Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bai soan Tuan 2 lop 5A- Buong- sang 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.13 KB, 12 trang )

Ng y soạn: 28/8/ 2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2009
Lớp: 5A sĩ số: 21 HS
Tiết 6 Tuần 2 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài về:
- Viết các số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, thớc dài
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các phân số sau thành phân số thập phân:
;
4
3
;
250
15
;
200
98
;
125
15
;
25
9
;
20
7
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


B. Hớng dẫn luyện tập:
- Giáo viên cho HS làm một số bài tập để củng cố kiến thức.
Bài tập 1: - Giáo viên vẽ tia số lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài,HS khác vẽ tia số vào vở và điền các PS thập phân
- Giáo viên chữa bài.
0 1

10
1

10
2

10
3

10
4

10
5

10
6

10
7

10
8


10
9
Bài tập 2: - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài và thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở. Giáo viên nhận xét.
Bài làm:
10
62
25
231
5
31
;
100
375
254
2515
4
15
;
52
511
2
11
=
ì
ì
==
ì
ì

=
ì
ì
=
Bài tập 3: -
100
9
2:200
2:18
200
18
;
100
50
10:1000
10:500
1000
500
;
100
24
425
46
25
6
=====
ì
ì
=
Bài tập 4: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài.

Bài làm:
100
29
10
8
;
100
5
10
5
;
100
87
100
92
;
10
9
10
70
=
Bài tập 5: - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.HS giải vào vở Giáo viên chấm điểm.
Bài giải: Số HS giỏi Toán của lớp đó là:
9
10
3
30

(HS)
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là:

6
10
2
30

(HS)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán, 6 HS giỏi Tiếng Việt.
4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
- Hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nềnvăn hiến
lâu đời của nớc ta
- HS yêu thích văn chơng Việt Nam
III. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ(3)
B. Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài (1)
GV dùng tranh ảnh về Quốc Tử Giám để
giới thiệu bài
2, HD HS luyện đọc và tìm hiểu
bài(30)
a, Luyện đọc . Chia đoạn : 3 đoạn
Đ1: Từ đầu Lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ,
cụ thể nh sau.

Đ2 : Bảng thống kê. Đ3 : Phần còn lại.
*GV đọc mẫu lần 1
b, Tìm hiểu bài ( GV hỏi)
1, Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài
ngạc nhiên điều gì ?
2, Triều đại nào TC nhiều khoa thi nhất ?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
3, Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hoá VN?
HD HS rút ra nội dung bài. GV chốt ý Ghi
bảng c. Luyện đọc lại
HD HS chọn đoạn tiêu biểu để đọc
YC ngắt nghỉ hơi giữa các từ , cụm từ
GV đọc mẫu lần 2
3, Củng cố dặn dò .(1)
Về chuẩn bị bài sau
2 HS đọc bài : Quang cảnh làng mạc ngày
mùa
* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp đoạn
L1: 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
Phát hiện từ khó đọc HD HS đọc
L2: HS đọc từng đoạn kết hợp giải thích
L3: HS đọc theo cặp
* Tìm hiểu bài
+ Năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Tổ
chức 185 khoa thi - đỗ 3000 tiến sĩ
+Triều Lê-104 khoa thi, Triều Lê-1780 tiến

+Ngời VN có truyền thống coi trọng đạo

học. VN có nền văn hiến lâu đời.
HS rút ra Nội dung, nhắc lại
Nội dung :
Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời
( SGK/ 62)
* Đọc lại bài. Đọc nối tiếp theo hàng dọc
Thi đọc hay Bình chọn bạn đọc hay nhất
Đọc bài : Sắc màu em yêu
Chính tả (nghe-viết )
LƯƠNG NGỌC QUYẾN.
I.M ụ c tiªu
1. Học sinh nghe- viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng vần và mô hình. Rèn kĩ năng viết đúng
chính xác.
3. Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II. ChuÈn bÞ: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
Cho 3 hs lên viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, cống hiến.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới: ( 32 phút )
1.Giới thiệu bài : (1’) Trực tiếp.
2.Hướng dẫn chính tả.(5’)
- GV đọc toàn bài chính tả. HS theo dõi vào trong SGKvà đọc thầm.
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.: tên ông được đặt cho nhiều
đường phố, trường học ở các tỉnh, thành phố.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó: non sông, mưu tập, khoét, xích sắt.
- HS viết ra nháp các từ khó.
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, ghi tên bài vào giữa dòng…

