Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án lớp 3 tuần 6 gửi cho Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.54 KB, 26 trang )

TUN 6
Th hai ngy30 thỏng 9 nm 2013
Toán
Tiết 26: Luyện tập (trang 26)
I. Mục tiêu:
+ Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
+ Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
( bi 1 ,2, 4 )
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
A. KTBC:
- Gọi 2 HS làm bi tp 1,2 ( Tiết 25 )
- GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới :
- 2 h/s chữa bài tập 1,2.
1. GIới thiệu bài:
Bài 1 :
a. Tìm 1/2 của : 12cm,18 kg, 10 l
b. Tìm 1/6 của :24m ,30 giờ, 54 ngày
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bi tp
*GV chốt lại bài: Muốn tìm một trong
các phần bằng nhau của một số ta lấy số
đó chia cho số phần
Bài 2 :
- GV hng dn HS phân tích và nêu
cách giải
+ Bài toán cho biết gì?
+ Muốn tìm số hoa Vân tặng bạn ta làm
thế nào?
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 4 :


- YC hs nêu yc bài
- tỡm c 1/5 s ụ vuụng ó tụ mu
mi hỡnh em lm th no ?
- GV nhận xét , sửa sai cho HS
III. Củng cố dặn dò :
- Gi toỏn hụm nay em c luyn tp
v ni dung gỡ ?
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu bi tp
- HS nêu cách thực hiện HS làm bảng con
2
1
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm )
2
1
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg )
2
1
của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l )
6
1
của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m )
6
1
của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
- HS đọc đề bi
- HS phân tích bài toán nêu cách giải
- Vân làm đợc 30 bông hoa, Vân tặng bạn 1/6
số hoa đó.
- Lấy 30 chia cho 6.

- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm
Giải :
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 ( bông )
Đáp số : 5 bông hoa
- Lớp nhận xét
- ó tụ mu vo 1/5 s ụ vuụng ca hỡnh no ?
- HS quan sát trả lời miệng
-Tỡm tng s ụ vuụng mi hỡnh , ri chia u
thnh 5 phn bng nhau . S ụ vuụng c tụ
mu tng ng l 2 ụ vuụng .
+ Đã tô màu
5
1
số ô vuông của hình 2 và hình
4.
Tỡm mt phn my ca mụt s
Tp c
1
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
- HS học thuộc đoạn văn mà em thích.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
- Phương pháp : Phân tích, hỏi đáp,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 học sinh lên đọc bài .TLCH
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
2.1) Giới thiệu bài:
2.2) Luyện đọc :
- GV đ ọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- GV có thể chia bài thành 3 đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú
giải: náo nức, mơn man, quang đãng
- Cho HS tập đặt câu với các từ trên.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3
đoạn.
+ Gọi 1HS đọc lại cả bài.
2.3) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
+ Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ
niệm của buổi tựu trường ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2
+Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao
tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 .
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học HS mới tựu trường ?
2.4 ) HTL một đoạn văn:
- Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3.
- 3 HS đọc bài:“Bài tập làm văn”, TLCH
- Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu

- Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu
+ Từ khó: tựu trường, bỡ ngỡ, mơn man,
quang đãng, ngập ngừng
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt
câu.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm .
+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 văn.
+ 1 em đọc lại toàn bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn .
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối
mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày
đầu tựu trường .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ
ngỡ…mọi vật xung quanh cũng thay đổi.
- Lớp đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi
từng bước nhẹ, như con chim…e sợ,
thèm vụng và ước ao như những học HS
cũ.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .
2
- Giỏo viờn hng dn c cõu khú v
ngt ngh ỳng cng nh c din cm
cỏc t gi t , gi cm trong on vn .
- Gi 3HS c li on vn.
- Yờu cu c lp nhm c thuc 1 on
(mi em chn HTL 1 on vn m mỡnh
thớch).

- Cho HS thi c thuc 1 on vn.
- GV cựng HS nhn xột biu dng .
3. Cng c - Dn dũ
- Lng nghe giỏo viờn hng dn c
ỳng theo yờu cu .
- 3 hc sinh khỏ c li bi .
- HS t chn 1 on vn mỡnh thớch
- HS thi ua c thuc lũng mt on vn
- Lp lng nghe bỡnh chn bn c
hay nht
M NHC
(/c Huyùỡn daồy)
Thỷỏ ba ngaõy 1 thaỏng 10 nựm 2013
Toỏn
CHIA S Cể HAI CH S CHO S Cể MT CH S
I. Mc tiờu :
- Bit lm tớnh chia s cú hai ch s cho s cho s cú mt ch s.
- Bit tỡm mt trong cỏc phn bng nhau ca mt s.
II. dựng
- Bng con, SGK.
- Phng phỏp : Hi ỏp , ging gii,
III. Cỏc hot ụng dy hc
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1.Bi c :
- Gi 2HS lờn bng lm li BT2 v 3 tit
trc
- GV nhn xột ghi im.
2.Bi mi:
2.1) Gii thiu bi:
2.2) H/dn HS thc hin p chia 96 : 3

- Giỏo viờn ghi lờn bng 96 : 3 = ?
+ S b chia l s cú my ch s?
+ S chia l s cú my ch s?
õy l phộp chia s s cú 2 ch s cho
s cú 1ch s
- Hng dn HS thc hin phộp chia:
+ Bc 1: t tớnh (hng dn HS t tớnh
vo nhỏp) .
+ Bc 2 : tớnh (GV hng dn HS tớnh,
va núi va vit nh SGK).
- Hai hc sinh lờn bng lm bi, c lp
theo dừi nhn xột.
*Lp theo dừi giỏo viờn gii thiu bi
- Hc sinh quan sỏt giỏo viờn v nhn
xột v c im phộp tớnh .
+ S b chia cú 2 ch s.
+ S chia cú 1 ch s.
- Lp tin hnh t tớnh theo hng dn
- HS thc hin tớnh ra kt qu theo
hng dn ca giỏo viờn .

