiện được lệnh thông qua bảng chọn và
thông qua nút lệnh trên thanh công cụ.
- Gõ được chữ Việt bằng một trong hai kiểu TELEX hoặc
VNI.
- Tạo được tệp văn bản đơn giản và lưu được tệp văn bản.
- SGK Tin
Học Q1
- Văn bản
mẫu
- Phòng máy
tính
- Phần mềm

MS Word
20
26
Bài 15: Chỉnh
Sửa Văn Bản
42,
43
- Biết thao tác chọn phần văn bản
- Biết cách thực hiện các thao tác biên tập văn bản đơn giản:
xóa, sao chép và di chuyển các phần văn bản
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
27
Bài Thực Hành
6: Em Tập Chỉnh
Sửa Văn Bản
44,
45
- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có.
- Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt
- Thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung
văn bản.
- Thực hiện được các thao tác sao chép di chuyển văn bản
- SGK Tin
Học Q1
- Văn bản
mẫu

- Phòng máy
tính
28
Bài 16: Định
Dạng Văn Bản
46,
47
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự
- Biết cách thực hiện được thao tác định dạng kí tự cơ bản
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
29
Bài 17: Định
Dạng Đoạn Văn
Bản
48
- Biết được các kiểu căn lề và thực hiện được các thao tác
căn lề.
- Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định
dạng đoạn văn bản.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
30

Bài Thực Hành
7: Em Tập Trình
Bày Văn Bản
49,
50
- Thực hiện được các thao tác thay đổi phông chữ, kiểu chữ,
cỡ chữ.
- Thực hiện được các thao tác căn lề hai bên, căn lề trái, căn
lề phải, căn giữa.
- SGK Tin
Học Q1
- Văn bản
mẫu
- Phòng máy
tính
31 Bài Tập 51
Ôn tập lại các bài đã học Câu hỏi và
các bài tập
32 Kiểm Tra 1 Tiết 52
Đánh giá kết quả học tập Đề kiểm tra
33 Bài 18: Trình 53, - Biết được một số khả năng trình bày văn bản của hệ soạn - SGK Tin
21
Bày Trang Văn
Bản Và In
54
thảo văn bản.
- Biết cách đặt lề trang văn bản.
- Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in, xem trước
khi in và in văn bản.
Học Quyển 1

- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
34
Bài 19: Tìm Kiếm
Và Thay Thế
55,
56
- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm và
thay thế.
- Biết cách thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn
giản trong văn bản.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
35
Bài 20: Thêm
Hình Ảnh Để
Minh Họa
57 - Biết hình ảnh giúp cho văn bản trở nên trực quan, sinh
động, dễ hiểu hơn.
- Biết cách chèn hình ảnh vào văn bản và thay đổi vị trí của
hình ảnh trên văn bản.
- SGK Tin
Học Quyển 1
- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.

36
Bài Thực Hành
8:
Em Viết Báo
Tường
58,
59
- Rèn luyện kĩ năng nhập văn bản, biên tập, định dạng và
trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản
- Thực hiện được việc thay đổi vị trí hình ảnh.
- SGK Tin
Học Q1
- Văn bản
mẫu
- Phòng máy
tính
37
Bài 21:
Trình Bày Cô
Đọng Bằng Bảng
60,
61
- Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng
bảng.
- Biết cách tạo được bảng đơn giản, thêm hàng, cột, xóa
hàng, cột.
- Biết cách nhập và định dạng văn bản trong bảng.
- SGK Tin
Học Quyển 1

- Hình ảnh
minh họa về
MS Word.
38 Bài Tập 62
Ôn tập lại các bài đã học SGK Tin
Học Q1
39 Bài Thực Hành
9:
Danh Bạ Riêng
Của Em
63,
64
- Biết được cách tạo bảng với số hàng và số cột theo yêu
cầu.
- Thực hiện được việc nhập văn bản, định dạng văn bản
trong các ô của bảng.
- SGK Tin
Học Q1
- Văn bản
mẫu
22
- Phòng máy
tính
40
Bài Thực Hành
Tổng Hợp:
Du Lịch Ba Miền
65,
66
- Rèn luyện các kỹ năng gõ chữ Việt, định dạng được các kí

