Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bai soan tuan 2 lop2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.79 KB, 18 trang )

Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
______________________________________________________________
Thø hai ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2013
Chµo cê

Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong
trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề- xi- mét trên thước thẳng
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
II. Các đồ dùng – dạy học
- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
- HS: SGK, bảng con.
III .Các hoạt động – dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)Bài 2 trang 7 sgk
Nhận xét ,ghi điểm
2. Bài mới : ( 30’)
2.1:Giới thiệu:
-GV giới thiệu bài rồi ghi đầu bài lên bảng
2.2: Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
a) 10 cm =…dm , 1dm = …cm
b) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1 dm.
c) Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2


dm và dùng phấn đánh dấu
+ 2 đê-xi-met bằng bao nhiêu xăng-ti-met?
(Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời)
Bài 3: Số ? ( cột 1, 2)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn làm đúng phải làm gì?
+ Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên
thước kẻ để đổi cho chính xác
- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn
đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1
chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở
sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết
quả GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- 4 học sinh lần lượt lên bảng
- Học sinh làm miệng
- 10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm
- Học sinh tự tìm trên thước thẳng vạch
chỉ 1 dm
- Vẽ đoạn thẳng vào bảng con.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm
tra cho nhau.
- 2 dm = 20 cm.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành
cm, hoặc từ cm thành dm.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con
a) 1dm = 10 cm 3dm = 30 cm
2dm = 20 cm 5dm = 50 cm

b) 30 cm = 3 dm 60cm = 6 dm

GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
- GV cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải
ước lượng số đo của các vật, của người
được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16…,
muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút
với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không
phải 16 dm.
- GV yêu cầu 1 HS chữa bài.
Bài 3: (Cột 3)
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con
3- Củng cố – Dặn dò : ( 3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm
thích hợp
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước
lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2
HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với
nhau.
- HS đọc
8dm = 80 cm
9dm = 90 cm
70 cm = 7dm
______________________________

TËp ®äc
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: SGK ,vở
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
- Gọi HS lên bảng đọc bài: “Tự thuật” và
trả lời câu hỏi theo nội dung
2- Bài mới : (30’)
2.1 : Giới thiệu bài :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh?
+ Tranh vẽ những cảnh gì?
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS nhắc lại.
2.2 : Luyện đọc
- Luyện đọc đoạn 1, 2 :
- GV đọc mẫu : Đọc nhẹ nhàng cảm ,
- Gọi 2 HS khá đọc
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu :
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó :
nửa, làm, năm, lặng yên,túm tụm …
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ lễ tổng kết năm học.
- 2 HS nhắc lại đề bài

- HS lắng nghe
- HS khá đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong
mỗi đoạn.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc

GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu văn dài
+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn
trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn bạc
điều gì/ có vẻ bí mật lắm
c) Đọc từng đoạn trong nhóm :
d) Thi đọc giữa các nhóm :
e)Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 :
4. Củng cố – Dặn dò : ( 3’)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: tiết 2
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài
- Đọc nhấn giọng đúng
TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài : (15’)
+ Câu chuyện này nói về ai?
+ Bạn ấy có đức tính gì?
+ Hãy kể những việc làm tốt của Na?
+Theo em điều bí mật được các bạn Na
bàn bạc là gì?
+ Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có

được thưởng không?
+ Khi Na được phần thưởng những ai vui
mừng? Vui mừng ntn?
4. Luyện đọc lại.: (15’)
- Giáo viên đọc mẫu lần 2,h/d cách đọc
- Gọi học sinh đọc bài
5. Củng cố – Dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học :
- Dặn học sinh về nhà học bài
- Chuẩn bị: Kể chuyện.
- Nói về 1 bạn HS tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- HS nêu những việc làm tốt của Na
- Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng
tốt của Na đối với mọi người.
- Na xứng đáng được vì người tốt cần
được thưởng.
- Na xứng đáng được thưởng vì cần
khuyến khích lòng tốt.
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm,
đỏ bừng mặt
- Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay
vang dậy
- Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt.
_______________________________________________________________________
Thø ba ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2013
To¸n
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục tiêu :
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ.
II . Các đồ dùng – dạy học
- GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm
- HS: SGK
III. Các hoạt động – dạy học:
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
-
-
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Đêximét
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới : ( 30’)
2.1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên
bảng - Gọi HS nhắc lại
2.2. Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu
- GV ghi bảng phép trừ
59 – 35 = 24
- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. GV chỉ từng số
trong phép trừ và nêu.
- Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (GV vừa
nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
- GV yêu cầu HS nêu lại.
- GV yêu cầu HS đặt p tính trừ trên theo cột dọc.
+ Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên
các thành phần theo cột dọc.
+Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong
phép trừ theo cột dọc.

- GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần
trong phép trừ không thay đổi.
* Chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu,
59 – 35 cũng là hiệu.Vì 59 – 35 có giá trị là 24
2.3. Thực hành :
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của bài
- Y/C HS làm vào SGK. GV nhận xét
Bài 2: ( a,b,c ) Bài toán cho biết gì ?
Bài toán Y/C gì ?
- Bài toán còn Y/C gì về cách tìm ?
*GV hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới,
sao cho các cột thẳng hàng với nhau.
- Trừ từ phải sang trái.
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào
* Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán và giải, cả lớp
làm vào vở nháp , GV chấm điểm 1 số em làm
nhanh
3- Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài : Luyện tập
- HS nêu
- HS sửa bài 2 cột 3
20 dm + 5 dm = 25 dm
9 dm + 10 dm = 19 dm
9 dm - 5 dm = 4 dm
35 dm - 5 dm = 30 dm

- 2 HS nhắc lại đề bài
- HS đọc
- HS nêu: Cá nhân, đồng thanh
- HS lên bảng đặt tính
59 > số bị trừ
35 > số trừ
24 > hiệu
- HS nêu
- Không đổi
- 2 HS nhắc lại
-2 HS đọc Y/C của bài.
- HS làm vào SGK sau đó đổi bài
cho nhau để kiểm tra.
Bài toán cho biết số bị trừ và số
trừ của các phép tính
- Tìm hiệu của các phép trừ
- Đặt tính theo cột dọc
- HS xem bài mẫu và làm
HS làm bảng con . Gọi HS lên
bảng làm
- Sợi đây dài 8 dm, cắt đi 3 dm
- Hỏi độ dài đoạn day còn lại
- lấy 8 dm trừ 3 dm
Tóm tắt :
Có : 8 dm
Cắt đi : 3 dm
Còn … dm ?
Bài giải
Độ dài đoạn dây còn lại là :
8 – 3 = 5 ( dm )

Đáp số : 5 dm
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
_______________________________________________________________________
Tập đọc :
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II/ Các đồ dùng – dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động – dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Phần thưởng
- Nêu những việc làm tốt của bạn Na ?
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : ( 30’)
2.1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS nhắc lại
2.2. Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu: Giọng đọc nhanh,vui vẻ, hào h
- Gọi HS đọc :
a) Đọc từng câu :
- Hướng dẫn HS đọc từ khó :
quanh, quét, gà trống, sắp sáng, rau, tích tắc,…
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
Đoạn 1: Từ đầu . . . tưng bừng
Đoạn 2: Đoạn còn lại
* GV hướng dẫn HS ngắt câu dài

Quanh ta/ mọi vật, / mọi người/ điều làm việc/.
Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày
xuân thêm tưng bừng.
- Gọi HS đọc phần chú giải cuối bài .
- GV giảng thêm từ :
c )Đọc từng đoạn trong nhóm :
d) Thi đọc giữa các nhóm :
(Từng đoạn, cả bài . ĐT, CN )
e) Cả lớp đọc đồng thanh : ( Đoạn , bài )
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Các vật và con vật xung quanh ta làm nhg việc gì?
- Bé làm những việc gì?
- Câu nào trg bài cho biết bé thấy làm việc rất vui?
- Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
3. Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2,hd cách đọc
- 3 HS đọc 3 đoạn và TLCH
- 2 HS nhắc lại đề bài
- 2 HS đọc bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng
câu trong bài .
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc
- Từng nhóm cử đại diện thi
đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ,
cành đào làm đẹp mùa xuân.
Các con vật: Gà trống đánh
thức mọi người, tu hú báo mùa