3
- Yờu cu vi hc sinh nờu li cỏch chia .
2.3) Luyn tp:
Bi 1: - Gi hc sinh nờu bi tp 1
-Yờu cu HS thc hin trờn bng con.
- Giỏo viờn nhn xột cha bi.
Bi 2 :
-Yờu cu hc sinh nờu yờu cu bi .
- Yờu cu lp t lm bi .

- Gi hai em lờn bng lm bi.
- Nhn xột bi lm ca hc sinh
Bi 3
- Gi hc sinh c bi toỏn.
- Yờu cu hc sinh c lp c thm.
- HD HS tỡm hiu bi.
- Yờu cu c lp thc hin vo v
- Gi mt hc sinh lờn bng gii .
- Chm v 1 s em, nhn xột cha bi.
3. Cng c - Dn dũ:
- Hai hc sinh nhc li cỏch chia .
- 1HS c yờu cu bi tp.
- Lp thc hin trờn bng con ( t
tớnh).
48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11
- Mt hc sinh nờu yờu cu bi
- C lp thc hin vo v
- 2HS lờn bng thc hin, lp theo dừi.
+ Tỡm
3
1
ca 69 , 36 v 93 l: 23, 12,
31.
- i chộo v kim tra bi nhau .
- Mt em c bi sỏch giỏo khoa
- C lp lm vo vo v bi tp .
- Mt hc sinh lờn bng gii bi :
S qu cam m biu b l :
36 : 3 =12 ( qu)
/S: 12 qu cam

Tiùởng Anh (/c ng daồy)
***************************************************
Tập đọc - Kể chuyện
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
* Tp c :
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật : " tôi " với lời ngời mẹ .
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho đợc điều
muốn nói .
* K chuyn :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình .
II. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc:
A. KTBC: - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp
chữ viết và cho bit bi c khuyờn em lu
ý iu gỡ ?
- -GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Ghi đầu bài
2. Luyện đọc :
- HS đọc và trả lời câu hỏi Cho em thy
tm quan trng ca du chm cõu .Nu
in sai du chm s khin ngi c hiu
lm ý cõu vn.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài :
- GV hớng dẫn HS cách đọc: đọc toàn bài
với giọng diễn cảm.
- HS chú ý nghe
+Giọng nhân vật tôi hồn nhiên nhẹ nhàng

+ Giọng mẹ: ấm áp, dịu dàng.
4
b. GV hng dn HS luyện đọc, két hợp
giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Gọi h/s đọc nối tiếp câu và tìm từ khó
đọc.
- HS đọc nối tiếp câu và tìm từ khó:Liu-
xi- a, Cô- li- a, loay hoay, lia lịa, rửa bát
đĩa
+ GV viết bảng : Liu - xi - a , Cô - li - a,
loay hoay, lia lịa, rửa bát đĩa
- 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn HS chia đoạn
- Gọi h/s đọc nối tiếp đoạn
- Hớng dẫn h/s đọc câu khó:
- HS luyện đọc.
+ Cô - li- a này!// Hôm nay con giặt áo sơ
mi/ và quần áo lót đi nhé.//
- Gọi h/s đọc nối tiếp đoạn sau khi luyện
đọc câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- Gọi h/s đọc phần giải nghĩa từ mới. - HS giải nghĩa từ mới
* Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4
- Tổ chức cho h/s thi đọc giữa các nhóm. - 3 nhóm thi đọc
-GV nhận xét ghi điểm
3. Tìm hiểu bài :
- Gọi h/s đọc đoạn 1,2. - Lớp đọc thầm đoạn 1+2
- Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là

gì ?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn nh thế
- Cô - li - a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ
Nào ?
- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập
làm văn ?
- Vì ở nhà mẹ thờng làm mọi việc, dành
thời gian cho Cô - li - a học .
* Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Thấy ccá bạn viết nhiều, Cô - li - a làm
cách gì để bài viết dài ra ?
- Cô - li -a cố nhớ lại những việc thỉnh
thoảng bạn mới làm và kể ra những việc
bạn cha làm bao giờ .
* Lớp đọc thầm đoạn 4 .
Vì sao mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo
Lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ?
- Cô - li -a ngạc nhiên vì cha bao giờ phải
giặt quần áo
- Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo
lời mẹ ?
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong
bàic TLV.
- Bi đọc giúp em hiu điều gì?
- lời nói phải đi đôi với việc làn.
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 3 . -HS chú ý nghe.
- Tổ chức cho h/s đọc đoạn 3 - 1 vài HS đọc diễn cảm
- Yêu cầu h/s đọc toần bài. - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn

