Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 3 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.01 KB, 26 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 8
THỨ/ NGÀY MÔN HỌC BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Các em nhỏ và cụ già (tiết 1)
Các em nhỏ và cụ già (tiết 2)
Luyện tập
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò
em (tiết 2)
THỨ BA
Toán
Chính tả
Mó thuật
Thể dục
Tự nhiên xã hội
Giảm đi một số lần
(Nghe- viết) Các em nhỏ và cụ già
Vẽ tranh: Vẽ chân dung
Ôn đi chuyển hướng phải, trái, TC:Chim vềtổ
Vệ sinh thần kinh (Tiết 1)
THỨ TƯ
Tập đọc
Thủ công
Toán
m nhạc
Tập viết
Tiếng ru


Gấp , cắt, dán bông hoa(tiết 2)
Luyện tập
Ôn bài hát: Gà gáy
Ôn chữ hoa G
THỨ NĂM
Toán
Luyện từ và câu
Tự nhiên xã hội
Thể dục
Tìm số chia
MRVT: Cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì
Vệ sinh thần kinh(T 2)
Đi chuyển hướng phải, trái
THỨ SÁU
Toán
Chính tả
Tập làm văn
Sinh hoạt
Luyện tập
(Nhớ- viết) Tiếng ru
Kể về người hàng xóm.
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
Tập đọc – Kể chuyện:
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần ,thanh HS đòa phương
dễ phát âm sai và viết sai: lùi dần, ríu rít, lộ rõ vẻ u sầu, sôi nổi, lễ phép, nặng

nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dâùu phẩy, giữa cacù cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật, thay đổi giọng phù hợp với
từng nội dung đoạn.
1
2) Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghóa các từ khó trong bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi
người xung quanh ta. Biết quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niềm vui, với
mọi người thì cuộc sống của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn.
B- Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Kể lại được câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài.
2/ Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện theo vai.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò : - GV: Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện
đọc - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1: A/ TẬP ĐỌC:
Thời
gian
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1
/
4
/
30
/


20
/
1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Bận
-Trả lời 2,3 câu hỏi sau bài
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV ghi tựa
b.Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài một lượt:
* Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng
câu( mỗi HS đọc 1 câu).
- Chỉ đònh một HS đầu bàn đọc, sau đó
từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau
đến hết bài.
 Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi
đúng, giọng đọc thích hợp.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
 Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi
đúng, giọng đọc thích hợp.
K.h giảng nghóa từ, luyện đọc câu khó
- Rút câu khó ghi bảng, hướng dẫn HS
- Hát
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Nhắc lại
- Nghe.
- Đọc nối tiếp nhau, đọc 2 lần.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( đọc 2
lượt)
2




20
/



5
/
ngắt câu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 HS và y/c đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để
chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
* Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
- Các bạn nhỏ làm gì?
-Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về?
-Vì sao các bạn dừng cả lại?
-Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn?
-Theo em vì sao không quen biết ông
cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng
cho ông cụ nhiều như vậy?
-Cuối cùng các bạn nhỏ quyết đònh
ntn?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

-Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ
ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
-Yêu cầu HS đọc câu 5.
-4 HS một nhóm, đọc tiếp nối
từng đoạn.
- Đánh dấu số lần đọc để thi với
nhóm khác.
- Đọc thầm cả bài
-… Dưới lòng đường
-Đọc đoạn 1
-…đang ríu rít ra về sau 1 cuộc
dạo chơi
-Đọc đoạn 2
-…gặp 1 cụ già đang ngồi ở vệ cỏ
ven đường.
-Vì các bạn thấy cụ già trông thật
mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
-Các bạn băn khoăn lo lắng
không biết có chuyện gì xảy ra
với ông cụ và bàn tán sôi nổi về
điều đó. Có bạn đoán ông cụ bò
ốm, có bạn đoán ông cụ bò đánh
mất cái gì.
-Vì các bạn là những đứa trẻ
ngoan/ Vì các bạn rất yêu thương
mọi người xung quanh, .
-… hỏi thăm xem ông cụ như thế
nào.
-Đọc thầm đoạn 3,4
-Ông cụ buồn vì bà lão nhà ông