vải chín, chim bắt sâu
- Làm bài, đi học, quét nhà,
nhặt rau, trông em
- Bé cũng luôn luôn bận rộn,
mà công việc lúc nào cũng
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
- Gọi học sinh đọc bài
4.Củng cố – Dặn dò : ( 3’)
- Bài tập đọc hôm nay là gì?
- GV nhận xét tiết học :
- Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ
nhộn nhịp, cũng vui
- HS tự nêu
- Làm việc thật là vui
- HS tự nêu
___________________________
Thể dục
GV: Chuyên dạy
___________________________
Ôn toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
I. Mục tiêu
- Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100. Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2
chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau
II. Các đồ dùng – dạy học
- Viết trước nội dung bài 1 lên bảng . Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng có
hai dòng . Ghi số vào 5 ô còn 15 để trống . Bút dạ .
III. Các họat động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ :(3’)
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
2.Bài mới: (30’) Giới thiệu bài:
*) Ôn tập các số trong phạm vi 10
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 ?
- Hãy nêu các số từ 10 về 0 ?
-Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số
đó ?- Số bé nhất là số nào ?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
- Số 10 có mấy chữ số ?
*) Ôn tập các số có 2 chữ số
- Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số
- Cách chơi :- Gắn 5 băng giấy lên bảng .
-Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi gắn các số
thích hợp vào ô trống .
-Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng
Bài 2: - Cho học sinh đếm các số của đội mình
theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn Số bé
nhất có hai chữ số là số nào ?- số lớn nhất có 2
chữ số là số nào ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
*) Ôn tập về số liền trước , số liền sau
-Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm thế nào để
- Mười em nối tiếp nhau nêu mỗi
em 1 số .
-3 em lần lượt đếm ngược từ mười
về không Một em lên bảng làm
bài .

-Lớp làm vào vở
- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là :
0 , 1, 2, 3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9. - Số bé
nhất là số 0
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 .
- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 .
-Lớp chia thành 5 đội có số người
như nhau
- Thi đua gắn nhanh gắn đúng các
số vào ô trống
- Khi các nhóm gắn xong 5 băng
giấy sẽ có bảng số thứ tự từ 0 đến
99.
- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm
thắng cuộc Các nhóm đếm số .
- Là số 10 ( 3 em trả lời )
- Là số 99 ( 3 em trả lời )
- Số 38 ( 3em trả lời )
- Lấy số 39 trừ đi 1 được 38 .
- Số 40 Vì 39 + 1 = 40
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
-
-
-
-
-
-
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
tìm số 38 ?
- Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm thế nào để

tìm số 40 ?
d) Củng cố - Dặn dò:*Nhận xét đánh giá tiết học
- Lớp làm bài vào vở
-Về nhà học và làm bài tập còn
lại Xem trước bài mới .
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có 2 chữ số
- Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ.
II/ Các đồ dùng – dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK , bảng con
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Số bị trừ - số trừ - hiệu
- Gọi HS lên bảng làm BT2 tr9
- GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới : ( 30’)
2.1- Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2 Thực hành :
Bài 1: Tính
GV nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS nhẩm để điền kết quả

- GV nhắc HS lưu ý tính từ trái sang phải
Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ,
số trừ
GV nhận xét . Khi sửa bài yêu cầu HS chỉ
-2 học sinh lên bảng
- Gọi HS lên bảng làm,cả làm vào bảng
con
88 49 64 96 57
36 15 44 12 53
52 34 20 84 4
- HS làm miệng
60 - 10 - 30 = 20
90 - 10 - 20 = 60
60 - 40 = 20
90 - 30 = 60
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con.
a)84 và 31 b)77 và 53 c)59 và 19
84 77 59
31 53 19
53 24 40
Trong phép trừ
84 > số bị trừ
31 > số trừ
53 > hiệu
2 HS đọc đề toán
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
- -
-

-
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
vào từng số của phép trừ và nêu tên gọi
Bài 4: Gọi HS đọc Y/c của bài
GV giúp HS nắm nd của bài
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán và giải,
cả lớp làm vào vở nháp, GV chấm điểm 1
số em làm nhanh
GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2: ( cột 3)
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con
Bài 5: Gọi HS đọc Y/ c của bài
- Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu cái
ghế ta làm thế nào ?
- 84 trừ 24 bằng bao nhiêu ?
- Vậy ta phải khoanh vào số nào ?
- Khoanh vào các chữ A, B, C có được
không ?
3- Củng cố- Dặn dò : ( 3’)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
nháp
Tóm tắt :
Mảnh vải dài : 9 dm
Cắt đi : 5 dm
Còn … dm ?
Bài giải
Mảnh vải còn lại dài là :
9 – 5 = 4 ( dm )