- GV nhận xét gghi điểm - Lớp nhận xét bình chọn
Kể chuyện :
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể
chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo
đúng thứ tự trong câu chuyện " bài tập
làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của
câu chuyện bằng lời của em ( không phải
bằng lời của nhân vật " tôi ")
5
2. HD kể chuyện:
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự
trong câu chuyện .
- GV nêu yêu cầu
- HS quan sát lần lợt 4 tranh đã đánh dấu
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS
còn lúng túng
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết
ra giấy trình tự đúng của 4 tranh
- GV gọi HS phát biểu
- 1 vài HS phát biểu lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3-
4 2- 1 .
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời
của em
- GV nhắc HS : bi tp chỉ yêu cầu em
chọn
Kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời
của em
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:

- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện
này không ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho ngời thân nghe
Chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
- HS chú ý nghe
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3
- Từng cặp HS tập kể
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của
câu chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất
Bn vui v lm u mỡnh ó ha trong bi
tp lm vn ca mỡnh
Th t ngy 2thỏng10 nm 2013
Toỏn
LUYN TP
I. Mc tiờu:
- Cng c cỏc k nng thc hin phộp chia s cú 2 ch s cho s cú 1ch s.
- Bit tỡm 1 trong cỏc phn bng nhau ca 1 s v vn dng trong gii toỏn.
II. Chun b:
- Phng phỏp : Hi ỏp , ging gii,
III. Hot ng dy hc:
1.Bi c :
- Gi 2HS lờn bng thc hin 2 phộp tớnh:
t tớnh ri tớnh: 68 : 2 39 : 3 =
- Giỏo viờn nhn xột ghi im.
2.Luyn tp
Bi 1: t tớnh ri tớnh
- Yờu cu hc sinh t lm bi.
- Gi 2 hc sinh lờn bng cha bi.

- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ.
Bi 2 :
- Yờu cu hc sinh nờu yờu cu bi
- Yờu cu lp t lm bi vo v.
- Gi 1 s hc sinh nờu ming kt qu, lp
- 2HS lờn bng lm bi, c lp theo dừi
nhn xột.
- Mt em nờu yờu cu bi .
- C lp thc hin lm vo v .
- 2HS lờn bng lm bi (t tớnh )
48 : 2 = 24 84 :4 = 21 55 :5 = 11
- Lp theo dừi nhn xột b sung.
- Tng cp i chộo v KT bi nhau v
t sa bi.
- Mt hc sinh nờu yờu cu bi.
- C lp thc hin lm bi vo v.
- 3 em nờu ming kt qu, lp b sung.
6
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh nêu đầu bài toán cho biết
và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò
+ 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm)
+ 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)
- Một em đọc bài toán trong sách giáo

khoa .
- Cả lớp làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải :
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42 (trang)
Đ/S: 42 trang
MĨ THUẬT(GV chuyên dạy)
Tiếng Anh(Đ/C Ưng dạy)
Chính tả
BÀI TẬP LÀM VĂN
I Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm
đầu dễ lẫn như s/x (BT 3a)
II. Đồ dùng
- Vở tập làm văn.
- Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, hỏi đáp,
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần
oam .
- Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng,
thổi kèn, lời khen, dế mèn.
2.Bài mới:
2.1) Giới thiệu bài
2.2) Hướng dẫn nghe- viết
- Giáo viên đọc ND bài tập làm văn.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa
- Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng khó

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra
ngoài lề .
* Chấm chữa bài
2.3) Hướng dẫn làm bài tập
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con các từ GV
yêu cầu.
- Hai học sinh đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm
+ Những chữ trong bài cần viết hoa:
Chữ đầu câu và tên riêng )
+ Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
7
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng ,
nhanh. Sau đó đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả.
- Cho cả lớp chữa bài vào VBT: khoeo chân,
người lẻo khoeûo, ngoeùo tay.
Bài 3a
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Gọi 2HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng
cần điền âm đầu s/x)

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nộp bài lên để giáo viên chấm.
- 3HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời
giải đúng.
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 em lên bảng tìm các tiếng cần điền
âm đầu trong bài .
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm
đúng nhất.
- 3 HS đọc khổ thơ.
- HS chữa bài vào VBT (nếu sai).
Thứ năm ngày 3 tháng10 năm 2013
Toán
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa có các chấm HS, que tính, bảng phụ.
- Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, hỏi đáp,
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi

tính: 42 : 2 69 : 3 84 : 4
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
2.1) Giới thiệuphep chia:
- Giáo viên ghi bảng 2 phép chia:

- HDHS thực hiện
- Gọi hai em lên bảng mỗi em làm một
phép tính, cả lớp nhận xét chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
nháp.

8
- Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra đặc
điểm của phép chia hết và chia dư .
- Yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng mô
hình hoặc bằng vật thật .
- Giáo viên kết luận :
* 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói
8 : 2 là phép chia hết . viết 8 : 2 = 4
* 9 chia 2 được 4 còn thừa 1 ta nói
9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư
Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 )
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại .
2.2)Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập.

