Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.5 KB, 74 trang )

Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
TUẦN 1
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC tiết 1
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
Thời gian : 35 phút (SGK/4)
A.Mục tiêu :
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- HS thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 )
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
* Tích hợp ND tài ngun, mơi trường biển đảo: hoạt động II
B. ĐDDH:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết đọan thư h.sinh cần học thuộc lòng
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2,Hoạt động 2: Luyện đọc:
a, 1 học sinh đọc toàn bài
b,Giáo viên chia đoạn
- Đoạn 1 : Từ đầu đến Vậy các em nghó sao.
- Đoạn 2 : Còn lại.
c,Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.
Gv cho hs luyện đọc theo bàn
Gọi 1 hs đọc toàn bài
d,Giáo viên đọc mẫu tòan bài.
3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :
- Câu hỏi 1; 2; 3 SGK/4
- Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy


Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gởi gắm hy vọng gì vào các em HS?
4.Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm
a. Hướng dẫn h.sinh đọc câu : “ Non sông các em”.
b. H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn – nhận xét .
- Gọi nhiều hs đọc.
* Gv chốt ý ,gọi hs rút ra nội dung của bài
II.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs trình bày
Qua bài thơ Bác Hồ khuyên các em điều gì ?
Dặn dò ,nhận xét tiết học.
* Liên hệ: Giáo dục u q hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước mình.
Giáo dục học sinh biết chủ quyền biển đảo (Đối với trường khu vực biển, hải đảo).
D.Bổ sung :
- GV dành đủ thời gian để cho HS cố gắng thi đọc diễn cảm trước lớp.
TOÁN tiết 1
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Thời gian : 35 phút (SGK/3)
A.Mục tiêu :
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một
số tự nhiên dưới dạng phân số.
1
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Bài tập cần làm: 1; 2; 3; 4 SGK/3.
B. ĐDDH:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sgk.
C.Các hoạt động dạy - học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2: Ôn khái niệm ban đầu về phân số.
- H.sinh cắt và vẽ tấm bìa rồi đọc và viết các phân số được hình thành.
3 Hoạt động 3 : Ôân tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.

Giáo viên hướng dẫn h.sinh viết bảng con và nêu miệng các chú ý trong sgk.
Gọi hs nhắc lại
4 Hoạt động 4 : Thực hành
Bài 1 : Hs đọc y/c: Đọc phân số
Cả lớp trình bày miệng.
Bài 2: Hs đọc y/c: Viết dưới dạng phân số
Cả lớp làm bảng con.
Bài 3: Hs đọc y/c: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1
Hs làm vở toán ,cả lớp đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 4: Hs làm cá nhân.
II.Họat động cuối cùng :
H.sinh tự cho ví dụ thương 2 số tự nhiên và viết phân số tương ứng vào bảng con.
D Bổ sung:
- Tất cả các BT trên GV chỉ cần tổ chức cho HS làm cá nhân trước khi tiến hành qua các hoạt động khác.
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) tiết 1
VIỆT NAM THÂN YÊU
Thời gian : 35 phút (SGK/6)
A.Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng bài chính tả đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ
lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2; thực hiện đúng BT 3.
* Tích hợp ND tài ngun, mơi trường biển đảo: hoạt động 3.
B. ĐDDH:
- 4 tờ phiếu kẻ nội dung bài tập 3 trang 7.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1 Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2 Hướng dẫn h.sinh nghe viết :
- Gv đọc mẫu, h.sinh đọc thầm bài.
- Gv cho hs viết bảng con từ khó

- Gv lưu ý cho hs cách trình bày thơ lục bát.
- Gv đọc chậm từng câu cho hs viết
- H.sinh viết bài , gv thâu 1 số vở .Cả lớp đổi chéo vở soát lỗi .
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn h.sinh làm bài tập chính tả:
- Bài 2: Hs đọc y/c vbt
Hs trình bày miệng.
- Bài 3 : Hs làm việc theo nhóm 4, gọi hs trình bày
Gv đính bài bảng lớp kiểm tra.
- H.sinh nêu qui tắc viết
2
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
* Liên hệ: Giáo dục Học sinh tình u q hương đất nước , bảo vệ chủ quyền đất nước (Đối với trường
khu vực biển, hải đảo)
II.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại quy tắc viết chính tả
- Dặn hs viết lại các chữ viết sai, nhớ qui tắc viết chính tả.
D.Bổ sung :
- Ở BT 3, GV chỉ tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2.
ĐẠO ĐỨC tiết 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 1 )
Thời gian : 35 phút (sgk/3)
A.Mục tiêu :
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
* Kó năng tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là HS lớp 5 ).
- Kó năng xác đònh giá trò ( xác đònh được giá trò của HS lớp 5 ).
- Kó năng ra quyết đònh ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS
lớp 5 ).
* Tích hợp ND tài ngun, mơi trường biển đảo: hoạt động 4.

B. Phương tiện dạy học:
- Các bài hát nói về chủ đề trường em.
- Các truyện nói về tấm gương h.sinh lớp 5 gương mẫu.
C.Các hoạt động dạy - học :
1,Hoạt động 1 Khởi động : H.sinh hát tập thể bài hát “ Em yêu trường em ” của Hòang Vân
Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : H.sinh quan sát tranh và thảo luận câu hỏi trong sgk
* Mục tiêu : Hs thấy được vò thế mới của hs lớp 5,thấy vui và tự hào vì đã là hs lớp 5.
* Cách tiến hành : Gv y/c hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi .
Giáo viên chốt ý1 : Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy, H.sinh lớp 5 cần
gương mẫu về mọi mặt để cho các em h.sinh các khối khác học tập.
* GD HS có kó năng tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là HS lớp 5 ).
3.Họat động 3 : Làm bài tập
* Mục tiêu: Giúp hs xác đònh được những nhiệm vụ của hs lớp 5.
* Cách tiến hành :Gv nêu y/c hs hs làm việc trong vbt
- Bài tập1 : Hs làm việc theo nhóm đôi
Kết luận : Các điểm a,b, c,d,e
* GD HS có kó năng xác đònh giá trò ( xác đònh được giá trò của HS lớp 5 ).
4.Hoạt động 4: Tự liên hệ bản thân
* Mục tiêu:Giúp hs tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập ,rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5
* Cách tiến hành : Gv nêu y/c tự liên hệ
- Bài tập 2 : Hs trình bày cá nhân .
Kết luận :Phát huy những điểm đã thực hiện tốt, khắc phục những mặt còn thiếu sót.
* GD HS có kó năng ra quyết đònh ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng
đáng là HS lớp 5 ).
* Liên hệ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài ngun, mơi trường biển, hải đảo do lớp, trường,
địa phương tổ chức.
5.Hoạt động 5 : Trò chơi “ Phóng viên ”
* Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học
3

Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
* Cách tiến hành :
H.sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên
* H.sinh đọc phần ghi nhớ sgk/5
D.Bổ sung :
- Ở HĐ 4, HS cần liên hệ bản thân thật kỹ để từ đó mới giúp các em nhận biết được hành vi tốt sau này.
BUỔI CHIỀU
LỊCH SỬ tiết 1
“ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ”
TRƯƠNG ĐỊNH
Thời gian : 35 phút (SGK/9)
A.Mục tiêu :
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Đònh là thủ lónh nổi tiếng của phong trào chống
thực dân Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Đònh: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân
dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học, … ở đòa phương mang tên Trương Đònh.
B. ĐDDH:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ giáo viên giới thiệu các đòa danh Đà Nẵng, 3 Tỉnh miền Đông, 3 Tỉnh Miền Tây
H.sinh đọc thông tin đoạn 1 lời câu hỏi sgk/ 4
* Tóm ý 1: Giữa lệnh vua và ý dân , Trương Đònh chưa biết làm thế nào cho phải.
Họat động 2 : Làm việc theo nhóm
H.sinh đọc thông tin đọan 2 và trả lời câu hỏi 2,3 sgk/6
* Tóm ý2: Nghóa quân và nhân dân suy tôn Trương Đònh là “ Bình Tây Đại nguyên soái”
-Trương Đònh không tuân lệnh vua , ở lại cùng nhân dân chống giặc .
3.Họat động 3: Làm việc cả lớp .

Đại diện nhóm trình bày kết quả.
4. Họat động 4: Làm việc cả lớp.
-Giáo viên thông tin cho h.sinh về Trương Đònh.
II. Hoạt động cuối cùng: Gọi hs nhắc lại : Qua bài học hôm nay, em biết gì về Trương Đònh.
D. Bổ sung :
- Ở HĐ 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 3.
TOÁN:( BS )
ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Củng cố và HS phải biết làm thành thạo các bài tập có lên quan đến khái niệm về phân số.
B. Các hoạt động dạy – học:
- Tập trung sửa lại những BT mà HS còn sai phổ biến. Đồng thời, GV cung cấp một số BT có liên quan
đến kiến thức buổi sáng nhưng nâng cao hơn một chút cho số HS khá, giỏi làm.
TIẾNG VIỆT:( BS )
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. Mục tiêu:
- Rèn đọc rành cho HS trung bình, yếu và đọc diễn cảm bài tập đọc “ Thư gửi các học sinh ” đã được học
ở buổi sáng.
B. Các hoạt động dạy – học:
- Tổ chức cho HS TB, yếu rèn đọc rành nhất là những đoạn khó đọc.
4
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Tổ chức cho HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn. Đặc biệt chủ yếu là rèn đọc diễn cảm đoạn “ Sau 80
năm giời nô lệ co đến hết bài ”.
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
THỂ DỤC tiết 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRỊ CHƠI: “KẾT BẠN”
Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, u cầu trong các giờ học Thể dục.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Kết bạn ”.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Vệ sinh sân bãi, 1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐLVĐ BIỆN PHÁP
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, báo cáo ss, phổ biến u cầu, nhiệm vụ giờ
học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay va hát.
5’
4 hàng dọc
Vòng tròn
2. Phần cơ bản:
a) Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5.
- Chú ý nhắc nhở HS tinh thần kỉ luật.
b) Phổ biến nội quy, u cầu luyện tập trong các tiết học thể dục.
c) Ơn tập ĐHĐN:
- GV giới thiệu cách chào, báo cáo khi bắt đầu, khi kết thúc tiết
học, cách xin phép ra, vào lớp .
- GV làm mẫu, kết hợp lưu ý HS.
- HS thực hành các nội dung trên.
d) Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và trò “Lò cò tiếp
sức”.
+ Nêu tên.
+ Phổ biến luật chơi.
+ HS chơi.
25’

2 lần
2-3 lần
4 hàng ngang
Vòng tròn => 4 hàng dọc
3. Phần kết thúc:
- HS thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả bài học và giao bài về nhà.
5’ 4 hàng ngang
D. Bổ sung:
- GV chia HS ra thành nhiều nhóm để tập luyện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 1
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Thời gian : 35 phút (SGK/7)
5
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
A.Mục tiêu :
- Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ
đồng nghóa hoàn toàn, từ đồng nghóa không hoàn toàn ( nội dung Ghi nhớ ).
- Tìm được từ đồng nghóa theo yêu cầu BT 1, BT 2 ( 2 trong số 3 từ ); đặt câu được với 1 cặp từ đồng
nghóa, theo mẫu BT 3.
- HS khá, giỏi đặt câu được với 2; 3 cặp từ đồng nghóa tìm được BT 3.
B. ĐDDH:
- Bảng viết sẵn các từ : xây dựng - kiến thiết; vàng – vàng hoe – vàng lòm.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm
* Phân tích ngữ liệu :
1, So sánh nghóa của các từ in đậm ( Nghóa của các từ này giống nhau : a, cùng chỉ một họat động; b, cùng

chỉ một màu )
2,h.sinh làm bài tập cá nhân
- Xây dựng và kiến thiết có thế thay thế được cho nhau vì nghóa các từ ấy giống nhau hoàn toàn
- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm không thê thay thế cho nhau vì nghóa của chúng không giống nhau hoàn
toàn.
* Ghi nhớ kiến thức : H.sinh đọc ghi nhớ trong sgk/8
3.Hoạt đông3: Hướng dẫn thực hành:
Bài tập 1 : Hs đọc y/c :
Cả lớp trình bày miệng
Bài tập 2: Hs làm vbt – 4 em làm vào phiếu.
Bài tập 3: Hs đọc y/c ; cả lớp làm vbt
h.sinh nối tiếp đọc câu văn vừa viết được.
II.Hoạt động cuối cùng :
- Cho ví dụ 1 số từ đồng nghóa khác – học thuộc ghi nhớ.
D. Bổ sung :
- Ở BT 1, GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm trước khi trình bày miệng trước cả lớp.
TOÁN tiết 2
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Thời gian : 35 phút (SGK/5)
A.Mục tiêu :
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường
hợp đơn giản ).
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 SGK/5
B. ĐDDH:
Bảng phụ và đồ dùng dạy học
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: 2 em làm bài tập 1 sgk /
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2 Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.

