TUẦN 1
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
T ập đọc (tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
(SGK/ 3 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.Phát hiện được
những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật
trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Nội dung điều chỉnh ( NDĐC ): Khơng hỏi ý 2 câu 4 .
* Có kĩ năng :
- Thể hiện được sự cảm thơng.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân
B/Phương tiện dạy học :
-GV: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C/Tiến trình dạy học: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: Học sinh đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu…
đá cuội. Đoạn 2: Tiếp theo…Nhà Trò vẫn khóc. Đoạn 3: Tiếp theo…vặt cánh ăn thịt em. Đoạn 4: Tiếp
theo…cơng việc mình làm.Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện
đọc từ khó: Dế Mèn, chị Nhà Trò …Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.Lần
3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.
-HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc tồn bài.Giáo viên đọc lại tồn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
-Cách tiến hành:GV nêu câu hỏi,u cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏiSGK/5.
* Qua hoạt động này học sinh thể hiện được sự cảm thơng và xác định giá trị
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn:“Năm trước… kẻ yếu”.GV u cầu học sinh
đọc theo cặp đoạn trên→Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
* Qua hoạt động này học sinh tự nhận thức về bản thân
*Hoạt động 4:Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung HĐ 3 / GV u cầu HS đọc to, rõ đoạn ( HS đọc chậm )
…………………………………………………………………………………
Tốn(tiết 1)
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
(SGK/ 3- TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Đọc, viết được các số đến 100000.Biết phân tích cấu tạo số.
-Các bái tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1.
B/Phương tiện dạy học :
-GV: SGK. Bảng phụ. -HS: SGK. Bảng con.
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
- Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách đọc,viết và phân tích các số đến 100.000.
Bài 1:1 HS đọc u cầu bài tập: Viết số thích hợp vào dưới vạch của tia số.Cá nhân, HS nêu kết quả.
Bài 2: 1 HS đọc u cầu bài tập:Viết theo mẫu.Cá nhân , HS nêu kết quả .
Bài 3: 1 HS đọc u cầu bài tập:Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu. Cá nhân, HS nêu kết quả.
*Hoạt động 2:Củng cố-dặn dò.
Giáo viên nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung BT3/ GV giao nhóm đơi ( HS giỏi-TB ) – GV giúp HS yếu .
Chính tả(Nghe-viết) (tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(SGK/ 5-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK.
C/Tiến trình dạy học:GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
-Mục tiêu:HS nghe và viết đúng chính tả 1đoạn trong bài:“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
-Cách tiến hành: Giáo viên đọc bài viết.Gọi 1 HS đọc lại bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số
câu hỏi gợi ý.Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó: Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn
Nhện…→cho học sinh viết vào bảng con.GV đọc bài, HS viết bài vào vở.HS đổi vở sửa lỗi.Giáo viên thu
vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cá nhân.Gọi một em học sinh nêu kết quả:Thứ tự cần điền:
ngan, dan, ngang, giang, mang, ngang.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.Học sinh làm bài tập và nêu kết quả: Là hoa lan.GV nhận xét, chấm điểm.
*Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung BT 1/ HS giỏi cùng làm HS TB.
…………………………………………………………………………………
Đạo đức(tieát 1)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
(SGK/3-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
* ND ĐC : BT / HS lựa chọn phương án : tán thành , không tán thành .
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năg bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
-Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập
B/Phương tiện dạy học : -GV:SGK.
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh xử lý tình huống SGK/3.
-Cách tiến hành:HS thảo luận nhóm 4 về tranh SGK, đọc nội dung tình huống và trả lời câu hỏi 1trang
3.HS liệt kê tất cả các cách giải quyết có thể của bạn trong tình huống:Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô
giáo.Nói dối cô là để quên ở nhà.Nhận lỗi với cô và hứa khắc phục.Nếu em là Long, em chọn cách giải
quyết nào? Vì sao em chọn cách giải quyết đó?Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét,bổ sung.GV
nhận xét,chốt lại ý đúng:Cách giải quyết nhận lỗi với cô giáo và hứa khắc phục.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: HS hiểu và trình bày ý kiến về tính trung thực.
-Cách tiến hành: Giáo viên đọc yêu cầu bài tập.Học sinh theo dõi và bày tỏ ý kiến.Cả lớp nhận xét, bổ
sung.Giáo viên nhận xét chung,tuyên dương học sinh không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra: là trung
thực trong học tập.Các việc làm (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
* Qua hoạt động này học sinh có:- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản
thân Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS hiểu, lựa chón các ý đúng về tính trung thực trong học tập.
-Cách tiến hành: Giáo viên đọc yêu cầu bài tập.Học sinh thảo luận, lựa chọn và giải thích.Cả lớp nhận
xét, bổ sung.Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:Ý đúng: b, c.Ý sai: a.
* Qua hoạt động này học sinh có: -Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
& GD ĐĐ HCM : Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Trong 5 điều bác dạy có điều
nào nói đến tính trung thực ? đọc .
Giáo viên nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung HĐ4/ GV yêu cầu HS nêu 1 vài bạn trong có tính trung thực – giáo dục .
……………………………………………………………………………………………………………
* * BUỔI CHIỀU * *
Lịch sừ và Địa lý (tiết 1)
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
(SGK/ 3 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu
thời Nguyễn.Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và
đất nước Việt Nam.
B/Phương tiện dạy học : Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.SGK
C/Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vị trí và hình dạng của nước ta.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân.HS trình bày lại và xác định trên bản đồ
tỉnh mà em đang sống.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý.
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp.
-Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc.Các
nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập→Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét, bổ
sung.Giáo viên chốt lại ý: Mỗi dân tộc sống trên đất nước ta có nét văn hoá riêng, đời sống sinh hoạt cũng
khác nhau.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Mục tiêu: Học sinh hiểu và rút ra nội dung bài học.
-Cách tiến hành:Giáo viên đặt vấn đề.Học sinh trình bày→Rút bài học trang 4 SGK.
*Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tóan (BS)
LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia các số có đến 5 chữ số.
- Học sinh rèn luyện kỷ năng đọc bảng thống kê và tính toán.
- So saùnh caùc soá ñeán 100000 bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1.
B. Lên lớp:
* Thực hành: HS làm bài tập vào vở
Bài 1: T ính giá trị của biểu thức:
a) 7500-1500 x 5 b)2005 +2005 : 5 Đáp án: a) 0 b) 2406
Bài 2: Một HCN có chiều rộng 10 m,chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
a) Tính chu vi và diện tích HCN
b) Một hình vuông có chu vi bằng chu vi HCN .Tính diện tích hình vuông đó.
Bài 3: Hs đọc đề toán, Gv hướng dẫn Hs làm bài tập còn lại buổi sáng/ SGK.
* 1 em làm bảng phụ: * Cả lớp nhận xét, sửa sai.
C. Nhận xét- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D. Phần bổ sung :……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
T ập đọc (BS)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
(SGK/ 3 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
B/ Tiến trình dạy học: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc cá nhân – đọc mời – kết hợp sửa sai .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS cách đọc phù hợp ND câu , đoạn văn trong bài .→Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo
viên và học sinh cùng nhận xét. ( phân theo nhóm đơi và tự chọn đoạn văn em thích )
*Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Thể dục (tiết 1)
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH- TRỊ CHƠI “CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC”
(SGV/ 44 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số qui định trong
các giờ học thể dục.Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ.Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo u cầu của GV.