- Cho HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1số em nêu kết quả, sau đó từng cặp
đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi
TLCH:
+ Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình
nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò
- Học sinh thực hành chia trên vật thật
hạn:
+ Lấy 8 que tính chia thành 2 nhóm bằng
nhau mỗi nhóm được 4 que ( không thừa)
+ Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm bằng
nhau được mỗi nhóm 4 cây thừa 1 que
tính.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng
con.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả
lớp nhận xét.

- Đổi vở KT chéo bài nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát
hình vẽ rồi trả lời miệng.
+ Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a
Luyện Từ và Câu
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
I.Mục tiêu :
- Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ. Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ
thích hợp trong câu văn.
II. Chuẩn bị:
-SGK, vở BT.
Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, giảng giải,
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 1,3 - 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
9
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1) Giới thiệu bài:
2.2)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 .
-Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ
và chữ cần điền (LÊN LỚP).
- Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 2 nhóm
HS(mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào
ô trống để được các từ hoàn chỉnh. Sau đó
đại diện mỗi nhóm đọc kết quả bài làm của
nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện .
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu
đúng.
3. Củng cố - Dặn dò
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu
- Hai em đọc yêu cầu bài tập1
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập trao đổi trong
nhóm
- 2 nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi tiếp
sức mỗi em điền nhanh một từ vào ô
trống. Đọc kết quả các từ đã hoàn chỉnh.
- Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
- 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- 3 em lên bảng lên bảng làm bài.
a, Ông em, bố em và chú em đều là thợ
mỏ.
- Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan TK.
- Nêu vai HS của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- GDHS Biết giữ gìn và bảo các cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng : - Các hình trong SGK trang 26 và 27.

- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ
quan bài tiết?
+ Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết
nước tiểu?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
2.1) Giới thiệu bài:
2.2)Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK
trang 26 và trả lời các câu hỏi sau:
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
10
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ ?
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào được
bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo
vệ bởi cột sống ?
+ Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể
em hoặc của bạn ?
- Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kq
Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Giáo viên kết luận:
2.2)Hoạt động 2: Thảo luận
- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống
nước, vào hang”. + Trong trò chơi em đã
dùng những giác quan nào để chơi?

- Yêu cầu các nhóm quan sát h2 SGK/ 27 và
trả lời các câu hỏi sau:
+ Não và tủy sống có vai trò gì ?
+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác
quan có vai trò gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ
phận này bị hỏng ?
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp - Cả lớp nhận xét
bổ sung .
* Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
* Liên hệ thực tế. GDHS không chơi các
trò chơi nguy hiểm.
- Nhắc nhở mọi người trong gia đình khi
ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm
3.Củng cố - Dặn dò
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời
các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo
viên .
- Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy
sống trên cơ thể của bạn.
- 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ
các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu
là não,tuỷ sống, các dây TK
- Lớp theo dõi nhận xét bạn .
+ Học sinh trả lời theo ý của mình .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
qsát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời
câu hỏi
+ Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động

của cơ thể.
+ Các dây thần kinh dẫn các thông tin
từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy
sống
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Hai học sinh nhắc lại KL.
- HS trả lời theo ý của mình.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA D , À
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa D, tên riêng và câu ứng dụng.
- Rèn HS viết đúng mẫu, biết giữ vở sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, giảng giải,
III. Hoạt động dạy học:
11
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con các từ: Chu Văn An, Chim.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
2.1) Giới thiệu bài:
2.2)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có
trong bài:

- Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con
các chữ hoa vừa nêu.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Àồng.
- Giới thiệu về anh Kim Đồng là một trong
những đội viên đầu tiên của Đội TN
TPHCM, là thiếu niên anh hùng của đất
nước.
- Cho HS tập viết trên bảng con: Kim
Đồng
*Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu .
+ Câu tục ngữ nói gì?
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng chữ Dao
2.3) Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu: viết chữ D một dòng cỡ
nhỏ .
+ Viết tên riêng Kim Đồng hai dòng cỡ
nhỏ .
+ Viết câu tục ngữ hai lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết ,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu
2.4) Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm vở 1 số em.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
3. Củng cố - Dặn dò:
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng

con theo yêu cầu của GV.
- HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D,
À, K.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp tập viết trên bảng con: D, À, K.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng .
- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về
người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội
TNTPHCM.
- Cả lớp tập viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng.
+ Con người phải chăm học mới khôn
ngoan , trưởng thành.
- HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong
câu ứng dụng .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên
- Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV.
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước
bài mới : Ôn chữ hoa E, Ê
12
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư .
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II. Chuẩn bị:SGK.
- Phương pháp : Hỏi đáp , giảng giải,
III. Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ :
-Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1,
mỗi em thực hiện 1 phép tính chia.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Luyện tập:
Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp .
- Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng
thực hiện mỗi em một phép tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào
bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo
yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài
nhau.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá.
B à i 4
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm
bài, sau đó trả lời miệng.
3. Củng cố - Dặn dò
- 3 học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.

