Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

GA LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.91 KB, 164 trang )

Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
TUầN I
Ngày soạn: 23.8.2008
Ngày giảng: 25.8.2008
TOáN: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100000.
I. Mục tiêu: sgv/32
II. Chuẩn bị : phiếu học tập, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
2. Bài mới: GT bài
*. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV ghi bảng HS đọc 83251
- HS nêu các hàng ở số trên( chú ý hàng chục nghìn)
Tơng tự cho các số 83001, 80201, 80001.
- HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề
- HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
b. Thực hành:
Bài 1: HS làm bảng lớp
a. GV kẻ HS điền
b. HS tự lên điền
Đáp án: 36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000, 42000.
Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày nhận xét
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu, mẫu
a. HS làm bảng con, cả lớp cùng chữa
b. HS làm vở
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 3 = 6203
6000 + 200 + 30 = 6230 5000 + 2 = 5002
Bài 4: HS nêu miệng quy tắc tính chu vi hình thang, HCN, hình vuông
- HS nêu nhanh KQ: 17cm, 24cm, 20cm
3. Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài học


- Làm bài tập 4a, xem các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài tập ở tiết sau.
Tập đọc: Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU
I. Mục tiêu : SGV/ 31
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ, truyện Dế Mèn.
III. Hoạt động dạy học :
1. Mở đầu: GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK.
2. Bài mới: GV giới thiệu chủ điểm và bài học.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
1
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn bài đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn. Tìm từ ngữ luyện đọc: Tỉ tê, chỗ, nức nở, quãng...
Câu chị Nhà Trò... nh mới lột.
Giải nghĩa từ: cỏ xớc, từ ngữ ở SGK.
- HS luyện đọc N4, đại diện nhóm đọc
- HS đọc cả bài, GV đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và cho biết: Những chi tiết cho thấy chi Nhà Trò rất yếu ớt?
(Thân hình gầy gò bé nhỏ...)
Giảng từ: ngắn chùn chùn HS đọc lại câu
ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò
- HS đọc to đoạn 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nh thế nào?
( đánh, chăng tơ đờng đe bắt em...)
Từ ngữ: lơng ăn HS quan sát tranh
ý2 : Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ

- HS đọc thầm đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn? ( em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây...)
1 HS nêu câu hỏi 4và suy nghĩ trả lời
ý3 : Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
c. Luyện đọc diễn cảm: - GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1
- GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp, thể hiện.
- HS thi đọc diễn cảm phân vai.
d. Nội dung: HS nêu
3. Củng cố- dặn dò: - Qua bài học em rút ra đợc điều gì? họctập đợc những gì từ nhân
vật Dế Mèn?
- Luyện đọc bài, chuẩn bị cho tiết sau.
Khoa học: Con ngời cần gì để sống
I. Mục Tiêu: SGV/21
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK, phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: KT sách vở của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Động não
- GV nêu vấn đề và yêu cầu: Kể những thứ em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống
của mình.
- GV tóm tắt và nhận xét: ĐK vận chất và điều kiện tinh thần.
Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập
- GV phát phiếu, HS làm theo nhóm 4
- Các nhóm trình bàyND thảo luận, kết quả đúng nh sau.
Những yếu tố cần cho sự sống Con ngời động vật Thực vật
không khí X X X
nớc X X X

GV thực hiện: Phan Thị Bình
2

Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
ánh sáng X X X
nhiệt độ X X X
thức ăn X X X
nhà ở X
- Con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình?
* HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
Hoạt động 3: T/ C: Cuộc hành trình đến hành tinh khác
- GV chia lớp thành các nhóm , HS tự vẽ có ND nh bài học.
- HS giải thích tại sao lựa chọn nh vậy?
- GV nhận xét sau khi HS chơi xong.
3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nhắc lại ND chính của bài.
- Chuẩn bị trao đổi chất ở ngời.

đạo đức: trung thực trong học tập
I. Mục tiêu: SGV/16
II.Tài liệu và ph ơng tiện : - SGK đạo đức 4
- Các mẫu chuyện, tấm gơng trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- HS xem tranh, đọc ND tình huống. Liệt kê các cách giải quyết có thể.
- GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính( SGV)
- Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Cácnhóm trao đổi, trình bày, nhóm khác bổ sung rút ra kết luận đúng.
- Kết luận: cách giải quyết : Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm nộp sau
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( BT1, SGK)
- HS nêu yêu cầu, làm việc cá nhân, trình bày ý kiến,trao đổi với bạn.
- GV kết luận: - các việc làm(c) là trung thực trong học tập.
- các việc làm ( a, b, d) là thiếu trung thực trong học tập.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2,SGK.
- Các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lý do lựa chọn.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung. GV kết luận: ý kién (b) (c) là đúng. ý (a) là sai.
*GV mời 1- 2 em đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động tiếp nối: - HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng trong học tập
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết sau.

Ngày soạn: 24.8.2008
Ngày giảng: 26.8.2008
Toán: ôn tập các số đến 100.000 (tt)
I. Mục tiêu: SGV/33
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 2 HS làm bài tập 3( phần 2)

GV thực hiện: Phan Thị Bình
3
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1 : HS làm miệng nhẩm, nêu kết quả tiếp nối nhau
VD: 7000 + 2000 = 9000 49000 : 7 = 7000
Bài 2: HS làm bảng con
VD: 4037 7035 325 25908 3
+ 8245 2316 x 3 19 8656
12882 4791 975 16
18
0
Bài 3: HS làm cá nhân ở vở nháp, nêu kết quả
4327 > 374228676 = 28676 5870 < 5890
65300 > 9530 97321 < 97400 100000 > 99999

Bài 4: HS làm vở, GV chấm bài
a. 56731; 65371; 67351; 75631
b. 92678; 82679; 79862; 62978
Bài 5: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Hoạt động nhóm4, nêu kết quả.
Đáp án: a. Bát: 12500 đồng, đờng 12800 đồng, thịt 70000 đồng
b. 95300 đồng
c. 4700 đồng
3. Củng cố- dặn dò: - HS hệ thống lại các dạng bài tập
- Xem lại các dạng bài tập, chuẩn bị ôn tập tiết sau.
Chính tả( nghe- viết ): Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích yêu cầu: SGV/35
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập ghi bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: HS nhắc lại một số lu ý khi viết chính tả
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. H ớng dẫn HS nghe viết :
- GV đọc đoạn văn cần viết ở SGK, HS dò bài GV đọc
- Đoạn văn có những từ nào cần viết hoa, vì sao?
- HS luyện viết bảng con: cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùn chùn.
- HS dò lại cách trình bày bài viết, GV đọc lại đoạn văn cần viết.
- GV đọc HS viiết bài.
- GV đọc HS dò bài ( đổi vở)
- GV chấm, chữa bài.
b. Luyện tập:
Bài 2 :- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vở, trình bày
An hay ang: ngan, dàn, ngang, giang mang, ngang.
Bài 3(a): HS nêu kq vào bảng con: cái la bàn.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS viết chính xác.

