Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

kỹ thuật xử lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.35 MB, 222 trang )

1/17/2015
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Môn học: Kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Biên soạn: Trần Thanh Thư
Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Nội dung môn học
• Chủ đề 1: Giới thiệu về chất thải rắn
• Chủ đề 2: Hệ thống thu gom chất thải rắn
• Chủ đề 3: Hệ thống trung chuyển và vận chuyển
• Chủ đề 4: Các phương pháp xử lý chất thải rắn
• Chủ đề 5: Tái chế chất thải rắn
• Chủ đề 6: Công nghệ sản xuất phân hữu cơ từ chất
thải rắn sinh hoạt
• Chủ đề 7: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
• Chủ đề 8: Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh
2
1/17/2015
2
Đánh giá quá trình
Chuyên cần: 10%
Thảo luận nhóm: 20%
Kiểm tra giữa kỳ: 20%
Thi kết thúc học phần: 50%
3
Chủ đề 1: Giới thiệu về chất thải rắn
4
1/17/2015
3
5
6


1/17/2015
4
1.1 Định nghĩa
Chất thải rắn (CTR): tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát
sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải
bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không
muốn sử dụng nữa.
CTR đô thị - Municipal solid waste: CTR từ các hoạt động
của dân cư, khu thương mại, du lịch và văn phòng.

7
1.2 Lịch sử phát triển và quản lý CTR


Giai đoạn khoa học kỹ thuật & công nghệ phát triển
Nhiều ngành công nghiệp, sản
xuất nhiều loại sản phẩm
CTR sinh ra đa dạng, khả năng
phân hủy kém hoặc tồn tại lâu
trong thiên nhiên
Giai đoạn con người sống tập trung
Dân cư sinh sống đông đúc
Tập trung từng nhóm, bộ lạc,
cụm…
CTR bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi, thành
phần phức tạp
Giai đoạn tiền sử
Lượng dân cư ít
Diện tích đất đai rộng lớn
khả năng đồng hoá CTR tốt, do đó

không gây tổn hại đến môi trường
8
1/17/2015
5
1.2 Lịch sử phát triển và quản lý CTR
Do không có kế hoạch quản lý CTR đã gây ra nhiều ô
nhiễm môi trường sống của con người


9
1.2 Lịch sử phát triển và quản lý
CTR
Các phương pháp phổ biến nhất được sử
dụng để xử lý CTR từ đầu thế kỷ 20:
 Thải bỏ trên các khu đất trống
 Thải bỏ vào môi trường nước
 Chôn lấp
 Giảm thiểu và đốt
10
1/17/2015
6
1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR
11
1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR
12
Loại CTR Thành phần chất thải Nguồn gốc phát sinh
Rác
sinh hoạt
-


-

-

Hộ
gia đình, cơ quan, trường
học
, bệnh viện, khu công cộng,
nhà
hàng, chợ, khách sạn,
Vật
dụng bỏ đi
Dễ
cháy:
Khó
cháy:
Tro

Rác
đường phố
Đường
phố, vỉa hè, ngõ hẻm, bãi

đất
trống
Chất
thải công
nghiệp

Rất

đa dạng, tùy ngành nghề sản xuất:
Các
nhà máy, xí nghiệp, khu
công
nghiệp
Chất
thải xây
dựng

Các
công trình xây dựng
Chất
thải nông
nghiệp

Vùng
nông thôn, khu sản xuất
nông
nghiệp
1/17/2015
7
1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR
13
Loại CTR Thành phần chất thải Nguồn gốc phát sinh
Rác
sinh hoạt
Rác
thực phẩm
giấy
, carton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác

vườn
, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, kim loại, tro,

cây, vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách,
đèn
, tủ,…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio,
tivi
, tủ lạnh, máy giặt)
Hộ
gia đình, cơ quan, trường
học
, bệnh viện, khu công cộng,
nhà
hàng, chợ, khách sạn,
Vật
dụng bỏ đi
Dễ
cháy: Giấy, carton, gỗ, vỏ bào, cành cây
,
giường
, kệ sách, bàn ghế hỏng
Không
cháy: các vật dụng bằng kim loại,
thủy
tinh, sành sứ
Tro

