TUẦN 8
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008.
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 8
A. Yêu cầu :
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút 1. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát.
15 phút 2. Đánh giá hoạt động tuần qua:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe.
bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 7
-Một số em nghỉ học không có lý do.
- Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc.
10phút c) Hoạt động khác: -Lắng nghe.
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ
(một số em không là trực nhật).
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt
động giữa giờ, song còn một số em
chưa nghiêm túc
5phút 2) Kế hoạch tuần8 -Lắng nghe.
- Dạy học tuần 8 -Thảo luận kế hoạch tuần tới.
- Tổ 2 làm trực nhật lại.
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường
5phút 3. Kết thúc :
-Cả lớp cùng hát một bài.
1
Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi,thể hiện niềm vui, niềm khao khát
của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới
tốt đẹp hơn.
II - Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ SGK.
III - Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
25phút
10phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân khổ thơ, nêu cách đọc.
- Quan sát, sửa sai, cách ngắt nghỉ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
-Câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần
trong bài? .
- Việc lặp đi lặp lại nhiều lần nói lên điều
gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều mơ ước của
bạn nhỏ. Điều mơ ước ấy là gì?
- Nhận xét về ước mơ của bạn nhỏ
trong bài.
-Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì
sao?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- Hai nhóm lên phân vai đọc.
- Bốn em tiếp nối đọc.
- Luyện đọc theo cặp .
- Một em đọc cả bài
- Đọc thầm toàn bộ bài, 1 em đọc to.
- Trả lời câu hỏi, bổ sung.
- Đọc thầm toàn bộ bài, suy nghĩ trả
lời.
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung
- Suy nghĩ trả lời, bổ sung
- Bốn em tiếp nối đọc lại bài.
- Tiến hành đọc, thi đọc.
- Cùng lớp bình chọn bạn đọc hay.
- Nhẩm thuộc lòng, thi học thuộc
lòng.
2
Toán: LUYỆN TẬP.
I - Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Kẻ sẵn bảng số trong bài 4
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
7phút
6phút
7phút
8phút
9phút
1phút
A - Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét, ghi điểm.
B - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng
của nhiều số hạng chúng ta phải chú
ý điều gì ?
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5:
- Muốn tính chi vi của một hình chữ
nhật ta làm thế nào ?
- Nêu câu hỏi để thiết lập công thức
Tính chu vi của hình chữ nhật.
- Thiết lập công thức.
- Phần b) của bài tập yêu cầu chúng
ta làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
- Ba em lên làm bài, nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng
hàng thẳng cột với nhau.
- Bốn em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu bài tập.
Lắng nghe, 2 em làm bài trên bảng,
lớp làm bài trên bảng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Một em làm bài trên bảng, lớp làm vở.
- Đọc đề bài, tìm hiểu đề
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng.
- Đọc bài toán tìm hiểu đề.
- Trả lời.
- Trả lời, làm bài.
3
Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I - Mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với bố mẹ hoặc người lớn biết khi thấy trong người cảm thấy khó chịu, không
bình thường.
II - Đồ dùng dạy - học: Hình trang 32, 33 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
15phút
15phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thệu bài:
2. HĐ 1: Quan sát hình trong tranh
và kể chuyện:
* Mục tiêu: Nêu được những biểu
hiện của cơ thể khi bị bệnh.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu trang 32.
- Kể tên số bệnh em đã mắc ? Khi
bị bệnh đó em cảm thấy như thế
nào? Khi nhận thấy cơ thể có
những dấu hiệu không bình
thường, em phải làm gì?Tại sao ?
3. HĐ 2: Trò chơi đóng vai mẹ
ơi…con sốt !
* Mục tiêu: Biết nói với cha mẹ
hoặc người lớn biết khi thấy trong
người khó chịu, không bình
thường.
Cách tiến hành:
- Nêu ví dụ gợi ý.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ
học.- Về ôn bài, chuẩn bị cho bài
học mới
- Nêu bài học.
- Kể chuyện trong nhóm, trước lớp.
- Suy nghĩ trả lời.
- Các nhóm thảo luận đa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân
vai
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Lên đóng vai.
4
Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Cần biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, làm việc tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi,
việc làm lãng phí tiền của.
II - Tài liệu và phương tiện: SGK Đạo đức, đồ dùng để đóng vai, 3 thẻ.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
5phút
30phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Thảo luận nhóm.( BT 4).
- Quan sát chung.
- Nhận xét, đưa ra kết luận.
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết
kiệm tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, i, e là lãng phí
tiền của.
-Tự liên hệ bản thân.
- Nhận xét, khen những em biết tiết
kiệm tiền của. Nhắc nhở HS biết tiết
kiệm tiền của trong sinh hoạt
hằngngày.
2. HĐ 2: Thảo luận nhóm và đóng
vai BT 5.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Quan sát chung.
- Nhận xét.
- Cách ứng xử như vậy đã đúng chưa
-Có cách ứng xử nào khác không ?
Vì sao ? Em cảm thấy như thế nào
khi ứng xử như vậy ?
- Kết luận chung.
* BVMT
3. Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét giờ học.
- Vận dụng tốt.
-Xem trước bài tuần sau
- Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số em chữa bài, giải thích.
- Trao đổi, nhận xét.
- Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một
tình huống trong BT 5.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
.- Nhận xét.
- Tiến hành thảo luận, nhận xét.
*
5
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
- Giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
IIđồ dùng dạy học:
-Bảng con , Sơ đồ đoạn thẳng.
II - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
30phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết và
tổng của hai số đó:
a) Giới thiệu bài toán:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Giảng.
b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé.
c) Hướng dẫn giải bài toán cách 1:
- Dùng phấn màu để hướng dẫn phần bớt.
-Nêu câu hỏi.
- Viết phần trình bày bài giải.
- Ghi cách tìm số bé.
d) Hướng dẫn giải bài toán cách 2:
- Thực hiện tương tự cách 1.
- Ghi cách tìm số lớn.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn phân tích, nhận xét.
Bài 2:
- Phân tích, nhận xét.
Bài 3:- Phân tích, nhận xét.
Bài 4: - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại hai cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
- Nhận xét giờ học.
- Ba em làm làm bài, lớp nhận xét.
- Đọc bài toán, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ cách tìm hai lần số bé.
- Lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- Phát biểu, lên làm bảng, vở nháp.
- Nêu bài tập, 2 em làm 2 cách,
VBT.
- Nêu bài tập, 2 em làm 2cách,
VBT
- Đọc bài tập, 2 em làm 2 cách,
VBT.
-Tự nhẩm, nêu số tìm được.
6
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về một
ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vong phi lí.
- Hiểu truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe kể, nhận xét bạn kể.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh truyện Lời ước dưới trăng.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
30phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài:
- Gạch dưới chữ quan trọng.
- Khuyến khích câu chuyện không có
trong sách
b) Thực hành kể chuyện , trao đổi ý
nghĩa
- Theo dõi, gợi ý.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét gời học.
- Về kể lại câu chuyện vừa kể cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị cho tiết học tuần 9.
- Kể theo đoạn truyện Lời ước dưới
trăng
- Đọc đề bài.
- Ba em đọc nối 3 gợi ý, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Cùng lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hấp
dẫn, bạn đặt được câu hỏi hay.
7
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi BT 2, một số phiếu kẻ bảng như SGV để chơi trò chơi tiếp sức.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
30phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Đọc mẫu tên nước ngoài, hướng
dẫn đọc đúng.
Bài 2:
- Mỗi tên nói trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? Chữ cái
đầu của mỗi bộ phận được viết như thế
nào ?Cách viết tên trong cùng một bộ
phận như thế nào ?
- Bổ sung.
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu, chữa lại.
- Nhận xét.
- Dán phiếu lên bảng, trình bày.
Bài 2:
- Phát phiếu, nhận xét.
- Giải thích thêm tên người, địa lí.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Hai em lên viết, mỗi em một câu.
- Đọc yêu cầu, đọc đồng thanh.
- Ba em đọc lại.
- Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời.
- Đọc ghi nhớ, đọc thầm, lấy ví dụ.
- Phát 3 phiếu.
- Đọc bài của mình.
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Dính phiếu, trình bày.
- Chia 3 nhóm dán 3 phiếu.
- Trao đổi 1 phút, chuyền bút ghi
8
5phút
- Nêu yêu cầu, quan sát tranh để thực
hiện.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhà du
lịch giỏi nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn và chuẩn bị
bài.
tên nước, thủ đô vào phiếu.
Mĩ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: CON VẬT QUEN THUỘC
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- Thêm yêu mến các con vật.
II - Chuẩn bị:
-Tranh ảnh một số con vật, hình gợi ý cách nặn, đất nặn, giấy nháp để lót nặn.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của trò.
3phút
1phút
5phút
5phút
20phút
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
- Đưa tranh, ảnh các con vật, đặt câu
hỏi để HS tìm hiểu.
- Kể thêm một số con vật mà em
biết ?
- Em thích con vật nào ? Em vẽ con
vật
trong hoạt động nào ?
- Gợi ý về đặc điểm con vật mà HS
nặn.
3. HĐ 2: Cách nặn con vật:
- Nặn mẫu.
- Nêu cách nặn, lưu ý đến các thao
tác khó.
- Có thể nặn mẫu thêm một con vật.
4. HĐ 3: Thực hành:
- Chọn con vật quen thuộc để nặn.
- Quan sát, gợi ý HS nặn chậm.
- Khi nặn cần giữ vệ sinh trong lớp.
- Nặn xong phải rửa tay.
*GDMT:HS yêu mến con vật,có ý
thức chăm sóc vật nuôi
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Quan sát, trả lời
- Tự nêu
- Trả lời.
- Quan sát.
- Tiến hành nặn.
- Trưng bày sản phẩm lên bàn.
9
5phút
1phút
5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét từng sản phẩm.
- Xếp loại một số bài, khen ngợi.
6. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về tập nặn.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN
I - Mục tiêu:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên
với hoạt động sản xuất của con người.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê.
III - Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
30phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Cây công nghiệp trên đất ba dan:
* HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
- Kể tên những cây trồng chính ở
Tây
Nguyên ? Chúng thuộc loại cây gì ?
Cây công nghiệp lâu năm nào được
trồng nhiều ở đây ? Tại sao Tây
Nguyên lại thích hợp cho việc trồng
cây công nghiệp?
- Chốt lại, giải thích thêm.
**GDMT: Cải tạo mô i trư
ơờng của con người trồng cây
công nghiệp trên đất ba dan.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các em biết gì về Buôn Ma thuột
- Giới thiệu tranh , ảnh.
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong
việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
* HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Kể tên những vật nuôi chính ở
- Nêu kết luận.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét về vùng trồng cây cà phê ở
Buôn Ma Thuột.
- Quan sát.
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Nhận xét, sửa chữa.
10