B/Địa điểm phương tiện: Trên sân trường.Vệ sinh nơi sân tập. 4 quả bóng,4 chiếc khăn.
C/Tiến trình dạy học:
Nội dung Thờigian Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học.
-Chạy chậm đi vòng quanh trên sân trường
-Trò chơi : Khởi động.
2.Phần cơ bản:
*Hoạt động1: Chương trình mơn thể dục lớp 4.
-Mục tiêu: Học sinh nắm được chương trình học tập mơn thể dục.
-Cách tiến hành:Giáo viên giới thiệu chương trình mơn thể dục
lớp 4.Phổ biến nội quy,u cầu luyện tập.Nhắc nhở các em ý thức
học tập nghiêm túc→Biên chế luyện tập:Chia lớp thành 4 tổ luyện
tập và tổ chức thi đua.
*Hoạt động 2: Trò chơi.
-Mục tiêu: Học sinh gia trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”.
-Cách tiến hành: Giáo viên nêu tên trò chơi,phổ biến luật chơi.
Giáo viên cho học sinh tập chơi thử→điều khiển học sinh chơi
chính thức.Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.Cả lớp nhận xét,
tun dương tổ nào thắng cuộc.
3.Phần kết thúc:
-Học sinh hồi tónh,thả lỏng.
-GVcùng HS hệ thống bài học.Giáo viên nhận xét,đánh giá kết
quả bài học.
(6-10’)
(18-22’)
(4-6’)
4 hàng ngang
GV điều khiển HS
4 hàng ngang
Luyện từ và câu (tiết 1)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
(SGK/6 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hình thành khái niệm.
-Mục tiêu: Học sinh nắm được sơ đồ cấu tạo của tiếng.
-Cách tiến hành: HS đánh vần tiếng: Toán.Giáo viên phân tích từng bộ phận của tiếng toán: GV kết luận:
Tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu, vần và thanh.
-Sơ đồ cấu tạo của tiếng:
Thanh
Âm đầu Vần
-Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.Có tiếng không có âm đầu.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh nắm được bài và làm tốt các bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Ghi kết quả phân tích các bộ phận của tiếng.Cả lớp làm bài tập.GV gọi
một số HS nêu kết quả của bài tập:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Nhiễu
Điều
nh
đ
iêu
iêu
ngã
huyền
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 2: Giải câu đố.Gọi 1 em HS đọc câu đố→Chia các nhóm thảo luận và giải câu đố.Các nhóm trình bày
kết quả.Giáo viên chốt ý: Là chữ “Sao”.Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung BT1/ GV chú ý và giúp HS yếu .
…………………………………………………………………………………
Toán (tiết 2)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT)
(SGK/4 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm
chữ số với (cho) số có một chữ số.Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
-Các bái tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (a)
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ.SGK
C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Gọi HS lên bảng giải BT: Đọc ,viết số: 91907; 16212.Viết thành tổng: 7351; 6230
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh, cho điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Mục tiêu: -Cách tiến hành: Giáo viên đọc phép tính, Hs ghi kết quả vào bảng con:Bảy nghìn cộng hai
trăm; Tám nghìn chia hai; Tám nghìn chia bốn; Sáu nghìn năm trăm trừ bốn trăm…→Giáo viên chốt lại.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cá nhân, 1 em nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2a: 1HS đọc đề toán,GV hướng dẫn HS làm bài tập.4 em làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV chấm điểm, hướng dẫn HS sửa sai.
Bài 4a: 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV hướng dẫn HS sửa sai.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung BT4/ GV giao nhóm G-TB .
…………………………………………………………………………………
Kể chuyện (tiết 1)
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
(SGK/8 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng
nhân ái.
B/Phương tiện dạy học : SGK.Tranh minh hoạ nội dung chuyện.
C/Tiến trình dạy học:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
-Mục tiêu: Hs hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
-Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể, giải thích một số từ ngữ.Lần 2: Giáo viên kể,
minh hoạ tranh.
-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại, giúp HS hiểu
nội dung của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài. GV treo tranh cho HS
nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.Gọi 1 em HS đọc lại.
-Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài.Thi kể chuyện
trước lớp.Cả lớp nhận xét,bình chọn giọng kể hay, tuyên dương.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* * BUỔI CHIỀU * *
Tiếng Việt (BS)
ÔN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu tạo và phân tích đúng cấu tạo của tiếng.
-Học sinh làm đúng các bài tập GV giao
B. Lên lớp:
Bài 1: Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu “ Tiên học lễ , hậu học văn ”.
Tiếng Âm đầu vần Thanh
Bài 2: Học sinh tìm 1 câu tục ngữ nói về chủ đề “ Tôn sư , Trọng đạo”và phân tích vào vở.
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
C. Nhận xét- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
……………………………………………………………………………………………
Toán (BS)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT)
(SGK/4)
A/Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm
chữ số với (cho) số có một chữ số.Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
-Các bái tập cần làm: Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (dòng 3, 4 ), bài 4 (b)
B/ Các hoạt động dạy học:
1/ -GV giới thiệu bài.
Bài 2b: 1HS đọc đề toán.4 em làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3 9 dòng 3; 4 ): 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV sửa sai.
Bài 4b: 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV hướng dẫn HS sửa sai.
-GV nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
Mĩ thuật (tiết 1)
VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
(SGK/3 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn
B/Phương tiện dạy học : SGK,vở thực hành,dụng cụ vẽ.
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
& HĐNGLL ( 10p )
- ND : GV giới thiệu gam màu nóng , lạnh trong các tác phẩm hội họa
- GV cho HS xem tranh và thảo luận :
+ Tên tranh , tác giả, ND , hình ảnh .
+ Màu sắc có trong tranh và hiệu quả của màu sắc mang lại cho thị giác người xem
- GV nhận xét chung.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết các màu sắc cơ bản trong trang trí.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam.GV giới thiệu cho HS biết gam màu
nóng và gam màu lạnh.GV cho HS xem các hình mẫu.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Mục tiêu: Học sinh biết cách pha màu
-Cách tiến hành: HS nhắc lại 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam.GV giới thiệu cho HS nguyên tắc pha
màu cơ bản: Màu đỏ + màu vàng
→
màu da cam.Màu xanh lam + màu vàng
→
màu xanh lục.Màu đỏ +
màu xanh lam
→
màu tím
→
Gọi HS nhắc lại một số cách pha màu cơ bản.Giáo viên chốt lại.
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh thực hành pha màu.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn học sinh có thể dùng màu bột, màu nước để pha màu.GV chia lớp thành
6 nhóm, các nhóm thực hành pha màu theo hướng dẫn của GV.GV theo dõi, sửa sai cho HS.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Trò chơi dân gian “ Trồng nụ trồng hoa” / GV hướng dẫn cách chơi
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung Để tiết học tốt GV động viên nhóm 4-6 em có một hộp màu nước .
…………………………………………………………………………………
Tập đọc (tiết 2)
MẸ OÁM
(SGK/9-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người
mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
- Thể hiện được sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân
B/Phương tiện dạy học : Khổ thơ đọc diễn cảm.SGK
C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
-GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời một số câu hỏi của bài học.GV nhận xét,cho điểm.