Còn
lại sau quá trình đốt cháy được sử
dụng

trong nấu nướng, thiêu đốt
Rác
đường phố

cây, rác vườn, cát, cành cây, phân động

vật
, rác thực phẩm
Đường
phố, vỉa hè, ngõ hẻm, bãi

đất
trống
Chất
thải công
nghiệp

Rất
đa dạng, tùy ngành nghề sản xuất, Bùn

(
trạm xử lý nước thải), rác thải điện tử
Các
nhà máy, xí nghiệp, khu
công
nghiệp
Chất
thải xây
dựng



bần, sắt thép, thùng sơn, gỗ, bao bì xi
măng

Các
công trình xây dựng
Chất
thải nông
nghiệp

Xác
xúc vật, gia cầm, phân gia súc, gia
cầm
, rơm rạ, túi nylon, bao bì đựng phân
bón
, thuốc trừ sâu
Vùng
nông thôn, khu sản xuất
nông
nghiệp
1.4 Thành phần CTR
- Thành phần CTR mô tả các phần riêng biệt mà
từ đó tạo nên dòng chất thải.
- Sự liên hệ giữa các thành phần thường được
biểu thị bằng phần trăm khối lượng.
- Thành phần CTR có vai trò quan trọng đối với
việc lựa chọn:
- Thiết bị xử lý
- Quá trình xử lý
- Hoạch định các chương trình và hệ thống quản lý

14
1/17/2015
8
1.4 Thành phần CTR
15
STT

THÀNH
PHẦN
% KHỐI
LƯỢNG
Chất
hữu cơ
1

Thực
phẩm thừa
9.0

2

Giấy

34.0

3

Giấy
Cacton
6.0


4

Nhựa

7.0

5

Vải
vụn
2.0

6

Cao
su
0.5

7

Da

0.5

8

Rác
vườn
18.5


9

Gỗ

2.0

Chất
vô cư
1

Thủy
tinh
8.0

2

Can
thiếc
6.0

3

Nhôm

0.5

4

Kim

loại khác
3.0

5

Bụi
, tro
3.0

Bảng 1.1:
Thành phần
CTR sinh
hoạt ở Mỹ










Nguồn:
Intergrated
solid waste
management
McGRAW-HILL
1993.


1.4 Thành phần CTR
16
Stt
Thành phần

Khối
lượng (%)
1
Thực
phẩm
65
– 95
2
Giấy

0
.05 – 25
3
Carton

0
.00 – 0.01
4
Vải

0
.00 – 5.00
5
Túi
nylon

1
.50 – 17.0
6
Nhựa
cứng
0
.00 – 0.01
7
Da

0
.00 – 0.05
8
Gỗ

0
.00 – 3.50
9
Cao
su mềm
0
.00 – 1.50
10
Cao
su cứng
0
.00 – 0.01
11
Lon
đồ hộp

0
.00 – 0.06
12
Kim
loại màu
0
.00 – 0.03
13
Sắt

0
.00 – 0.01
14
Thủy
tinh
0
.00 – 1.30
15
Sành
sứ
0
.00 – 1.40
16

bần, tro
0
.00 – 6.10
Bảng 1.2:
Thành phần
CTR sinh hoạt

tại Tp.Hồ Chí
Minh












Nguồn:
CENTEMA, 1997
1/17/2015
9
1.4 Thành phần CTR
17
Thành
phần
Các quốc gia
thu nhập thấp
Các quốc gia
thu nhập
trung bình