bò ốm nặng, đã nằm viện mấy
tháng nay và rất khó qua khỏi.
-HS tự trả lời
-Đọc đoạn 5.
-Đại diện HS trả lời
-Nghe, nhận xét
-1 HS giỏi đọc mẫu.
3
d. Luyện đọc lại :
-Cho HS đọc theo lối phân vai 6 em/
tốp
 Theo dõi, nhận xét bình chọn, cá
nhân đọc hay nhất.
B- KỂ CHUYỆN:
1/Xác đònh yêu cầu : Khi kể lại câu
chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần chú ý
gì về cách xưng hô?
2 / Kể mẫu:
-Chọn 3 HS khá, giỏi kể tiếp nối nhau
từng đoạn.
3/Kể theo nhóm:
4/ Kể trước lớp:
 Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt
4/ Củng cố, dặn dò:
- Em học được gì từ bạn nhỏ trong
truyện? -Liên hệ
- VN kể cho gia đình nghe, chuẩn bò
bài sau. -Nhận xét chung.nh
-Đọc theo vai trong nhóm
-2 tốp HS thi đọc.

-Nhận xét bạn đọc hay nhất.
-Đọc yêu cầu
-Xưng hô tôi(mình, em)và giữ
nguyên cách xưng hô đó từ đầu
đến cuối câu chuyện.
-HS 1: kể đoạn 1,2
-HS2: Kể đoạn 3
-HS3: kể đoạn 4,5
-Theo dõi, nhận xét
-Mỗi nhóm 3 HS
-2-3 nhóm thi kể trước lớp
-Nhận xét nhóm kể hay nhất
-1 HS kể lại cả truyện
- Biết quan tâm giúp đỡ người
khác
- Nghe
- HS nhận xét giờ học.
Toán:
Tiết 3: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về phép chia trong bảng chia 7
-Tìm 1/7 của một số
-p dụng để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia
-Rèn tính cẩn thận, làm toán nhanh.
II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, bảng phụ.
- HS: vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

4
1
/
4
/
30
/



5
/
1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ: Đọc bảng chia 7
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài
b.Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1:
-Bài tập yêu cầu HS suy nghó và tự làm a
-Khi đã biết 7x8=56, có thể ghi ngay kết
quả 56 chia 7 được không? Vì sao?
-Các bài còn lại giải thích tương tự.
-Đọc từng cặp phép tính
-Bài 2: Gọi HS đọc đề
-Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc và giải vào
vở.
-Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo?
-Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình

a chúng ta phải làm thế nào?
-Hình b)

4/ Củng cố, dặn dò:
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
-VN xem lại bài, chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS lên bảng đọc
- Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-4õ HS lên bảng làm, lớp làm vở-
- … được, vì lấy tích chia cho
thừa số này, được thừa số kia.
-Tự đọc; Phần b HS tự làm
-Đọc đề, 4 HS lên bảng làm, lớp
làm vở.
- Đọc đề, tự giải vào vở
35:7=5(nhóm)
-Tìm 1/7 số mèo trong mỗi hình
sau
-Có tất cả 21 con mèo
-21:7=3(con mèo)
-Khoanh tròn vào 3 con mèo
hình a
-Tự làm(như trên)
-HS đếm số con mèo
1/7=14:7=2
-Đọc bảng chia 7
- Nghe.

- Nhận xét tiết học.
Đạo đức:
Tiết 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em (tiết 2)
I/ Mục tiêu: HS hiểu:
-Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm
sóc; trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp
đỡ.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em trong
gia đình.
5
-HS biết yêu quý quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
II/ Chuẩn bò: - GV: VBT, bảng phụ, tranh,
- HS:VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1
/
4
/
30
/
1/ Ổn đònh :
2/ Bài cũ:Kể những việc em đã làm để
chăm sóc ông bà cha mẹ?
– Nhận xét, ghi nhận.
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng

vai
* Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc những người thân trong
những tình huống cụ thể
* Cách tiến hành: cc1,2- nx 3
Bài tập 4: Ghi bảng ( SGK)
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
 GV kết luận.
.Tình huống 1:Lan cần chạy ra khuyên
ngăn em không được nghòch dại.
.Tình huống 2:Huy nên dành thời gian
đọc báo cho ông nghe.
c . Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu:- Củng cố để HS hiểu rõ
các quyền trẻ em có liên quan đến chủ
đề bài học.
-HS biết thực hiện quyền được tham gia
của mình: bày tỏ thái độ tán thành những
ý kiến đúng va 2 không đồng tình với
những ý sai.
* Cách tiến hành:
-Bài tập 5: VBT
-Đọc từng ý kiến –VBT
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- Nhắc lại.
-Tổ 3,4
-Đọc yêu cầu, thảo luận , đóng
vai
-Đại diện các nhóm lên đóng

vai, lớp nhận xét
-Đọc yêu cầu
-HS suy nghó bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành, lưỡng
lự bằng cách giơ các tấm bìa
6



5
/
- GV Kết luận: Các ý kiến a,c đúng; Ý
kiến b sai.
d.Hoạt động 3: Giới thiệu tranh mình vẽ
về các món quà mừng sinh nhật ông bà,
cha mẹ, anh chò em.
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày
tỏ tình cảm mình đối với những người
thân trong gia đình.
* Cách tiến hành: CC 3- NX 3
- Bài tập 6: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kết luận. Đây là món quà rất quý vì
đó là tình cảm của em đối với những
người thân trong gia đình. Em hãy mang
về tặng ông bà, cha mẹ, anh chò em. Mọi
người trong gia đình rất vui khi nhận
được món quà này.
e. Hoạt động 4: HS múa hát, kểâ chuyện,
đọc thơ về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Củng cố bài học

*Cách tiến hành: Bài tập 7(Ghi bảng)
-HS biểu diễn tiết mục(đan xen thể loại)
-GV kết luận:
4/ Củng cố, dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài,liên hệ.
-Về nhà học bài, chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học
màu đỏ, xanh, trắng.
-Tổ 1,2
-HS giới thiệu với bạn ngồi bên
cạnh tranh vẽ món quà mình
muốn tặng.
-1 vài Hs lên giới thiệu trước
lớp.
-Đọc yêu cầu
-Tự điều khiển chương trình
giới, thiệu tiết mục; Nêu ý
nghóa bài thơ, bài hát đó.
- Nghe
-Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007
Toán
Tiết 1: Giảm đi một số lần
I/ Mục tiêu:- Giúp HS:
-Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập
-Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vò
-GD tính cẩn thận khi làm bài
II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, 8 hình vuông xếp thành từng hàng như SGK, KHGD
- HS: vở, bảng con, SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

7
Thời
gian
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1
/
4
/
30
/
1/ Ổn đònh :
2/ Bài cũ: Mời 2 HS lên bảng làm bài 4;
Gọi 3 HS đọc bảng chia7
- Nhận xét- ghi điểm
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hướng dẫn HS cách gảm một số đi
nhiều lần :
-GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình
vuông như hình vẽ ở SGK rồi hỏi:
-Số hình vuông ở hàng trên?
-Số hình vuông ở hàng dưới so với hàng
trên: Số hình vuông ở hàng trên giảm 3
lần thì có số hình vuông ở hàng dưới.
GV ghi bảng:
+Hàng trên:6 hình vuông
+Hàng dưới:6 :3=2(hình vuông)
-Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần
thì được số hình vuông ở hàng dưới.
-GV hướng dẫn:

+Độ dài đoạn thẳng AB
+Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB:
Đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được đoạn
thẳng CD.
GV ghi bảng như SGK
GV hỏi:“ Muốn giảm8 cm đi 4 lần ta làm
thế nào?
“ Muốn giảm10kg đi 5 lần ta làm thế
nào?
*Muốn giảm một sốđi nhiều lần ta làm
thế nào?
b. Thực hành:
-Bài 1: GV hướng dẫn HS tính nhẩm
-Bài 2: a ) GV gọi HS đọc đề bài và yêu
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
-3 HS đọc
- Nhắc lại

