Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an lop 3 tuan 8 nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.82 KB, 20 trang )

Tuần 8: Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I. Mục tiêu
-Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: mọi người trong cộng đồng, phải quan tâm đến nhau.
- Riêng em Lương Anh, Yến luyện đọc một số tiếng trong bài
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
*GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị và kĩ năng cảm thông
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận "
- Em thấy mọi người như thế nào?
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV HS cách đọc
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV gọi HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét
3. Tìm hiểu bài:


- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải
dừng lại?
TN: u sầu
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
TN: nghẹn ngào
* Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy
lòng nhẹ hơn?
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn
một tên khác cho truyện
- GV nhận xét
* Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- 2 -3 HS đọc bài
- Mọi người đều bận nhưng mà vui
- HS chú ý nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nêu và đọc: sải cánh, nghẹn ngào, xe
buýt
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1
trong các từ đó
- HS đọc theo nhóm N1
- Đại diện 5 nhóm thi đọc
- Cả lớp nhận xét bình chọn
* Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo
chơi vui vẻ

- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường,
vẻ mặt u sầu…
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với
nhau…
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân
hậu…
* HS đọc thầm Đ3, 4
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện,
rất khó qua khỏi.
- Vì các bạn đã biết chia sẻ, cảm thông
trước sự lo lắng của ông cụ.
* HS đọc thầm đoạn 5
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 21 -
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một
bạn nhỏ.
- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn
- GV yêu cầu HS kể theo cặp.
- GV gọi HS kể
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
* Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự
quan tâm đến người khác chưa?
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học
- HS phát biểu, nhiều học sinh nhắc lại
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3, 4, 5
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
- Cả lớp bình chọn các bạn đọc đúng, đọc
hay
- HS chú ý nghe
-1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu
chuyện.
- Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- 1 vài học sinh thi kể trước lớp.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện (HSK, G)
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
- HS nêu
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải bài .
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. HD Luyện tập - Thực hành
- HS đọc
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết

quả của 56 : 7 được không? Vì sao?
- Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay 56 : 7
= 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia
- Y/c HS thực hiện tương tự với các trường hợp
còn lại
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau
7 x 9 = 63 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49
63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 49: 7 = 7
- Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài - HS đọc
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2
- Y/c HS tự làm bài
- HS làm bảng vừa làm bài vừa nêu cách tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HD HS phân tích bài toán.
- 1 HS nêu y/c của bài
- 4 HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở
28 7
28 4
0
- HS đọc bài toán, 1 HS lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
Tóm tắt :
7 học sinh : 1 nhóm
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 22 -
35 7 21 7 49 7

35 5 21 3 49 7
0 0 0
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo ?
- Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a ta
phải làm thế nào ?
- Hướng dẫn HS khoanh tròn 3 con mèo trong
hình a
- Tiến hành tương tự với phần b
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
35 học sinh : . . . nhóm ?
Bài giải:
Chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số : 5 nhóm
- Tìm 1/7 số con mèo có trong mỗi hình
- 21 con mèo
- Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo)
Đạo đức: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn.
- Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ.
- Yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể,
phù hợp với tình huống.

* GDKNS: kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân, kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy
nghĩ, cảm xúc của người thân
II. Chuẩn bị - Phiếu - Bộ thẻ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn bài mới.
Hoạt động1: Xử lí tình huống :
- Thảo luận nhóm.
-
Đại diện nhóm lên thể hiện cách
xử lí tình huống.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau
bằng cách sắm vai.
(Nhóm 1 và 2: tình huống 1
Nhóm 3 và 4: tình huống 2).
Tình huống 1
Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở
trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ trên giường. Ngân
định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ
Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?
Tình huống 2
Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo
Nam cùng giúp em ôn tập Toán . Nhưng cùng lúc ấy trên
ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành
động như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
*GV Kết luận:

Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng
của mình để dành. Thời gian quan tâm, chăm sóc đến các
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 23 -
thành viên khác.
Hoạt động 2: Liên hệ .
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những việc làm
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà,
cha mẹ và anh chị em trong gia đình.
* Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ, anh chị em?
* Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chị em ốm đau
(hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em đã làm gì để
quan tâm giúp đỡ họ?
- Tuyên dương những HS đã biết quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình.
- Nhận xét bổ sung.
- Lần lượt học sinh nêu.
- HS dưới lớp nghe, nhận xét xem
bạn đã quan tâm, chăm sóc đến
những người thân trong gia đình
chưa
Hoạt động 3: Trò chơi Phản ứng nhanh”
- GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi nhóm sẽ được phát thẻ màu “Đỏ” và màu
“Xanh” để ra dấu hiệu xin được trả lời “Đúng” hay
“Sai”. Các nhóm nghe các câu hỏi
+ Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm.
+ Câu trả lời sai không có điểm.
+ Đội ghi nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Nội dung:

