QUẢN TRỊ MARKETING
Đề tài Website TMDT
LAZADA.VN
Danh sách thành viên
STT Họ Tên Mssv
1 Lê Quang Hòa 33131020281
2 Nguyễn Trường Giang 33131020003
3 Hoàng Công Gắng 33131022920
4 Trần Chí Bình 33131020131
5 Trần Minh Luyện 33131020206
6 Nguyễn Ngọc Bản 33131020100
7 Đoàn Thị Hồng Nam 33131020220
8 Trần Thanh Hải
NỘI DUNG
A. GIỚI THIỆU CHUNG
B. NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC THỊ
TRƯỜNG, LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU, ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
LAZADA
C. THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC MARKETING
D. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI KIỂM SOÁT
MARKETING
E. KẾT LUẬN
A. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Mục tiêu đề tài
Mục tiêu 1: Tìm hiểu tổng quan thị trường
thương mại điện tử ở Việt Nam và hoạt
động kinh doanh của Lazada tại Việt Nam.
Mục tiêu 2: Phân tích vấn đề quản trị
Marketing của LAZADA.
A. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Giới thiệu về thị trường TMĐT
Bán lẻ trực tuyến (E-retailing) là một hình
thức của thương mại điện tử (E-commerce)
cho phép người dùng mua trực tiếp sản
phẩm hoặc dịch vụ từ người bán, tổ chức,
doanh nghiệp trên Internet (thông qua trình
duyệt Web). Các lợi thế trên thị trường góp
phần giúp bán lẻ trực tuyến đang ngày càng
trở nên phổ biến và phát triển.
A. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Giới thiệu về thị trường TMĐT
Hình 1 - Tỉ lệ người dân truy cập Internet và mua sắm trực tuyến tại Việt
Nam (2013)
Với hơn 90 triệu dân trong
đó 36 truy cập Internet và
hơn nữa số này có thực
hiện mua sắm online theo
thống kê của Bộ Công
Thương cho thấy rằng
hình thức này hiện nay đã
không còn xa lạ với người
tiêu dùng Việt Nam.
A. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Giới thiệu về thị trường TMĐT
Hình 2 – Các mặt hàng phổ biến được mua trực tuyến tại Việt Nam (2013)
A. GIỚI THIỆU CHUNG
3. Giới thiệu về LAZADA
Thành lập vào tháng 02 năm 2012,
công ty TNHH một thành viên Giờ Giải
Lao (Lazada.vn) là thành viên của hệ
thống bán lẻ Lazada Đông Nam Á
cùng với Malaysia, Indonesia,
Philippines và Thái Lan. Lazada.vn
cung cấp hơn 10.000 sản phẩm thuộc
12 ngành hàng khác nhau, đáp ứng
hầu hết nhu cầu của người tiêu dùng
Việt Nam
A. GIỚI THIỆU CHUNG
4. Đối thủ cạnh tranh
a.Vatgia.com
b.Chợ điện tử/ Ebay
c.123mua.vn
d.Zalora
e.Tiki.vn
Strengths
-
Được đầu tư lớn từ công ty mẹ tại Đức
-
Sản phẩm có uy tín, chất lượng được
cung cấp từ các doanh nghiệp uy tín trên
thị trường
-
Chính sách bán hàng linh hoạt và
nghiêm ngặt
-
Nhân viên trẻ năng động
-
Bãi kho rộng lớn, phù hợp phát triển
mạnh
-
Trang web thiết kế thông minh, sáng tạo
Opportunities
-
Nhu cầu tiện lợi, tiết kiệm thời
gian => xu hướng gia tăng
-
Thị trường mới mẻ, non trẻ và đầy
tiềm năng ở Việt Nam
-
Hàng giả, nhái, hàng TQ gây
hoang mang cho người tiêu dùng
-
Bùng nổ CNTT khiến đa dạng hóa
hình thức thanh toán
-
Yêu cầu gia nhập ngành không
cao.