2B ài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành:GV phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 4 khổ thơ. GV gọi học sinh đọc nối tiếp
3 lượt: Lần 1: HS đọc,rút từ khó,luyện đọc từ khó:cơi trầu, ruộng vườn, sương, kể chuyện…Lần 2: HS đọc
- rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.Lần 3: HS đọc - Giáo viên nhận xét.
-HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi SGK/10.
* Qua hoạt động này học sinh thể hiện được sự cảm thông và xác định giá trị
*Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
-Giáo viên gọi 7 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn:
“Sáng nay trời đổ mưa rào…một mình con sắm cả ba vai chèo”.Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả
lớp nhận xét.Cả lớp học thuộc lòng bài thơ.Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
* Qua hoạt động này học sinh tự nhận thức về bản thân
*Hoạt động 4:Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung HS tự chọn đoạn văn em thích đọc ( HĐ 3 )
…………………………………………………………………………………
Toán (tiết 3)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT)
(SGK/5-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.Tính được giá trị của biểu thức.
-Các bài tập cần làm: 1 ; 2b ; 3a,b/ SGK
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ. SGK
C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ:(Ôn tập các số đến 100.000)
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Tính: _ 79423 5327
5286 x 3
-Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh, cho điểm.
2/bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập, gọi 2 em đọc kết quả.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2b: 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS làm bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 4 em lên bảng
làm.Cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 3a,b: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Tính giá trị của biểu thức.Cả lớp làm bài tập, gọi 2 em làm bảng
phụ.GV hướng dẫn sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-Học sinh nhắc lại lý thuyết.Giáo viên nhận xét tiết học.Về nhà xem bài mới.
D/Phần bổ sung Trong lúc HS làm BT cá nhân – GV theo dõi giúp HS yếu .
…………………………………………………………………………………
Khoa học (tiết 1)
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
(SGK/3 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh biết liệt kê những gì cần cho sự sống.
-Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm,GV nêu yêu cầu của bài tập.Các nhóm thảo luận và liệt kê
những điều kiện cần cho sự sống→Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.GV nhận xét, chốt ý: Về
vật chất: Thức ăn, nước uống, không khí…Về tinh thần: vui chơi, giải trí, thể dục thể thao…
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt các yếu tố cần cho con người và các yếu tố khác.
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT.Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét
và bổ sung.GV nhận xét và giải thích thêm cho HS.
→GV chốt ý: Con người và sinh vật cần: Thức ăn, nước uống, không khí Con người cần: Nhà ở, quần
áo, phương tiện đi lại, vui chơi giải trí…
*Hoạt động 3: Trò chơi + GDMT ( Liên hệ, bộ phận )
-Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về điều kiện cần cho sự sống.
-Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.HS thảo luận nhóm ghi vào
phiếu BT→Đại diện các nhóm trình bày:Con người cần: Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng…để
duy trì sự sống.Các nhóm nhận xét và bổ sung. GV chốt ý, giải thích thêm cho HS.
& Muốn có bầu không khí trong sạch để thở, chúng ta phải làm gì ?
*Hoạt động 4:Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* * BUỔI CHIỀU * *
Mĩ thuật (BS)
VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
(SGK/3 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn
B/ Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
& HĐNGLL ( 10p)
- ND : GT 1 số tranh , GV nêu tên tranh, tác giả, ND .
- HS thảo luận về hình ảnh, màu sắc có trong tranh .
- GV nhận xét chung .
*Hoạt động 1: Làm việc nhóm.
- Học sinh nhận biết các màu sắc cơ bản trong trang trí.
- GV giao phiếu học tập ( nhóm 4 ) tìm màu sắc theo 2 loại : gam màu nóng và gam màu lạnh.trình bày
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- HS nhắc lại 3 màu cơ bảnvà nêu ngun tắc pha màu .
*Hoạt động 3: thực hành nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm thực hành pha màu theo u cầu của GV.GV theo dõi, giúp đỡ
*Hoạt động 4
-GV nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Thể dục (tiết 2)
TẬP HỢP HÀNG DỌC,DĨNG HÀNG,ĐIỂM SỐ ĐỨNG NGHIÊM NGHỈ
- TC : CHẠY TIẾP SỨC
(SGV/46 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết được những ND cơ bản của chương trình và một số qui định trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo u cầu của GV.
B/Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Vệ sinh nơi sân tập.
C/Tiến trình dạy học:
Nội dung Thờigian Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học.
-Chạy chậm đi vòng quanh trên sân trường
-Trò chơi : Khởi động.
2.Phần cơ bản:
*Hoạt động1: Ơn tập các động tác.
-Mục tiêu: Học sinh ơn một số động tác tập họp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số
-Cách tiến hành:Giáo viên hướng dẫn học sinh tập họp thành 4
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Giáo
viên điều khiển cả lớp tập→Lớp trưởng điều khiển theo sự
hướng dẫn của giáo viên.Chia tổ luyện tập.GV theo dõi sửa sai
cho HS.
*Hoạt động 2: Trò chơi.
-Mục tiêu: Học sinh tham gia trò chơi “Chạy tiếp sức”.
-Cách tiến hành: Giáo viên nêu tên trò chơi,phổ biến luật chơi.
Giáo viên cho học sinh tập chơi thử.Giáo viên điều khiển học
sinh chơi chính thức.Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.Cả lớp
nhận xét, tun dương tổ nào thắng cuộc.
3.Phần kết thúc:
-Học sinh hồi tónh,thả lỏng.
-GVcùng HS hệ thống bài học.Giáo viên nhận xét,đánh giá
kết quả bài học.
(6-10’)
(18-22’)
(4-6’)
4 hàng ngang
GV điều khiển HS
4 hàng ngang
T ập làm văn (tiết 1)
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
(SGK/8 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được
một điều có ý nghĩa (mục III).
B/Phương tiện dạy học : SGK.VBT.
C/Tiến trình dạy học:* Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: HS nhận biết thế nào là văn kể chuyện.
-Cách tiến hành: Gọi 1 em HS kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”→Thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
Câu chuyện có những nhân vật nào?Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy?
→Đại diện các nhóm trình bày kết quả: Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, hai mẹ con bác nông dân.Bà cụ ăn
xin trong ngày hội…không ai cho.Hai mẹ con…ăn và ngủ trong nhà.Đêm khuya…giao long lớn.Nước lụt
dâng cao…cứu người.
→Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi con người có lòng nhân ái…cứu người.
-GVnhận xét, sửa sai: Bài văn có nhân vật, có kể các sự kiện “Sự tích hồ Ba Bể”
*Hoạt động 2: Luyện tập.
-Mục tiêu: HS thực hành kể chuyện.
-Cách tiến hành: HS tập kể chuyện theo cặp.
+ Câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyên.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo
viên nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn HS sửa sai.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò. Gọi HS nêu ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung HĐ3/ GV yêu cầu HS nêu tên các câu chuyện em biết và cho biết ý nghĩa câu chuyện.
…………………………………………………………………………………
TOÁN (tiết 4)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
(SGK/6 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.Biết tính giá trị của biểu thức chứa một
chữ khi thay chữ bằng số.