- Học thuộc lòng câu đố để đố mọi ngời.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
4
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
- Chuẩn bị bài: Mời năn cõng bạn đi học.
Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
I. Mục đích yêu cầu: SGV/37
II. Chuẩn bị: Sơ đồ cấu tạo tiếng, bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 2 HS làm mẫu.
Kết quả: dòng đầu 6 tiếng, dòng còn lại 8 tiếng
- 1 HS đánh vần tiếng "bầu", cả lớp đánh vần, 1 HS làm mẫu
- HS ghi kết quả bảng con. HS trao đổi theo cặp tiếng" bầu"
- HS nêu nhận xét tiếng"bầu" gồm 3 phần( âm đầu, vần, thanh)
- Tơng tự cho các tiếng còn lại( làm vở nháp)
- HS trình bày, nhận xét: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
- HS nêu các tiếng có đủ bộ phận và các tiếng không đủ bộ phận.
VD: thơng, lấy, bí, ơi...
b. Phần ghi nhớ: HS đọc( 2- 3 em)
- GV đa bảng phụ đã kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. HS nêu kết luận ở SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm mẫu 2 tiếng đầu, các tiếng sau HS làm vở
Mẫu: tiếng Âm đầu Vần Thanh
Nhiễu nh iêu ngã
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Nhóm 2 hoạt động, nêu kết quả
Đáp án: chữ " Sao"

4. Củng cố- dặn dò: - HS nêu nội dung chính của bài. Học thuộc câu đố
- GV nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị: luyện tập về cấu tạo của tiếng.
lịch sử: Môn lịch sử và địa lý
I Mục tiêu: SGV/10
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý, bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh sinh hoạt một số dân tộc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: KT đồ dùng môn học của HS
2. Bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí Việt Nam và các dân c ở mỗi vùng
- HS trình bày và xác định vị trí của tỉnh Quảng Trị trên bản đồ hành chính Việt Nam
Hoạt động 2: Làm việc theo tổ
- HS tìm hiểu tranh ảnh về sinh hoạt của một số dân tộc.
Kết luận: Mỗi dân tộc trên đất nớc Việt Nam đều có văn hoá riêng song cùng một tổ
quốc, một lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

GV thực hiện: Phan Thị Bình
5
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
- GV: Tổ quốc ta tơi đẹp,non sông ta gấm vóc nh ngày hôm nay...Em có thể kể lại một
sự kiện để c/m điều đónhờ có môn LS - ĐL.
- Môn LS- ĐL lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
3. Ghi nhớ: 2- 3 HS nêu
4. Củng cố- dặn dò: - 1 HS đọc to ghi nhớ của bài
Liên hệ: Em hãy tả sơ lợc cảnh thiên nhiên và đời sống của ngời dân nơi em ở?
* Học bài và chuẩn bị bài sau: Làm quen với bản đồ.
Kĩ thuật: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu( T1)

I. Mục tiêu: SGV/14
II. Đồ dùng dạy học: vải, chỉ, kim, kéo, khung thêu...
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu thêu.
- HS đọc mục a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn... của 1 số loại vải, nhận xét
Kết luận:
-Vải có nhiều màu sắc khác nhau... Khi học khâu thêu không nên sử dụng vải lụa, sa
tanh, vải ni lông...Vì vải mền, nhũn, khó cắt.
- chỉ thêu phải có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của vải.
- GV nội dung SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
-HS quan sát H2(SGK) nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải, so sánh sự giống, khác
nhau giữa kéo cắt vải và kéo cát chỉ.
- HS trình bày nhận xét
_ GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ( kéo bấm) trong bộ đồ dùng, hớng dẫn HS cách cầm
kéo cắt vải, cắt chỉ.
- HS thực hiện thao tác cách cầm kéo cắt vải, cắt chỉ. HS khác nhận xét.
Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- HS quan sát hình 6: nêu tên tác dụng của thớc may, thớc dây, khung thêu cầm tay...
- HS trình bày, HS khác nhận xết bổ sung
- GV kết luận chung
3. Củng cố- dặn dò: - GV chốt ND chính của bài.
- HS nhắc lại ND bài học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ 4 ngày 27.8.2008
ĐC Lệ Thuỷ soạn và dạy
Ngày soạn: 26.8. 2008
Ngày giảng: 28.8.2008

Thể dục: giới thiệu chơng trình- tổ chức lớp
Trò chơi: chuyền bóng tiếp sức

GV thực hiện: Phan Thị Bình
6
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
I. Mục tiêu: SGV/ 44
II. Địa điểm, ph ơng tiện : - Sân tập đảm bảo an toàn
- Còi, 4 quả bóng bằng nhựa.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- Học sinh tập trung - giáo viên nhận lớp
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ giờ học. Học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Trò chơi tìm ngời chỉ huy
2. Phần cơ bản:
a. Giới thiệu bài chơng trình thể dục lớp 4
- HS đứng hàng ngang, GV giới thiệu & phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện
- GV biên chế tổ tập luyện
- Trang phục tập luyện phải gọn gàng
b. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức "
- GV làm mấu phổ biến luật chơi
C
1
: Xoay ngời qua trái, phải, ra sau, rồi chuyền...
C
2
: Chuyền bóng qua đầu cho nhau
- Cả lớp cùng chơi thử 2 cách 1 lần. Sau đó cả lớp chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS tập trung vòng tròn vỗ tay hát

- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
Toán : biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu: sgv/ 36
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi VD
III. Lên lớp:
1. Bài cũ:
2 HS làm bảng lớp
13065 65040 5
x 4 15
00 13008
52260 04
40
0 2. Bài
mới: giới thiệu bài
a. Biểu thức có chứa một chữ:
- HS đọc VD ở SGK, GV ghi biểu thức- HD cách tóm tắt nêu và ghi bảng.
- GV hỏi lần lợt với a= 2, 3, 4...
- Hình thành bảng ở SGK. Nếu mẹ cho Lan 3 quyển vở thì Lan có tất cả là 3+ a
Biểu thức có chứa một chữ HS nhắc lại
- GV hớng dẫn HS thay a= 2,3
- Muốn tính giá trị biểu thức có chứa một chữ 3+ a ta làm thế nào?
( Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu thức 3+ a)

GV thực hiện: Phan Thị Bình
7
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
- HS nhắc lại 2- 3 em.
b. Thực hành:
Bài 1(b): HS làm vở nháp theo mẫu, trình bày trớc lớp
a. 6- b với b = 4

Nếu b = 4 thì 6- b = 6- 4 = 2
c. a+ 80 với a= 15
Nếu a= 15 thì a+ 80 = 15+ 80 = 95
Bài 2: HS làm việc theo nhóm 4, làm phần a
Y 200 960 1350
y- 20 200- 20 =180 960- 20 = 940 1350- 20 =1330
Bài 3: HS làm bài vào vở
a. 250+ m với m = 10 thì 250 + 10 = 260
m = 0 thì 250 + 0 = 250
m = 80 thì 250 + 80 = 330
b. 873 - n với n = 70 thì 873 - 70 = 803
n = 300 thì 873 - 300 = 573
4. Củng cố- dặn dò: - 1HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài luyện tập.

Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu: SGV/ 45
II. Chuẩn bị: - Phiếu BTghi BT1, ghi sự việc chính chuyện sự tích Hồ Ba Bể
III. Hoạtđộng dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và cách học TLV
2. Bài mới:
a. Phần nhận xét
Bài 1:- HS đọc ND, kể lại chuyện sự tích hồ Ba Bể
- HS hoạt động N4 thực hiện bài tập 1, trình bày kết quả
a. các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những ngờidự lễ hội.
b. Các sự việc xảy ra và kết quả
- Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật...
- Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin...
c.ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những ngời có lòng nhân ái...
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ

- Bài văn có nhân vật không? ( không)
- Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không?
- HS so sánh bài : Hồ Ba Bể- Sự tích hồ Ba Bể
Bài 3: Theo em thế nào là kể chuyện?
B. Ghi nhớ: HS nêu
C. Luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu, GV nhắc lại trớc khi kể, xác định nhân vật.
- HS hoạt động nhóm 2 kể chuyện.
- Một số HS thi kể , nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu, trả lời tiếp nối.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
8
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
Những nhân vật trong câu chuyện của em.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò: _ HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò veef nhà.
Luyện từ và câu: luyện tập cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu: SGV/48
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếngvà phần vần.
- Bộ xếp chữ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài củ: 2 HS làm bài trên bảng lớp phân tích 3 bộ phận của các tiếng: lá
lành đùm lá rách. Cả lớp làm bảng con, nhận xét .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập để nắn chắc cấu tạo của tiếng
2. H ớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: - 1 HS đọc ND bài tập 1, đọc ví dụ và mẫu trong SGK.
- HS làm việc theo cặp, trình bày kết quả, rút ra đáp án đúng.

Tiếng âm đầu Vần thanh
Khôn Kh ôn Ngang
Ngoan Ng Oan Ngang
đối đ ôi Sắc
đáp... đ Ap Sắc
Bài tập 2: HS đọc nhanh và trả lời miệng các tiếng bắt vàn với nhau trong câu tục ngữ
trên: ngoài- hoài.
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập, làm nhanh bài tập.
Đáp án: + choắt- thoắt, xinh- nghênh
+ choắt - thoắt ( vần oắt)
+ xinh- nghênh (vần inh- ênh)
Bài tập 4: Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
( Hai tiếng có vần giống nhau- giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn
toàn).
Bài tập 5: HS thi giải câu đố
Đáp án: Dòng 1: bút
Dòng 2: ú
Dòng 3,4: bút
3. Củng cố- dặn dò:
- Tiếng có cấu tạo NTN? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà.
Khoa học: Trao đổi chất ở ngời( T1)
I. Mục tiêu: SGV/28
II. đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập, bộ đồ chơi ghép chữ
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài củ:

GV thực hiện: Phan Thị Bình
9
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009

- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật?
2. Bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
ngời.
- HS quan sát và thảo luận theo cặp: Q sát H18 chỉ vào tranh và nói tên, chức năng của
từng cơ quan. Trong số những cơ quan đó cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình
trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài?
- HS trình bày, nhận xét- GV ghi tóm tắt ý lên bảng.
Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên
trong cơ thể.
- GV kết luận ND ở SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất
ở ngời.
- HS xem sơ đồ/9 bổ sung các từ còn thiếu trong sơ đồ.
- N2 kiểm tra nhóm bạn hoàn thành bài tập, trao đổi với bạn mối quan hệ giữa các cơ
quan trong quá trình thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng.
- Một số HS nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì? Nhờ
cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực hiện? Điều gì sẽ xảy
ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
* Bài học: HS nêu ND chính của bài
3. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ. Xem bài sau...
Ngày soạn: 27.8.2008
Ngày giảng: 29.8.2008
Thể dục: tập hợp hàng dọc, dóng hàng
đứng nghiêm, nghỉ.
Trò chơi: chạy tiếp sức
I. Mục tiêu: SGV/46
- HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học: - VS sân tập
- Còi, cờ đuôi nheo, sân chơi kẻ sẵn.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
1. Phần mở đầu: - HS tập hợp hàng dọc- GV nhận lớp, phổ biến ND tiết học
- HS hát và chơi trò chơi tìm ngời chỉ huy.
2. Phần cơ bản:
a. Giới thiệu chơng trình lớp 4:
b. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ.
Lần 1,2 GV điều khiển, nhận xét, sữa chữa.
- Chia tổ luyện tập , tổ trởng điều khiển- GV quan sát, nhận xét.
- HS tập hợp, các tổ lần lợt trình diễn- GV nhận xét củng cố.
c. Trò chơi: Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi .

GV thực hiện: Phan Thị Bình
10
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
- HS chơi thử, sau đó cho cả lớp tiến hành chơi thi đua.
- GV quan sát và nhận xét.
3. Phần kết thúc:
Cho các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn vừa đi vừa thả lỏng cơ thể. Đi khép
lại thành vòng tròn nhỏ quay mặt vào trong.
- GV hệ thống lại ND bài học, nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò: ôn lại bài.
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: SGV/ 37
II . Hoạt động dạy học:
1. Bài củ: HS làm lại bài 3b
2. Luyện tập: Hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK
Bài 1 : HS đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm 4.

Các nhóm trình bày kết quả của mình, nhận xét, rút ra đáp án đúng.
VD: a. 6 x 7 = 42 b. 18: 2 = 9 c. 50 + 56 = 106
6 x 10 = 60 18: 3 = 6 26 + 56 = 82
Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm bảng con.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - tự giải vào vở nháp. Trình bày rút kết quả đúng.
Đáp án: a. 35 + 3 x n với n =7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x7 = 56
b. 168 - m x5 với m =9 thì 168 - m x 5 = 168 -9 x 5 = 123
Tơng tự cho các bài tập còn lại.
Bài 3: HS làm bài tập vào bảng con ghi kết quả đúng
C Biểu thức Giá trị của biểu thức
7 7 + 3 x c 7 + 3 x 7 = 28
6 (92- c) + 81 ( 92- 6) + 81 =167
Bài 4 : HS tự giải bài vào vở, Gv chấm chữa bài
VD: chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12( cm)
Tơng tự cho các VD khác
3. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại các dạng bài tập đã làm. Ôn lại bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau: các số có sáu chữ số
Tập làm văn: nhân vật trong truyện
I Mục đích yêu cầu: SGV/ 50
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài củ: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ
nào?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập, nói tên những truyện các em đã học
- HS làm việc theo nhóm, trình bày nhận xét, chốt kết quả đúng.

GV thực hiện: Phan Thị Bình

11
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
Đáp án: Nhân vật là ngời: Hai mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin...
Nhân vật là vật: Dế mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm 2, trình bày ý kiến.
a. nhân vật Dế Mèn: khảng khái, có lòng thơng ngời, ghét áp bức bất công, sẳn sàng
làm việc nghĩa để benh vực kẻ yếu.
b. Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu...
b. Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ ở SGk
- HS học thuộc ghi nhớ
c. Phần luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung câu chuyện ( Ba anh em)
- HS trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
Đáp án: - Nhân vật trong truyện: Ni- ki -ta; Gô- sa; Chi -ôm -ca; bà ngoại.
- Tính cách: Ni- ki- ta chỉ nghĩ đến ham thích của riêng; Gô- sa láu lĩnh; Chi-
ôm- ca nhân hậu chăm chỉ...
Bài 2:- HS đọc ND bài tập , trao đổi, tranh luận về các hớng sự việc có thể xảy ra.
- HS suy nghĩ, thi kể. Cả lớp và GV nhận xét cách kể từng em, kết luận bạn
kể hay mhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học thuộc ND cần ghi nhớ ở trong bài
địa lý: Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu: SGV/11
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiết học
a. Bản đồ:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ, HS đọc tên bản đồ
- HS nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên mỗi bản đồ.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ
lệ nhất định.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- HS quan sát H1-2 SGK rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- Muuốn vẽ bản đồ, chúng ta phải làm thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3 lại nhỏ hơn bản đồ địa lí Việt Nam treo t-
ờng?
b. Một số yếu tố của bản đồ:
* HS hoạt động nhóm 4:
- Trên bản đồ cho ta biết những gì?
- Trên bản đồ ngời ta thờng quy định các hớng đông, tây, nam, bắc nh thế nào?
Kết luận: tên bản đồ, phơng hớng, tỉ lệ và các kí hiệu bản đồ.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
12
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ.
- HS qua sát chú giải H3 và một số bản đồ khác.
- Hai HS đó nhau: 1 em vẽ kí hiệu 1 em nói kí hiệu đó thể hiện điều gì?
3. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại khái niệm bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
- Bản đồ đợc dùng để làm gì?
- Dặn HS học bài và xem trớc bài: dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Sinh hoạt: Lớp
I Mục tiêu: - Củng cố lại tình hình lớp học vừa qua.
- Phơng hớng cho hoạt động tuần tới.
II Hoạt động lên lớp:

- HS vui văn nghệ 5 phút
- GV nhận xét hoạt động học tập tuần qua
Sĩ số đảm bảo 100%, sách vở học tập tơng đối đầy đủ.
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tơng đối sạch sẽ.
Tồn tại: - ý thức tự giác cha cao.
- đồ dùng học tập còn thiếu( bảng con, phấn, thớc, khăn lau)
- trong lớp còn nói chuyện riêng.
- chất lợng học tập cha cao.
* Phơng hớng tuần tới:
-Tiếp tục phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc. Khắc phục mọi khó khăn để nâng cao chất
lợng học tập.
- Hoàn thành tốt việc bao bọc sách vở và các khoản thu nộp của lớp.
- tập tốt mô hình khai giảng để chuẩn bị đón năm học mới.
TUầN 2
Ngày soạn: 29.8.2008
Ngày giảng: 8.9.2008
Toán: các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu: SGV/ 38
II. Đồ dùng dạy học: Thẻ ghi 10000, 1000, 100, 1.
Bảng gài, phiếu bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài củ: 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở
37 x( 18: y) với y = 9
Đáp án: 37 x ( 18: y)= 37 x ( 18 : 9) = 74
2. Bài mới: giới thiệu bài
a. Số có sáu chữ số:
- Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- HS nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
10 đơn vị = 1 chục 10 trăm = 1 nghìn
10 chục = 1 trăm 10 nghìn = 1chục nghìn

- hàng trăm nghìn
GV 1 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là: 100 000