Đáp số : 4 dm
80 - 30 - 20 = 30
80 - 50 = 30
- HS đọc đề toán
Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng.
- Lấy 84 trừ 24
- 84 trừ 24 bằng 60
- 60 cái ghế
- Không được vì 24, 48, 64 không phải
là đáp án đúng

______________________________________
Kể chuyện :
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý SGK , kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện ( HS khá, giỏi )
II: Các đồ dùng – dạy học
- GV: Tranh minh họa bài trong SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động – dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Có công mài sắt có ngày nên kim
GV nhận xét – cho điểm
2. Bài mới: (30’)
2.1.Giới thiệu: Hôm nay, chúng em sẽ học kể
từng đoạn sau đó là toàn bộ câu chuyện “Phần
thưởng” mà các em đã học trong 2 tiết tập đọc

trước.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện:
- 3 HS kể
- HS lắng nghe
- Tốt bụng
- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy
- Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho
Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể
theo câu hỏi gợi ý.
Kể theo tranh 1 + Na là 1 cô bé ntn?
+ Trong tranh này, Na đang làm gì?
+ Kể lại các việc làm tốt của Na đối với các bạn
+Na còn băn khoăn điều gì?
* Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè.
Kể theo tranh 2, 3
+ Cuối năm học các bạn bàn tán về chuyện gì?
Na làm gì?+ Trong tranh 2 các bạn Na đang thì
thầm bàn nhau chuyện gì?
+ Tranh 3 kể chuyện gì?
Kể theo tranh 4
- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra ntn?
+ Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
+ Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ
vui mừng ntn?
2.3- Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện :
-Kể từng đoạn nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể theo từng nhóm

- GV nhận xét
3- Củng cố – Dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hùng, nhiều lần trực nhật giúp các
bạn bị mệt.
- Học chưa giỏi
- Cả lớp bàn tán về điểm và phần
thưởng. Na chỉ lặng im nghe, vì
biết mình chưa giỏi môn nào
- Các bạn HS đang tụ tập ở 1 góc
sân bàn nhau đề nghị cô giáo tặng
riên cho Na 1 phần thưởng vì lòng
tốt.
- Cô giáo khen sáng kiến của các
bạn rất tuyệt.
- Từng HS bước lên bục nhận phần
thưởng.
- Cô giáo mời Na lên nhận phần
thưởng
- Cô giáo và các bạn vỗ tay vang
dậy. Tưởng rằng nghe nhầm, đỏ
bừng mặt. Mẹ vui mừng khóc đỏ
hoe cả mắt
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện
- Hoạt động nhóm.
- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm
lên thi kể chuyện
____________________________________

Chính tả : ( Tập chép )
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu :
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài (35 tiếng)
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt.
- Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ học.
II: Các đồ dùng – dạy học
- GV: SGK – bảng phụ
- HS: SGK – vở + bảng
III. Các hoạt động – dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Ngày hôm qua đâu rồi?
- Gọi HS lên bảng
2- Bài mới : ( 30’)
2.1- Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm
tắt nội dung bài phần thưởng và làm bài tập
- Học thêm 10 chữ cái tiếp theo
2.2- Hướng dẫn tập chép :
- 2 HS lên bảng viết
- Bài: Phần thưởng
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
a) Ghi nhớ nội dung :
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn tóm tắt lên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét
+ Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào?
+ Đoạn văn kể về ai ?
+ Na là người như thế nào ?
b) Hướng dẫn HS cách trình bày :
- Đoạn này có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu viết ntn?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
c) Hướng dẫn HS viết từ khó :
- GV đọc HS viết bảng con
- GV theo dõi, uốn nắn
d) Chép bài :
GV yêu cầu HS tự nhìn bài chép trên b và chép vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn
e) Soát lỗi :
- GV đọc thong thả đoạn chép, phân tích các tiếng viết
khó, dễ lẫn cho HS kiểm tra
g) Chấm bài : GV chấm 5-7 bài. Nh xét bài viết của HS
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2: Điền vào chỗ trống: s / x.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS đọc lại GV sửa lời phát âm cho HS
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
Bài 4: Điền chữ cái vào bảng
+ Học thuộc lòng bảng chữ cái
- GVxóa những chữ ở cột 2 - GV xóa chữ viết ở cột 3
- GV xóa bảng
3- Củng cố – Dặn dò : ( 3’)
GV cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh
- Đọc lại tên 10 chữ cái
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật là vui
- Đoạn văn kể về bạn Na
- Na là người rất tốt bụng
- 2 câu