Các quốc gia
thu nhập cao


Chất hữu cơ



1.
Thực phẩm
40
-85
20
-65
6
-30
2.
Giấy
1
-10
8
-30
20
-45
3. Carton



5
-15
4. Plastic

1

-5
2
-6
2
-8
5.
Vải
1
-5
2
-10
2
-6
6. Cao
su
1
-5
1
-4
0
-2
7. Da



0
-2
8.
Rác làm vườn
1

-5
1
-10
10
-20
10.
Gỗ


1
-4
Chất vô cơ



11.
Thủy tinh
1
-10
1
-10
4
-12
12. Can
thiếc (đồ
hộp
)
-

-


2
-8
13.
Nhôm
1
-5
1
-5
0
-1
14.
Kim loại khác
-

-

1
-4
15.
Bụi, tro, gạch
1
-40
1
-30
0
-10
Bảng 1.3:
Thành
phần CTR

sinh hoạt
của các
quốc gia
có mức thu
nhập khác
nhau
(không
tính phần
vật liệu đã
thu hồi)
(1990)
Máy nghiền
rác thực
phẩm
18
1/17/2015
10
1.4 Thành phần CTR
- Thành phần CTR phụ thuộc vào:
 Mức sống của dân cư
 Trình độ sản xuất
 Tài nguyên
 Mùa vụ trong năm
- Thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo:
 Vị trí địa lý, thời gian
 Mùa trong năm
 Điều kiện kinh tế
19
Phương pháp xác định thành phần
rác thải đô thị tại hiện trường


Kỹ thuật “một phần tư” (quarter technique)
20
1/17/2015
11
1.5 Khối lượng CTR
Tầm quan trọng của việc xác định khối lượng CTR:
- Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu
hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu
- Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý
CTR
VD:
- Việc thiết kế các xe chuyên dùng để thu gom CTR đã phân
loại tại nguồn
- Kích thước của các phương tiện phụ thuộc vào khối lượng
chất thải được thu gom
- Kích thước của bãi rác cũng phụ thuộc vào lượng CTR còn
lại phải đổ bỏ sau khi tái sinh
21
1.5 Khối lượng CTR
Các đơn vị thường được sử dụng để biểu diễn khối
lượng CTR:
• Khu vực dân cư và thương mại:
kg/(người.ngày)
• Khu vực công nghiệp: kg/tấn sản phẩm; kg/ca
sản xuất
• Khu vực nông nghiệp: kg/tấn sản phẩm thô
22
1/17/2015
12

1.5 Khối lượng CTR
23
Phương pháp xác
định khối lượng CTR
Cân
bằng
vật chất
Phân tích
khối
lượng-
thể tích
Đếm tải
1.5.1 PP Phân tích khối lượng – thể
tích
Phương pháp này thường có độ sai số cao.
VD: KL 1 m
3
CTR
CTR xốp (không nén) CTR được nén chặt
24
<
Kết quả phải được báo cáo kèm theo:
• mức độ nén của chất thải hay
• khối lượng riêng ở điều kiện nghiên cứu.
1/17/2015
13
25
1.5.1 PP Phân tích khối lượng – thể tích
Lưu ý:
- PP này là cơ sở nghiên cứu chính xác nhất vì trọng tải

của xe chở rác có thể cân trực tiếp với bất kỳ mức độ nén
chặt nào của CTR.
- Những số liệu về khối lượng rất cần thiết trong tính toán
vận chuyển vì khối lượng CTR vận chuyển bị hạn chế bởi
tải trọng cho phép của trục lộ giao thông.
- PP này cũng rất quan trọng trong tính toán thiết kế công
suất bãi chôn lấp, các số liệu được thu thập trong khoảng
thời gian dài bằng cách cân và đo thể tích xe thu gom.

26
1/17/2015
14
1.5.2 PP đếm tải
- số lượng xe thu gom,
- đặc điểm,
- tính chất của chất thải tương ứng (loại chất
thải, thể tích ước lượng)
được ghi nhận trong suốt một thời gian dài


27
1.5.2 PP đếm tải
Khối lượng chất thải phát sinh trong thời gian
khảo sát (gọi là khối lượng đơn vị-lượng
chất thải TB theo đầu người thải ra trong 1
ngày)
được tính bằng cách sử dụng các số liệu thu
thập tại khu vực nghiên cứu và các số liệu đã
biết trước.