-Các bài tập cần làm: 1 ; 2a ; 3b.
* ND ĐC : BT3b/ Chỉ tính giá trị biểu thức với 2 trường hợp của n .
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ. SGK
C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng giải bài tập:
X x 2 = 4826 x – 725 = 8259
-Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
Cách tiến hành:
+ Nếu a = 1, thì: 3 + a = 3 + 1 = 4 + Nếu a = 2, thì: 3 + a = 3 + 2 = 5 + Nếu a = 4, thì: 3 + a = 3 + 4 = 7
→Kết luận: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. Đó là chữ a.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm được các bài tập
-Cách tiến hành:
Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.GV gọi một số HS lên bảng điền
kết quả.Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2 a: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.Cá nhân. 2 em lên bảng giải bài tập.
Bài 3b: Viết vào ô trống (Theo mẫu).GV hướng dẫn HS làm bài.Cả lớp làm bài, GV sửa sai cho HS.Giáo
viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung BT3/ GV tổ chức nhóm đôi .
……………………………………………………………
Âm nhạc (tiết 1)
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
(SGK/3 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3:Quốc ca Việt Nam, Bài ca
đi học, Cùng múa hát dưới trăng.Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
B/Phương tiện dạy học : SGK Âm nhạc.Nhạc cụ gõ ,tranh : cờ Tổ quốc ,HS đi học , thỏ , hươu ,nai, mặt
trăng , …
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Ôn bài 3 hát.
-Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập 3 bài hát.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS ôn tập lại 3 bài hát: Quốc ca, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới
trăng.Cả lớp hát đồng thanh từng bài hát.Giáo viên hướng dẫn HS sửa sai (nếu có).Từng nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
& H ĐNGLL ( 7P )
* ND : Xem tranh đoán câu hát
- GV :gọi 2 HS ( 1 HS rút hình ảnh , 1 HS khác hát câu hát có hình ảnh đó . Tiếp tục thay đổi
*Hoạt động 2: Ôn tập các ký hiệu ghi nhạc
-Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại các ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
-Cách tiến hành: Học sinh thảo luận và nêu tên các ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
HS tập ghi một số ký hiệu trên khuông nhạc.Giáo viên hướng dẫn HS sửa sai (nếu có)→GV chốt lại ý
đúng, nhận xét các nhóm.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
-Cả lớp hát lại 3 bài hát.Giáo viên nhận xét chung tiết học.
D/Phần bổ sung HĐ3/ GV yêu cầu HS hát bài Quốc ca .
…………………………………………………………………………………
* * BUỔI CHIỀU * *
Kĩ thuật(tiết 1)
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
(SGK/4- TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản
thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
B/Phương tiện dạy học : Bộ đồ dùng.SGK,SGV.
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
& HĐNGLL ( 15p )
* ND : Tổ chức hội chợ triển lãm
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm trình bày : kim, chỉ , kéo, nút, vải thành gian hàng nhỏ và
cử 1 bạn làm nhân viên bán hàng , HS còn lại làm khách .
- Khi khách đến nhân viên bán có nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm : màu sắc, công dụng, giá cá , cách bảo
quản, …
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết một số vật liệu khác.
-Cách tiến hành: Học sinh quan sát và trả lời:Thước may dùng để đo vải.Thước dây dùng để đo các số
đo.Khung thêu cầm tay: Căn vải. Khuy cài bấm…
*Hoạt động 2:Củng cố dặn dò.
-HS nhắc lại nội dung bài học.Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết dạy,yêu cầu học sinh về nhà xem
lại bài vbà chuẩn bị bài sau .
D/Phần bổ sung GV giới thiệu vật liệu , dụng cụ khác để HS quan sát .
…………………………………………………………………………………
Thể dục ( BS )
TẬP HỢP HÀNG DỌC,DÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ ĐỨNG NGHIÊM NGHỈ
- TC : CHẠY TIẾP SỨC
( Thực hiện như tiết chính / Buổi sáng )
………………………………………………………………………………………………………
Âm nhạc (BS)
ÔN TẬP BÀI HÁT “ QUỐC CA”
A/Mục tiêu: Hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài : Quốc ca Việt Nam,
B/ Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Ôn bài hát “ Quốc ca”.
- GV hướng dẫn HS ôn tập lại bài hát: Quốc ca.Cả lớp hát đồng thanh từng bài hát.Giáo viên hướng dẫn
HS sửa sai (nếu có).Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: Thi hát
-Cá nhân hát – nhận xét – tuyên dương
*Hoạt động 3 -Cả lớp hát lại 3 bài hát.Giáo viên nhận xét chung tiết học.
……………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
(SGK/12 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở
BT1.Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ.SGK.VBT.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ:-GV gọi HS đọc ghi nhớ và nêu sơ đồ cấu tạo của tiếng ; cho VD.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập.GV gọi HS nêu kết quả bài tập. GV nhận xét.
Tiếng Âm đầu vần Thanh
Khôn
Ngoan
Đối
Kh
Ng
Đ
Ôn
Oan
Ôi
Ngang
Ngang
Sắc
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn học sinh làm bài tập:Tìm những tiếng bắt vần với
nhau trong hai câu trên.HS nêu kết quả bài làm: ngoài và hoài.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau.Cả lớp làm bài tập.Giáo viên gọi một số HS đọc bài làm của
mình.GV chốt lại, thống nhất lời giải đúng:
+ Giống nhau hoàn toàn: Xinh xinh, nghênh nghênh.
+ Giống nhau không hoàn toàn: Loắt choắt, thoăn thoắt.
*Hoạt động 2:Củng cố dặn dò: -HS nêu ghi nhớ.
D/Phần bổ sung Hoạt động 2-HS nêu ghi nhớ và tự cho VD và phân tích cấu tạo của tiếng đó .
Tập làm văn (tiết 2)
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
(SGK/13 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).Nhận biết được tính cách của từng
người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).Bước đầu biết kể tiếp
câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
B/Phương tiện dạy học : SGK.
C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi:Văn kể chuyện khác với các loại văn khác ở điểm
nào? Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết và phân biệt các nhân vật trong truyện.
-Cách tiến hành: HS nêu tên các truyện đã học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.Các nhân vật
có trong truyện:Nhân vật là người: Bà cụ, mẹ con bác nông dân.Nhân vật là vật: Dế Mèn, chị Nhà Trò,
bọn Nhện.Nhận xét về tính cách của nhân vật: Dế Mèn có lòng thương người, biết giúp đỡ kẻ yếu.Mẹ con
bác nông dân có lòng nhân hậu…GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai→Rút ghi nhớ SGK/13.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh thực hành làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Nhân vật trong truyện là ba
anh em: Ni.ki.ta, Gô.sa, Chi.ôm.ca và bà ngoại.Cả lớp làm bài tập→Gọi một số em nêu kết quả bài làm.Cả
lớp và GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2: Gọi 1 em HS đọc yêu cầu Cả lớp làm bài tập.Gọi một số em nêu kết quả bài làm.Cả lớp và GV nhận
xét,sửa sai.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
D/Phần bổ sung BT1/ GV giao nhóm đôi và theo dõi giúp nhóm chậm .
……………………………………………………………
Toán (tiết 5)
LUYỆN TẬP.