GV thực hiện: Phan Thị Bình
13
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
b. Viết và đọc các số có sáu chữ số:
- HS quan sát bảng có viết các hàng từ đôn vị đến trăm nghìn.
- Găn các thẻ số: 100000, 10000, 10... lên các cột tơng ứng
- HS đếm xemcó bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, đơn vị.
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng. HS xác định số này gồm mấy trăm
nghìn,chục nghìn...,đơn vị.
- HD học sinh đọc viết số. Cho HS lấy VD về các số có sáu chữ số.
- GV viết số HS lấy thẻ ghi số 100000; 10000; 1000; 10; 1 và các tấm ghi các chữ
số1,2,3,4......,9.
3. Thực hành:
Bài 1: a. HS phân tích theo mẫu ở SGK
b. HS làm bảng con lớp đọc số: 523453
Bài 2: HS làm theo nhóm2, trình bày
Cả lớp cùng GV nhận xét ( GV kẻ bảng ở bảng lớp).
Bài 3: HS làm bảng con, GV đọc
96351; 796315; 106315; 106827.
Bài4: HS làm vở, GV thu vở chấm
63115; 723936; 943103; 860372
4. Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống lại bài học, 1 HS nhắc lại
- Làm bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: SGV/63
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài củ: - 2 HS đọc bài : Mẹ ốm- nêu ND của bài.
- 1 HS đọc phần 1 Dế Mèn....Nêu ý nghĩa của truyện.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài- GV chia đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn( 3 lần, kết hợp giải nghĩa từ).
- HS luyện đọc tiếng, từ câu khó: sang- lủng củng, béo múp míp, quăng
hẳn. " A đúng...nói chuyện" ( câu hỏi)
- Giải nghĩa từ: chóp bu; nặc nô
- HS luyện đọc nhóm3- đại diện trình bày
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1-TLCH: trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ NTN?
( Bọn nhện chăng tơ kín đờng...)
TN: Lủng củng: HS đọc lại câu
- 1 HS đọc đoạn 2: Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
( Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, ...)
TN: chóp bu: HS tìm từ gần nghĩa
Co rúm: HS đặt câu
- HS đọc thầm đoạn 3: Dế Mèn đã nói NTN để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
( Phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ)

GV thực hiện: Phan Thị Bình
14
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
? Bọn nhện đã hành động NTN? ( chúng sợ hãi, cùng dạ ran...)
TN: cuống cuồng: HS đặt câu
- 1HS nêu câu hỏi 4 cả lớp cùng thảo luận- trình bày
GV: Dế Mèn... là danh hiệu hiệp sĩ. Vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ.
c. Luyện đọc diễn cảm: - 3 HS tiếp nối đọc bài- GV nhận xét
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV đọc mẫu- nhóm 2 luyện đọc.
- HS thể hiện trớc lớp- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò: - GV chốt ND bài- HS caanf luyện đọc nhiều hơn.
- Liên hệ GD HS phải bênh vực, giúp đỡ bạn yếu.
- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nớc mình.
Khoa học: trao đổi chất ở ngời
I. Mục tiêu: SGV/28
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập; đồ chơi ghép chữ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1HS nêu nội dung bài học với câu hỏi
- Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động
vật ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: XĐ những cơ quan trực tiếp tham gia vào Qtrình trao đổi chất ở ngời
- HS thảo luận theo cặp - GV giao nhiệm vụ Q Sát H8 chỉ vào tranh và nói tên chức
năng của từng cơ quan. Trong số những cơ quan có ở H8 cơ quan nào trực tiếp tham gia
vào quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài?
- HS trình bày, nhận xét - GV ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
* Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở
bên trong cơ thể.
- GV kết luận ND ở SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi
chất ở ngời.
- HS xem sơ đồ/9 bổ sung các từ còn thiếu trong sơ đồ.
-N2 kiểm tra nhóm bạn hoàn thành bài tập- trao đổi với bạn về mối quan hệ giữa các cơ
quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với MT
- Một số HS nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
? Hằng ngày cơ thể phải lấy gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?

*Bài học: HS nêu ND chính
3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và xem bài sau.

Đạo đức: Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu: SGV/16
II. Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. Hoạt động dạy học:

GV thực hiện: Phan Thị Bình
15
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
1. Bài củ: 2 HS nêu ND chính của bài " Trung thực trong học tập" ( T1)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4- BT3
- GV giao nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm
- đại diện nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét, bổ sung
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c. Nói bạn thông cảm, vì làm nnh vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động2: Trình bày t liệu đã su tầm đợc ( BT4)
- HS trình bày giới thiệu
? EM nghĩ gì về mẫu chuyện và những tấm gơng đó.
Kết luận: Xung quanh ta có nhiều gơng về trung thực trong học tập. Chúng ta cần phải
học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (BT5)
- GV mời 2 nhóm lần lợt trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm đó? Nếu em ở tình huống đó, em có hành động nh
vậy không? Vì sao?
3. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ. Thực hiện tốt những điều đã học

- Chuẩn bị bài 2.
Ngày soạn: 30. 8. 2008
Ngày giảng: 9.9.2008
toán: luyện tập
I. Mục tiêu: SGV/40
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài củ: - GV đọc HS viết bảng con các số sau: 905 315; 213 567.
- HS đọc lại các số đã viết.
2. Luyện tập:
a. ôn lại hàng:
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa giữa ĐVhai hàng liền kề.
- GV viết 825713 HS Xđịnh các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào.
- GV cho HS đọc các số: 850 203; 820 004; 800 007; 832 100.
b. Luyện tập:
Bài 1: - HS tự làm bài- GV chữa kết quả đúng.
VD: 425 301; 425 736.
Bài 2: a. GV cho HS đọc các số tiếp sức nhau.
b. HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho.
Bài 3: -GV đọc HS viết bảng, nhận xét kết quả đúng.
Đáp án: a. 4300 b. 24 316 c. 24 301 d. 180715
Bài 4: - HS làm bài vào vở - GV chấm chữa bài.
- HS nhận xét về quy luật của từng dãy số.
3. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại ND của bài, ôn lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
16
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
Chính tả( nghe-viết): Mời năm cõng bạn đi học