28
1/17/2015
15
1.5.2 PP đếm tải
29
BTVD: Ước tính lượng chất thải phát sinh bình quân đầu
người từ khu dân cư theo các dữ liệu sau:
-Khu dân cư gồm 1,500 hộ dân
-Mỗi hộ dân gồm 6 nhân khẩu
-Thời gian tiến hành giám sát là 7 ngày
-Tổng số xe ép rác: 9 xe
-Thể tích 1 xe ép rác: 15m
3
-Tổng số xe đẩy tay: 20 xe
-Thể tích xe đẩy tay: 0.75m
3
-Biết rằng KLR của rác trên xe ép rác: 300kg/m
3
và xe đẩy
tay: 100kg/m
3
1.5.2 PP đếm tải
BTVD: Lời giải
1. Lượng CTR thu gom trong 1 tuần tại khu dân cư:


Tổng khối lượng CTR cần thu gom:

2. Lượng rác thải phát sinh tính trên đầu người


30
1/17/2015
16
1.5.2 PP đếm tải
31
BT: Một khu dân cư gồm có 12,000 căn hộ, mỗi hộ trung bình có 4
nhân khẩu. Trong khu vực có một trạm trung chuyển để tiếp nhận
toàn bộ lượng chất thải rắn thu gom từ khu dân cư này trước khi
chúng được vận chuyển đến bãi chôn lấp chất thải rắn. Số liệu thu
thập trong một tuần quan sát nghiên cứu trạm trung chuyển như
sau:
a. Số xe thu gom có thiết bị ép rác: 9 chiếc, dung tích thùng chứa:
12m
3
, KLR của CTR sau khi nén: 350kg/m
3
b. Số xe thu gom không có thiết bị ép rác: 7 chiếc, dung tích thùng
chứa: 6m
3
, KLR của CTR: 150kg/m
3
c. Số xe thu gom tư nhân: 20 chiếc, dung tích thùng chứa: 0.8m
3
,
KLR của CTR sau khi nén: 100kg/m
3
Xác định khối lượng đơn vị (lượng chất thải TB theo đầu người thải
ra trong 1 ngày)
1.5.3 PP cân bằng vật chất
Là phương pháp cho kết quả chính xác nhất và

dữ liệu đáng tin cậy cho chương trình quản lý
CTR,
Được áp dụng cho từng nguồn phát sinh riêng lẻ
như các hộ dân cư, nhà máy, cũng như cho khu
công nghiệp và khu thương mại.
32
1/17/2015
17
1.5.3 PP cân bằng vật chất
Các bước thực hiện:
B1: Thành lập “hộp” giới hạn nghiên cứu
B2: Nhận diện tất cả các hoạt động phát sinh CTR xảy
ra bên trong hệ thống nghiên cứu
B3: Xác định tốc độ phát sinh CTR liên quan đến từng
hoạt động ở bước 2
B4: Sử dụng quan hệ toán học để xác định khối lượng
CTR phát sinh, lưu trữ trong hệ thống
B5: Vẽ sơ đồ cân bằng vật liệu (biễu diễn dòng vật liệu)
của hệ thống nghiên cứu
33
1.5.3 PP cân bằng vật chất
Khối
lượng
vật chất
tích lũy
bên
trong hệ
thống

(tích lũy)

Khối
lượng
vật chất
đi vào hệ
thống

(nguyên
+ nhiên
liệu)
Khối
lượng vật
chất đi ra
khỏi hệ
thống

(sản
phẩm +
chất thải
tuần
hoàn)
Khối lượng
chất thải
phát sinh
trong hệ
thống

(chất thải
rắn + khí
thải +
nước thải)

34
1/17/2015
18
1.5.3 PP cân bằng vật chất
BTVD: Một nhà máy chế biến đồ hộp nhập 12 tấn nguyên liệu thô để sản
xuất, 5 tấn can để chứa các sản phẩm, 0,5 tấn giấy carton để làm thùng chứa
các sản phẩm, và 0,3 tấn các loại nguyên liệu khác.
Trong số 12 tấn nguyên liệu thô thì lượng sản phẩm được chế biến là 10 tấn;
1,2 tấn phế thải được sử dụng làm thức ăn gia súc và 0,8 tấn được thải bỏ
vào hệ thống xử lý nước thải.
Trong số 5 tấn can được nhập vào nhà máy thì 4 tấn được lưu trữ trong kho
để sử dụng trong tương lai, phần còn lại được sử dụng để đóng hộp; trong số
can được sử dụng có 3% bị hỏng và được tách riêng để tái chế.
Lượng giấy carton nhập vào nhà máy được sử dụng hết, trong số đó có 5% bị
hỏng và được tách riêng để tái chế. Trong số các loại nguyên liệu khác được
nhập vào nhà máy thì 25% được lưu trữ và sử dụng trong tương lai; 25% thải
bỏ như chất thải rắn, 50% còn lại là hỗn hợp các loại chất thải và trong số đó
có 35% được dùng để tái chế, phần còn lại được xem như CTR đem đi thải
bỏ.
• Thiết lập sơ đồ cân bằng vật liệu dựa vào các dữ kiện trên
• Xác định lượng chất thải phát sinh và tái chế khi sản xuất 1 tấn sản phẩm?