tự theo văn bản mẫu.
- Thực hiện được việc chèn hình ảnh vào văn bản.
- Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng
- SGK Tin
Học Q1
- Văn bản
mẫu
- Phòng máy
tính
41 Ôn Tập 67
Ôn tập lại các bài đã học SGK Tin
Học Q1
42 Kiểm tra 1 tiết 68 Đánh giá kết quả học tập Đề kiểm tra
43 Kiểm tra HKII
69,
70
Đánh giá kết quả học tập qua học kì II Đề kiểm tra
PHẦN 3: TIN HỌC LỚP 7
1
Bài 1:
Chương trình
bảng tính là gì?
1, 2
- Biết được chương trình bảng tính là gì, những tính năng ưu
việt và nhu cầu xử lý bảng. Nắm được các thành phần và các
thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính.
- Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Excel. Nắm
được các thành phần, các thao tác cơ bản khi làm việc với
bảng tính, sử dụng được tiếng Việt trên trang tính.
- Ham thích tìm hiểu chương trình mới, hình thành tính chính

xác và cẩn thận.
- GV: Giáo án,
SGK, SGV, đồ
dùng dạy học,
hình ảnh trực
quan, minh
hoạ.
- HS: Sách
giáo khoa, vở
ghi chép,
chuẩn bị trước
bài học.
23
Bài thực hành 1:
Làm quen với
chương trình bảng
tính Excel
3, 4
- Nắm được cách khởi động, thoát khỏi Excel và lưu kết quả
làm việc, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính, biết di
chuyển và nhập dữ liệu trên trang tính.
- Khởi động Excel, thực hiện các thao tác trên trang tính,
nhập dữ liệu và kết thúc.
- Thực hiện nghiêm túc, tự giác, hình thành tính chính xác,
cẩn thận.
- GV: Giáo án,
SGK, SGV,
bài thực hành
mẫu, phòng
máy.

- HS: Đọc
trước bài thực
hành, sách
giáo khoa, vở
ghi chép.
2
Bài 2:
Các thành phần
chính và dữ liệu
trên trang tính.
5, 6
- Nắm được cách sử dụng các trang tính trên bảng tính, các
thành phần chính trên trang tính., cách chọn các đối tượng và
tìm hiểu các loại dữ liệu.
- Biết được các thành phần chính trên trang tính.Thực hiện
được các thao tác chọn ô, hàng, cột, khối. Phân biệt được dữ
liệu số, dữ liệu văn bản.
- Nghiêm túc, có ý thức học tập, tích cực tìm hiểu.
- GV: Giáo án,
SGK, SGV,
máy tính, máy
chiếu.
- HS: chuẩn bị
bài trước, sách
giáo khoa, vở,
bút ghi chép.
3
Bài thực hành 2:
Làm quen với các
kiểu dữ liệu trên

trang tính.
7, 8
- Phân biệt được bảng tính, trang tính, các kiểu dữ liệu và các
thành phần chính của trang tính. Cách mở bảng tính, nhập dữ
liệu, chọn các đối tượng trên trang tính và lưu bảng tính.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng
tính.
- Nghiêm túc thực hiện, tác phong chuẩn mực, tự giác.
- GV: Giáo án,
bài thực hành
mẫu, phòng
máy.
- HS: Đọc
trước bài thực
hành, sách
giáo khoa, vở,
bút ghi chép.
24
4
Bài 3:
Thực hiện tính
toán trên trang
tính.
13,
14
- Biết sử dụng công thức để tính toán, nhập công thức. Thấy
được tầm quan trọng của sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Thực hiện được nhập công thức và sử dụng địa chỉ trong
công thức.
- Trật tự, nghiêm túc, có ý thức tích cực trong học tập.

- GV: Giáo án,
SGK, SGV,
máy tính, máy
chiếu.
- HS: Đọc
trước bài, sách
giáo khoa, vở,
bút
5
Bài thực hành 3:
Bảng điểm của em.
15,
16
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
- Nhập đúng công thức, sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Nghiêm túc, tự giác và trung thực.
- GV: Giáo án,
bài thực hành
mẫu, phòng
máy.
- HS: Đọc
trước bài thực
hành, sách
giáo khoa.
6
Bài 4:
Sử dụng hàm để
tính toán
17,
18

- Biết được hàm trong chương trình bảng tính là gì, cách sử
dụng một hàm. Biết một số hàm trong chương trình bảng tính.
- Nhập được hàm vào ô tính, sử dụng một số hàm cơ bản để
tính toán.
- Có ý thức học tập, hình thành tính chính xác và cẩn thận.
- GV: Giáo án,
đồ dùng dạy
học.
- HS: Chuẩn bị
trước bài, sách
giáo khoa, vở,
bút.
25

×