Giáo viên hướng dẫn h.sinh thực hiện theo ví dụ 1,2 sgk
Hs làm bảng con và rút ra tính chất cơ bản của phân số.
Gọi hs trình bày lại
3.Họat động 3: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số .
- H.sinh tự rút gọn phân số và chữa bài trao đổi các cách rút gọn khác nhau.
6
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
4.Họat động 4 : Thực hành.
- Bài 1 :Hs đọc y/c : Rút gọn phân số
Gv hướng dẫn hs làm bảng con
- Bài 2 : Hs đọc y/c : Qui đồng mẫu số
Hs làm vở toán - 3 em làm bảng lớn –lớp đổi vở kiểm tra chéo.
III.Hoạt động cuối cùng :
- Nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số.
- Gv dặn dò ,nhận xét tiết học .
D. Bổ sung :
- Khi ôn tập ( HĐ 2 ) luôn tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi trong suốt cả hoạt động.
KỂ CHUYỆN tiết 1
LÝ TỰ TRỌNG
Thời gian : 35 phút (SGK/9)
A.Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghóa câu
chuyện.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên
ngang, bất khuất trước kẻ thù.
B. ĐDDH:
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 Giáo viên kể chuyện 2 lần :
- Lần 1 : Viết tên các nhân vật lên bảng.
- Lần 2 : Kết hợp chỉ tranh.
3.Hoạt động 3 : Hướng dẫn h.sinh kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện .
Bài tập 1 : H.sinh trao đổi nhóm đôi viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
Bài tập 2, 3: H.sinh tập kể từng đoạn và kể nối tiếp.
Hs trao đổi nội dung chuyện trong nhóm , trước lớp .
Gv và cả lớp nhận xét ,tuyên dương nhóm ,cá nhân trình bày hay .
II.Hoạt động cuối cùng : Tìm câu chuyện ca ngợi anh hùng danh nhân của nước ta.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện
D .Bổ sung :
- GV nên tổ chức cho một số HS khá, giỏi thi kể trước lớp cho cả lớp học hỏi rút kinh nghiệm.
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT tiết 1
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
Thời gian : 35 (SGK/4)
A.Mục tiêu :
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Phân loại màu khuy hai lỗ hoặc các loại khuy hai lỗ.
B. ĐDDH:
Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặt được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
7
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
Hoat động 1:
1.1. Chia nhóm HS: 4 nhóm

1.2. HS sưu tầm.
Hoạt động 2:
2.1 . Gv phổ biến luật chơi:
2.2 . Mỗi nhóm chuẩn bị một bị hạt khuy hai .
Các nhóm sẽ phân loại các khuy hai lỗ có màu hoặc hình dạng khác nhau.
2.3. Nhóm nào nhiều sẽ thắng.
Hoạt động 3: GV nghiệm thu. Tun dương.
Hoạt động 4: : Quan sát – nhận xét mẫu .
- H.sinh quan sát sản phẩm
Họat động 5 : Hướng dẫn thao tác kó thuật
- H.sinh quan sát các bước trong sgk
- Giáo viên hướng dẫn từng bước và thực hiện cho h.sinh xem .
- Gọi h.sinh nhắc lại các bước theo bảng qui trình
Hoạt động 6: H.sinh thực hành
Gv cho h.sinh thực hành theo nhóm
Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho từng nhóm .
Hoạt động 7: Đánh giá sản phẩm
Từng nhóm trình bày sản phẩm trước lớp – trao đổi sản phẩm giữa các nhóm
H.sinh nhắc lại yêu cầu đánh giá sản phẩm - 2 h.sinh đánh giá.
Gv nhận xét tuyên dương nhóm trình bày sản phẩm đẹp .
II.Hoạt động cuối cùng : Xem lại qui trình thực hiện trong sgk, tập làm thêm ở nhà
Dặn hs về chuẩn bò cho tiết thêu dấu nhân .
D. Bổ sung :
- GV cần tổ chức cho HS quan sát kó mẫu để giúp cho các em có cơ sở thực hành hoàn thành sản phẩm ở
tiết sau.
TIẾNG VIỆT:( BS )
TỪ ĐỒNG NGHĨA
A.Mục tiêu :
- Rèn cho HS có khả năng làm thành thạo các bài tập có liên quan đến nội dung từ đồng nghóa.
B.Các hoạt động dạy – học :

- Củng cố lại số bài tập mà HS TB, yếu làm sai nhiều ở buổi sáng.
- Một số bài tập có dạng tương tự làm thêm đối với HS khá, giỏi.
TOÁN:( BS )
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A.Mục tiêu :
- HS nắm vững và làm thành thạo các bài tập có liên quan đến tính chất cơ bản của phân số.
B.Các hoạt động dạy - học :
- Tổ chức cho HS TB, yếu làm lại BT 2 trong SGK/5 bởi các em làm còn sai nhiều ở buổi sáng.
- Riêng HS khá, giỏi GV tổ chức cho các em làm thêm một số bài tương tự và nâng cao hơn một chút.
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
MĨ THUẬT tiết 1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
Thời gian : 35 phút (SGK/3)
A.Mục tiêu :
- Hiểu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân.
8
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Hoạt động vui chơi.
B. ĐDDH:
-Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
- Một số tranh của họa só Tô Ngọc Vân.
C.Các hoạt động dạy - học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
Tên tranh, tác giả, các hình ảnh , màu sắc trong tranh.
2,Hoạt động 2 : Giới thiệu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân
- H.sinh thảo luận theo nhóm 4 đọc mục 1 /3 sgk trao đổi về tiểu sử, và 1 số tác phẩm nổi tiếng của Tô

Ngọc Vân.
- Gọi từng nhóm hs trình bày trước lớp ,các nhóm khác nhận xét bổ sung
3.Họat động 3: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- H.sinh thảo luận nhóm 2 trao đổi về những nội dung :
* Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
* Được vẽ như thế nào ?
* Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ?
* Màu sắc của bức tranh được vẽ như thế nào ? …
HS tập mơ tả, nhận xét khi xem tranh.
Giáo viên chốt ý và nêu chất liệu của bức tranh.
4. Họat động 4 : Nhận xét – đánh giá :
* Hoạt động vui chơi ( HĐ riêng cuối tiết 10 phút)
Trò chơi: Ghép hình
Chia lớp 2 nhóm thi đua nhau
HĐ riêng cuối tiết
2.3- GV nhận xét, tun dương
D. Bổ sung :
- GV nên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để khai thác hình ảnh, màu sắc của bức tranh.
TẬP ĐỌC tiết 2
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Thời gian : 35 phút (SGK/10)
A.Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào nhày mùa rất đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngư chỉ màu vàng.
B. ĐDDH:
-1 Tranh minh họa bài trong sgk.
- Những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh họat ở làng quêvào ngày mùa.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: Gọi hs trình bày bài