SGK/7 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
-Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (2 câu), bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp)
* ND ĐC : BT1/ mỗi ý làm 1 trường hợp .
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ.SGK.
C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ: GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập:Tính giá trị: 250 + m, với m = 10
và m = 0.Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh làm đúng BT.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức .Cả lớp làm bài tập.Gọi 2 em lên bảng giải bài tập.Cả lớp nhận xét.
+ b x 7, với b = 8. Giá trị của biểu thức b x 7 là 8 x 7 = 56
+ 81: c, với c = 9. Giá trị của biểu thức 81 : c là 81 : 9 = 9
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập: Viết vào ô trống (Theo mẫu).Gọi 3 em lên bảng giải bài tập.Cả lớp nhận
xét.
a 4 7 9
10 x a 10 x 4 = 40 10 x 7 = 70 10 x 9 = 90
a x 17 4 x 17 = 68 7 x 17 = 119 9 x 17 = 153
a + 181 4 + 181 = 185 7 + 181 = 188 9 + 181 = 190
Bài 3: Viết vào ô trống (Theo mẫu).Gọi 3 em lên bảng giải bài tập.Cả lớp nhận xét.
Cạnh hình vuông a b 9cm 131dm
Chu vi hình vuông a x 4 b x 4 9 x 4 = 36 cm 131 x 4 = 524dm
Bài 4: Bạn Tâm ghi lại giờ tàu như sau:
+ Tàu S1 xuất phát lúc 8 giờ 30 phút, sau 32 giờ, đến nơi lúc 16 giờ 30 phút.
+ Tàu S2 xuất phát lúc 10 giờ 40 phút, sau 36 giờ, đến nơi lúc 22 giờ 40 phút.
-GV nhận xét, chấm điểm cho HS và hướng dẫn HS sửa sai.
*Hoạt động 2:Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung HS làm BT cá nhân ; GV theo dõi giúp HS yếu - TB .
……………………………………………………………
Khoa học (tiết 2)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
(SGK/6-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy
vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi
chất giữa cơ thể người với môi trường.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: -GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi,nêu nội dung bài học.Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
-Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm.Các nhóm dựa vào thông tin SGK, thảo luận.Các nhóm trình
bày kết quả và cả lớp đánh giá theo từng nhóm.Cả lớp nhận xét và sửa sai→Giáo viên chốt lại ý: Hằng
ngày, cơ thể lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, oxy…và thải ra phân, nước tiểu, cacbonnic.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Mục tiêu: HS biết vẽ sơ đồ về quá trình trao đổi chất.
- GV nêu nêu yêu cầu, giao mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.Các nhóm thực hành vẽ sơ đồ, trình bày:
Ôxy Cácboníc
Thức ăn Phân
Nước uống Nước tiểu
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm.
GDMT : Môi trường rất cần thiết với sự trao đổi chất của con người vậy ta phải làm gì để bảo vệ
môi trường ?
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* * BUỔI CHIỀU * *
L ịch sử và Ñòa lí (tiết 1)
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.
(SGK/4 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất
định.Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ và một số bản đồ.
C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết bản đồ.
-Cách tiến hành: GV treo một số bản đồ,hướng dẫn HS cách đọc tên và cách xem bản đồ: Cách đọc chú
thích,cách xem tỷ lệ→Gọi HS đọc tên, phân biệt các yếu tố trên bản đồ.Cả lớp nhận xét, bổ sung →GV
nhận xét, chốt lại ý: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt…
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu được một số yếu tố trên bản đồ.
-Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm,quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi→Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận:Tên bản đồ: Cho ta biết tên một khu vực và những thông tin chủ yếu…Phương hướng:
Phía trên là hướng Bắc, phía dưới là Nam,bê trái là Tây và bên phải là Đông.Tỷ lệ bản đồ: Cho ta biết
khu vực được thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thước thực là bao nhiêu.Ký hiệu bản đồ: Dùng thể hiện
các đối tượng…Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chốt lại ý.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung Hoạt động 3/ GV cần củng cố : Hình vẽ thu nhỏ của 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái
đất gọi là gì ? số ghi 1/ 500 … có ý nghĩa gì ?
…………………………………………………………………………………
Sinh hoạt tập thể
ỔN ĐỊNH Tuaàn 1
Cơ thể
Tuaàn 2
Thứ hai ngaøy 26 tháng 8 năm 2013 )
Tập đọc (tiết 3)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt).
(SGK/15 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy.Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà
Trò yếu đuối.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
- Kĩ năng : + Tự nhận thức về bản thân .
B/Phương tiện dạy học: SGK,Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS đọc lòng bài thơ Mẹ ốm,nêu ý nghĩa của bài.GV nhận xét chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Luyện đọc : Quy trình như tiết trước
-Tìm hiểu bài:
+Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
+Cách tiến hành:GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK/16 →Ý nghĩa:
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất
hạnh.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Giáo viên gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.Giáo viên đọc mẫu →GV yêu cầu HS đọc theo cặp đoạn
trên→Thi đọc diễn cảm trước lớp. Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- HS tự nhận thức về bản thân qua câu chuyện đã học .
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung : GV dành thời lượng của luyện đọc cho HS yếu luyện đọc nhiều hơn HS khá .
…………………………………………………………………………………………………………
Toán:(tiết 6)
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ.
(SGK/8 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
-Các bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 3 ; 4a,b.
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ. SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Đọc, viết số có 6 chữ số.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đọc viết số có 6 chữ số.
-Cách tiến hành: HS ôn lại các hàng đơn vị, chục, trăm…/ SGK
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập, gọi một số em nêu kết quả. Cả lớp nhận xét,sửa sai.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết theo mẫu. Cả lớp làm vào vở,GV gọi 1 HS làm bảng phụ.
Viết số Trăm nghìn
Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.vị Đọc số
425671 4 2 5 6 7 1 Bốn trăm hai mươi lăm
nghìn sáu trăm bảy mươi
mốt.
369815
5 7 9 6 2 3
Bảy trăm tám mươi sáu
nghìn sáu trăm mười hai.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập:Đọc các số sau. Cả lớp làm vào vở,GV gọi 1 HS làm bảng phụ.
Bài 4a,b: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết các số sau.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.Cả
lớp và GV nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung HS yếu , GV giao học nhóm các bài tập khó
……………………………………………………………………………………………………………
…
Chính taû: (tiết 2) (Nghe-viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
(SGK/16 TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/Phương tiện dạy học:Bảng phụ, bút dạ.SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên nhận xét tiết trước.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
-Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài: “Mười năm cõng bạn đi học”.
-Cách tiến hành: Giáo viên đọc mẫu bài viết→cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.Giáo viên phân
tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc một số từ khó. GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.GV thu chấm điểm
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 , 2: /VBT
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung HĐ1/ GV chú ý nhiều đến HS viết chậm , sai nhiều lỗi khi viết
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC:(tiết 2)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2).
(SGK/4-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:Học sinh biết kể một câu chuyện có nội dung về tinh trung thực trong học tập.Học sinh biết
cách giải quyết một số tình huống.Giáo dục học sinh tính thật thà, trung thực.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năg bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
B/Phương tiện dạy học:SGK,VBT.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử một số tình huống.