- Dấu chấm (.)
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết hoa chữ cái đầu lùi
vào 1 ô
- Cuối năm, tặng, đặc
biệt
HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau,
dùng bút chì để soát lỗi
theo lời đọc của GV
- xoa đầu, ngoài sân, chim
sâu, xâu cá
- HS viết vào vở BT
- HS nhìn cột 3 đọc tên 10
chữ cái
- HS nhìn cột 2 nói hoặc
viết lại tên 10 chữ cái.
- HS đọc thuộc lòng
- g đi với: a, o, ô, u, ư,
- gh đi với: i, e, ê
- HS đọc
__________________________
¤n tiÕng viÖt
LuyÖn viÕt : cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim
I. Môc tiªu:
- Đọc đúng, ro ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ
GD: KN Tự nhận thức về bản thân ; KN kiên định.
II. ChuÈn bÞ : Tranh SGK.
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C

Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
III. Ho¹t ®éng d¹y häc : TiÕt 1
HĐ Giáo viên HĐ Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2:
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm lên thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
 Nhận xét, tuyên dương.
GDKNS: Em đã kiên trì, nhẫn nại hay chưa?
3. Củng cố – Dặn dò: ( 3’)
Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc (lớp mở sách).
- HS đọc theo hướng dẫn của GV
(cả lớp, cá nhân, lớp).
- HS đọc trong nhóm.
- Các nhóm bốc thăm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc theo nhóm 3.
______________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
To¸n

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Biết đếm, đoc,viết các số trong phạm vi 100
- Biết viết số liền trước, số liền sau của 1 số cho trước.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng
II. Chuẩn bị đồ dùng :
GV:Bảng phụ
HS: Vở + sách và bảng con
III. Các hoạt động - dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Luyện tập
- Gọi HS làm BT3 tr 10
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : (30’)
2.1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề
bài lên
2.2. Thực hành :
Bài 1 : Viết các số :
a) GV học sinh đếm số từ 40 đến 50
b)Từ 68 đến 74

- - 3 HS lên bảng làm
- Vài học sinh đếm: 40, 41, 42, 43, 44, 45,
46, 47, 48, 49, 50
-Học sinh đếm:68, 69, 70, 71, 72, 73, 74
-Học sinh nêu: 10, 20, 30, 40, 50
- 2 HS đọc Y/C của bài
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh

c)Tròn chục và bé hơn 50
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C của bài
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con
GV hướng dẫn HS dựa vào số thứ tự các
số để tìm
* Lưu ý : Số 0 không có số liền trước
Bài 3: Đặt tính rồi tính
*Lưu ý : các số xếp thẳng hàng với nhau
- Gọi HS lên bảng làm , cả lớp làm vào
bảng con
GV nhận xét ghi điểm
Bài 4 : Gọi HS đọc Y/C của bài
GV giúp HS nắm nd bài
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán và
giải cả lớp làm vào vở nháp , GV chấm
điểm 1 số em làm nhanh
GV nhận xét
Bài 2: ( cột e,g )
- Cho HS lên bảng làm
Bài 3: ( cột 3 )
- HS lên bảng làm
3- Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học :
- Chuẩn bị : Luyện tập chung
Số liền sau của 59 : 60
a) Số liền sau của 99 : 100
b) Số liền trước của 89 : 88
c) Số liền trước của 1 : 0
- Học sinh nêu cách đặt tính

- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng
con
a)32 + 43 87 – 35
32 87
43 35
75 52
b) 96 – 42 44 + 34
96 44
42 34
54 78
- 2 học sinh đọc đề
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
tóm tắt :
Lớp 2A : 18 học sinh
Lớp 2B : 21 học sinh
Cả hai lớp : … học sinh
Bài giải
Số học sinh cả hai lớp có là :
16 + 21 = 39 ( học sinh )
Đáp số : 39 học sinh
d) Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 : 75
g) Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 : 87
21 + 57 53 – 10
21 53
57 10
78 43


Chính tả : ( Nghe- viết )
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I. Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Mội số học sinh viết quá chậm viết tương đối đúng 2 câu trong đoạn viết.
- Củng cố qui tắc chính tả về gh/ h. Thuộc bảng chữ cái. Bước đầu sắp xếp tên người
theo thứ tự bảng chữ cái.
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
+
-
+
-
+
-
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
II:Các đồ dùng – dạy học
GV: SGK + bảng phụ
HS: Vở + bảng con
III.Các hoạt động – dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- GV đọc : xoa đầu, ngoài sân
- Lớp và GV nhận xét
2. Bài mới : ( 30’)
2.1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
lên bảng
2.2.Hướng dẫn HS nghe viết:
a) Hướng dẫn hs chuẩn bị :
- GVđọc toàn bài viết 1 lần.
- Gọi HS đọc + Đoạn này có mấy câu ?
+ Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
+Bé làm những việc gì ?

+ Bé làm việc như thế nào ?
b) Hướng dẫn viết từ khó :
- Viết lại những từ dễ sai . Gọi HS lên bảng
viết , cả lớp viết vào bảng con
c) viết chính tả :
- GV đọc bài cho hs viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Chấm chữa bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2:Gọi HS đọc Y/C của bài
GV chia bảng cho từng tổ lên làm tiếp sức
- Khi nào chúng ta viết gh ?
- Khi nào chúng ta viết g ?
Bài 3: Gọi HS đọc Y/C của bài
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
V BT
GV nhận xét
3- Củng cố – Dặn dò : (3’)
- Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài :Bạn của Nai Nhỏ
-2 HS lên viết , lớp viết bảng con.
-2 HS đọc bảng chữ cái.
-Theo dõi SGK.
-2 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Câu 2
-Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau
chơi với em
- Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui

-Viết bảng con ,bảng lớp.
Luôn luôn, rau, việc, nhặt …
-Nghe-viết vào vở.
-Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát lỗi.
2 HS đọc
-HS lên làm.
ga,gom, gà, gỗ, gụ, gù,…
-Viết gh khi đi sau nó là các âm e, ê, i
- Khi đi sau nó khong phải là e, ê, i
An, Bắc,Dũng,Huệ,Lan.
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
_______________________________________________________________________
Luyện từ và câu :
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu :
- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập
- Đặt câu được với 1 từ tìm được
- Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới;
- Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi .
II. Các đồ dùng – dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động – dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Luyện từ và câu
- GV kiểm tra một số học sinh làm lại bài 2,4
Tìm từ chỉ : - Hoạt động của học sinh
- Chỉ đồ dùng của học sinh
- Chỉ tính nết của học sinh

GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : ( 30’)
2.1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
lên bảng - Gọi HS nhắc lại
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Gọi HS đọc Y/C của bài, đọc cả mẫu
- Gọi HS lên bảng làm
Bài 2 : Thi đặt câu với mỗi tư tìm được
- Đặt câu với từ tìm được ở bài 1
- Cho HS đặt câu
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3 :Gọi HS đọc Y/C của bài, đọc cả mẫu
-Để chuyển câu “ Con yêu mẹ”thành 1 câu mới
, bài mẫu đã làm NTN ?
-Tương tự cho các câu còn lại
Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Bài 4 :Gọi HS đọc Y/C của bài
Gọi HS đọc các câu trong bài
- Đây là các câu gì ?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì ?
Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VB
3- Củng cố – Dặn dò : ( 3’)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : BàiTừ chỉ sự vật. Câu kiểu ai là gì
- Học sinh nêu
- 2 HS nhắc lại đề bài
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
VBT
+ Các từ có tiếng học : học hành,
học tập, học hỏi…