- 3 h.sinh đọc thuộc đọan văn trong Thư gửi các h.sinh của Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nộidung thư.
Gv nhận xét ghi điểm
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2: Luyện đọc :
1 học sinh đọc toàn bài
Giáo viên chia đoạn
- Đoạn 1 : Từ “ Mùa đông …khác nhau “ ( câu đầu )
9
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Đoạn 2 : Từ “Có lẽ… treo lơ lửng
- Đoạn 3 : Tiếp theo…. đỏ chói.
- Đoạn 4 : Còn lại.
Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.
Hs luyện đọc theo bàn
1 hs đọc lại bài
Giáo viên đọc mẫu
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Câu 1 : Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi ,gv nhận xét chốt ý , hs nhắc lại
* Lúa – vàng xuộm * Nắng – vàng hoe…
Câu 3 : Hs thảo luận theo nhóm ,trình bày câu hỏi, gv nhận xét chốt ý :
* Không ai tưởng … ra đồng ngay Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc . Họat động của
con người làm cho bức tranh quê rất sinh động.
Câu 4 : H.sinh tự nêu ý ( Tình cảm của tác giả đối với quê hương …)
4.Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn theo cặp – nhận xét .
- H.sinh đọc nhấn mạnh từ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
- Thi đọc diễn cảm
III. Hoạt động cuối cùng: Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài .
D. Bổ sung :

- Ở hoạt động cuối GV chốt ý bằng hình thức cho HS trả lời đối đáp nhau.
TOÁN tiết 3
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
Thời gian : 35 phút (SGK/6)
A.Mục tiêu :
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 SGK/6.
B. ĐDDH:
- Bảng phụ và đồ dùng dạy học
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nêu tính chất cơ bản của phân số
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2 : Ôân tập cách so sánh hai phân số.
H.sinh tự nêu cách so sánh hai phân số , cho ví dụ và giải thích như sgk
Chú ý : Khi so sánh hai phân số trước tiên phải làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số với
nhau.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1 : Hs đọc y/c bài
Cả lớp làm bảng con – gọi hs giải thích miệng.
Bài 2: Hs đọc y/c bài
Cả lớp làm vở – 1 em bảng phụ.
Cả lớp kiểm tra chéo, GV nhận xét sửa sai.
III.Họat động cuối cùng :
2 h.sinh nêu cách so sánh hai phân số
D.Bổ sung :
- Bài tập 1, GV chỉ tổ chức trả lời miệng không cần làm bảng con mất thời gian.
KHOA HỌC tiết 1
10
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014

SỰ SINH SẢN
Thời gian : 35 phút (SGK/4)
A.Mục tiêu :
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
* Kó năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có
đặc điểm giống nhau.
B. Phương tiện dạy học:
- Hình trang 4,5 sgk
C.Các hoạt động dạy - học :
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài Khởi động : Hát bài “Cả nhà thương nhau “
2,Hoạt động 2: Trò chơi “ Bé là con ai ? “
* Mục tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố ,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố ,mẹ của
mình .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên phổ biến cách chơi
- Từng cặp h.sinh vẽ hình em bé và bố hoặc mẹ của em bé đó.
- Giáo viên thu và tráo đều các hình, sau đó cho h.sinh tìm đúng hình.
Bước 2 : Giáo viên tổ chức cho h.sinh chơi
Bước 3 : Kết thúc trò chơi
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ em bé ?
- Qua trò chơi các rút ra được điều gì ?
* Gv kết luận : Mọi em bé đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
* GD HS có kó năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ
và con có đặc điểm giống nhau.
3. Hoạt động 3 :Làm việc với sgk
* Mục tiêu : Hs nêu được ý nghóa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : H.sinh quan sát các hình 1,2,3 trong sgk trang 4,5 và đọc lời thọai. Tiếp theo liên hệ đến gia
đình của mình.
Bước 2 : Làm việc theo cặp

Bước 3: Trình bày trước lớp và thảo luận câu hỏi trong sgk/5
* Gv chốt ý kết luận :Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp
nhau.
2 h.sinh đọc mục “Bạn cần biết “
II.Hoạt động 4 : Gọi hs nhắc lại nội dung bài
Học bài trong sgk /5
D.Bổ sung :
- Ở bước 2 của HĐ 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
BUỔI CHIỀU
ĐỊA LÝ tiết 1
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
Thời gian : 35 phút (SGK/77)
A.Mục tiêu :
- Mô tả sơ lược được vò trí đòa lí và giới hạn nước Việt Nam.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330000 km
2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
* Tích hợp ND tài ngun, mơi trường biển đảo: hoạt động2; 3; 4.
B. ĐDDH:
11
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
-Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam .
-Quả đòa cầu.
-2 lược đồ trống và 1 số đòa danh
C.Các hoạt động dạy - học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : 1. Vò trí đòa lí và giới hạn :
Gv cho hs làm việc cá nhân
Bước 1 : Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong sgk /66

Bước 2 : H.sinh chỉ vò trí đòa lí nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc.
Bươc 3: H.sinh chỉ vò trí đòa lí nước ta trên quả đòa cầu.
- Vò trí đòa lí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
* Kết luận :sgk/67
- Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thơng với đại dương, thuận lợi
cho việc giao lưu
3.Hoạt động 3: 2, Hình dạng và diện tích
Hs thảo lụân theo nhóm 4
- Bước 1 : Quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi trong sgk / 67
- Bước 2 ; Đại diện nhóm trình bày .
* Kết luận : Chiều dài từ Bắc vào Nam khỏang 1650 km, và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.
4. Họat động 4 : Trò chơi “ Tiếp sức “
- Treo 2 lược đồ trống - h.sinh gắn đòa danh.
- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải.
II.Hoạt động cuối cùng : Em biết gì về đất nước Việt Nam của chúng ta.
* Tích hợp GDBVMT: Đất nước Việt Nam vừa có đất liền, vừa có bờ biển kéo dài nên việc bảo vệ mơi
trường đất, mơi trường rừng, mơi trường biển cực kì quan trọng. Do vậy, yều cầu mỗi HS cần phải có ý
thức bảo vệ mơi trường là điều hết sức cần thiết ngay từ bây giờ và cả mai sau.
D. Bổ sung
- GV nên tổ chức cho nhiều HS lên chỉ được vò trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
MĨ THUẬT:( BS )
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
A. Mục tiêu:
- HS phải được trang bò một cách kó lưỡng về kiến thức thường thức mó thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa
huệ.
B.Các hoạt động dạy - học :
- Tổ chức cho HS cả lớp xem và khai thác thật kỹ nội dung, hình thức, chất liệu của bức tranh: Thiếu nữ bên
hoa huệ của họa sĩ Tơ Ngọc Vân.
- Riêng đối với HS yếu, GV chỉ u cầu HS quan sát và biết được vài nét hay của bức tranh là được

rồi.
KHOA H ỌC :( BS )
SỰ SINH SẢN
A. Mục tiêu:
- HS phải hiểu được tầm quan trọng của sự sinh sản bởi nhờ sự sinh sản mà mới tiếp nối được nòi giống,
dòng họ.
B.Các hoạt động dạy - học :
- Tổ chức cho HS trình bày lại ý nghóa của việc sinh sản.
- HS phải biết tự giới thiệu về những thành viên trong gia đình mình gồm có những ai. Điển hình
như: Bố, mẹ, anh chò em trong gia đình.
12
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
THỂ DỤC tiết 2
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI:
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU VÀ LỊ CỊ TIẾP SỨC”
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức ”.
B. Địa điểm và phương tiện :
- Sân trường, chuẩn bị 1 còi, 2- 4 lá cờ .
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐLVĐ BIỆN PHÁP
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, điểm danh, phổ biến u cầu, nhiệm vụ giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay va hát
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản:
- Ơn cách chào, báo cáo, cách xin phép khi ra, vào lớp.