- 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính

- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự
hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Giải: Số HS giỏi có là:
27 : 3 = 9 (HS )
Đáp số: 9 (HS )
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét
bổ sung.
Chính tả
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng những tiếng có vần khó eo/ oeo và ươn / ươn
13
- GDHS rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: SGK.
- Phương pháp : Hỏi đáp , phân tích ngôn ngữ,
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con những từ HS hay viết sai (GV
đọc).
- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:
2.1) Giới thiệu bài
2.2) Hướng dẫn nghe viết :
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Yêu cầu 1học sinh đọc lại.
- Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung
đoạn văn và trả lời câu hỏi :
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng
khó
* Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
* Chấm , chữa bài .
2.3) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 :-Nêu yêu cầu của bài tập
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên .
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
Bài 3: -Yêu cầu làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
- Gọi vài em nêu kết quả .
- Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng
3. Củng cố - Dặn dò:
- 3HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ : Khoeo chân , đèn sáng , xanh
xao , giếng sâu , lẻo khoẻo, khỏe khoắn .


- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 1 học sinh đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Học sinh nêu về hình thức bài
+ bỡ ngỡ, nép, quãng, ngập ngừng, rụt rè
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Lớp tiến hành luyện tập .
- Hai em thực hiện làm trên bảng
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Vần cần tìm là:
a/ ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu
- Lớp nhận xét bài bạn .
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở .
- Hai học sinh nêu kết quả
(Các từ cần điền: Mướn – thưởng –
nướng)
Tập làm văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình
14
- Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu)
diễn đạt rõ ràng . Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Phương pháp : Phân tích, giảng giải,
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:
2. H ướ ng d ẫ n HS l à m b à i t ậ p :
Bài 1
- Gọi 2 học sinh đọc bài tập (nêu u cầu và
đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo
- Giáo viên gợi ý cho học sinh :
+ Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi
chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc
đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như
thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó?
- u cầu một học sinh khá kể mẫu.
- u cầu từng cặp học sinh kể cho nhau
nghe.
- Gọi học sinh kể trước lớp .
- Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay
nhất.
Bài 2 : Viết lại những điều em vừa kể.
- Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi
nhắc nhở.
- Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những
em viết tốt nhất.
3. Củng cố - Dặn dò
-Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm
văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý .
- Phải xác định nội dung , thời gian
ngày đầu được đến trường để kể lại
theo trình tự .

- 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận
xét.
- HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau
nghe về ngày đầu tiên đến trường của
mình .
- 3 - 4 học sinh kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất
- 1HS đọc u cầu bài.
- Cả lớp viết bài.
- Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp
theo dõi nhận xét bài bạn.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ
Nghe giới thiệu thư Bác
I.Yêu cầu giáo dục :
-HS hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghóa lời
dạy của Bác trong thư gởi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1945 và thư gởi ngành Giáo dục ngày 16/10/1968
-Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác
Hồ kính yêu
II.Nội dung và hình thức hoạt động :
-Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác
-Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghóa của thư Bác
III.Chuẩn bò hoạt động :
15
-Hai lá thư của Bác
-Một số câu hỏi thảo luận
-Hình ảnh về Bác
IV.Tiến hành hoạt động :
Hoạt động 1 : Mở đầu

* Hát tập thể
"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"
Nhạc và lời : Phong Nhã
Hoạt động 2:
-GV Đọc hai lá thư của Bác- HS theo doi
-Đọc câu hỏi thảo luận :
+Bác mong muốn điều gì ở HS ?
+Tại sao Bác lại viết “Vinh quang non sông,dân tộc Việt Nam có được hay không là nhờ
một phần lớn ở công học tập của các em “ ?
- u cầu Hs thảo luận nêu ý kiến trước lớp.
Theo lời Bác để trở thành những người cơng dân có ích
Hoạt động 3: Vui văn nghệ
-Mời một số HS lên hát
-Gv tun dương Hs
V.Kết thúc hoạt động:
-GVCN nhận xét sự tham gia và hiểu biết của HS về những lời Bác dạy trong thư
-Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác.


Tuần6
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Luyện tiếng việt
CHÍNH TẢ : MÙA THU CỦA EM
I.Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, sạch đẹp bài Mùa thu của em.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo/ oeo; tìm đúng các từ có tiếng chứa s/x.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS viết bảng: khoeo chân, giếng sâu, xanh
xao.
2. Bài mới
- 1 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con
16
2.1. Viết chính tả
- GV đọc bài thơ 1 lần.
+ Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy
dòng thơ?
+ Trong bài những chữ nào phải viết hoa?
- Luyện viết từ khó
- GV đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi, chấm bài.
2.2.Bài tập
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vở
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng
- Gọi HS đọc lại kết quả
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu con.
- Gọi 2HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng
cần điền âm đầu s/x)
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.

- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc lại.
+ Màu vàng của hoa cúc, màu xanh
của cốm mới.
+ Thể thơ 4 chữ.
+ Có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ.
+ Những chữ đầu câu phải viết hoa.
+ Luyện viết: nghìn, mùi hương, lá
sen, rước đèn, xuống xem.
- HS viết bài.
+ Điền vào chỗ trống eo/ oeo
- 1 HS làm bảng. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS đọc lại kết quả:
Khéo tay hay làm.
Ngọeo đầu ngoẹo cổ.
Trèo đèo lội suối.
Lẻo khà lẻo khoẻo.
- HS đọc
- HS làm vào phiếu bài tập.
- 2 HS thi
Mặt trời xuống núi ngủ
Tre nâng vầng trăng lên
Sao sao treo đầy cành
Suốt đêm dài thắp sáng.
THỂ DỤC (Đ/C HÒA dạy)