+ Các từ có tiếng tập : tập đọc, tập
viết , tập làm văn …
-Học sinh nêu miệng
VD
* Em học hành chăm chỉ
* Em thích môn tập đọc
- Sắp xếp lại các từ trong câu.Đổi
chỗ từ con và từ mẹ cho nhau
2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm
vào vở BT
* Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
* Thu là bạn thân nhất của em
Bạn thân nhất của em là Thu
- 2 HS đọc
- Đây là câu hỏi
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
_______________________________________________________________________
Tập viết :
CHỮ HOA Ă, Â
I/ Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng viết chữ.
- Viết Ă, Â (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và
nối nét đúng qui định.
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II/ Các đồ dùng – dạy học:
- GV: Chữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

- HS: Bảng, vở
III/ Các hoạt động – dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
- Gọi HS lên bảng viết chữ A Từ : Anh em
2- Bài mới : ( 30’)
2.1- Giới thiệu: Tiết tập viết hôm nay, các em sẽ học
cách viết chữ Ă, Â hoa, cách nối từ chữ Ă, Â sang
các chữ cái liền sau. Viết câu ứng dụng Ăn chậm nhai

2.2- Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* GV gắn mẫu chữ Ă, Â - Chữ Ă, Â cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét?
*GV chỉ vào chữ Ă, Â và miêu tả:
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở
phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải. + Nét 3: Nét lượn ngang.
- GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con
GV nhận xét uốn nắn- GV viết mẫu chữ Ă, Â cỡ nhỏ
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con
- GV nhận xét uốn nắn.
2.3- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng :
* GV Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ- Gọi HS đọc
+ Ăn chậm nhai kỹ mang lại tác dụng gì?
b) Quan sát và nhận xét:Cụm từ gồm có mấy tiếng ?

- Là những tiếng nào ?- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
2 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Dạ dày dễ tiêu hoá
- Cụm từ gồm có 4 tiếng
- ăn, chậm, nhai, kĩ
- Ă, h: 2,5 li
- n, m, i, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â
- Dấu ngã (~) trên i
- Khoảng chữ cái o
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
Tun 2: Trng tiu hc Tõn Thnh
*GV vit mu ch: n lu ý ni nột v n
- Hng dn HS vit bng con
GV nhn xột v un nn.
3- Vit bi vo v tp vit :
GV nờu yờu cu vit. Vit ỳng mu c ch, trỡnh by
cn thn. - GV theo dừi, giỳp HS yu kộm.
- Chm, cha bi.
- GV nhn xột chung.
4. Cng c Dn dũ : ( 3)

- GV nhn xột tit hc.
- Nhc HS hon thnh nt bi vit.
- HS vit bng con
- HS vit bi vo v tp vit
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Toỏn :
LUYN TP CHUNG
I. Mc tiờu :
- Bit vit s cú 2 ch s thnh tng ca s chc v s n v. - Bit s hng; tng
- Bit s b tr, s tr, hiu - Bit lm tớnh cng, tr cỏc s cú 2 ch s khụng nh trong
phm vi 100 - Bit gii bi toỏn bng 1 phộp tr.
II/ C ỏc dựng - dy hc :
- GV:Bng ph - HS:Bng con + SGK
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ
1. Kim tra bi c : ( 3) Luyn tp
- Gi HS lờn bng lm BT
- Vit cỏc s: GV nhn xột ghi im
2.Bi mi : ( 30)
2.1. Gii thiu: Luyn tp chung (tt)
2.2. Thc hnh :
Bi 1: Vit (theo mu)
20 cũn gi l my chc ?
25 gm my chc v my n v ?
Gi HS lờn bng lm, c lp lm vo bng
con
GV nhn xột , sa sai nu cú
Bi 2: GV treo bng ph cú ghi BT
Vit s thớch hp vo ụ trng:
- Gi HS nờu cỏch lm ?