+ GV điều khiển.
+ HS điều khiển.
- Trò chơi vận động: Chơi trò chơi.
+ Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau.
+ Lò cò tiếp sức.
- Gv tập hợp lớp theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, phổ biến
cách chơi và quy định chơi
- Cả lớp chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
-Tập một số động tác thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài; nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.
- Về nhà ơn nội dung bài.
5’
25’
2 lần
2-3 lần
5’
4 hàng ngang
Vòng tròn
4 hàng dọc
Vòng tròn => 4 hàng dọc
4 hàng ngang
4 hàng dọc
D. Bổ sung:
- GV chia HS ra làm nhiều nhóm nhỏ để cho các em cùng nhau tập luyện.
TẬP LÀM VĂN tiết 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
Thời gian : 35 phút (SGK/14)
A.Mục tiêu :

- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND Ghi nhớ ).
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ( mục III ).
B. ĐDDH:
Bảng phụ ghi sẵn : * Nội dung phần ghi nhớ
* Cấu tạo của bài văn “Nắng trưa “
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
13
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
2,Hoạt động 2 : 1.Phần nhận xét
* Bài tập 1: H.sinh đọc thầm bài và tự xác đònh 3 phần của bài văn
Hs trình bày ,gv chốt ý chính
a / Mở bài : Từ đầu … yên tónh này.
b / Thân bài : Mùa thu…. Cũng chấm dứt.
c / Kết bài: Câu cuối.
* Bài tập 2: H.sinh đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm 4 – đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh.
- Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian .
* Phần ghi nhớ :
- 2 h.sinh đọc phần ghi nhớ sgk / 12
- 1 h.sinh nêu cấu tạo của bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- Nhận xét cấu tạo bài văn “ Nắng trưa “ – hs thảo luận theo nhóm 2
* Mở bài ( câu đầu ) Nhận xét chung về nắng trưa.
* Thân bài ( 4 Đoạn ) Cảnh vật trong nắng trưa.
* Kết bài( Câu cuối ) Cảm nghó về mẹ.
- Từng nhóm trình bày ,gv chốt ý .
II.Hoạt động cuối cùng :
1 h.sinh nhắc lại phần ghi nhớ

Dặn dò hs Quan sát ở nhà về một sáng hoặc trưa, chiều trong vườn cây…
Nhận xét tiết học
D. Bổ sung :
- GV cần tổ chức cho HS nhận biết được cấu trúc 3 phần của một bài văn tả cảnh.
TOÁN tiết 4
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo )
Thời gian : 35 phút (SGK/7)
A.Mục tiêu :
- Biết so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 SGK/7.
B. ĐDDH:
- Bảng phụ và đồ dùng dạy học
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: - 2 h.sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số và hai phân số khác mẫu số.
Và làm một số bài tập
Gv nhận xét ,ghi điểm
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2: So sánh phân số với 1 .
Bài tập 1 : Hs đọc y/c: So sánh hai phân số – cả lớp làm bảng con
Gọi hs nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1.
Bài 2 và 3: Hs đọc y/c: So sánh phân số
Hs làm vở – gọi 3 em bảng lớp. Lớp nhận xét sửa sai.
* Gv lưu ý cho hs : Trong hai phân số có cùng tử so,á phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn
hơn.
III. Họat động cuối cùng : Gọi hs
- Nêu cách so sánh hai phân số , so sánh phân số với 1.
D.Bổ sung :
14
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014

- Ở BT 2; 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
ÂM NHẠC tiết 1
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Thời gian : 35 phút (SGK/3)
A.Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Thử tài trí nhớ
B. ĐDDH:
Băng đóa bài hát lớp 4.
C.Các hoạt động dạy - học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
* Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
1.1. HS nghe tiết tấu trả lời câu hỏi của GV
1.2. Chia lớp làm 4 nhóm
2. Hoạt động 2:
2.1. Cách chơi như sau:
- GV gõ tiết tấu một câu trong bài hát “Quốc Ca”
- Nhóm nào giơ tay trước được quyền trả lời, nếu trả lời sai 3 nhóm còn lại được quyền trả lời tiếp.
- Trả lời đúng ở lần đầu được 10 điểm, lần hai được 9, lần 3 được 8 điểm.
2.2. Lần lượt những bài còn lại GV tổ chức cho HS chơi như trên
* Kết thúc trò chơi GV tổng kết điểm của các đội tun dương khen thưởng trước lớp.
* Qua trò chơi rèn luyện trí nhớ , HS hào hứng tiếp thu bài học tốt hơn.
2,Hoạt động 2 : H.sinh nêu 1 số bài hát đã học ở lớp 4
- 3 h.sinh hát lại các bài hát khác nhau .
3. Họat động 3: Ôân tập bài hát Quốc ca, Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Gv tổ chức cho hs hát trong nhóm,gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho từng nhóm
4. Họat động 4 : Tập biểu diễn trước lớp , từng nhóm sẽ trình bày trước lớp
Cả lớp ,gv nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay .

II.Hoạt động cuối cùng : H.sinh hát lại 1 trong các bài đã học.
Dặn dò về nhà tập hát thêm cho thạo .
D. Bổ sung :
- GV nên tổ chức cho lớp ra làm nhiều cặp bằng hình thức hát đối đáp nhau.
BUỔI CHIỀU
ANH V ĂN :
Có GV dạy chuyên
ÂM NHẠC: ( BS )
ƠN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
A.Mục tiêu :
- Tổ chức cho HS hát thành thạo các bài hát mà các em đã được học ở lớp 4.
B.Các hoạt động dạy - học :
- Đối với HS TB, yếu, GV chỉ cần cho HS tự hát khoảng ½ số bài hát mà các em đã học được ở lớp 4.
- Đối với HS khá, giỏi, GV phải yêu cầu các em hát thuộc toàn bộ các bài hát mà các em đã học ở lớp 4.
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Thời gian : 35 phút (SGK/13)
A.Mục tiêu :
15
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Tìm được các từ đồng nghóa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT 1 ) và đặt câu với 1 từ tìm được ở
BT 1 ( BT 2 ).
- Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT 3 ).
B. ĐDDH:
3 tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1,3
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: 3 h.sinh trả lời