I. Mục tiêu: SGV/56
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập ghi bài tập 2
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài củ: HS viết bảng những tiếng có âm đầu là l/n.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học.
b. H ớng dẫn HS nghe-viết :
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGk - HS theo dõi.
- HS viết bảng con: khúc khuỷu; gập ghềnh; liệt...và một số tên riêng cần viết hoa ở
trong bài(Vinh Quang; Chiêm Hoá; Tuyên Quang...)
- GV đọc lại bài chính tả, nhắc nhở HS trớc khi viết bài.
- GV đọc HS viết bài theo quy trình.
- HS soát bài theo nhóm 2 - GV chấm một số bài- nhận xét bài viết của HS.
c. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài- thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày chốt kết quả đúng.
Đáp án: Lát sau- rằng- phải chăng-xin bà- băn khoăn- không sao- để xem.
Bài 3: HS thi giải đáp câu đố
Đáp án: sao - sáo; trăng - trắng
3. Củng cố- dặn dò:
- HS về nhà tìm 10 tiếng chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s/x
- Đọc lại mẫu chuyện vui tìm chỗ ngồi. Chuẩn bị bài tiết sau.

Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: nhân hậu- đoàn kết
I. Mục tiêu: SGV/58
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài củ: HS viết bảng tiếng chỉ ngời trong gia đình mà phần vần
- có1 âm: bố, mẹ chú, dì...
- có 2 âm: bác, thím, cậu...

2. Dạy bài mới: GV hớng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập- trao đổi nhóm 2, nhận xét , chốt kết quả.
Đáp án: a. lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, bao dung, thông cảm...
b. Trái nghĩa với nhân hậu là hung ác, tàn ác, cay độc, hung dữ...
c. ủng hộ, hổ trự, bảo vệ, bênh vực, che chở, nâng đỡ...
d. Trái nghĩa với đùm bọc: ăn hiếp, hà hiếp...
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập- thảo luận nhóm 2- trình bày
Đáp án: a. nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
Bài 3: HS mỗi em chọn 1 từ ở bài tập 2 để đặt câu- trình bày, GV nhận xét.
Bài 4: HS đọc yêu cầu thảo luận theo nhóm 4- trình bày
Đáp án: a. khuyên ngời ta biết sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ
gặp điều tốt đẹp, may mắn.
b. Chê ngời có tính xấu, ghen tị khi thấy ngời khác may mắn, hạnh phúc.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
17
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
c. Khuyên ngời ta biết doàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chẩn bị bài sau.
lịch sử: làm quen với bản đồ ( TT)
I Mục tiêu: SGV/14
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài củ: - Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Cách sử dụng bản đồ:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Dựa vào chú giải ở H3/6 để đọc các kí hiệu một số đối tợng địa lí.
Chỉ đờng biên giới, phần đất liền của VN với các nớc láng giềngở H3/6 giải thích vì sao
lại biết đó là biên giới quốc gia( căn cứ vào bảng chú giải).
- HS trả lời và chỉ đờng biên giới phần đất liền của VN.
- HS nêu các bớc sử dụng bản đồ. GV ghi bảng- HS nhắc lại ND này
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận N4 bài tập a,b SGK/89
- Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét , tổng hợp ý kiến ghi bảng.
Các nớc láng giềng của VN: TQ, Lào, Cam pu chia.
Vùng biển nớc ta là một phần của biển đông.
Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trờng Sa.
Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà.
Một số sông chính: sông Hồng, sông Cửu Long...
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính- HS đọc tên bản đồ, chỉ các hớng Đ- T- N- B trên bản đồ.
- 1 HS chỉ vị trí tỉnh Quảng Trị- nêu các tỉnh giáp với tỉnh QT.
3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nêu lại ghi nhớ của bài
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

kĩ thuật: vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(TT)
I. Mục tiêu: SGV/14
II.Đồ dùng dạy học:
- Vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu...
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài củ : - GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em.
2. Bài mới:
Hoạt động 4: GVhớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- HS quan sát H4 SGK và quan sát bộ kim thêu trong bộ đồ dùng TLCH sgk.
- GV kết luận: kim đợc làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau.Mũi

kim nhọn sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt,
có lỗ để xâu chỉ.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
18
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
- HS quan sát hình 5a, 5b, 5c SGK nêu cách xâu chỉ. Sau đó gọi 1 HS lên thực hiện rhao
tác xâu chỉ và vê nút chỉ.
- GV thực hiện thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ. Nêu tác dụng của vê nút chỉ. GV chốt bài
ở SGK.
Hoạt động 5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo nhóm2 để HS trao đổi giúp đỡ lẫn nhau. GV
quan sát chỉ dẫn thêm cho các em còn lúng túng.
- HS các nhóm thi thực hành thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ. HS nhận xét.
- GV đánh giá kết quả học tập của các em.
IV.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học và tinh thần học tập của các em.
- Về nhà đọc trớc bài" cắt vải theo đờng vạch dấu".
Thứ 4 ngày10 tháng 9 năm 2008
ĐC Lan dạy và soạn.
Ngày soạn: 1.9. 2008
Ngày giảng: 11.9.2008
Thể dục: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
Trò chơi: thi xếp hàng nhanh
I. Mục tiêu: SGV/47
II. Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân trờng đảm bảo an toàn luyện tập
- Chuẩn bị 1 còi
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học.

- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.
2 Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ: Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1-2 GV điều khiển tập, nhận xét, sửa chữa những sai sót cho HS.
-HS luyện tập theo tổ. GV quan sát nhận xét, sửa chữa cho HS.
- Các tổ thi đua trình diễn ND đội hình đội ngũ, GV nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp tập lại đội hình đội ngũ 2 lần.
b. Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh .
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho 1 tổ chơi thử 1- 2 lần, sau đó cho cả lớp
tiến hành chơi có thi đua. GV quan sát nhận, xét chung.
3 Phần kết thúc: - HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.
Toán: So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu: SGV/ 43

