Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

kỹ thuật xử lý khí thải và tiếng ồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.33 MB, 155 trang )

GV: Ngô Phương Linh – Email:
Bộ môn: CNKTMT – ĐT: 0938109597
1. Trần Ngọc Chấn, Tập 1 - Ô nhiễm không khí và Tính
toán khuếch tán chất ô nhiễm, nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, 1999.
2. Trần Ngọc Chấn, Tập 2 - Cơ học về bụi và Phương
pháp xử lý bụi, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
1999.
3. Trần Ngọc Chấn, Tập 3 - Lý thuyết tính toán và công
nghệ xử lý khí độc hại, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, 1999.
4. Nguyễn Đinh Tuấn, Kiểm soát ô nhiễm không khí, nhà
xuất bản Đại học Quốc Gia, 2007.
5. Nguyễn Hải, Âm học và Kiểm tra tiếng ồn, nhà xuất
bản Giáo Dục, 1997.
1
6. Trần Ngọc Chấn, Kỹ thuật thông gió, Nhà xuất bản
Xây dựng, 2011.
7. Randall F. Barron, Industrial Noise Control and
Acoustics, Marcel Dekker, 2003.
8.
Miroslav Radojevik, Vladimir N. Bashkin, Practical
Environmental Analysis, RSoC, 1999.
2
 Vấn đề 1: Ô nhiễm không khí
 Vấn đề 2: Kiểm soát ô nhiễm không khí
 Vấn đề 3: Xử lý ô nhiễm bụi
 Vấn đề 4: Xử lý ô nhiễm hơi khí độc
 Vấn đề 5: Thông gió, phát tán và vận chuyển không khí
 Vấn đề 6: Ô nhiễm tiếng ồn
 Vấn đề 7: Lan truyền âm thanh


 Vấn đề 8: Hút âm và cách âm
 Vấn đề 9: Giảm âm phản hồi
 Vấn đề 10: Lập kế hoạch kiểm soát tiếng ồn
3
Môn học: Xử lý khí thải và tiếng ồn
Ngô Phương Linh – Email:
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÍ QUYỂN
II. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
III. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH VÀ KHÍ THẢI
5
Nội dung
1. Đặc điểm của khí quyển
2.
Thành phần không khí sạch
6
 Khối lượng xấp xỉ 5x10
15
tấn, trong đó 99% nằm ở lớp
không khí cách 30 km so với mặt đất
 Các tầng khí quyển :
7
Tầng đối lưu
• Lớp khí quyển thấp nhất nằm ở độ cao 0
đến 15 km so với mặt biển
• Đặc trưng bằng sự giảm nhiệt độ theo
chiều cao (6,4
o
C/km)
• Hầu như các hiện tượng khí quyển chi

phối đặc điểm thời tiết đều xảy ra ở đây.
8
• Nhiệt độ không đổi theo chiều cao (-55
o
C)
Tropopause
• Nằm trên tropopause, cách mặt đất khoảng 15 –
50 km
• Nhiệt độ tăng theo độ cao, đạt 0
o
C tại 55 km
• Thành phần không khí có 2 điểm khác biệt
chính so với lớp khí quyển tại mực nước biển
là:
• Nồng độ hơi nước tại tầng bình lưu thấp hơn từ
1000 đến 10 000 lần (khoảng 2 – 3 ppm)
• Nồng độ ozone cao hơn 1000 lần so với ở mực
nước biển (10 ppm). Tầng này có tên gọi là tầng
ozone
Tầng bình lưu
(Statosphere)
9
Tầng trung
gian
(Mesosphere)
• Ở độ cao từ 50 đến 85 km, tầng này ngăn
cách với tầng bình lưu bằng lớp tạm dừng.
• Nhiệt độ giảm theo chiều cao
• Tầng trên cùng của khí quyển.
• Nhiệt độ tăng theo chiều cao, đạt 1200

o
C
ở độ cao 700 km.
• Lớp khí rất loãng với mật độ phân tử
khoảng 1013 phân tử/ cm
3
Tầng nhiệt
quyển
(thermosphere)
Tầng điện ly
(Exosphere)
• Ở độ cao trên 800 km, có mặt các ion O
+
,
He
+
, H
+
.
• Nhiệt độ tăng nhanh tới khoảng 1700
o
C.
10
 Không khí khô:
11
Khí Công thức Thành phần, ppm % về thể tích
Nitơ N
2
780 840 78
Oxy O

2
209 460 20,95
Argon Ar 9 340 0,93
Cacbon dioxit CO
2
315 0,03
Neon Ne 18 0,002
Heli He 5,2 –
Mêtan CH
4
1,0 – 1,5 –
Krypton Kr 1,1 –
Nitơ Oxit N
2
O 0,5 –
Hydro H
2
0,5 –
Xenon Xe 0,08 –
 Không khí ẩm
Không khí ẩm là hỗn hợp của không khí khô và hơi
nước.
Có thể chia không khí ẩm làm 2 loại:
 Không khí ẩm bão hòa.
 Không khí ẩm chưa bão hòa.
Nồng độ bão hòa của hơi nước trong không khí ẩm phụ
thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.
12
Nhiệt độ (
o