Threats
Weaknesses
-
Con số 27.000 mặt hàng sản phẩm
tạo cho Lazada không ít khó khăn về
quản lý (nghiêm ngặt chứ chưa sáng
tạo)
-
Đa dạng hóa ngành nghề khiến
không tận dụng được các thị trường
béo bở như thời trang, hàng hiệu…
-
Quy mô đa quốc gia đẩy chi phí vận
chuyển tăng cao
-
Kinh tế đang trong thời kỳ khó khăn.
-
Do không tự sản xuất nên phụ thuộc nhà
phân phối.
-
Hạn chế đối tượng khách hàng do cần có
internet.
-
Các cửa hàng online ngày càng nhiều,
cạnh tranh gay gắt.
-
Gia dịch hạn chế bởi đường truyền
internet, bảo mật thông tin cá nhân…
PHÂN TÍCH SWOT
B. NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC
THỊ TRƯỜNG
•
Lazada là một công ty hoạt động trong
lĩnh vực thương mại điện tử B2C, cụ thể
là bán và giao hàng toàn quốc thông qua
trang web với nhiều
mặt hàng tiêu dùng đa dạng.
1.Phân khúc theo địa lý:
Toàn quốc, chủ yếu tập trung ở các thành
phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
B. NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC
THỊ TRƯỜNG
2. Phân khúc theo nhân khẩu học:
•
Độ tuổi từ 16 đến 40, có thói quen và kĩ năng sử
dụng internet.
3. Phân khúc theo hành vi:
•
Có thói quen và kĩ năng sử dụng internet căn bản.
4. Phân khúc theo tâm lý:
Chú trọng đến sự sự thuận tiện trong việc lựa
chọn hàng hóa và giao hàng nhanh chóng tận nhà.
Có sự quan tâm về giá.
B. NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC
THỊ TRƯỜNG
•
Theo trào
lưu (bắt
chước thần
tượng, )
•
Thấy người
thân (bạn
bè, gia đình
sử dụng)
•
Nhu cầu
muốn mua
nhưng ở
xa,
•
Mạng xã hội
(FB,
fanpage của
Lazada,
•
Các công cụ
tìm kiếm
Google,
•
Chia sẻ qua
các kênh
khác
•
Xem xét khả
năng KT
•
Đánh giá
mặt tích cực
của SP
•
Cân nhắc
hỗ trợ giao
hàng, chế
độ thanh
toán, hậu
mãi
•
Click chọn
sản phẩm
•
Các chế độ
thanh toán
điện tử
thông qua
NH
•
Khai báo
thông tin
chủ TK, địa
điểm nhận
hàng
•
Quay lại
trang web
đánh giá
sản phẩm
•
Đặt các câu
hỏi liên
quan tới SP
(tính năng,
bảo hành )
•
Tìm kiếm
thông tin
Nhận diện
nhu cầu
Đánh giá
Các lựa chọn
Quyết định
mua hàng
Ứng xử
sau mua hàng
B. NGHIÊN CỨU PHÂN KHÚC
THỊ TRƯỜNG
Quy trình ra quyết định mua hàng (Lazada)
B. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU
1. Marketing không phân biệt
•
Lazada kinh doanh đa dạng các mặt hàng tiêu
dùng với khối lượng đầu sản phẩm khổng lồ và
chỉ tiêu doanh số cao cho mỗi mặt hàng. Đạt
được điều đó, thành công của Lazada nhờ vào
kinh nghiệm quản lý chặt chẽ, với hệ thống
quản lý điều hành tiên tiến.
B. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU
2. Marketing phân biệt
•
Chương trình khuyến mãi giá tốt mỗi ngày Mega
Deals, với mức giảm hơn 50 tùy mặt hàng.
•
Các chương trình khuyến mãi theo các dịp đặc
biệt như 8/3; sinh nhật Lazada, Black Friday, Quốc
khánh, Giáng sinh, v.v… với từng mặt hàng, giá trị
đơn hàng cụ thể.