-Thế nào là từ đồng nghóa , đồng nghóa hoàn toàn , đồng nghóa không hoàn toàn .
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 : Hs đọc nhẩm yêu cầu bài : Tìm các từ đồng nghóa
- H.sinh làm việc theo nhóm 4 - các nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét . – Viết vào vở bài tập.
Bài 2 : Gv nêu y/c bài : Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1
- H.sinh tự đặt câu và trao đổi với bạn bên cạnh.
Bài 3 : Điền từ hoàn chỉnh bài văn
Hs tự làm vào vbt - 3 h.sinh đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh.
III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs trình bày lại
Thế nào là từ đồng nghóa ? Đọc lại bài văn “ Cá hồi vượt thác ”.
Dặn hs về nhà chuẩn bò bài thêm.
D.Bổ sung :
- Ở BT 3, GV nên tổ chức cho HS làm việc theo nhóm lớn.
TẬP LÀM VĂN tiết 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thời gian : 35 phút (SGK/14)
A.Mục tiêu :
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng ( BT 1 ).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT 2 ).
B. ĐDDH:
-Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây,…
-Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên:
- 3 h.sinh nhắc lại ghi nhớ Cấu tạo một bài văn tả cảnh , 3 phần của bài Nắng trưa.
- Gv nhận xét ghi điểm
II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Trực tiếp
2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập 1
- H.sinh đọc thầm đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và trả lời các câu hỏi
- 1 số h.sinh trình bày ý kiến nhận xét – kết ý
Bài tập 2 : Giáo viên giới thiệu tranh ảnh vườn cây…
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của h.sinh . dựa vào kết quả quan sát được, mỗi h.sinh tự lập dàn ý cho
bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- 2 h.sinh làm bài vào giấy Ao. – 1 số h.sinh trình bày
Gv hướng dẫn hs nhận xét. Hs tự sửa bài của mình.
III.Hoạt động cuối cùng : Hoàn chỉnh dàn ý đã viết .
D. Bổ sung :
16
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Ở BT 2, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi trước khi làm cả lớp.
TOÁN tiết 5
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
Thời gian : 35 phút (SGK/8)
A.Mục tiêu :
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và
biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4 (a, c).
B. ĐDDH:
- Bảng phụ và đồ dùng dạy học
C.Các hoạt động dạy - học :
I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nêu cách so sánh hai phân số thập phân : cùng mẫu số , cùng tử số.
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
2,Hoạt động 2 : Giới thiệu phân số thập phân
- H.sinh nêu đặc điểm của các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,…gọi là phân số thập phân
-H.sinh chuyển một số phân số thành phân số thập phân như sgk/8

3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 : Hs đọc y/c : Đọc các phân số thập phân
Hs nối tiếp nhau trình bày miệng.
Bài 2: Hs đọc y/c : Viết các phân số thập phân
Cả lớp làm bảng con
Bài 3 : Xác đònh phân số thập phân
Hs trình bày miệng, lớp nhận xét sửa sai.
Bài 4 (a, c) :Viết số thích hợp vào ô trống
Cả lớp làm vở – gọi 4 em sửa bảng lớp.
III.Họat động cuối cùng: Gọi hs trình bày
Thế nào là phân số thập phân.
D.Bổ sung :
- Ở HĐ 2, GV tổ chức cho HS bằng hình thức điền vào phiếu học tập.
KHOA HỌC tiết 2
NAM HAY NỮ?
Thời gian : 35 phút (SGK/6)
A.Mục tiêu :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
* Kó năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
B. ĐDDH:
Hình trang 6,7 sgk.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nêu ý nghóa của sự sinh sản.
Gv nhận xét đánh giá
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : hs xác đònh được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học
* Cách tiến hành :
17

Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
Bước 1: Làm việc theo nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3/6 sgk
Bước 2 : Làm việc cả lớp – Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Gv nhận xét chốt ý rút ra kết luận , gọi hs nhắc lại
*Kết luận :H.sinh đọc mục “Bạn cần biết ”
3 Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”.
* Mục tiêu : Hs phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
* Cách tiến hành :
Gv chia lớp làm các nhóm tham gia chơi .
Gv nêu yêu cầu : Các nhóm xếp tấm phiếu vào bảng , nhóm nào xếp nhanh đúng thì nhóm đó sẽ thắng.
Cả lớp ,gv theo dõi nhận xét đánh giá. Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- GD HS kó năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
4.Hoạt động 4 : 2 h.sinh nêu một số khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
D.Bổ sung:
- Qua HĐ 3, GV cần kết hợp GD cho HS có ý thức và hành vi đối xử quan hệ nam và nữ trong lớp học của
các em.
BUỔI CHIỀU
TI ẾNG VIỆT : ( BS )
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Thời gian : 35 phút (SGK/13)
A.Mục tiêu :
- Hiểu nghóa của các từ ngữ đồng nghóa chỉ màu sắc trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT 3 ).
B.Các hoạt động dạy_- học :
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs làm lại số bài tập mà các em còn sai nhiều ở buổi sáng.
2 .Hoạt động 2 : Gọi hs trình bày lại
TOÁN (BS)
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
Thời gian : 35 phút (SGK/8)
A.Mục tiêu :

- HS biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và
biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
B.Các hoạt động dạy - học :
- GV tổ chức cho HS TB, yếu làm lại số BT mà các em làm còn sai phổ biến ở buổi sáng.
- Đồng thời, GV cũng tổ chức cho HS khá, giỏi làm thêm vài BT có dạng tương tự.
SINH HỌAT TẬP THỂ tiết 1
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu :
- Bầu ban cán sự lớp có năng lực tự quản.
- Phân chia tổ , Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí .
B . Các hoạt động trên lớp :
G.viên cho h.sinh bầu chọn cán sự lớp theo hình thức đưa tay.
- Sắp xếp chỗ ngồi, phân chia tổ . Bầu tổ trưởng
+ Từng tổ bầu chọn trong tổ .
+ Gv nhắc hs một số điều cần lưu ý trong học tập
-Dặn dò: Từng tổ hoạt động theo điều kiển của tổ trưởng.
- Lớp trưởng quản lí chung cả lớp.
18
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
TUẦN 2
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC tiết 3
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Thời gian : 35 phút (SGK/62)
A.Mục tiêu :
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi
trong SGK).