Thủ công
GẤP, CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2)

I.Mục tiêu
Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau.
Hình dán phẳng, cân đối theo quy trình kĩ thu
II. Đồ dùng :
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng .
- Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .
17
2.1) Gii thiu bi:
2.2) Hot ng 3 : thc hnh
- Yờu cu thc hin li thao tỏc gp ct ngụi
sao 5 cỏnh ó hc tit 1 v nhn xột .
- Treo tranh v quy trỡnh gp ct ngụi sao 5
cỏnh c lp quan sỏt v nm vng hn v
cỏc bc gp ct ngụi sao 5 cỏnh.
- Giỏo viờn t chc cho hc sinh thc hnh
gp ct ngụi sao 5 cỏnh theo nhúm.
- Theo dừi giỳp hc sinh cũn lỳng tỳng.
- Yờu cu cỏc nhúm thi ua xem ngụi sao
nhúm no ct cỏc cỏnh , p hn.
- Chm mt s sn phm ca hc sinh
- Chn mt s sn phm p cho lp quan sỏt
v giỏo viờn tuyờn dng hc sinh .
3.Cng c - Dn dũ

2 em nhc li cỏc thao tỏc v gp ct
ngụi sao 5 cỏnh.
- Lp quan sỏt cỏc bc qui trỡnh gp ct
dỏn ngụi sao 5 cỏnh ỏp dng vo thc
hnh.
- Lp chia thnh cỏc nhúm tin hnh gp
ct dỏn ngụi sao 5 cỏnh
- i din cỏc nhúm lờn trỡnh din sn
phm chn ra ngụi sao cõn i v p
nht .
- Mt s em np sn phm lờn giỏo viờn
kim tra.
- Lp quan sỏt v bỡnh chn chn sn
phm tt nht .
-Hai em nhc li cỏc bc gp ct v
dỏn ngụi sao 5 cỏnh cú lỏ c sao
vng.
Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013.
LUYN TON
Luyện tập về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
.
I- Mục tiêu.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia. Biết tìm số bị chia
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm toán.
- Học sinh tự tin, hứng thú trong khi luyện tập,thực hành.
II- Đồ dùng dạy- học .
III- Hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ ( 3')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
54 : 3 98 : 2

- Gv nhận xét, cng c k nng chia - cho im
2- Luyn tp
* Hớng dẫn ôn tập ( 29')
Bài 1: Tính
64 : 4 39 : 3 60 : 6
15 : 3 84 : 4 35 : 3
- Cho học sinh đặt tính rồi tính
-Cng c k nng chia- yờu cu hs nhn ra phộp
chia ht, phộp chia cú d.
Bài 3: Vẽ sơ đồ tóm tắt rồi giải.
Mai đi bộ từ nhà đến trờng hết
1
6
giờ. Hỏi Mai đi
từ nhà đến trờng hết bao nhiêu phút?
- Lớp làm bảng con
- Hs tự làm bài vo v
- 3 Hs lên bảng chữa
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- Hs làm bài vào vở
- 1Hs lên bảng chữa bài
18
- Hs tự làm bài
- Gv chữa bài
Bài 4: Viết tiếp số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ
chấm.
28 = x 4 35 = x 5
60 = 12 x 54 = 9 x
- Học sinh tự làm bài
- 2 Hs lên bảng chữa bài

- Gv nhận xét, chữa bài
3- Củng cố dặn dò ( 2')
- Nhận xét giờ học.
- Lớp nhận xét.
Gii
1 gi = 60 phỳt.
Thi gian Mai i t nh n
trng l:
60 : 6 = 10 (phỳt)
ỏp s: 10 pỳt.
- Hs làm bài
o c
T LM LY VIC CA MèNH (tit 2).
I. Mc tiờu:
- HS bit t lm ly cụng vic ca mỡnh trong hc tp, lao ng, sinh hot trng, nh.
- Cú thỏi t giỏc, chm ch thc hin cụng vic ca mỡnh.
- Hiu c ớch li cu vic t lm ly vic ca mỡnh trong cuc sng hng ngy.
II. dựng
- Phiu minh ha dnh cho hot ng 2; VBT.
III. Hot ng dy hc
1. Bi c:
- Gi HS nờu cụng vic t lm ly ca mỡnh.
- Nhn xột tuyờn dng.
2. Bi mi:
2.1.Hot ng 1: Liờn h thc t
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh t liờn h
+ Cỏc em ó tng t lm nhng vic gỡ ca
mỡnh?
+ Cỏc em ó thc hin c iu ú ntn?
+ Em cm thy th no khi lm hon thnh

cụng vic ca mỡnh ?.
- Giỏo viờn kt lun .
2.2. Hot ng 2: úng vai
- GV chia lp thnh 4 nhúm; giao nhim v 2
nhúm x lớ tỡnh hung 1(BT4 VBT), 2
nhúm x lớ tỡnh hung 2(BT5 VBT),ri th
hin qua TC úng vai.
- Mi tng nhúm lờn trỡnh by TC úng vai
trc lp.
* Giỏo viờn kt lun:
2.3. Hot ng 3: Tho lun nhúm
- Cho HS trao i v lm BT6 VBT.
- Lp theo dừi, nhn xột bn tr li
- HS theo dừi giỏo viờn v tin hnh
suy ngh v nờu kt qu v nhng cụng
vic m bn than t lm ly. Qua ú
by t cm giỏc ca mỡnh khi hon
thnh cụng vic.
- Ln lt tng hc sinh trỡnh by
trc lp.
- C lp lng nghe v nhn xột .
- Cỏc nhúm tho lun cỏc tỡnh hung
theo yờu cu ca giỏo viờn.
- Ln lt tng nhúm trỡnh din trc
lp.
19
- GV nờu tng ND, HS nờu kt qu ca mỡnh
trc lp, nhng HS khỏc b sung.
(ng ý cỏc cõu a, b, , e)
* Kt lun chung: Trong hc tp, lao ng