35
1.5.3 PP cân bằng vật chất
Lời giải BTVD
1. Đầu vào của nhà máy sản xuất đồ hộp





2. Các dòng luân chuyển trong quá trình sản xuất
- 12 tấn sản phẩm thô:


- 5 tấn can:


- 0.5 tấn giấy carton:

- 0.3 tấn NL khác:
36
1/17/2015
19
1.5.3 PP cân bằng vật chất
Lời giải BTVD:
3. Xác định số lượng các dòng vật chất
Tổng khối lượng vật liệu lưu trữ (tích lũy):
Tổng khối lượng vật chất đầu vào:
Tổng khối lượng vật chất đầu ra:

Hỗn hợp chất thải phát sinh:

37
1.5.3 PP cân bằng vật chất
Lời giải BTVD:
4. Chuẩn bị bảng cân bằng vật liệu
Tổng khối lượng các vật liệu lưu trữ =Vật liệu vào -Vật liệu ra -
Chất thải phát sinh
Vật liệu lưu trữ =
Vật liệu đầu vào =

Vật liệu đầu ra =
Chất thải phát sinh =
Kiểm tra cân bằng vật liệu:
38
1/17/2015
20
1.5.3 PP cân bằng vật chất
Lời giải BTVD:
5. Xác định lượng chất thải phát sinh và tái chế khi
sản xuất 1 tấn sản phẩm
• Tổng khối lượng sản phẩm:
• Hỗn hợp CTR phát sinh
=
=
Vật liệu tái chế
=
=

39
1.5.3 PP cân bằng vật chất
BT: Để đánh giá lượng chất thải phát sinh tại một hộ gia đình.
Người ta tiến hành khảo sát lượng hàng hoá mà gia đình mua
vào một ngày là10 kg. Hàng hoá bao gồm: thực phẩm, báo, tạp
chí và các vật dụng khác.
• 3,5 kg thực phẩm được tiêu thụ và 2,5kg được lưu trữ.
• Các loại can và chai được tái sử dụng và có trọng lượng bằng
20% trọng lượng thực phẩm tiêu thụ.
• Giấy báo có trọng lượng bằng 22% tổng lượng hàng hoá mua
vào. Sau khi xem xong có 20% lượng giấy báo được đốt và
phần còn lại được đưa vào các thùng chứa để đổ chung với

các loại chất thải khác.
• Tạp chí có trọng lượng bằng 5% lượng giấy báo và sau khi
xem xong được lưu trữ tại gia đình.
• Các vật liệu khác sau khi sử dụng thải bỏ hoàn toàn
Kiểm tra cân bằng vật liệu và tính lượng chất thải phát sinh mỗi
ngày?

40
1/17/2015
21
1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối
lượng CTR
 Các hoạt động tái sinh và giảm thiểu khối lượng chất
thải rắn tại nguồn phát sinh:
• Giảm phần bao bì không cần thiết hay dư thừa
• Phát triển và sử dụng các sản phẩm bền, sản phẩm có khả
năng phục hồi cao hơn
• Thay thế các sản phẩm chỉ sử dụng 1 lần bằng các
sản phẩm có thể tái sử dụng (ví dụ: Các loại dao,
nĩa, dĩa có thể tái sử dụng, các loại thùng chứa có
thể sử dụng lại…)
• Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu (ví dụ: giấy photocopy 2
mặt)
• Gia tăng các vật liệu tái sinh chứa trong các sản phẩm
• Phát triển các cơ cấu, tổ chức khuyến khích các nhà
sản xuất thải ra ít chất thải hơn
41
1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối
lượng CTR
 Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân

• Thái độ, quan điểm của cộng đồng
• Sự ban hành luật pháp
 Các yếu tố địa lý-tự nhiên và yếu tố khác
• Vị trí địa lý
• Mùa trong năm
• Đặc điểm khu vực thu gom
• Tần suất thu gom