GV thực hiện: Phan Thị Bình
19
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1 HS làm bài tập 4c,d
Đáp án: 204 060; 80 606
2. Bài mới:
a. So sánh các số có nhiều chữ số:
VD1: So sánh 99578 và 100 000
- GV ghi 99 578...100 000
- HS ghi dấu thích hợp vào chỗ chấm.Vì sao chọn dấu "<".
( Căn cứ vào chữ số: số 99 578 có 5 chữ số;số 100 000 có 6 chữ số. 5 < 6

nên 99 578 < 100 000 và ngợc lại)
- HS nêu nhận xét: trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
VD2: So sánh 693 251...693 500
HS lên bảng viết dấu thích hợp vào chỗ chấm, giải thích vì sao chọn dấu "<"
HS rút ra nhận xét chung: Khi so sánh hai số có cùng chữ số bao giờ cũng bắt đàu từ
cặp số đầu tiên ở bên trái, nếu số nào lớn hơn thì số tơng ứng sẽ lớn hơn...
B Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu, làm bảng, 2 HS làm bảng lớp.
9999 < 10 000 653 211 = 653 211
726 585 > 577 652 43 256 < 432 510
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập, trả lời.
Đáp án: 902 011
Bài 3: HS làm vở, GV chấm chữa bài.
Đáp án: 2467; 28092; 932 018; 943 567.
Bài 4: HS trao đổi nhóm 2, trình bày kết quả nối tiếp.
a. 999 b. 100 c. 999 999 d. 100 000
3. Củng cố- dặn dò: - HS hệ thống bài- nêu ND chính trọng tâm.
- làm bài tập 1- GV nhận xét giờ học.
Tập làm văn: kể lại hành động của nhân vật
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 65
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi phần câu hỏi nhận xét.
1. Các hành động của cậu bé?
2. Mỗi hành động đó nói lên điều gì?
3. Thứ tự kể các hành động?
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Thế nào là kể chuyện? HS nói về nhân vật trong truyện?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
- 2 HS đọc truyện " Bài văn bị điểm không"
- GV đọc lại câu truyện

- HS hoạt động nhóm 2: tìm hiểu yêu cầu của đề bài-HS nêu yêu cầu bài 2, 3
- 1 HS làm thử ý ở bài 2 VD: giờ làm bài, nộp giấy trắng
- HS cùng GV nhận xét sau đó GV hoạt động nhóm 2- GV phát phiếu BT.
- HS trình bày kết quả- GV chốt lại bài

GV thực hiện: Phan Thị Bình
20
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
- Yêu cầu 3: thứ tự kể lại các hoạt động a,b, c( hoạt động sảy ra trớc khi kể, hoạt động
sảy ra sau khi kể)
b. Phần ghi nhớ: - HS đọc tiếp nối ghi nhớ SGk.
- GV chốt lại bài.
c. Phần luyện tập:
Bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu- cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động nhóm 4- GV phát phiếu
- Các nhóm trình bày - GV chốt kết quả đúng - HS đọc lại bài .
1.Một hôm Sẻ đợc bà gửi cho một hộp kê.
2. Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn.
3. Thế là hàng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình.
4. Khi ăn hết Sẻ liền quăng hộp đi.
5. Gió đa những hạt kê còn sót trong hộp bay ra.
6. Chích đi kiếm mồi tìm thấy những hạt kê...
7. Chích bèn gói cẩn thận...
8. Chích vui vẻ chia cho Sẻ một nửa...
9. Sẻ ngợng nghịu nhận quà...
3. Củng cố- dặn dò:
- 1 HS nêu lại ghi nhớ
- Dặn: HS viết lại thứ tự câu chuyện: chim Sẻ và chim Chích
Luyện từ và câu: dấu hai chấm
I. Mục đích, yêu cầu: SGv/69

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ND ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 2 HS làm BT1 và BT4 bài: mở rộng vốn từ nhân hậu- đoàn kết.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
- 3 HS đọc 3 ý ở bài tập 1. cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 2 với ND: trong các câu văn, câu thơ đó dấu hai chấm có tác dụng
gì?
- GV tổng hợp ghi bảng:
a. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, ở trờng hợp này dấu hai chấm
cùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
b. Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nóicủa Dế Mèn. Dờu hai chấm cùng phối hợp
với dấu ngạch đầu dòng.
c. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều la mà bà già
nhận thấy khi về nhà...
b. Phần ghi nhớ: 2-3 HS nêu
3. Luyện tập:
Bài 1: 2 HS đọc câu a,b. cả lớp đọc thầm - thảo luận nhóm 4, trình bày.
a. Dấu hai chấm thứ nhất( phối hợp với dấu -) có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau
nó là lời nói của nhân vật " tôi" ( ngời cha).
Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu" " ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô
giáo.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
21
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
b. Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trớc...
Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS: để báo hiệu lời nói nhân vật có thể dùng dấu hai
chấm kết hợp với dấu ngoặc kép...trờng hợp cần giải thích thì dùng dấu hai chấm.
- HS viết bài văn vào vở - GV chấm bài 1 tổ.

- Một số HS đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe.
4. Củng cố - dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Tìm các bài học 3 trờng hợp dùng dấu hai chấm...
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học: các chất dinh dỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đờng
I. Mục tiêu: SGV/35
II. Đồ dùng: Hình vẽ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1- 2 HS
1HS nêu ND bài: Trao đổi chất ở ngời. GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn
HS xem SGK trả lời câu hỏi 3. Nhóm 2 thảo luận
+ Kể tên các loại t/ ăn, đồ uống thờng dùng vào các bữa ăn sáng, tra, tối
- Quan sát các hình trang10 hoàn thành bảng sau. GV hớng dẫn phiếu HT

Tên thức ăn đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật Động vật
Rau cải
Đậu cô ve
- Đại diện trình bày, nhận xét
GV: Ngời ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào. Dựa vào lợng các chất dinh dỡng
trong mỗi loại thức ăn, ngời ta chia thức ăn thành 4 nhóm: nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng, chất đạm, chất béo, vi ta min+ chất
khoáng. Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn có chứa chất xơ và nớc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng
- HS quan sát tranh/11. Thảo luận nhóm 4: kể tên một số thức ăn nhiều chất bột đờng
mà em biết. Nêu vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể ?