B.ĐDDH:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk
-Bảng phụ viết sẵn đoạn của bảng thống kê.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa vă trả lời câu hỏi sau bài đọc.
Gv nhận xét ghi điểm
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Luyện đọc :
Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , bảng thống kê, từ chú giải trong SGK.
H.sinh luyện đọc theo cặp.
1 hs đọc lại bài
Gv đọc mẫu toàn bài
3.Hoạt động3 : .Tìm hiểu bài
Câu 1; 2; 3 SGK/62
4.Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm
Hướng dẫn h.sinh đọc đoạn văn miêu tả trong bài.
H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn – nhận xét .
- Thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét chung ,gọi hs rút ra nội dung chính của bài ( mục tiêu).
III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs
Nhắêc lại nội dung chính của bài .
D.Bổ sung :
- GV dành đủ thời gian cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
TOÁN tiết 6
LUYỆN TẬP
19
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
Thời gian : 35 phút (SGK/9)
A.Mục tiêu :

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 SGK/9
B.ĐDDH:
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Hs đọc y/c bài : Viết số thập phân vào tia số.
Cả lớp làm vào bảng con ,1 hs làm bảng lớp
Bài 2: Hs đọc y/c bài : Chuyển phanâ số thành phân số thập phân
Lớp làm vở – Hs đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 3 : Hs đọc y/c bài : Chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100
Hs làm vở – Gv sửa bài theo hình thức nối tiếp
II. Họat động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại : Thế nào là phân số thập phân
D. Bổ sung :
- Ở BT2, GV tổ chức cho HS làm cá nhân.
CHÍNH TẢ ( Nghe Viết ) tiết 2
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Thời gian : 35 phút (SGK/17)
A.Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình,
theo u cầu (BT3).
B.ĐDDH:
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài tập 3.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: -1 h.sinh nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k ; h.sinh viết nháp 4 -5 từ
ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k,
II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh nghe - viết
- Gv đọc mẫu đoạn viết – H.sinh đọc thầm bài , gv nhắc hs chú ý những từ viết sai, tên riêng, từ khó :
mưu khoét, xích sắt,…
- Hs viết bảng con những từ khó
- Gv đọc chậm cho hs viết bài vào vở
- H.sinh viết bài - Đổi chéo vở soát lỗi .
3 .Hoạt động 3 : Thực hành
Bài tập 2 : Gạch dưới phần vần in đậm ( giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở BT 2 ).
Hs làm ( vbt ) – 1hs làm bảng.
Bài tập 3 : Viết vào mô hình cấu tạo vần
Lớp làm ( vbt ) , 5 h.sinh điền vào bảng lớp.
* Giáo viên chốt ý1 : Bộ phận quan trọng không thể thiếu là trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ
có âm chính và thanh
- Gọi hs nhắc lại
III.Hoạt động cuối cùng: Gọi hs nhắc lại : Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần
D. Bổ sung :
20
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- GV cần dành đủ thời gian tổ chức cho HS sửa viết sai.
ĐẠO ĐỨC tiết 2
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
Thời gian : 35 phút (SGK/5)
A.Mục tiêu :
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
* Kó năng tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là HS lớp 5 ).
- Kó năng xác đònh giá trò ( xác đònh được giá trò của HS lớp 5 ).

- Kó năng ra quyết đònh ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS
lớp 5 ).
* Tích hợp ND tài ngun, mơi trường biển đảo: hoạt động 4.
B.PTDH:
- Các truyện nói ve tấm gương à h.sinh lớp 5 gương mẫu.
C.Các hoạt động dạy_- học :
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
* Mục tiêu :
- Rèn cho hs kó năng đặt mục tiêu.
- Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5.
* Cách tiến hành :
H.sinh trình bày kế hoạch trong nhóm – trao đổi góp ý – 1 số trình bày trước lớp.
* Gv chốt ý rút ra kết luận : Để xứng đáng là h.sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn
luyện một cách có kế họach.
* Qua hoạt động này rèn cho HS có kó năng tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là HS lớp 5 ).
3. Họat động 3 : Kể chuyện về các tấm gương h.sinh lớp 5 gương mẫu
* Mục tiêu : Hs biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt .
* Cách tiến hành :
- Vài h.sinh kể – cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập được từ các tấm gương đó.
- Giáo viên giới thiệu thêm vài tấm gương khác.
* Gv chốt ý rút ra kết luận ,gọi hs nhắc lại : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để
mau tiến bộ.
* Qua hoạt động này rèn cho HS có kó năng xác đònh giá trò ( xác đònh được giá trò của HS lớp 5 ).
4. Họat động 4 : Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em
* Mục tiêu : Giáo dục hs tình yêu và trách nhiệm đối với trường ,lớp .
* Cách tiến hành :
- H.sinh trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Kết luận chung : Chúng ta rất vui và tự hào khi là h.sinh lớp 5; rất yêu quý và tựi hào về trường, lớp của
mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là h.sinh lớp

5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
* Qua hoạt động này rèn cho HS có kó năng ra quyết đònh ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số
tình huống để xứng đáng là HS lớp 5 ).
* Liên hệ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài ngun, mơi trường biển, hải đảo do lớp, trường,
địa phương tổ chức.
D. Bổ sung :
- Ở HĐ4, GV nên tổ chức nhiều hình thức cho sôi động.
BUỔI CHIỀU
21
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
LỊCH SỬ tiết 2
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN
CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
Thời gian : 35 phút (SGK/6)
A.Mục tiêu :
Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu
mạnh:
- Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
- Thơng thương với thế giới, th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển,
rừng, đất đai, khống sản.
- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- HS khá, giỏi:
Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ khơng được vua quan nhà Nguyễn
nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng
muốn có những thay đổi trong nước.
B.ĐDDH:
- Hình trong sgk
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: 3 h.sinh trả lời câu hỏi bài “ Bình Tây đại Nguyên soái ” Trương Đònh.
GV nhận xét ghi điểm

II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giới thiệu bài nêu bối cảnh lòch nước ta nửa sau thế kỉ XIX và một số người có tinh thần yêu
nước như Nguyễn Trường Tộ
3.Họat động 3: Làm việc theo nhóm
- Ở HĐ4, sau khi GV cho HS làm việc cả lớp xong thì cho các em làm việc cá nhân.
H.sinh đọc thông tin đọan 1 và trả lời câu hỏi sgk/ 7
4. Họat động 4: Làm việc cả lớp
Câu 1 : Ôâng đề nghò ,… máy móc,….
( Qua những đề nghò trên, Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh )
Câu 2 : Triều đình bàn luận không thống nhất , vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường
Tộ. Các quan trong triều có nhiều ý kiến trái ngược nhau
* Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Vì sao Nguyễn Trường Tộ được người đời kính trọng ?
( Ôâng có lòng yêu nước, muốn canh tân để phát triển đất nước. Nhân dân khâm phục lòng yêu nước
của ông. )
- Gv ,cả lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến
* Gv kết ý toàn bài : Đính nội dung bài học . Gọi hs đọc lại
III.Hoạt động cuối cùng : Qua bài học hôm nay, em thấy Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào?
D. Bổ sung : - Ở HĐ4, sau khi GV cho HS làm việc cả lớp xong thì cho các em làm việc cá nhân.
TỐN ( BỔ SUNG )
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- HS sẽ đọc, viết thành thạo các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- HS chuyển một cách nhanh nhẹn phân số thành phân số thập phân.
B. Các hoạt động dạy – học:
- Tổ chức cho HS TB, yếu làm lại số bài tập mà các em đã làm sai nhiều ở buổi sáng.
- Đồng thời cũng tổ chức cho HS khá, giỏi làm vài bài tập có nội dung tương tự và nâng cao hơn một chút.