C) Nồng độ hơi nước bão hòa (%)
0 0,6
10 1,2
20 2,3
25 3,1
30 4,2
 Nội dung
1. Ý nghĩa của không khí
2. Định nghĩa về ô nhiễm không khí
3. Nguồn ô nhiễm
4. Chất ô nhiễm không khí
5.
Tác động của sự ô nhiễm không khí
13
Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với tất cả
các loài sinh vật, trong đó có con người.
14
Trạng thái Lít/phút Lít/ngày Kg/ngày Lb/ngày
Nghỉ ngơi 7,4 10 600 12 26
Lao động nhẹ 28 40 400 45 98,5
Lao động nặng 43 62 000 69 152
Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất
ô nhiễm như bụi, khói, khí, chất bay hơi, … làm thay
đổi thành phần không khí sạch có tác hại tới sức
khỏe cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại tới động
thực vật, vật liệu.
Sơ đồ tóm tắt sự ô nhiễm không khí:
15
Chất ô nhiễm Khuấy trộn và chuyển hóa
Nguồn thải Khí quyển Nguồn tiếp nhận

Nguồn ô nhiễm là nguồn thải ra các chất ô nhiễm.
Một số cách phân loại thông dụng:
3.1. Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh:
 Nguồn tự nhiên: là khí thoát ra từ các hoạt động tự nhiên
của núi lửa, động đất, bụi tạo thành do bão cát, sự phân tán
của phấn hoa, mùi hôi của các quá trình phân hủy sinh học.
16
 Ô nhiễm do hoạt động
của núi lửa
 Nguồn tự nhiên (tt):
 Ô nhiễm do cháy rừng
 Ô nhiễm do bão cát
17
 Nguồn tự nhiên (tt):

Ô nhiễm do đại dương:
 Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự
nhiên
18
 Nguồn nhân tạo: Nguồn ô nhiễm do hoạt động
của con người tạo nên bao gồm các nguồn cố định
và nguồn di động.
19
Nguồn cố định: Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp, hoạt động nông nghiệp sử
dụng phân bón, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng
các loại máy móc chạy bằng xăng dầu.
Nguồn di động: Ô nhiễm giao thông do khí thải ô tô, xe
máy, tàu thủy, xe lửa, máy bay…
Có thể chia thành 4 nhóm chính:

 Ô nhiễm do quá trình hoạt động sản xuất: công
nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
 Ô nhiễm do giao thông: khí thải xe cộ, tàu
thuyền, máy bay.
 Ô nhiễm do sinh hoạt: do đốt nhiên liệu phục vụ
sinh hoạt, phục vụ vui chơi giải trí.

Ô nhiễm do các quá trình tự nhiên: bão, núi lửa,
do sự phân hủy tự nhiên các chất hữu cơ gây mùi
hôi thối…, do bụi phấn hoa.
20
 Điểm ô nhiễm: ống khói nhà máy, các thiết bị sản xuất
cố định.
 Đường ô nhiễm: các quá trình hoạt động của các
phương tiện giao thông vận tải

Vùng ô nhiễm: khu công nghiệp, khu tập trung các cơ
sở sản xuất.
21
 Nguồn thải thấp: gồm nguồn mặt, nguồn đường,
nguồn điểm (ống khói nằm dưới vùng bóng dợp khí
động).
 Nguồn thải cao: ống khói nằm trên vùng bóng dợp khí
động.
22
Bất kỳ một chất nào được thải vào không khí với
nồng độ đủ để ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây
ảnh hưởng xấu tới sự sinh trưởng và phát triển của
động thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan
môi trường … đều là các chất ô nhiễm.

Các tác nhân gây ô nhiễm có thể ở dạng rắn, lỏng,
khí hoặc các dạng năng lượng như nhiệt độ, tiếng ồn.
23
Nồng độ của chất ô nhiễm không khí được biểu thị bằng
một số đại lượng sau:
 Nồng độ khối lượng C
p
: là tỷ số giữa khối lượng chất ô
nhiễm (m
p
) với khối lượng của không khí sạch (m
a
) và khối
lượng chất ô nhiễm.
 Nồng độ thể tích C
v
: là tỷ số giữa thể tích chất ô nhiễm (V
p
)
với thể tích của không khí sạch (V
a
) và thể tích chất ô nhiễm.
; C
ppm
= C
v
. 10
6
;
 Ở 25

o
C và 1 atm (1,0133 bars): C (mg/m
3
) = M
p
.C
ppm
/24,45
 Ở 0
o
C và 1 atm : C (mg/m
3
) = M
p
.C
ppm
/22,4
24

×