1. Biết mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà sang nhà bạn
Minh chơi.
2. Ông bị đau mắt. Thuý đọc báo giúp ông.
3. Bố vừa đi làm về. Tuấn nài nỉ gấp đồ chơi cho mình.
4. Em ốm, thấy bố mẹ quan tâm, chăm sóc. Hoa dằn dỗi để
bố mẹ chú ý hơn.
5. Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó.
6. Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa.
7. Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bà bật
kênh khác để xem .
8. Loan cố gắng học chăm để dành nhiều điểm 10 tặng mẹ.
- GV nhận xét trờ chơi và tuyên dương đội thắng cuộc.

C. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố lại nôi dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe GV phổ biến luật chơi và
tiến hành chơi
- HS tiến hành chơi trò chơi.
Đáp án: 1 - S; 2 - Đ; 3 - S; 4 - S;
5 - Đ; 6 - Đ; 7 - S; 8 - Đ; 9 - S; 10
- Đ.
Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết1 :Thể dục: Bài:15
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dùng dạy học: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện:Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng.

Vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 24 -
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Lớp trưởng tập hợp – báo cáo sĩ số x x x x x
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu x x x x x
cầu giờ học x x x x x
- Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ
2. Phần cơ bản:
*. Ôn di chuyển hướng phải, trái
- ĐH ôn luyện:
- HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện.
- HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện. x x x x * x x x x *
+ Lần 1: GV hướng dẫn x x x x *
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
+ Lần 3: Các tổ thi đua tập luyện
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Học trò chơi: Chim về tổ
- Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi
- GV cho HS chơi thử 1 –2 lần
- HS chơi trò chơi
3. Phần kết thúc: x x x x x
- Dừng lại chỗ, vỗ tay hát x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
Toán

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện giảm 1 số đi một số lần lần và vận dụng vào để giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị.
- Riêng em Thao, Linh tiếp tục học thuộc bảng nhân, bảng chia đã học
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, hình con vật.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. HD bài mới.
* Hướng dẫn HS giảm 1 số đi nhiều lần
- HS nêu
- GV nêu bài toán và gắn các hình minh họa lên
bảng.
- Quan sát hình minh họa, đọc lại đề
toán và phân tích đề
- Hàng trên có mấy con gà ? - 6 con gà
- Số con gà hàng dưới như thế nào so với so gà
hàng trên ?
- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được
số gà hàng dưới.
- GV hướng dẫn vẽ sơ đồ
Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy
lần ?
+ Số gà hàng trên đang là 3 phần, giảm
đi 3 lần thì được 1 phần
+ Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 25 -

phần
- Y/c HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới Bài giải:
Số gà hàng dưới là :
6 : 3 = 2 (con gà)
Đáp số : 2 con gà
- Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn
thẳng AB và CD
- Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế
nào ?
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số
đó chia cho số lần
HĐ3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1 - GV treo bảng phụ
- Y/c HS đọc cột đầu tiên trên bảng - 1 HS đọc
- Muốn giảm1 số đi 4 lần ta làm như thế nào ? - Gọi HS trả lời: lấy số đó chia cho 4
- Hãy giảm 12 đi 4 lần - 12 : 4 = 3
- Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm như thế nào ? - Lấy số đó chia cho 6
- Y/c HS suy nghĩ làm tiếp các phần còn lại vào
VBT
- Chữa bài và cho điểm HS
- HS làm bài, sau đo 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau
Bài 2 - HS đọc
- HS nêu
- 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở
Bài giải :
Thời gian làm công việc bằng máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số : 6 giờ

a) - Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/c HS tự tóm tắt bài toán trong SGK
- Dựa vào tóm tắt nêu lại bài toán.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải dạng toán
mới
b) - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc to bài toán
- Y/c HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải - HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài.
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được
điều gì trước ?
- Biết độ dài của mỗi đoạn thẳng.
- Y/c HS tính độ dài của đoạn thẳng CD và MN - HS tính độ dài CD và MN
- Y/c HS vẽ hình - HS thực hiện vào VBT
- GV chữa bài
HĐ4. Củng cố, dặn dò :
- Về học thuộc ghi nhớ
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
kiểm tra bài của nhau