-Cách tiến hành:Học sinh thảo luận nhóm 4.Giáo viên nêu tình huống.Các nhóm thảo luận và trả
lời→Đại diện các nhóm báo cáo.Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS biết trình bày tư liệu sưu tầm.
-Cách tiến hành: Học sinh thảo luận nhóm 4 (BT 4), giới thiệu lại những mẩu chuyện.Các nhóm trình
bày ý kiến.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Kĩ năg bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung HĐ2/ hoạt động cá nhân .
…………………………………………………………………………………
& * & * BU ỔI CHIỀU & * & *
Lòch söû: (tiết 2)
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT).
(SGK/7 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tương lịch sử hay địa lí
trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí
hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
B/Phương tiện dạy học: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.GV nhận xét chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng bản đồ.
-Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, đọc lướt và trả lời câu hỏi trang 7.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết các nước láng giềng, các vùng đảo, quần đảo.
-Cách tiến hành: Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên chốt lại ý.
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh thực hành trên bản đồ.
-Cách tiến hành: GV treo bản đồ lên bảng.HS đọc tên bản đồ, chỉ các hướng.Chỉ tên thành phố: Hà Nội,
Hải Phòng, Hồ Chí Minh…Chỉ ra ranh giới giữa các quốc gia.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung GV giao nhiệm vụ làm trên phiếu học tập .
…………………………………………………………………………………
Toán ( BS )
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ.
(SGK/8 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Rèn KN về mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.Viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
*Hoạt động 1: Đọc, viết số có 6 chữ số.
-Mục tiêu: Học sinh đọc viết số có 6 chữ số.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết theo mẫu. Cả lớp làm vào vở,GV gọi 1 HS làm bảng phụ.
Viết số Trăm nghìn
Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.vị Đọc số
Ba trăm bảy mươi nghìn
một trăm hai mươi lăm.
421930
4 5 2 1 6 9
Bảy trăm tám mười sáu
nghìn không trăm hai chín.
Bài 2: Đọc các số ( GV chuẩn bị bảng phụ ).
Bài 4c , d: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Cả lớp làm bài tập.GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
*Hoạt động 3: -GV nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………………………………
…
Chính taû: (2) (Nghe-viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
(SGK/16 TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ đã viết sai ; viết lại câu đoạn các em viết sai nhiều lỗi chính tả ( kết hợp rèn chữ
viết ).
- Làm đúng (3 b.)
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh niết và hiểu nghĩa từ.
- Giáo viên phân tích từ khó, u cầu học sinh đọc một số từ khó. GV đọc cho HS viết rồi sốt lỗi .
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3b/ VBT.
-GV nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
Thể dục:(tiết 3)
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI “ THI XẾP HÀNG NHANH”
(TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.Bước đầu
biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B/Địa điểm phương tiện: Trên sân trường.Vệ sinh nơi sân tập.
C/Nội dung và phương pháp:
Nội dung Thời gian Phương
pháp
tổ chức
1.Phần mở đầu
- GV nhận xét, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, chấn chỉnh đội
hình đội ngũ.Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,
hông….Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.Chơi trò chơi .
2. Phần cơ bản
a/ ĐHĐN:Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp
b.Chơi trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”
3. Phần kết thúc
- Tập động tác thả lỏng.Giáo viên hệ thống bài học.Giáo
viên nhận xét, đánh giá.Giao bài về nhà
(6-10’)
(18-22’)
(4-6’)
4hàng
ngang
GV điều
khiển HS
4hàng
ngang
……………………………………………………………………………………………………………
…
Luyện từ và câu:(tiết 3)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐỒN KẾT
(SGK/17 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ
điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2
nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).
* GT : khơng làm BT 4
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:Tiếng thường có mấy bộ phận? Phân tích tiếng.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh nắm được một số từ thuộc chủ đề và làm được các bài tập.
Bài 1: 1HS đọc u cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 1 em nêu kết quả của BT:Lòng nhân ái, lòng vị
tha, thân ái Hung ác, tàn bạo, ác nghiệt…Cứu giúp, che chở, cứu trợ, hổ trợ…
Bài 2: 1Học sinh đọc u cầu của bài tập.GV hướng dẫn cho HS.Cả lớp làm bài tập.Gọi một số em nêu
bài làm của mình:Nhân dân, cơng nhân, nhân loại.Nhân hậu, nhân ái, nhân đức.Cả lớp nhận xét.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.HS thảo luận nhóm 4.GV gọi đại diện nhóm nêu kết quả.Giáo viên nhận
xét và chấm điểm cho học sinh.
+ Khuyên ta phải sống hiền lành + Chê người có tính xấu
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung Phần củng cố GV Y/C hs tìm thêm những thành ngữ ,tục ngữ theo chủ đề
T oán (tiết 7)
LUYỆN TẬP.
(SGK/10 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
-Các bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 3(a,b,c)
C/Tiến trình dạy học:
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ. SGK
1/Bài cũ: ổn định .
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài, hiểu bài, làm đúng bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập, 1 em làm bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét.
Viết số Trăm nghìn
Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.vị Đọc số
653267 6 5 3 2 6 7 Sáu trăm năm mươi ba
nghìn hai trăm sáu mươi
bảy.
4 2 5 3 0 1
Bảy trăm hai mươi tám
nghìn ba trăm linh chín.
425736
Bài 2: 1HS đọc đề toán: Đọc các số sau.Cả lớp làm bài tập.Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.Cả lớp và
GV nhận xét.
Bài 3 a,b,c: 1HS đọc đề toán: Viết các số sau.Cả lớp làm bài tập.Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.Cả
lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung BT1/ GV giao HS giỏi kèm yếu ( hoặc GV theo dõi giúp đỡ )
…………………………………………………………………………………
K ể chuyện (tiết 2)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
(SGK/18 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
B/Phương tiện dạy học: SGK
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện.GV nhận xét và chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu câu chuyện.
-Mục tiêu: HS hiểu nội dung của câu chuyện.
-Cách tiến hành:GV gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.Đọc thầm,trả lời câu hỏi:Bà lão nghèo đã làm gì để
sống?Bà lão làm gì khi bắt được con ốc?Từ khi có ốc, trong nhà bà lão có gì lạ?Câu chuyện kết thúc như
thế nào.GV chốt nội dung câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành: HS kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.HS tập kể từng đoạn,cả bài→Thi kể
chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý.Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương.
*Hot ng 3: Cng c dn dũ.
Giỏo viờn nhn xột v ỏnh giỏ chung tit dy, yờu cu hc sinh v nh tp k chuyn
D/Phn b sung H2/ Ch Y/C HS yu k 1 on )
& * & * BUI CHIU & * & *
T oỏn
LUYN TP.
(SGK/10 TGDK:35)
A/Mc tiờu: Vit v c c cỏc s cú n sỏu ch s.
-Cỏc bi tp cn lm: ; 3(d) ; 4
*H 1 : GV cho HS c s , vit s cú 6 ch s ( ó chun b bng ph )
*H 2 : HS lm bi 3d; 4 cỏ nhõn .
- HS sa sai GV ỏnh giỏ chung .
& * & BUI CHIU & * & *
K chuyn ( BS )
K CHUYN NGHE, C.