-HS sắp xếp các hình vuông
và trả lời:
-6 hình vuông ; 6:3=2(hình
vuông)
-Nghe
+8 cm
8 :4=2(cm)
-HS đọc lại
+Ta chia 8 cm cho 4
+Ta chia 10 kg cho 5


+Muốn giảm một số đi nhiều
lần ta chia số đó cho số lần
-HS tính nhẩm
-1 HS đọc đề, tóm tắt và giải
8

5
/
cầu HS tự tóm tắt và giải
- b) Cho HS làm vào vở
Bài 3: øCho HS vẽ vào vở
-GV thu một số vở chấm điểm và sửa bài
4/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi 3HS nhắc lại qui tắc “Giảm một số
đi nhiều lần”
-Về xem lại bài, chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
theo mẫu ở SGK
-HS đọc đề, tóm tắt và giải
vào vở
Thời gian làm công việc đó
bằng máy là: 30 : 6 = 5(giờ)
-HS làm bài tính nhẩm và vẽ
vào vở
+Độ dài đoạn thẳng CD là:
8 : 4 = 2(cm)
+Độ dài đoạn thẳng MN là:
8 – 4 = 4(cm)
-3HS nhắc lại
- Nghe.

- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Chính tả(Nghe –viết)
Bài : Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu: -Nghe – viết đúng đoạn “ Từ cụ ngừng lại … thấy lòng nhẹhơn”
- Tìm được các từ có âm đầu r/d/gi ; uôn/ uông.
II/ Chuẩn bò: -GV: bảng phụ, SGK
- HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Thời
gian
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1
/
1/ Ổn đònh:
-Hát
5
/
2/ Bài cũ: Viết các từ: nhoẻn cười, nghẹn
nghào, trống rỗng, chống chọi.
-2 HS lên bảng lớp viết, lớp
viết bảng con
-Nhận xét, ghi điểm.
29
/
3/ Bài mới:
a. Giới thệu: Ghi tựa -Nhắc lại
b. Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc mẫu lần 1 -2 HS đọc lại.
-Đoạn này kể chuyện gì? - Cụ già nói lí do cụ buồn vì
bà ốm nặng phải nằm viện ,

khó qua khỏi, cụ cảm ơn lòng
9
tốt của các bạn, các bạn làm
cho cụ cảm thấy lòng nhẹ
hơn.
-Đoạn văn có mấy câu? -… 3 câu
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết
hoa?
- … các chữ đầu câu.
-Lời của ông cụ được viết như thế nào? -… sau dấu 2 chấm, xuống
dòng, lùi vào 1 ô.
*Từ khó: ngừng lại, nghẹn ngào, nặng
lắm, xe buýt, qua khỏi, qua khỏi, dẫu.
-Viết bảng con.
-Đọc mẫu lần 2, Hướng dẫn -Nghe.
-Đọc lần 3 -Viết bài
-Đọc lần 4
-Chấm 1 số vở- nhận xét
- Dò bài
-Đưa bảng phụ - Đọc lần 5, - Sửa lỗi
c.Luyện tập: HS đọc yêu cầu -Làm vở.
-Bài 2a,b: + giặt- rát- dọc
+Buồn, buồng, chuông
-Bài 3: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức. -2 đội thi nhau chơi
5
/
4/ Củng cố- dặn dò:
-Về nhà viết lại những chữ sai mỗi chữ 1
dòng, chuẩn bò bài sau.
-Nghe

-Nhận xét tiết học.
Mó thuật:
Tiết 3: Vẽ tranh : Vẽ chân dung
Thể dục:
Tiết 4: Ôn đi chuyển hướng phải, trái

Tự nhiên xã hội
Tiết 5: Vệ sinh thần kinh (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
-Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
-Kể được một số thức ăn, đồ uống…nếu bò đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ
quan thần kinh.
II/ Chuẩn bò : - GV:Các hình trong SGK, phiếu học tập
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×