TIẾNG VIỆT ( BỔ SUNG )
22
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
NGHE – VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
A. Mục tiêu:
- HS phải nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
B. Các hoạt động dạy – học:
- Tổ chục cho HS viết lại bài chính tả.
- Đồng thời cũng lần lượt sửa những lỗi mà HS sai phổ biến. Để từ đó các em tự sửa sai và GV phân tích vì
sao các em sai để có hướng khắc phục.
Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
THỂ DỤC tiết 3
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin
phép ra vào lớp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Chạy tiếp sức” .
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, còi, 4 lá cờ đi nheo, vạch kẽ sẵn.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐLVĐ BIỆN PHÁP
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, báo cáo ss, phổ biến u cầu, nhiệm
vụ giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay va hát
2. Phần cơ bản:
a) Ơn tập đội hình đội ngũ:

- Ơn cách chào, báo cáo, xin phép khi ra vào lớp, tập
hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ,quay phải, … quay sau.
- GV điều khiển, sửa chữa sai sót
- Cán bộ lớp điều khiển.
- Các tổ trình diễn, nhận xét.
b) Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”, giải thích cách chơi,
cho HS chơi thử 1- 2 lần.
- Cả lớp thi đua chơi 1-2 lần, GV nhận xét tun
dương nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả học
tập, dặn HS về nhà ơn tập chuẩn bị tiết sau.
5’
25’
1-2 lần
2-3 lần
5’
4 hàng dọc
Đội hình thay đổi theo nội dung
4 hàng dọc
4 hàng ngang
D. Bổ sung:
- GV chia HS ra làm nhiều nhóm nhỏ để các em tự tập luyện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 3
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
Thời gian : 35 phút (SGK/18)
A.Mục tiêu :

23
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số
từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đước một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, q hương (BT4).
- HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
B.ĐDDH:
- Từ điển từ đồng nghóa tiếng việt,
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: Thế nào là từ đồng nghóa? Cho ví dụ.
Gv nhận xét ghi điểm
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập
Bài tập 1 : Giáo viên chia 2 nhóm h.sinh đọc thầm bài Thư Bác Hồ gửi h.sinh và bài Việt Nam thân yêu
để tìm các từ đồng nghóa có trong mỗi bài.
Bài tập 2 : H.sinh trao đoiå theo nhóm , sửa bài theo hinh thức thi tiếp sức tìm từ đồng nghóa với Tổ quốc
Bài tập 3 : Hs làm việc theo nhóm 4 – H.sinh tra từ điển để tìm từ đồng nghóa ở mục có từ Quốc .Gv nhận
xét chốt ý đúng .
Bài tập 4 : Giáo viên giải thích các từ ngữ trong bài So với từ Quốc từ này có diện tích hẹp hơn
- H.sinh làm vbt – trao đổi – nhận xét.:
III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại tổ quốc có nghóa là như thế nào .
-Nhắc hs ghi nhớ các từ ngữ có tiếng Quốc.
D,Bổ sung :
- Bài tập 2, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
TOÁN tiết 7
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Thời gian : 35 phút (Sgk/10)
A.Mục tiêu :
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 SGK/10
B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : ân tập phép cộng, phép trừ hai phân số-
- Giáo viên viết ví dụ như sgk trên bảng lớp – yêu cầu h.sinh tự làm bài
- Gọi hs rút qui tắc .2 h.sinh nhắc lại qui tắc
3.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 : Hs đọc y/c : Tính
Hs làm vở .Lớp kiểm tra chéo.
Bài 2(a; b): Hs đọc y/c : Tính
Hs làm vở - 3 h.sinh sửa bảng lớp.
Bài 3 : Hs làm vở - 1 h.sinh làm bảng phụ.
III.Họat động cuối cùng : Gọi 2 h.sinh nêu qui tắc cộng trừ hai phân số.
D.Bổ sung :
- BT3, GV cho HS làm cá nhân.
KỂ CHUYỆN tiết 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Thời gian : 35 phút (Sgk/ 18)
A.Mục tiêu :
24
Nguyễn Quốc Sĩ Năm học: 2013 - 2014
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi tìm được truyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
B.ĐDDH:
- Một số truyện báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện-
C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh nối tiếp nhu kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghóa
chuyện.
Gv nhận xét đánh giá
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh kể chuyện
- Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : Giải thích từ danh nhân .
- H.sinh đọc các gợi ý trong sgk và nêu tên câu chuyện sẽ kể trước lớp.
- H.sinh thực hành kể chuyện - trao đổi nội dung ý nghóa chuyện trong nhóm , trước lớp .
* Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Chủ đề: Bác Hồ là người có tinh thần u
nước rất cao.
Gới ý cho HS kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta, trong đó có
danh nhân Hồ Chí Minh ( câu chuyện trong màn kịch Người cơng dân số Một ).
III.Hoạt động cuối cùng : Kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân chuẩn bò kể chuyện được chứnh kiến
hoặc tham gia.
D.Bổ sung:
- GV cần sắp xếp cho HS kể theo cặp.
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT tiết 2
ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 2)
Thời gian : 35 phút (SGK/4)
Xem nội dung đã soạn ở tiết trước
- Trưng bày sản phẩm( hoặc thi đua đính khuy)
* Hoạt động riêng cuối tiết
Hoạt động 1 :
1.1. Chia nhóm HS: 4 nhóm:
1.2. GV giao nhiệm vụ thực hành đính khuy cho các nhóm trong tiết học. Nêu u cầu khi thực hành
và sau khi thực hành là trưng bày sản phẩm của mình.
Hoạt động 2:
2.1. Sau khi HS thực hành theo nhóm của muy sẽ thăngình xong. Các nhóm trưng bày sản phẩm của

nhóm mình và đại diện các nhóm sẽ sang nhóm khác chọn một sản phẩm đúng kĩ thuật, đẹp về nhóm
mình.( nhóm nào đính được nhiều khuy sẽ thắng)
Hoạt động 3: GV sẽ hỏi các nhóm lí do chọn sản phẩm về nhóm mình.
3.1. HS giải thích : Theo u cầu kĩ thuật của Đính khuy hai lỗ.
3.2.GV nhận xét, nghiệm thu. Tun dương
* Bổ sung :
- Tổ chức cho HS trưng bày những sản phẩm đẹp.
TI ẾNG VIỆT ( BỔ SUNG )
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. M ục tiêu:
- HS tự mình hiểu và kể lại được câu chuyện đúng theo chủ đề đã đề ra.
B. các hoạt động dạy – học:
25

×