42
1/17/2015
22
Máy nghiền
rác thực
phẩm
43
1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khối
lượng CTR
Tên thành phố,
thị xã
Diện tích nội thị

(ha)
Dân số nội thị
(nghìn người)
Rác thải
(m
3
/ngày)

Nội 5,000 1,000 2,000

Hồ
Chí Minh 140,000 4,000 4,500 – 5,000
Hải
Phòng 3,100 400 300
Đà
Nẵng 900 100 200 – 300
Huế
2,663 228 200 – 240
Nha
Trang 90 180 140
Quảng
Ngãi 395 64 66
Vũng
Tàu 500 140 20
Buôn
Ma Thuột 194 163 55
Cần
Thơ 450 250 130
44
Bảng 1.4: Mức độ phát sinh CTR ở một số thành phố của Việt Nam
Nguồn: giáo trình “Kinh tế chất thải”, NXB Giáo dục, 2006
1/17/2015
23
1.6 Tính chất của chất thải rắn
1.6.1 Tính chất vật lý
- Khối lượng riêng
- Độ ẩm
- Kích thước hạt
- Khả năng giữ ẩm tại thực địa
- Độ thấm


45
1.6.1 Tính chất vật lý
Khối lượng riêng: khối lượng trong một đơn vị
thể tích (kg/m
3
, T/m
3
)
KLR sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và
thể tích CTR phải quản lý.
KLR của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, mùa
trong năm và thời gian chứa trong container
=> cẩn thận lựa chọn giá trị khi thiết kế.

46
1/17/2015
24
1.6.1 Tính chất vật lý
Độ ẩm: thường được xác định theo phương
pháp khối lượng ướt và tính theo công thức:

M: độ ẩm (%)
w: trọng lượng ban đầu của mẫu (kg, g)
d: trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105
0
C (kg, g)





47
1.6.1 Tính chất vật lý
Bảng 1.5:
Khối lượng
riêng và độ
ẩm của CTR
sinh hoạt










Nguồn: Integrated
Solid Waste
Management,
McGRAW-HILL
1993





Thành
phần

Khối
lượng riêng
(kg/m
3
)
Độ
ẩm (%)
Thực
phẩm
490

70

Giấy

150

6

Carton

85

5

Plastic

110

2


Vải

110

10

Cao
su
220

2

Da

270

10

Rác
vườn
170

60

Gỗ

400

20


Thủy
tinh
330

2

Can
thiếc đồ hộp
150

3

Nhôm

270

2

Kim
loại khác
540

3

Bụi
, tro
810

8


48
1/17/2015
25
BTVD: Ước tính độ ẩm (%) của CTR từ khu đô thị khi biết thành phần KL
dựa trên bảng 1.5
Bảng 1.6: Khối lượng của một số thành phần hiện diện trong CTR










































Thành
phần
Khối
lượng, kg
Độ
ẩm (% khối lượng)

Khối
lượng khô (kg)
Thực
phẩm
9.0


70

2.7

Giấy

34.0

6

32.0

Carton

6.0

5

5.7

Nhựa

7.0

2

6.9

Vải


2.0

10

1.8

Cao
su
0.5

2

0.5

Da

0.5

10

0.4

Rác
vườn
18.5

60

7.4


Gỗ

2.0

20

1.6

Thủy
tinh
8.0

2

7.8

Can
thiếc đồ hộp
6.0

3

5.8

Nhôm

0.5

2


0.5

Kim
loại khác
3.0

3

2.9

Bụi
, tro
3.0

8

2.8

Tổng
cộng
100.0

78.8

49
1.6.1 Tính chất vật lý
Kích thước hạt:
Kích thước hạt quan trọng trong tính toán thiết kế các thiết bị cơ
khí như: sàng phân loại, máy phân loại từ tính.

Kích thước của thành phần chất thải có thể được xác định bằng 1
hoặc nhiều tiêu chuẩn:

S
c





S
c
=

S
c



S
c
= kích thước của thành phần, mm
l = chiều dài, mm
w = chiều rộng, mm
h = chiều cao. mm
S
c
50

×