Chính tả: ( nghe - viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết BT 2,3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:

- Gọi 3 HS lên nghe GV đọc và viết bảng - Nhoẻn cười, hèn nhát, trung kiên, kiêng nể
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 26 -
- GV chữa bài và cho điểm HS
B.Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài viết các em nhỏ và cụ
già
- Y/C 1 HS đọc lại.
- Đoạn này kể chuyện gì ?
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết
hoa ?
-Lời của ông cụ được viết như thế nào ?
-Y/C HS nêu từ khó, dễ lẫn trong khi viết ?
-Y/C HS viết các từ tìm được .
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
- GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
- GV đọc HS soát lỗi
GV thu bài chấm và nhận xét
C. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
- GV treo bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
- Y/C HS tự làm bài
- Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
- GV kết luận và cho điểm HS.
C.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Lớp viết nháp

-HS theo dõi.
-1 HS đọc đoạn viết
- Cụ già nói lý do cụ buồn vì bà cụ ốm nặng
phải nằm viện, khó qua khỏi
- Đoạn văn có 3 câu
- Các chữ đầu câu.
- Lời của cụ được viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng viết lùi vào 1 ô li
- Nghẹn ngào, xe buýt, qua khỏi, dẫu .
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết nháp
- HS nghe đọc viết lại đoạn văn.
- HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để
soát lỗi cho nhau.
- 1HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm vào VBT
- HS nhận xét cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi
của mình.
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần, vận dụng vào giải toán
- Riêng em Lê Đình Khánh tiếp tục đọc thuộc các bảng nhân.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu lại cách gấp (giảm một số lần)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập - Thực hành

Bài 1 - Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn bài mẫu lên bảng
- 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ?
- Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai
- 30 giảm đi 6 lần được mấy ?
- Vậy điền 5 vào ô trống thứ ba
- Y/c HS tự làm các phần còn lại
- HS nêu
- HS nêu
- HS trả lời miệng
- Bằng 30
- được 5
- 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào nháp
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 27 -
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
a) Gọi 1 HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
- Buổi sáng cửa hàng bán đựơc bao nhiêu lít dầu
- Số lít dầu buổi chiều bán được như thế nào
so với buổi sáng ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính được số lít dầu bán được trong
buổi chiều ta làm như thế nào ?
- Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải
- GV chữa bài
b) - Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS tự giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Chữa bài và cho điểm HS

Bài 3: - Y/c HS khá làm thêm vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị tiết sau: Tìm số chia
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra
bài của nhau.
- HS đọc bài toán
- 60 lít
- Giảm đi 3 lần
- Buổi chiều cửa hàng đó bán được bao
nhiêu lít dầu ?
- HS thực hiện giải vào vở

Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là:
60 : 3 = 20 (l)
Đáp số : 20 l
- HS làm vào vở, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra của nhau khi làm bài
xong
- HS khá làm thêm vào vở
- Giảm độ dài AB đi 5 lần là:
10 : 5 = 2 (cm)

Tập đọc: TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý.
Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
Thuộc ít nhất hai khổ thơ trong bài.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- HS đọc bài
Truyện các em nhỏ và cụ già đã cho các em thấy : con
người phải luôn quan tâm đến nhau. Bài thơ tiếng ru
các em học hôm nay sẽ tiếp tục nói với các em về mối
quan hệ giữa con người với con người trong cộng
đồng.
2. Luyện đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Nghe GV đọc bài.
- GV hướng dẫn đọc: đọc với giọng tha thiết tình cảm.
* GV Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
-Đọc từng câu thơ - HS nối tiếp nhau đọc câu thơ
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS nêu: đất bồi, ngôi sao
- Học sinh nối tiếp nhau đọc khổ thơ
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 28 -
- GV theo theo dõi uốn nắn HS đọc đúng
- Gọi HS nêu từ chú giải
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm đọc thể hiện trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương

-HS tìm hiểu nghĩa các từ mới: đồng chí ,
nhân gian, bồi được.

- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm đọc thi trước lớp.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 1 HS đọc bài
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt
giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có
nước cá mới bơi lội được, mới sống được.
Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng
chim mới thả sức tung cánh hót ca bay
lượn.
- Gọi 1 HS đọc to toàn bài
- Con cá, con ong, con chim yêu những gì ?Vì sao?
TN: Yêu nước
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ
thơ ?
- HS trả lời, diễn đạt mỗi câu thơ theo
nhiều cách.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông
nhỏ.
TN: Đất bồi
-Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất
bồi mà cao lên. Biển không chê sông nhỏ
vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông
mà đầy.
- Câu thơ nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài
thơ?
- Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí yêu người anh em.
- GV kết luận : Bài thơ khuyên con người sống giữa
cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí
- HS nhắc lại

4. Luyện đọc lại:
GV đọc diễn cảm bài thơ - HS lắng nghe
- Hướng dẫn HS đọc khổ 1 (giọng thiết tha, tình cảm,
nghỉ hơi hợp lý)
- Gọi nhiều học sinh đọc khổ 1.
Con ong làm mật /yêu hoa/
Con cá bơi/yêu nước //con chim ca/ yêu trời
Con người muốn sống/con ơi/
Phải yêu đồng chí/yêu người anh em //
- Hướng đẫn đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả
bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ.
5. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ
-GV nhận xét tiết học
Mỹ thuật: VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người than trong gia đình hoặc bạn bè.
*Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Ảnh chân dung và tranh vẽ chân dung. Bảng biểu
hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh Vở , dụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 29 -
Quan sát,
nhận xét
Cách vẽ
chân dung
Minh họa
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
- Giới thiệu bài
- Giới thiệu sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân
dung.
• Ảnh: giống và rõ từng nét vì chụp bằng máy.
• Tranh: vẽ bằng tay, diễn tả đặc điểm chính của
nhân vật.
• Phân biệt giữa tranh chân dung với thể loại
tranh đề tài khác.
- Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Hình dáng khuôn mặt?
 Tỉ lệ dài ngắn, to, nhỏ, rộng hẹp của mắt, mũi,
miệng, ?
 Đặc điểm riêng?
Chốt ý:
• Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau.
• Hình dạng mắt, mũi cũng khác nhau.
• Vị trí mắt,mũi, … trên khuôn mặt của mỗi
người một khác nhau.
- Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ

bảng.
- Giới thiệu các bước vẽ:
• Quan sát đặc điểm riêng, phác hình khuôn mặt
vừa phần giấy.
• Vẽ cổ, vai, đường trục của mặt.
• Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, …để vẽ rõ đặc
điểm
• Vẽ nét chi tiết cho giống nhân vật
• Vẽ màu, có thể trang trí quần áo
- Một số Hs vẽ trên bảng, cả lớp làm bài.
- Chú ý diễn tả trạng thái khuôn mặt
- Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Đặc điểm khuôn mặt, màu sắc?
- Đánh giá chung.
- Quan sát, so sánh
- Trả lời
• Vuông, tròn,
nhọn, …
• Mắt to, mũi
nhỏ, miệng, …
- Quan sát
- Làm bài tập.
- Nhận xét, rút kinh
nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Nhắc nhở HS phải biết quan tâm, yêu quí mọi người xung quanh.
V. DẶN DÒ
- Tập quan sát, tìm đặc điểm nét mặt của những người thân.Chuẩn bị màu vẽ cho

Tập viết ÔN CHỮ HOA G

I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu
ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài…(1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng Gò Công
III. Các hoạt động dạy - học :
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 30 -
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra viết bài ở nhà.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang
trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định -
một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
c. Luyện viết câu ứng dụng: GV giúp HS hiểu lời
khuyên câu tục ngữ : Anh em trong nhà phải đoàn
kết, yêu thương nhau.
3. Hướng dẫn viết vào vở TV.
+ Viết chữ G, Kh : 1 dòng.
+ Viết tên riêng Gò Công : 2 dòng.
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần.
4. Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài.
- GV nhận xét.

5. Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét tiết học
- HS trình bày bài viết ở nhà
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- HS viết bảng con G, K
- HS đọc từ ứng dụng Gò Công.
- HS tập viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS tập viết bảng con các chữ: Khôn,
Gà.
- HS viết bài
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu:
Sau bài học,HS biết:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh
* GDMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với
cơ quan thần kinh
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm,
trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
- GV nhận xét
B. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

- Mục tiêu : Nêu được một số việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát hình 32
- Đại diện nhóm nêu
- Nhóm khác khác góp ý
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 31 -
- GV phát phiếu học tập cho cả nhóm
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trình bày trước lớp
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái tâm lí có
lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh
* Bước 1: Tổ chức
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu yêu cầu các
em tập diễn đạt vẻ mặt của người
* Bước 2: Trình diễn
- GV gọi HS trình diễn vẻ mặt của người đang ở
trong trạng thái tâm lí mà nhóm được giao
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
Mục tiêu : Kể được một số thức ăn, đồ uống nếu
đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần
kinh
* Bước 1: Làm việc theo cặp
* Bước 2:Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- GV đặt vấn đề cả lớp phân tích
- Những thứ gây hại cho cơ quan thần kinh ?

- Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra?
C. Củng cố, dặn dò
- Với những việc làm có hại cho cơ quan thần
kinh em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực
hiện theo yêu cầu trên của GV
- Các nhóm quan sát
- HS lên đóng vai
- HS quan sát hình 9 trang 35 SGK trả lời
- HS làm việc theo cặp N1
- HS trình bày trước lớp
- HS nêu
- Em cần phải tránh
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Thể dục Bài 16
I. Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi chuyển hướng phải trái.
- Bước đầu biết tham gia chơi và tham gia chơi được.
I. Đồ dùng dạy học
- Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: còi.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu x x x x x
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương
pháp kiểm tra đánh giá.

- Khởi động:
- Chạy chậm theo vòng tròn
- Tại chỗ khởi động xoay khớp
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
2. Phần cơ bản:
* Tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang, đi
chuyển hướng.
x x x x * x x x x *
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 32 -
+GV chia tổ.
- Tập hợp hàng ngang.
- Đi chuyển hướng phải, trái.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những
nội dung mà GV yêu cầu.
x x x x *
- Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục
tập thêm ở những giờ sau.
* Chơi trò chơi: Chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
3. Phần kết thúc x x x x
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát x x x x
- GV nhận xét tiết học. x x x x
- Giao bài tập về nhà.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG
ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng

- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì?
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS làm miệng bài tập 2.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS nêu nội dung
- Gọi học sinh làm mẫu
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm của học sinh
trên bảng.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung.
- GV giúp học sinh hiểu thêm nghĩa của từng
câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng
nhau làm việc
+ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích
kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến
người khác.
-2 HS nêu miệng bài tập 2
-1 HS đọc nội dung
-1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm vào vở
Những người trong
cộng đồng

Thái độ, HĐ trong
cộng đồng
Đồng bào, đồng đội,
đồng hương
Cộng tác, đồng tâm
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi theo nhóm.
- HS thể hiện thái độ
- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 33 -
+ Ăn ở như bát nước đầy: sống có nghĩa có
tình, thuỷ chung trước sau như một, sẵn lòng
giúp đỡ mọi người.
- GV nhận xét
Bài tập 3: - Gọi HS đọc nội dung
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài
- GV mời 3 HS lên bảng gạch chân
- GV nhận xét
Bài tập 4: - Gọi HS đọc nội dung
-Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết
theo mẫu câu nào?
- Y/c HS làm vào vở
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
- Xem bài tới: Ôn tập GK1
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
a. Đàn sếu /đang sải cánh trên cao
b. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ / ra về.


c.Các em /tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
- 2 HS đọc nội dung bài tập
- Ai làm gì?
- HS làm bài.
a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b. Ông ngoại làm gì?
c. Mẹ bạn làm gì?
Toán TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế
nào?
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS cách tìm số chia.
* GV hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình
vẽ SGK.
- Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng mỗi
hàng có mấy hình vuông ?
- Nêu phép tính tìm ô vuông ?
- Nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép
chia.
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?

- Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia
cho thương.
* GV nêu bài tìm x : 30 : x = 5
- Ta phải tìm gì ?
- Muốn tìm số chia thì ta làm thế nào?
3. Thực hành :
Bài 1:
- HS nêu
- HS thực hiện lấy hình vuông
- Mỗi hàng có 3 ô vuông
6 : 2= 3 ô vuông.
6 : 2= 3 (6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là
thương).
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia, chia
cho thương.
- Tìm số chia x chưa biết.
- Lấy số bị chia, chia cho thương.
30: x =5
x = 30 : 5
x = 6
-Tính nhẩm
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 34 -
- Gọi HS nêu y/c bài
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
- GV chữa bài
Bài 2: - Gọi HS nêu y/c
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia.
- GV chữa bài
Bài 3: - Y/c HS K,G thực hiện
- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Trong phép chia hết, số bị chia là 7, vậy thương lớn
nhất là mấy ?
- Gọi HS nêu miệng
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Xem bài tới: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
35 : 5 =7 28:4 =7 24: 6 = 4
35 : 7= 5 28: 7= 4 24 : 4 = 6
- Cả lớp làm nháp
- HS nêu y/c
- HS nêu cách tìm
12 : x = 2 x : 5 = 4
x = 12 : 2 x = 4 x 5
x = 6 x = 20
- HS đọc
a.Thương lớn nhất là 7.
b. Thương bé nhất là 1.
Tiết 1: Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .
- Gấp cắt dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh qui trình gấp, cắt, dán bông hoa. - Giấy màu, kéo, hồ dán…
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Kiểm tra: KT đồ dùng của hs
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn hs thực hành.
3. Hoạt động :
a. Quy trình gấp cắt dán bông hoa.
HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
- GV gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt, bông hoa - 1HS nhắc lại thao tác.
- HS nhận xét
- GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước. - HS nghe
b. Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành theo nhóm.
- GV quan sát uấn nắn thêm cho HS còn lúng túng
c. Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trên
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét sản phẩm của bạn
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết
quả thực hành.
- HS chú ý nghe
- Dặn dò giờ học sau.
Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 35 -
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến
hệ thần kinh.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu
hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận
Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối
với sức khoẻ
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ
ngơi?
- Có khi nào bạn ngủ ít không?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét
Hoạt động 2:Thực hành lập thời gian biểu cá
nhân hàng ngày
Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày
qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp
Thời gian biểu là một bảng trong đó có các
mục: thời gian, công việc
Bước 2: Làm việc cá nhân
Bước 3: Làm việc theo cặp
Bước 4: Làm việc cả lớp
Gọi vài HS giới thiệu thời gian biểu của
mình
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có
lợi gì?

Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta
sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, bảo
vệ được hệ thần kinh
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả làmviệc
- 1, 2 HS lên điền thử vào bảng thời gian
- Các em tự kể và viết vào vở thời gian biểu
- HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn
ngồi bên cạnh
- HS nêu thời gian biểu của mình
Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010
ChÝnh t¶ (nhí viÕt) TiÕng ru
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 36 -
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng bài tiếng ru. Trình bày đúng các dòng thơ thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của gv Hoạt động của gv
3'
1. Kiểm tra:
-GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ -1 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào
bảng con.
1'
-GV nhận xét.
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:
b. HD học sinh nhớ viết:
10'
* HD chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng
sau
- HS chú nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- GV hớng dẫn HS nhận xét chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát
- Cách trình bày, bài thơ lục bát - HS nêu
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? có
dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than
- HS nêu
* Luyện viết tiếng khó
- GV đọc: Yêu nớc, đồng chí, lúa chín - HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS
18'
* Viết bài
- HS nhẩm lại hai khổ thơ
- HS viết bài thơ vào vở
* Chấm chữa bài
- HS đọc lại bài - soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
7'
* HD làm bài tập
Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hớng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng:
Rán, dễ, giao thừa.
1'
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần cha biết của phép tính.
- Biết làm tính, nhân , chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
II. Đồ dùng.(BT1)
Nguyn Th Nhung - Trng Tiu hc Tin Phong - 37 -
- Bảng con.
II. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs
3'
1. Kiểm tra:
- Nêu qui tắc tìm số chia ?
-2 HS nêu
- GV nhận xét ghi điểm.
1'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn hs làm bài tập.
10' Bài 1:
- GV nêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập
- Hãy nêu cách làm ? - Vài HS nêu
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con.