v sinh hot hng ngy, em hóy t lm ly
cụng vic ca mỡnh, khụng nờn da dm vo
ngi khỏc.
3. Cng c, dn dũ:
- Lp trao i nhn xột .
- Tng cp trao i v lm BT6.
- Ln lt tng em nờu ý kin ca
mỡnh trc lp.
- Lp theo dừi v nhn xột ý kin bn .
M NHC(/C Huyn dy)

Thứ t ngày 2 tháng 10 năm 2013.
LUYN TING VIT
Luyện đọc các bài Tập đọc tuần 6
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc đúng và đọc diễn cảm đoạn, đọc thuộc lòng một đoạn/ cả bài một trong
các bài tập đọc tuần 6.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm/ đọc phân vai/đoc thuộc lòng 1 đoạn / cả bài tập đọc .
- Giáo dục ý thức tự giác luyện đọc
II.Chun b: Phiu ghi tờn cỏc bi trong tun 6
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: HS đọc hiểu bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
B. Bài mới:
* Luyện đọc
- Đọc hiểu, đọc diễn cảm/ đọc thuộc lòng/
đọc phân vai 1 đoạn/ cả bài một trong các
bài tập đọc tuần 6
Kt hp tr li cỏc cõu hi trong SGK .
+ Bài tập làm văn.
+ Ngày khai trờng

+ Nhớ lại buổi đầu đi học
* GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Lần lợt HS đọc trớc lớp. đọc đoạn HS đọc
cả bài, nêu nội dung bài.)
- GV kết hợp hỏi 1số câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- GV+ HS nhận xét, đánh giá.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Nắm nội dung bài :" Niềm vui sớng của
HS trong ngày khai trờng"
*Thi đọc
- Thi đọc diễn cảm/ phân vai/ thuộc lòng
Bi : Bi tp lm vn c phõn vai
* Các nhóm/ cá nhân thi đọc.
HS đọc đoạn/ khổ th đọc cả bài.
- GV + HS nhận xét, đánh giá, tuyên dơng
nhóm, cá nhân đọc hay.
-2 nhúm c lp bỡnh chn nhúm c hay.
-c din cm:2-3 Hs c
Bỡnh chn nhn xột.
+Bi : Nh li bui u i hc
+Bi: Ngy khai trng -T chc cho Hs thi c thuc.
C. Củng cố, dặn dò: Củng cố kỹ năng đọc diễn cảm- Tuyờn dng nhng hc inh cú nng
khiu c tt.
-Nhc hs v ghi nh ni dung ca cỏc bi ó hc .
20
***********************************************************
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng:
- Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước tiểu “
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Thảo luận
-Yêu cầu HS thảo luận cặp theo câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu ?
- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả.
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .
2.3.Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận
-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4
, 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏi
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì?
Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo
vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo
luận các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ
phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước
tiểu?

+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước?
* Giáo viên rút kết luận
- Liên hệ thực tế.
- GDHS biết được tác hại của việc không giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
3. Củng cố - Dặn dò:
- 1HS chỉ và nêu ten các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ
câm.
- 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn
nước tiểu, bong đái và ống đái.
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không
bị nhiễm trùng .
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời
đúng.
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo
luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong
SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả
thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau
khô người trước khi mặc quần áo
+ Để bù cho quá trình mất nước do việc
thải nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị
sỏi thận.
- Nêu bài học SGK.

- HS tự liên hệ với bản thân.
21
Thể dục
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I/ Mục tiêu
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp y/c thực hiện động tác tương đối đúng.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
-Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột”
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ để đi vượt chướng ngại vật
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình tập
1/P hần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp .
- Trở về chơi trò chơi : “ Chui qua hầm “
2/Phần cơ bản :
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ,đi đều theo đội hình 1- 4
hàng dọc mỗi động tác thực hiện 1 – 2 lần riêng đi đều tập 2 - 3
lần chú ý cự li khoảng 20 m.
* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
- Giáo viên nêu tên động tác.
- Cho HS xoay các khớp xương ta, vai, hông, cổ tay, cổ chân
- Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh .
* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học

sinh chơi thử 1-2 lần
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Mèo đuổi chuột “
3/ Phần kết thúc :
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học.
















