Gi HS lờn bng lm, c lp lm vo
bng con GV nhn xột
Bi 3: Tớnh
Gi HS lờn bng lm, c lp lm vo bng
con - GV nhn xột
3 HS lờn bng lm
20 cũn gi l 2chc
25 gm 2chc v 5 on v
- 3 HS lờn bng lm, c lp lm vo bng
con
25 = 20 + 5; 99 = 90 + 9 ; 62 = 60 + 2
a) Tỡm tng: Ta ly s hng cng vi
nhau
b) Tỡm hiu: Ta ly s b tr tr cho s
tr - HS lm bi
a)
S hng 30 52 9 7
S hng 60 14 10 2
Tng 90 66 19 9
b)
S b tr 90 66 19 25
S tr 60 52 19 15
Hiu 30 14 0 10
- HS lm bi

GV: Phan Thanh Thy - Lp 2C
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài
- GV giúp HS nắm nội dung bài
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán và giải,

cả lớp làm vào vở nháp. GV chấm điểm 1
số em làm nhanh GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò : ( 3’)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Kiểm tra
48 65 94
30 11 42
78 54 52
Tóm tắt :
Mẹ và chị hái : 85 quả
Mẹ hái : 44 quả
Chị hái : … quả ?
Bài giải:
Số cam chị hái được là:
85 – 44 = 41 (quả cam)
Đáp số: 41 quả cam
_____________________________
Tập làm văn :
CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ , thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản
- Viết được 1 bản tự thuật ngắn.
II. C ác đồ dùng - dạy học
- GV: SGK , Tranh , Bảng phụ
- HS: Vở
III/ Các hoạt động - dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
-1 số HS lên bảng . Y/ C HS trả lời
- GV nhận xét cho điểm

2. Bài mới : ( 30’)
2.1Giới thiệu: GVgthiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2. Hướng dẫn làm BT :
Bài 1: Nói lại lời em
-GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để
thực hiện cách chào
Nhóm 1:
- Chào mẹ để đi học
- Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói
vui vẻ
Nhóm 2: - Chào cô khi đến trường
- Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nh, lễ độ
Nhóm 3:
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói
vui vẻ hồ hởi
Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh:
- Tranh vẽ những ai?
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế
HS trả lời + Tên em là gì ?
+ Quê em ở đâu ?
+ Em học trường nào ? lớp nào ?
+ Em thích môn nào nhất ?
- Làm bài tập miệng
- Nhóm hoạt động và phân vai để nói
lời chào
- Từng nhóm trình bày
- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai
con và nêu lên câu chào
VD : Con chào, mẹ con đi học ạ !/

Xin phép mẹ ,con đi học ạ !Mẹ ơi !
con đi học đây mẹ ạ !
- Lớp nhận xét
HS phân vai để thực hiện lời chào
- Em chào cô ạ !
Lớp nhận xét
- Chào cậu ! chào bạn ! chàoThanh
Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh + TLCH
- Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C
+ -
-
Tuần 2: Trường tiểu học Tân Thịnh
nào ? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự
giới thiệu ntn? + Nêu nhận xét về cách chào
hỏi của 3 nhân vật trong tranh
- Ngoài chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn
làm gì ? - GV cho HS đóng vai để nói lại lời
chào và giới thiệu
Bài 3: ( Viết ) - Viết tự thuật theo mẫu.
- GV uốn nắn, h dẫn- Gọi HS đọc bài của mình
GV nhận xét ghi điểm
3- Củng cố – Dặn dò : ( 3’)
- GV nhận xét tiết học
-Chào 2 cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố
Tí Hon
- Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa
và Bút Thép. Chúng tớ là HS lớp 2
- Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật

và lịch sự
- Bắt tay nhau rất than mật

- 3 HS đóng vai để nói lại lời chào và
giới thiệu của 3 bạn
- HS viết bài vào VBT
___________________________________
Sinh hoạt lớp
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm được tình hình hoạt động của lớp trong tuần.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, đoàn kết chan hòa với bạn bè.
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Lớp đã ổn định và đi vào nề nếp.
- Đa số các em ngoan, biết vâng lời.
- Nhiều em có ý thức tốt trong học tập, ra vào lớp đúng giờ.
- Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Mét sè em ®i häc cha ®óng giê vµ cha chuyªn cÇn
- Vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, không chuẩn bị bài trước.
- 1 số em còn thiếu đồ dùng học tập cần thiết như: bảng con, bút, phấn,
2. K ế ho ạ ch tu ầ n 3:
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Đi học đều và đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ-Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Mua sắm đồ dùng học tập còn thiếu, bao bọc sách vở đầy đủ.
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường.

-Vệ sinh lớp và cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
GV: Phan Thanh Thủy - Lớp 2C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×