3. Học sinh viết chính tả. (15’)
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài .
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài (7 bài). HS trao đổi vở để soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
4.Hướng dẫn HS làm bài tập.(11’)
Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn và làm vào vở. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi HS chữa bài. GV nhận xét.
Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài .
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS trình bày kết quả vào mô hình kẻ sẵn. Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại: bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ
có âm chính và thanh.
- Cả lớp sửa bài theo trên bảng.
4. Củng cố dặn dò : (1’)
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài : Thư gửi các học sinh để giờ sau viết
bài chính tả nhớ - viết.
Ng y soạn: 30/8/ 2009 Ngày dạy: Thứ t, ngày 2 tháng 9 năm 2009
Lớp: 5A sĩ số: 21 HS
Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách nhân, chia 2 phân số.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, băng giấy.
III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm:
8
3
5
3
;
3
2
3
5
;
5
7
5
2
+
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu ghi bảng.
2. Ôn tập phép nhân và phép chia phân số:
* Giáo viên viết lên bảng phép tính:
9
5
7
2
ì
, yêu cầu HS làm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, - HS nhận xét bài và nêu cách nhân 2 phân số.
- Giáo viên nhận xét 1 số HS nhắc lại.
* Giáo viên viết lên bảng phép tính:
8

3
:
5
4
và yêu cầu HS làm.
- Tơng tự: HS làm và nêu nhận xét cách chia 2 PS, GV nhận xét 1 số HS nhắc lại.
* Gọi 1 số HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện. 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
HS, giáo viên nhận xét.
Bài làm: a.
;
5
14
15
42
35
76
7
3
:
5
6
;
15
2
90
12
910
43

9
4
10
3
==
ì
ì
===
ì
ì

4
5
8
10
18
25
2
1
:
8
5
;
10
3
20
6
54
23
5

2
4
3
==
ì
ì
===
ì
ì

b.
6
1
3
1
2
1
3:
2
1
;6
2
1
3
2
1
:3;
2
3
8

12
8
34
8
3
4
=ì==ì===
ì

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên hớng dẫn HS làm.
- HS làm, giáo viên chữa bài.
Bài làm:
35
8
7355
4523
2125
206
20
21
:
25
6
;
4
3
2325
533
610
59

6
5
10
9
=
ììì
ììì
=
ì
ì
==
ììì
ìì
=
ì
ì

3
2
31713
21317
5113
2617
26
51
:
13
17
;16
57

7285
57
1440
5
14
7
40
=
ìì
ìì
=
ì
ì
==
ì
ììì
=
ì
ì

Bài tập 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. Giáo viên chấm điểm.
Bài giải: Diện tích của tấm bìa là:
6
1
3
1
2
1

( m

2
)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích mỗi phần là:
8
1
3:
6
1
=
(m
2
)
4. Củng cố: Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS.
K chuyn
K CHUYN NGHE C.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một hùng,danh nhân của
nước ta.
I.M ụ c tiªu:
1.Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về các anh
hùng,danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về
câu chuyện .
2.Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn .
3.Giáo dục HS biết ơn các anh hùng, tác danh nhân của nước ta.
II. ChuÈn bÞ : GV : Bảng phụ, tiêu chuẩn đánh giá.
HS : Sưu tầm một số sách báo…viêt về các anh. hùng ,danh nhân.
III. Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ). HS kể câu chuyện Lí Tự trọng ; 2HS kể nố

Hỏi :Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
B.Dạy bài mới : ( 31 phút )
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện : GV chép đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc lại đề bài .
- GV gạch chân các từ cần trọng tâm: đã nghe, đã đọc ,anh hùng, danh nhân, nước ta.
- GV giải nghĩa : danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi
được đời người ghi nhớ.
3. Hướng dẫn HS phần gợi ý.
- HS đọc nối tiêp phần gợi ý.
- GV nhắc HS một số điều, gắn bảng phụ, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện em sẽ kể.
- Cho HS lập dàn ý ra nháp .
4. HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa ,nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm (GV yêu cầu HS kể 1 đoạn, dành thời gian cho các bạn
kể.)
- Cho HS thi kể trước lớp. Kể từng đoạn. Kể cả câu chuyện.
- GV ghi tên câu chuyện HS kể .
- GV cùng HS trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện
- HS nhận xét theo các tiêu chí. (GV gắn bảng phụ tiêu chí .)
- HS bình chọn Bạn có câu chuyện hay nhất (tuyên dương )
5.Củng cố ,dặn dò: HS về nhà kể lại cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị cho bài sau.

×