- HS trình bày kết quả thảo luận. GV ghi bảng - HS nhắc lại
Chất bột đờng cung cấp năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ
thể
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.
HS hoạt động nhóm 4. HS làm phiếu học tập
- HS trình bày các nhóm nhận xét
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đờng:
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng
Từ loại cây
nào?
1 Gạo Cây lúa

GV thực hiện: Phan Thị Bình
22
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
2 Ngô Cây ngô
2.Những t/ ăn chứa nhiều chất bột đờng có nguồn gốc từ đâu? ( từ thực vật)
3. Củng cố - dặn dò:
HS nhắc lại ghi nhớ. GV hệ thống lại bài
* Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn: 2. 9. 2008
Ngày giảng: 12. 9. 2008
Thể dục: Động tác quay sau.
Trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh
I. Mục tiêu: SGV/ 49
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, còi, kẻ sân trò chơi
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:

Tập hợp lớp, điểm số. GV nhận lớp phổ biến ND, yêu cầu tiết học
Trò chơi khởi động: Diệy các con vật có hại
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều
- GV điều khiển lớp học. HS tập luyện theo tổ.
- GV nhận xét phần ôn đội hình đội ngũ
b. Học động tác quay sau:
- GV làm mẫu động tác 3 HS lên làm thử
Nhận xét: Lớp tập theo khẩu lệnh của GV
- HS tập luyện theo tổ. GV quan sát, sửa sai
c. Trò chơi vận động: Nhảy đúng, nhảy nhanh
- HS tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi
- GV giải thích cách chơi và luật chơi
- Một nhóm HS làm mẫu cách nhảy
- Một tổ chơi thử, cả lớp chơi 2 lần
- Cả lớp thi đua chơi. GV quan sát. Nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc
3. Phần thắng cuộc:
Cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp
GV hệ thống lại bài. Nhận xét, đánh giá giờ học
Dặn: Ôn lại bài và trò chơi
Toán: Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu: SGV/45
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
GV viết: 653 720. HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào
HS nêu: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
- 1HS lên viết: 1000, 10 000, 100 000, 1 000 000


GV thực hiện: Phan Thị Bình
23
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
- GV: mời trăm nghìn còn gọi là 1 triệu. 1triệu viết tắt là: 1 000 000
- GV: mời triệu còn gọi là 1 chục triệu
- 1HS lên bảng viết:10 000 000, cả lớp viết bảng con
-GV: mời chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu. HS viết bảng con: 100 000 000
- GV: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
- HS nêu lại ( nối tiếp)
- Cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớp
b. Thực hành:
B
1
: HS nêu yêu cầu và trả lời. HS làm miệng.
B
2
: HS nêu yêu cầu. Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu:
1 chục triệu 2 chục triệu 3 chục triệu
10 000 000 20 000 000 30 000 000
4 chục triệu 5 chục triệu 3 trăm triệu
40 000 000 50 000 000 300 000 000
B
3
: HS tự làm bài
VD : Mời lăm nghìn: 15 000 có 5 chữ số và 3 chữ số 0
B
4
: Nhóm 4, trình bày, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:

HS hệ thống lại các hàng, các lớp đã học
Xem lại bài kĩ hơn. GV nhận xét giờ học.
Tập làm văn : Tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: SGV/71
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi bài 1 và phần luyện tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 2HS nhắc lại ghi nhớ: kể lại hành động của nhân vật
- Trong các bài học trớc, em đã biết tính cách của nhân vật thờng biểu hiện qua những
phơng diện nào? ( hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật )
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
- 3HS nối tiếp đọc bài 1- 2- 3. Cả lớp đọc thầm
- HS ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò
- HS trao đổi nhóm 2: Ngoại hình của Nhà trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận
của nhân vật?
- HS làm vào phiếu nhóm 4 ( ý 1 trình bày, ý 2 làm miệng)
ý 1: Sức vóc: gầy yếu , bự những phấn nh mới lột
Cánh: mỏng nh cánh bớm non...
Trang phục : mặc áo dài thâm, đôi chỗ chấm điểm vàng
ý 2 : Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện TC yếu đuối, thân phận tội nghiêp
b. Phần ghi nhớ: 2-3 HS nêu - cho HS lấy thêm VD minh hoạ
3. Luyện tập:
Bài 1: HS làm vở - GV chấm, chữa bài bằng hình thức HS lên gạch chân các chi tiết
miêu tả, trả lời câu hỏi.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
24
Giáo án lớp 4- năm học: 2008- 2009
a. Ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối...

b. Các chi tiết ấy nói lên điều: thân hình gầy gò, bồ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài tới
đầu gối cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo...
Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng
tiên, không nhất thiết là kể toàn bộ câu chuyên.
- HS quan sát tranh nàng tiên ốc/18
- HS hoạt động nhóm 2, trình bày 3HS kể
4. Củng cố- dặn dò:
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý đến tả những gì?
( hình dáng, vóc ngời, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục...)
- GV khi tả cần chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu...
- HS làm bài 2 ở nhà và xem bài sau.
Địa lí: Dãy hoàng liên sơn
I. M ục tiêu : SGV/58
II. Chuẩn bị: Bản đồ TNVN
Trang ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan- xi- phăng
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 1HS nhắc lại khái niệm về bản đồ và các yếu tố của bản đồ
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ nhất VN
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV chỉ vị trí của dãy núi trên bản đồ. HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng
Liên Sơn ở hình 1/ SGK
- HS dựa vào hình 1 và kênh chữ
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nớc ta( BB)
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của S Hồng và S Đà?
Đỉnh núi, sờn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
- HS chỉ và trình bày lại ở bản đồ
- GV tổng hợp ND chính
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm 4 với nội dung sau:

+ Chỉ đỉnh Phan- xi- phăng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó
+ Tại sao đỉnh núi Phan- xi- phăng đợc gọi là " nóc nhà" của Tổ quốc?
+ Quan sát hình 2 hoặc tranh ảnh mô tả đỉnh núi Phan- xi- phăng
- Đại diện trình bày. Nhận xét
- GV chốt nội dung chính
b. Khí hậu ở nhữn nơi cao lạnh quanh năm:
Hoạt động3: làm việc cả lớp
- HS đọc thầm mục 2/ SGK và cho biết:
+ Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
- HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và trả lời câu hỏi ở mục2/ SGk
- GV giải thích về Sa Pa.
* Bài học: 2-3 HS nêu bài học ở SGK.

GV thực hiện: Phan Thị Bình
25

×