A/Mc tiờu:
* Bit k chuyn ó nghe , hoc ó c v ch : Thng ngi nh th thng thõn .Nờu c ý
ngha cõu chuyn .
*Hot ng 1: Hc sinh tỡm cõu chuyn.
- HS gii thiu tờn cõu chuyn ch .
*Hot ng 2: Hc sinh k chuyn
- HS k chuyn nờu ý ngha lp nhn xột GV nhn xột , ỏnh giỏ chung .
Giỏo viờn yờu cu hc sinh v nh tp k chuyn .
Th t ngy 28 thỏng 8 nm 2013
M thut (tit 2)
V THEO MU: V HOA L.
(SGK/6-TGDK:35)
A/Mc tiờu:
- Hiu hỡnh dỏng, c im, mu sc ca hoa, lỏ.
- Bit cỏch v hoa, lỏ. - V c bụng hoa, chic lỏ theo mu.
B/Phng tin dy hc:Tranh mu.SGK,vụỷ thửùc haứnh.
C/Tin trỡnh dy hc:
* HNGLL ( 10 p )
& ND : gii thiu ngh trng hoa huyn Tuy Phong .
- GV gii thiu ngh trng hoa Hũa Minh, Hũa Phỳ
- GV hi HS v s loi hoa c trng m cỏc em bit HS t cm nhn v p ca hoa ,lỏ mi em .
* Qua ú, GDHS bit gi v sinh mụi trng xung quanh .
1/Bi c: KT dựng v .
2/Bi mi: -GV gii thiu bi.
*Hot ng 1:Lm vic c lp.
-Mc tiờu: Hc sinh quan sỏt, nhn xột mu.
-Tin hnh: GV gii thiu tranh v hoa lỏ n gin: Hỡnh dỏng, c im mu sc ca mi hoa, lỏ.
*Hot ng 2: Lm vic c lp.
-Mc tiờu: Hc sinh bit cỏch v.
-Cỏch tin hnh: GV hng dn HS cỏc bc v/ SGK .
*Hot ng 3: Thc hnh.
-Mc tiờu: Hc sinh thc hnh v hoa, lỏ n gin.
-Cỏch tin hnh: hc sinh v, GV theo dừi, sa sai cho HS.Giỏo viờn nhn xột, tuyờn dng.
*Hot ng 4: Cng c dn dũ.
& GDMT : Hoa lá cây cối xung quanh ta không chỉ mang lại vẻ đẹp mà nó còn giúp ta trao đổi chất khí
vì vậy ta phải bảo vệ chúng như thế nào ?
GV nhận xét và đánh giá tiết dạy.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tập đọc (tiết 4)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
(SGK/19 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
-Đọc rành mạch trôi chảy.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm
quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
B/Phương tiện dạy học: SGK.Đoạn văn đọc diễn cảm.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời một số câu hỏi nội dung bài học.GV nhận xét,chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a-Luyện đọc:
-Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
-Cách tiến hành: như tiết trước .
b-Tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm nội dung bài học và trả lời các câu hỏi SGK/20.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm và HTL.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung : HĐ3/ GV yêu cầu HS tìm các câu ca dao , tục ngữ có ND vừa học .
………………………………………………………………………………………………………….
Toán (tiết 8)
HÀNG VÀ LỚP.
(SGK/11-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
-Các bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 3. ( GT : BT 2/chọn 3 trong 5 số
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ. SGK
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Ổn định lớp
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Nhận biết hàng và lớp
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết hàng và lớp trong các số có nhiều chữ số.
Số Lớp nghìn Lớp đơn vị
Hàng TN Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị
321 3 2 1
654000 6 5 5 0 0 0
654321 6 5 4 3 2 1
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu , làm bài tập/GV gọi 1 HS lên bảng làm.Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2:1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 1 HS lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp làm bài tập.GV hướng dẫn sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung - Bài 2- hoạt động nhóm, thay cá nhân .
……………………………………………………………………………………………………………
….
Khoa học (tiết 3)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt).
(SGK/8-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào q trình trao đổi chất ở người: tiêu hố,hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:Cơ thể người lấy gì từ mơi trường và thải gì ra mơi trường.
Học sinh nêu nội dung bài học.GV nhận xét và chấm điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS xác định được những cơ quan trực tiếp tham gia q trình trao đổi chất.
-Cách tiến hành: Các nhóm đọc mục bạn cần biết, quan sát các câu ở H1,TLCH SGK/9 →Đại diện các
nhóm báo cáo,cả lớp nhận xét.GV nhận xét,chốt ý:Tiêu hố: Biến đổi thức ăn,nước uống thành chất dinh
dưỡng
→
cơ thể
→
thải ra phân. Hơ hấp: Thu ơxy
→
thải cacbonic.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS tìm hiểu về mối quan hệ giữa các cơ quan trong q trình trao đổi chất.
-Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT:
+ Trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.
+ Điều gì sẽ xảy ra khi một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
→
Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét và bổ sung. GV chốt ý: SGK/9.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
………………………………………………………………………………………………………
Mĩ thuật ( BS )
VẼ THEO MẪU: VẼ HOA LÁ.
A/Mục tiêu:
- Biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ được bơng hoa, chiếc lá theo mẫu. ( hồn thành bài vẽ )
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh thực hành vẽ hoa, lá đơn giản.
-Cách tiến hành: học sinh vẽ, GV theo dõi, sửa sai cho HS.Giáo viên nhận xét, tun dương.
*Hoạt động 2: - Trưng bày sản phẩm
……………………………………………………………………………………………………………
…
Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
THỂ DỤC (tiết 4)
ĐỘNG TÁC QUAY SAU / TC : “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
(SGV/15-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: HS tập động tác quay sau và trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”.HS thực hiện đúng động
tác,nâng cao thành tích.GD HS ln giữ an tồn,nghiêm túc trong khi tập.
B/Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Vệ sinh nơi sân tập.
C/Nội dung và phương pháp:
Nội dung Thời gian Phương pháp
tổ chức
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, chấn chỉnh ĐHĐN
* Trò chơi dân gian ; Giành cờ chiến thắng
2. Phần cơ bản:
*Hoạt động 1: Học động tác quay sau.
- GV hướng dẫn HS ơn lại một số động tác quay trái,quay
phải, dàn hàng, dồn hàng→Học sinh tập động tác quay sau.
*Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”.
- Giáo viên phổ biến cách và luật chơi. Giáo viên điều
(6-10’)
(18-22’)
4hàng ngang
GV điều khiển HS
khiển học sinh chơi.Giáo viên tổ chức thi đua các tổ.
3. Phần kết thúc:
- Tập động tác thả lỏng
- Giáo viên hệ thống bài học
(4-6’)
4hàng ngang
……………………………………………………………………………………………………………
…
Tập làm văn ( tiết 3)
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
(SGK/ 20 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân
vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết
sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
B/Phương tiện dạy học: SGK
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV u cầu HS trả lời câu hỏi:Trong truyện “Ba anh em” có những nhân vật nào?Nêu tính
cách của từng nhân vật GV nhận xét và chấm điểm.
2/Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Đọc truyện.
-Mục tiêu: Hs hiểu được hành động của nhân vật trong truyện.