X+ 12 = 36 X x 6 = 30
X = 36 12 X = 30 : 6
-> GV nhận xét sửa sai X = 24 X = 5
12' Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài. - 2HS lên bảng cả lớp làm vào nháp.
a. 35 26
x2 x 4
70 104
b. 64 2 80 4
04 32 00 20
-> GV nhận xét sửa sai 0
13' Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập nêu cách
làm
- GV yêu cầu HS làm vào vở gọi HS
đọc bài
- HS làm bài vào vở .
Bài giải
Trong thùng còn lại số lít dầu là:
36 : 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 lít dầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì? -Tìm một trong các phần bằng nhau của
một số.
- HS nhận xét bài.
-> GV nhận xét ghi điểm
1'
3. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau

Tập làm văn
Kể về ngời hàng xóm.
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại về một ngời hàng xóm theo gọi ý(BT1).
Nguyn Th Nhung - Trng Tiu hc Tin Phong - 38 -
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 câu) (BT2).
- Giáo dục hs tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một ngời hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hot ng ca gv Hot ng ca gv
1. Kim tra:
- K li cõu chuyn : Khụng n nhỡn- - Nờu tớnh
khụi hi ca cõu chuyn ?
- HS + GV nhn xột.
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
- 2 HS k li.
- 1 HS nờu.
b. HD hc sinh lm bi tp
Bi tp 1. - 1HS c yờu cu BT + gi ý
- GV nhc HS: SGK gi ý cho cỏc em 4 cõu hi
- 1 HS gii k mu 1 - 2 cõu.
- GV nhn xột, rỳt kinh nghim
- GV gi HS thi k? - 3-4 HS thi k
- GV nhn xột chung - C lp nhn xột
Bi tp 2:
- GV gi HS nờu yờu cu - 2 HS nờu yờu cu BT
- GV nhc HS: Chỳ ý vit gin d, chõn tht
nhng iu em va k, cú th vit 5-7 cõu

- HS chỳ ý nghe
- 5-7 em c bi
- C lp nhn xột bỡnh chn
- GV nhn xột kt lun ghi im
3. Cng c dn dũ:
- GV dn HS v nh chun b bi sau.
* ỏnh giỏ tit hc
T nhiờn v xó hi
V SINH THN KINH (Tip)
I. Mc tiờu:
- Nờu c vai trũ ca gic ng i vi sc kho
* GDKNS: - K nng t nhn thc: ỏnh giỏ c nhng vic lm ca mỡnh cú liờn quan n
h thn kinh.
- K nng lm ch bn thõn: qun lớ thi gian thc hin c mc tiờu theo thi gian biu
hng ngy
II. dựng dy hc:
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra
B. Bi mi
1. Gii thiu bi
2. Tỡm hiu bi
Hot ng 1: Tho lun
Mc tiờu: Nờu c vai trũ ca gic ng i vi sc
kho
Bc 1: Lm vic theo cp - HS tho lun nhúm ụi
Nguyn Th Nhung - Trng Tiu hc Tin Phong - 39 -
- Khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi?
- Có khi nào bạn ngủ ít không?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét
Hoạt động 2:Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng
ngày
Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc
sắp xếp thời gian ăn ngủ
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp
Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: thời
gian, công việc
Bước 2: Làm việc cá nhân
Bước 3: Làm việc theo cặp
Bước 4: Làm việc cả lớp
Gọi vài HS giới thiệu thời gian biểu của mình
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt
và làm việc một cách khoa học, bảo vệ được hệ thần
kinh
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS trình bày kết quả làmviệc
- 1, 2 HS lên điền thử vào bảng
thời gian
- Các em tự kể và viết vào vở thời
gian biểu
- HS trao đổi thời gian biểu của
mình với bạn ngồi bên cạnh
- HS nêu thời gian biểu của mình
SINH HOẠT LỚP.
I. Mục tiêu:

- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần. Từ đó biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược
điểm.
- Đề ra phương hướng tuần 8.
II. Nội dung.
GV nhận xét:
+ Đạo đức: Đa số các bạn ngoan, biết nghe lời thầy cô và bố mẹ, lễ phép chào hỏi khi gặp
người lớn tuổi.
+ Học tập: các bạn trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài chu
đáo. Bên cạnh đó còn có bạn Linh, Yến, Thao tính cộng,trừ có nhớ cần cố gắng hơn trong tuần
tới.
+ Các công tác khác: Nề nếp đầu giờ tốt, có ý thức giữ gìn của công, phong trào VSCĐ được
duy trì tốt, các bạn trong lớp đoàn kết.
Phương hướng tuần tới:
- Đẩy mạnh phong trào học nhóm: đôi bạn cùng tiến
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Nguyễn Thị Nhung - Trường Tiểu học Tiền Phong - 40 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×