•
Chương trình giá ưu đãi dành cho doanh nghiệp
mua hàng với số lượng lớn với nhiều quà tặng, ưu
đãi giá và chương trình CSKH đặc biệt
B. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU
3. Marketing tập trung
•
Là một trong những trang bán lẻ trực tuyến và
giao hàng tận nơi trong phạm vi cả nước
•
Với nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài
(đạt mốc 100 triệu USD), Lazada quảng cáo rất
khôn ngoan khi lựa chọn kênh phù hợp với thói
quen người tiêu dùng tại Việt Nam, thông qua
Google Adnet ork.
B. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
LAZADA
Chiến lược định vị sản phẩm của LAZADA
Lazada muốn khách hàng của mình biết rằng đến với Lazada sẽ được cung
cấp những thương hiệu uy tín và chất lượng hàng đầu tại Việt Nam.
C. CÁC CHIẾN LƯỢC
MARKETING (4P)
1. Chiến lược sản phẩm của LAZADA
a. Chiến lược tập hợp sản phẩm:
•
Ra mắt thị trường với khẩu hiểu “một click, ngàn
tiện ích”.
•
Đa dạng hóa sản phẩm (hơn 50.000 mặt hàng trong
12 nhóm sản phẩm).
•
Chuyên nghiệp hóa những trang web mua sắm,
thương hiệu cùng dòng sản phẩm xếp gần nhau để
khách hàng dễ tìm kiếm.
C. CÁC CHIẾN LƯỢC
MARKETING (4P)
1. Chiến lược sản phẩm của LAZADA
b. Chiến lược dòng sản phẩm
Tập trung vào những mặt hàng như đồ công nghệ cao
và những sản phẩm gia dụng, mỹ phẩm, thời trang.
C. CÁC CHIẾN LƯỢC
MARKETING (4P)
1. Chiến lược sản phẩm của LAZADA
c.Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể:
•
Xây dựng web thân thiện với khách hàng.
•
Ra mắt các showroom nhằm kết nối với khách
hàng như một cách xây dựng niềm tin.
•
Làm trung gian bảo hành, trao đổi hàng với nhà sản
xuất để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
C. CÁC CHIẾN LƯỢC
MARKETING (4P)
1. Chiến lược sản phẩm của LAZADA
d. Chiến lược pháp triển sản phẩm mới
•
Nghiên cứu, cho ra mắt ứng dụng mua sắm cho
điện thoại hệ điều hành Android, IOS nhằm tiếp
cận hàng triệu người dùng Smartphone
C. CÁC CHIẾN LƯỢC
MARKETING (4P)
2. Chiến lược định giá của LAZADA
2.1 Chiến lược định giá cho tập hợp sản phẩm
Tiêu chí “ các mặt hàng dành cho mọi tầng lớp”
nên :
-
Định giá dựa trên chi phí (trọng tâm)
-
Định giá dựa trên giá trị khách hàng
-
Định giá dựa trên giá trị hợp lý
C. CÁC CHIẾN LƯỢC
MARKETING (4P)
2. Chiến lược định giá của LAZADA
2.2 Chiến lược điều chỉnh giá
-
Sử dụng chiến lược định giá Hi – Lo
-
Giảm giá luân phiên theo từng đợt
-
Định giá chiết khấu và giảm giá niêm yết
- Định giá theo tâm lý
- Định giá theo phân khúc
-
Định giá khuyến mãi
-
Định giá chiết khấu và trợ cấp
C. CÁC CHIẾN LƯỢC
MARKETING (4P)
2. Chiến lược định giá của LAZADA
2.3 Chiến lược thay đổi giá
-
Lazada thường xuyên đưa ra những sáng kiến về
thay đổi giá hoặc phản ứng lại trước những thay
đổi về giá của các đối thủ:
-
Sáng kiến giảm giá
-
Hoặc nghĩ cách tăng giá