-Cách tiến hành: GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài.GV đọc diễn cảm tồn bài→GV u cầu HS
thảo luận nhóm 4 các u cầu sau: Ghi lại hành động của cậu học trò khi bài văn bị điểm kém. Các hành
động trên được kể theo thứ tự nào?
→GV nhắc nhở, hướng dẫn HS làm bài→Rút ghi nhớ SGK/20.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: HS hiểu được bài và làm bài tập.
-Cách tiến hành:
Bài 1:1HS đọc u cầu bài tập.Cả lớp làm bài:Điền đúng tên Sẻ và Chích vào chỗ chấm.Sắp xếp lại các
hành động thành câu chuyện-Gọi 2 em HS kể kại câu chuyện.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên nhận
xét, chấm điểm và hướng dẫn HS sửa sai.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ.GV nhận xét tiết học.u cầu HS chuẩn bị nội dung bài mới.
D/ Phần bổ sung……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
Tốn (tiết 9)
SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ.
(SGK/12-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Các bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 3.
B/Phương tiện dạy học:Bảng phụ.SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: ổn định và kt sách vở .
2/Bài mới -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Nhận biết cách so sánh.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, biết cách so sánh các số có nhiều chữ số.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách so sánh các số có nhiều chữ số:Trong 2 số, số nào có nhiều
chữ số hơn thì số đó lớn hơnNếu 2 số có số chữ số bằng nhau thì lần lượt so sánh từng cặp từ hàng
caođđến hàng thấp…Hướng dẫn HS so sánh một số cặp số→Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm được các bài tập.
Bài 1: 1Học sinh đọc u cầu bài tập.Cả lớp tự làm bài cá nhân.GV gọi một số HS nêu miệng kết quả.
Bài 2: 1HS đọc u cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 1 em lên bảng giải bài tập.Cả lớp và GV nhận
xét.
Bài 3: 1Học sinh đọc u cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập - 1 em lên bảng giải bài tập.Cả lớp nhận xét.
-Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét và đánh giá tiết dạy.
D/Phần bổ sung B1/ GV giao HS yếu làm nhóm
…………………………………………………………………………………
 m nhạc:(tiết 2)
HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH
(Nhạc và lời:Nguyễn Đức Toàn).
(SGK/5 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
B/Phương tiện dạy học: SGK Âm nhạc.Nhạc cụ gõ:Song loan,thanh phách.
C/Tiến trình dạy học:
* HĐNGLL ( 10 p )
* ND : xem tư liệu Làng q VN
- GV giới thiệu 1 số tranh về làng q VN như dòng sơng, cây đa, cánh đồng lúa, lũy tre,…Từ đó giúp
HS thấy được hình ảnh thanh bình của nước ta .
1/Bài cũ: GV gọi HS lên hát bài hát: Đi học, Cùng múa hát dưới trăng. GV đánh giá, nhận xét.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*a tiến hành: GV giới thiệu bài hát, hát mẫu.HS đọc lời bài hát (SGK/5).Vỗ tay theo hình tiết tấu.GV
hướng dẫn học sinh hát từng câu trong bài.
-Cả lớp hát lại bài hát.GV hướng dẫn HS sửa sai (nếu có)→Từng nhóm trình bày.
*Hoạt động 2: Hát, gõ nhịp theo tiết tấu.
-Mục tiêu: Học sinh hát và tập gõ nhịp thoe tiết tấu.
-Cách tiến hành: HS hát lại bài hát.HS hát và gõ nhịp theo tiết tấu→Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập
hình tiết tấu của bài.GV hướng dẫn HS sửa sai→Cả lớp hát, gõ nhịp.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
* Bồi dưỡng HS lòng u hòa bình , u Tổ quốc, tự hào và gắn bó q hương theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh .
Cả lớp hát lại bài hát.Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
D/ Phần bổ sung……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
& * & * BUỔI CHIỀU & * & *
Kó thuật:(tiết 2)
VẬT LIỆU,DỤNG CỤ CẮT,KHÂU,THÊU.
(SGK/4 TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản
thường dùng để cắt, khâu, thêu.Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút
chỉ(gúchỉ)
B/Phương tiện dạy học: Bộ đồ dùng kĩ thuật.
C/Tiến trình dạy học:
* HĐNGLL ( 10 p) tổ chức hội chợ triển lãm
-ND : Trò chơi “ Đi chợ “
- GV cho HS đếm từ 1 đến 35 và nêu chủ đề mua là vật liệu, dụng cụ thường dùng để cắt, khâu, thêu .
- GV phổ biến luật chơi .
*Hoạt động 1: Cách sử dụng kim.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết các vật liệu và các dụng cụ cắt, khâu.
-Cách tiến hành:GV chia lớp thành 6 nhóm,thảo luận,trả lời các câu hỏi.Các nhóm khác nhận xét. →GV
kết luận: Chọn chỉ có kích thước nhỏ hơn lỗ ở đi kim,vê nút chỉ.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Mục tiêu: Học sinh thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
-Cách tiến hành: HS quan sát và trả lời: Các bước xâu chỉ vào kim.Cách vê nút chỉ bằng hai ngón tay
→Cả lớp thực hành.GV theo dõi, hướng dẫn thêm→ Gọi HS trình bày sản phẩm.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét và đánh giá tiết dạy.
D/Phần bổ sung……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
THỂ DỤC (BS)
ĐỘNG TÁC QUAY SAU
A/Mục tiêu:
- HS tập đúng động tác quay sau,nâng cao thành tích.GD HS ln giữ an tồn,nghiêm túc trong khi tập.
B/Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Vệ sinh nơi sân tập.
C/Nội dung và phương pháp:
Nội dung Thời gian Phương pháp
tổ chức
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, chấn chỉnh ĐHĐN
2. Phần cơ bản:
*HĐ 1: Học động tác quay sau.
- GV hướng dẫn HS ơn lại một số động tác quay trái,quay
phải, dàn hàng, dồn hàng→Học sinh tập động tác quay sau.
*HĐ 2: Trò chơi dân gian: “Ơ ăn quan / nhảy lò cò”.
- Giáo viên phổ biến cách và luật chơi. Giáo viên điều
khiển học sinh chơi.Giáo viên tổ chức thi đua các tổ.
3. Phần kết thúc:- Tập động tác thả lỏng
- Nhận xét tiết học .
(6-10’)
(18-22’)
(4-6’)
4hàng ngang
GV điều khiển HS
4hàng ngang
……………………………………………………………………………………………………………
… Â m nhạc ( BS )
HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH
A/Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
*Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh ơn lại bài hát .
-Cả lớp hát lại bài hát.GV sửa sai (nếu có)→Từng nhóm trình bày – cá nhân .
*Hoạt động 2: Hát, gõ nhịp theo tiết tấu.
- Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập hình tiết tấu của bài.GV hướng dẫn HS sửa sai→Cả lớp hát, gõ
nhịp.
*Hoạt động 3: Cả lớp hát lại bài hát.Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Luyện từ và câu (tiết 4)
DẤU HAI CHẤM.
(SGK/22–TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ,bút dạ.SGK .
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS trả lời các câu hỏi,làm bài tập: Câu tục ngữ: “Ở hiền gặp lành” khun ta điều gì?