GV

















































GV
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn Luyện từ và câu tuần 6
I. Môc tiªu.
- T×m ®îc mét sè tõ ng÷ vÒ trêng häc qua việc nhận biết nghĩa của từ (BT1).
22
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn( BT2).
- Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng đúng các từ, dấu phẩy trong câu.
- HS vận dụng tốt để làm bài.
II. Chun b : V TV thc hnh, v
III.Hot ng dy hc
1- Kiểm tra bài cũ : Tỡm 3 t ng thuc ch trng hc -Hs nờu, gv nhn xột
2- Hớng dẫn HS ôn tập
Bài 1: Viết tiếp những từ có nghĩa tơng ứng
với lời giải thích;
+ Nơi diễn ra công việc dạy học
+ Ngời học ở trờng

+ Nơi đê sách bào trong trờng
+ Sách dùng để dạy và học
+Vận động cơ thể cho khỏe mạnh
*Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm bàn trong
tg 5 phút
*Gọi Hs nêu kết quả- Chốt KT : Trờng học,
Học sinh, Th viện, Tập Thể dục
Gd hs tham gia các hoạt động ở trờng học,
giữ gìn của công, thực hiện tốt nội qui tr-
ờng học
Bài 2 : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
trong các câu sau:
a, Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là
chim: Chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn lũ
lũ bay đi bay về.
b, Trớc mặt Minh đầm sen rộng mệnh
mông. Những bông sen trắng sen hồng khẽ
đu đa nổi bật trên nền lá xanh mợt.
+ Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở
Thu chấm, chữa, chốt KT:
mào, sậu, sáo đen đàn đàn, lũ lũ bay đi,
bay về.
Minh, Những trắng, hồng xanh
mợt.
Gv củng cố dấu phảy để tách các bộ phận
có cùng ý nghĩa vai trò trong câu, dấu phẩy
còn đặt sau từ ngữ chỉ vị trí địa điểm.
IV.Tổng kết: Nhận xét giờ,nhắc Hs về
hoàn thành bài, ghi nhớ cách sử dụng dấu
phẩy, cách đọc khi gặp dấu phẩy.

- Hs nhắc lại yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm đôi bàn , các
nhóm nêu ý kiến trớc lớp, nhận xét bổ
sung
Nêu yêu cầu.
- Hs làm bài trong vở
- Hs lên bảng chữa bài
Chữa bài vào vở
Luy n toán
Luyện phép chia hết, phép chia có d
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố lại phép chia hết và có d.
- Vận dụng tính và giải bài toán.
II. Đồ dùng: Sách tham khảo, vở toán TH
III. Các hoạt động dạy học.
23
1.Kiểm tra bài cũ. 5
- 3 hs lên bảng đọc thuộc các bảng chia đã học.
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Hng dn ụn tp
Bài 1 : Tính
38 6 42 7 29 4
20 5 17 3 32 5
- Gv yêu cầu hs tự làm.
- Chốt lại bài.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
24 : 5 38 : 4 18 : 3
54 : 6 40 : 10 15 : 2
- Y/c Hs tự làm và GV chốt lại cỏch chia- hs
nhn cmi quan h gia s chia v s d.

Bài 3 : Mỗi tổ có 6 HS. Hỏi có 54 bạn thì
chia đợc bao nhiêu tổ ?
3- Củng cố dặn dò: (2')
Nhận xét, y/c về nhà

HS tự làm và chữa bài
- Vài hs nêu y/c bài tập
- Hs tự làm.
HS đọc đề toán thảo luận để tính toán
và tìm cách giải quyết .
Giải bài tập và chữa bài.
Mụ thuờồt (GV chuyùn daồy)
Thứ sỏu, ngày 4 tháng 10 năm 2013.
LUYN TING VIT
ễn: Tp lm vn
bi: Kể lại buổi đầu em đi học
.
I. Mục tiêu:
- HS kể lại buổi đầu em đi học. Viết đợc những điều muốn kể thành một đoạn văn ngắn diễn
đạt rõ ràng.
- Rèn kĩ năng viết câu, dùng từ, diễn đạt ý
- HS thấy đợc buổi đầu đi học là một kỷ niệm rất đẹp.
II.Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra: HS đọc hiểu bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
B. Bài mới:
1. Luyện nói(12-15')
Rèn kỹ năng nói về buổi đi học đầu
tiên (dựa vào gợi ý trong bài).
Gv chnh sa cỏch din t, cỏch
dựng t

Gi hs k ton b ni dung trc lp-
c vn mu cho hs tham kho.
2. Luyện viết( 12-15').
* GV nêu Y/C.
- HS đọc, xác định Y/ C
- HS làm mẫu - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm 2. Thi kể trớc lớp.
- HS kể theo gợi ý của GV kể sáng tạo
- HS+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
* GV nêu Y/C.
- HS viết bài vào vở
24
Củng cố kỹ năng viết một đoạn văn
ngắn nói về buổi đầu đi học.
Thu bi v chm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- HS đọc bài trớc lớp.
- GV+ HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: Củng cố về cách viết đoạn văn. Nhận xét tiết học.
Nhc Hs v c tham kho.
Th dc
I CHUYN HNG PHI TRI
TRề CHI MẩO UI CHUT
I .Mc tiờu :- Bc u bit cỏch i chuyn hng phi, trỏi. Bit cỏch chi v tham
gia chi mt cỏch ch ng
II. a im- Phng tin :
- Sõn bói chn ni thoỏng mỏt, bng phng, v sinh sch s.
- Chun b cũi, k sõn cho trũ chi
III.Hot ng dy hc :
SINH HOAT

25

×