Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tiểu luận môn quản trị chiến lược chiến lược suy giảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.69 KB, 16 trang )

Thực hiện: Nhóm 04 – Đêm 1 – QTKD – K20
GVHD : TS. Hoàng Lâm Tịnh
CHUYÊN ĐỀ:
STT Nhóm 04
1 Nguyễn Đức Lai
2 Hồ Thị Trúc Hà
3 Nguyễn Thanh Luận
4 Nguyễn Xuân Yên
5 Võ Thị Uyên Phương
6 Nguyễn Phương Như
7 Huỳnh Nam Quang
Một số khái niệm về chiến lược suy giảm
I
Các cách thực hiện chiến lược suy giảm
II
Chiến lược cắt giảm chi phí
1
Chiến lược thu hồi vốn đầu tư
2
Chiến lược thu hoạch
3
Chiến lược giải thể
4
3
1.Khái niệm :
Chiến lược suy giảm là các giải pháp làm tăng
doanh số và lợi nhuận của những đơn vị không
còn lợi thế canh tranh và sức hấp dẫn trên thị
trường kém.
2. Nguyên nhân :
Khi các sản phẩm không còn khả năng cạnh tranh


so với đối thủ.
Khi thị trường đã không còn hấp dẫn cần tiềm kiếm
một thị trường mới.
Khi doanh nghiệp đang gặp tình trạng khó khăn
trong hoat động kinh doanh.
3. Đặc điểm:
Nhằm mục đích giảm quy mô hoặc mức độ đa dạng các
hoạt động của doanh nghiệp.
Khi có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường hay có sự thay
đổi về qui định đã ảnh hưởng đến hoạt động, buộc
doanh nghiệp tốt hơn nên tập trung vào những hoạt
động chính.
Khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động kinh
doanh, chiến lược suy giảm giúp cho doanh nghiệp ổn
định hoạt động, củng cố các nguồn lực và năng lực sản
xuất, sẵn sàng để tiếp tục cạnh tranh.
1. Chiến lược cắt giảm chi phí:
Là chiến lược ngắn hạn hoặc tạm thời hướng vào việc
giảm bớt các bộ phận không mang lại hiệu quả và/hoặc
các khó khăn tạm thời liên quan đến điều kiện môi
trường.
Biện pháp lùi bước và tổ chức lại.
Kết quả: giảm chi phí hoạt động và tăng năng suất.
Ví dụ:
Trường hợp điển hình: Khi các đối tác Sears,
Roebuck đồng loạt ngừng hợp đồng, công ty
chuyên sản xuất thiết bị điện tử cho ô tô là
Johnson Controls buộc phải cắt giảm chi phí
ngay, vì các đối tác này tiêu thụ đến 20% sản
phẩm của công ty. Sau nhiều trăn trở, ban lãnh

đạo công ty nhận thấy dây chuyền sản xuất của
mình quá phức tạp nên đã gây hại đến lợi nhuận
về lâu dài. Trước đây, doanh số bán hàng khổng
lồ của một số chủng loại sản phẩm đã che mắt,
khiến họ không nhận thấy tiền đầu tư vào năng
lực sản xuất những sản phẩm này lớn hơn lợi
nhuận thu về.
Thay vì tốn nhiều chi phí cho công tác nghiên cứu ứng
dụng, sản xuất nhiều loại pin ô tô khác nhau để bán
được nhiều hàng, bây giờ họ chỉ tập trung đầu tư vào
loại pin có doanh số cao nhất. Ngay lập tức, chi phí cho
các khu vực không gây ảnh hưởng đến sản phẩm mang
lại lợi nhuận cao nhất như kế toán, nhân sự, công nghệ
thông tin giảm được 35%. Ngoài ra, trước đây công ty
rất ngại vận chuyển pin tự động vì chúng rất nặng, nên
đã tổ chức mô hình sản xuất rất phức tạp: sản xuất loại
pin này tại nhiều nhà máy của mình khắp nước Mỹ để
cung ứng riêng cho từng khu vực. Bây giờ, họ đóng cửa
hầu hết các nhà máy, chỉ sản xuất tại một nơi rồi vận
chuyển đến cho khách hàng, tiết kiệm được thêm một
triệu USD mỗi năm.
2. Chiến lược thu lại vốn đầu tư:
Diễn ra khi công ty bán hoặc đóng cửa một trong các
doanh nghiệp của mình nhằm thay đổi căn bản nội dung
hoạt động.
Kết quả: phân bố lại các nguồn lực để các DN hoặc/và tạo
ra các cơ hội kinh doanh mới.
CL cắt giảm chi phí sẽ chuyển thành CL thu hồi vốn đầu tư
vĩnh viễn nếu không xuất hiện các cơ hội mới.
3. Chiến lược thu hoạch:

Tối đa hóa dòng luân chuyển tiền vì mục đích trước mắt,
bất chấp hậu quả lâu dài như thế nào.
Áp dụng: đối với các DN có tương lai mờ ảo và ít khả năng
có lãi khi bán đi nhưng lại có nguồn thu trong thời gian
thu hoạch.
Kết quả: DN giảm thiểu chi phí để tăng thu nguồn tiền và
đẩy nhanh sự khánh tận của doanh nghiệp.
4. Chiến lược giải thể:
Biện pháp bắt buộc cuối cùng khi mà công ty ngưng tồn tại.
Áp dụng: khi có kết luận xét xử và lệnh phá sản của tòa án.
Kết quả: DN giảm thiểu thiệt hại.
Ví dụ:
American Airlines chấp nhận phá sản để tồn tại
Cho đến thời điểm xin phá sản, American
Airlines phải "gánh" gần 30 tỷ USD tiền
nợ, trong khi tài sản chưa đầy 25 tỷ USD.
Phần nhiều trong số gần 78.000 nhân viên
của American Airlines sẽ mất việc và quỹ
hưu trí của họ bị ảnh hưởng nặng nề. Nếu
năm 2007, giá cổ phiếu của American
Airlines là 40 USD/cổ phiếu, thì đến chiều
29/11, con số trên chỉ còn là 33 xu.
Ví dụ:

Từng là hãng hàng không lớn nhất thế giới,
American Airlines trượt dốc và chỉ còn đứng ở vị
trí thứ ba tại thị trường hàng không Mỹ. Điểm
mấu chốt khiến American Airlines phá sản chính
là họ đã thất bại trong chiến lược cắt giảm chi
phí: Họ vẫn thuê mướn nhân công đắt đỏ và duy

trì hệ thống máy bay tiêu tốn nhiên liệu, trong khi
đó, các đối thủ cạnh tranh đang ra sức giảm
thiểu những chi phí này.
Ví dụ:

Mặc dù phải đối mặt với phá sản, nhưng thuật ngữ
“phá sản”tại Mỹ không có nghĩa tiêu cực là công
ty sẽ biến mất trên thương trường. Trên thực tế,
“phá sản” được hiểu theo nghĩa là công ty này
sẽ được tái cơ cấu lại theo hướng gọn nhẹ hơn,
giảm bớt những đường bay không sinh lời, cắt
giảm nhân công, chi phí điều hành và tòa án sẽ
đứng ra tạm thời bảo vệ American Airlines trước
việc đòi tiền của các ngân hàng cho vay vốn.
XIN CẢM ƠN
XIN CẢM ƠN
THẦY VÀ CÁC
THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG
BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE
NGHE

×