Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

GIÁO ÁN GDCD LỚP 6 CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.5 KB, 92 trang )

Giá o án. M ô n G D CD 6
Tiết 1:
Ngày 10 tháng 08 năm 2010
Bài : 1
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
A- Mục tiêu cần đạt:
1 - Kiến thức.
- Giúp Hs hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện
thân thể
- Hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện thân thể
2 - Kỷ năng.
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể tự chăm sóc sức khoẻ.
3 - Thái độ.
- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và hởng ứng phong trào rèn luyện
TDTT
B - Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ
D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra: H/sinh chuẩn bị.
3) Bài mới:
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:
* Giới thiệu bài:
Ông cha ta thờng nói Có sức
khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn
vàng.
Nếu đợc muốn ớc muốn đầu tiên
của con ngời đó là sức khoẻ. Để hiểu đ-


ợc sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc
sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng
chúng ta sẽ nghiên cứu bài học này.
Cho h/s đọc truyện
Chia nhóm thảo luận.
?. Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?.
H/s.
?. Vì sao Minh lại có đợc điều kỳ
diệu đó?.
H/s.
?. Sức khoẻ có cần thiết cho con ngời
1. Truyện đọc:
Mùa hè kỳ diệu
a. Mùa hè này Minh đợc đi tập bơi và
đã biết bơi.
- Cơ thể rắn chắc.
- Dáng đi nhanh nhẹ.
- Trông nh cao hẳn lên.
b. Nhờ có sự cố gắng của bản thân, sự
giúp đỡ của thày giáo, của bố và chú
huấn luyện viên.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
1
Giá o án. M ô n G D CD 6
không?. Vì sao?.
H/s.
Gv. Lấy ví dụ minh hoạ và liên hệ
thực tế 2 đối tợng.
?. Ngời có sức khoẻ thì làm đợc gì?

?. Ngời không có sức khoẻ thi sao?
?. Ngời bị tàn tật ốm đau?
H/s.
Gv. Đàm thoại và giải thích cho h/s
để thấy rõ vai trò của sức khoẻ và việc
rèn luyện thân thể.
?. Em đã tự mình rèn luyện sức khoẻ
và vệ sinh cá nhân ntn?.
c. Sức khoẻ rất cần thiết cho con ng-
ời. Vì trong cuộc sống hàng ngày con
ngời cần phải có sức khoẻ để l/động, làm
việc, lao động sản xuất tạo ra của cải
v/chất để nuôi sống chính bản thân
minh, g/đình và x/hội. Học tập, nghiên
cứu
Hoạt động 2: II/ Nội dung bài học
Gv. Gọi h/s đọc mục a nội dung bài
học.
Gv. Ghi nhanh lên bảng.
Gv. Đàm thoại.
?. ăn uống nh thế nào là điều độ?.
?. Em hãy lập ra 1 kế hoạch luyện
tập TDTT hàng ngày?
?. Khi ốm đau em cần phải làm gì để
đảm bảo sức khoẻ?
?. Có sức khoẻ sẽ giúp chúng ta thực
hiện điều gì?
H/s trả lời.
Gv. Nhận xét, đúng sai, kết luận, ghi
tóm tắt.

Gv. Chia nhóm thảo luận.
a. Chủ đề về sức khoẻ trong - Học
tập.
b. Chủ đề về sức khoẻ trong Lao
động- sản xuất.
c. Chủ đề về sức khoẻ trong Vui
2. Bài học:
a. Sức khoẻ là gì:
Là vốn quý của con ngời.
Mỗi ngời phải biết vệ sinh cá nhân,
ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập
TDTT, năng chơI TDTT để sức khoẻ
ngày càng tốt hơn.
b. ý nghĩa.
Sức khoẻ là vốn quý của con ngời
nó giúp cho chúng ta lao động học tập
có cuộc sống lạc quan, yêu đời thoải
mái, sống vui vẻ
c. Rèn luyện sức khoẻ ntn?
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
2
Giá o án. M ô n G D CD 6
chơi giải trí.

- ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh
dỡng(Chú ý vệ sinh an toàn thực
phẩm.)
- Hàng ngày luyện tập TDTT.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc các chứng bệnh phải điều

trị triệt để
4) Luyện tập củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Chơi trò chơi sắm vai.
Ví dụ:
Có một học sinh dáng đi, điệu mệt mỏi, gầy gò hay xin nghỉ học để xuống phòng y
tế.
Một bác nông dân ốm yếu, nghỉ việc để chữa bệnh, nhà nghèo con không đợc đi
học.
Hoạt động 3: III/ Luyện tập :
Cho h/s làm bài tập b Sgk
H/s tự làm.
Gv. Nhận xét.
Gv cho điểm.
3. Bài tập:
Bài b:
5) Dặn dò:
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Su tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học
Siêng năng kiên trì.
Ca dao, tục ngữ:
- Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Càng già càng dẻo càng dai
- Cơm không dau nh đau không thuốc
- Thà vô sự mà ăn cơm hẩm còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung
- Bảy mơi cha què chớ khoe là lành
- Rợu vào thì lời ra.
Vấn đề cần quan tâm:

- Ngày thế giới chống hút thuốc lá: 31/5.
- Ngày thế giới vì sức khoẻ 07/ 04.
- Việt Nam; Hội nghị tăng cờng sức khoẻ: 18/02/1998
- Cách phòng chống cận thị học đờng
- Hãng COLGATE - Chơng trình nha học đờng

Tiết 2:
Ngày 12 tháng 08 năm 2010
Bài : 2 ( 2 tiết )
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
3
Giá o án. M ô n G D CD 6
Siêng năng, kiên trì
A - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- H/s nắm đợc thế nào là siêng năng kiên trì?
- Và những biểu hiện của siêng năng kiên trì?
- Hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng kiên trì?
2. Kỷ năng.
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì trong học tập, trong lao động và
trong các hoạt động khác
3. Thái độ.
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính Siêng năng kiên trì.
- Phác thảo đợc kế hoạch, vợt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trông học tập trong
lao động hàng ngày.
B - Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh GDCD, ca dao, tục ngữ
- Bài tập tình huống, bài tập tình huống

D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra:
?. Em đã rèn luyện sức khoẻ ntn?
3) Bài mới: (Tiết 1)
Gv. Giới thiệu bài.
Nhà cô Mai có 2 con trai, chồng cô làm bộ đội ở xa, mọi việc trong nhà do 3 mẹ
con cô gánh vác. Hai con trai cô rất ngoan. Mọi công việc trong nhà, rữa bát, quyét
nhà, giắt rũ cơm nớcđều do hai con trai cô làm. Hai anh em còn rất cần cù chịu khó
học tập năm nào hai anh em cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi.
?. Qua câu chuyện trên em thấy hai anh em có đức tính gì?.
?. Đức tính đó biểu hiện ntn?. Có ý nghĩa gì?.
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:
Cho h/s đọc truyện đọc.
Cả lớp theo dõi và lắng nghe.
Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi
phần gợi ý Sgk.
Nhóm 1. Câu a. Bác đã tự học nh
thế nào?.
1. Truyện đọc:
Bác Hồ tự học ngoại ngữ .
Gv. Trong mọi công viêc hàng ngày
mặc dù có khó khăn đến đâu, dẽ dàng
đến mấy, đều đòi hỏi con ngời chúng ta
phải siêng năng kiên trì, phải lao động
làm việc thì công việc đó mới hoàn
thành, mới có chất lợng và hiệu quả cao.
a - Bác học và đọc vào 2 giờ nghĩ
(ban đêm) Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài,
mỗi ngày viết 10 từ mới vào cánh tay

vừa làm, vừa học.
Sáng sớm và buổi chiều Bác tự học ở
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
4
Giá o án. M ô n G D CD 6
Nhóm 2. Câu b. Bác Hồ của chúng
ta biết mấy thứ tiếng?.
Nhóm 3. Câu c. Bác đã gặp khó
khăn gì trong khi học?.
Nhóm 4. Câu d. Cách học của Bác
thể hiện đức tính gì?.
Học sinh thảo luận:
Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Các nhóm nhận xét;
Gv. Nhận xét bổ sung ý kiến.
Gv. Bổ sung:
Bác trong trong lúc vừa học vừa làm
vừa phải lao động để kiếm sống, vừa tìm
hiểu cuộc sống của các nớc thuộc địa tìm
đờng lối cách mạng giải phóng cho đất
nớc, cho dân tộc.
Bác Hồ của chúng ta có lòng quyết
tâm kiên trì vợt khó chịu khổ
Đức tính của Bác giúp Bác thành
công trong sự nghiệp cách mạng cứu n-
ớc, cứu dân.
vờn hoa. Ngày nghĩ trong tuần Bác học
với GS ngời Italia. Từ nào không hiểu
Bác tra cứu từ điển và nhờ ngời nớc
ngoài giảng.

b - Bác biết tiếng Italia, Đức, Nhật,
PhápBác đi đến nớc nào bác học tiếng
nớc đó.
c - Điều khó khăn của Bác là từ nhỏ
Bác không đợc học ở trờng, ở lớp. Bác
làm phụ bếp trên tàu thời gian làm việc
của Bác từ 17 đến 18 tiếng đồng hồ trong
1 ngày, tuy tuổi cao nhng Bác vẫn học.
d - Cách học của Bác thể hiện đức
tính siêng năng kiên trì.
* Bác Hồ của chúng ta đã có lòng
quyết tâm và sự kiên trì
Đức tính siêng năng kiên trì đã giúp
Bác thành công trong sự nghiệp
Hoạt động 2: II/ Nội dung bài học:
?. Em hãy kể tên những danh nhân
mà em biết nhờ có đức tính này mà
thành công trong sự nghiệp của mình?
H/s.
GV:
Ví dụ:
Các nhà nghiên cứu KH:
Lê quý Đôn. Gs - BS Tôn thất Tùng.
Nhà nông học GS. Lơng đình Của.
Niutơn
2. Bài học:
Gv. Ngày nay có nhiều các nhà doanh
nghiệp trẻ họ đã làm giàu cho bản thân
gia đình và xã hội bằng sự siêng năng
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc

5
Giá o án. M ô n G D CD 6
?. Thế nào là siêng năng kiên trì.
H/s.
?. Kiên trì là gì?.
?. Trong lớp ta bạn nào có đợc đức
tính đó?.
H/s tự liên hệ thực tế
Gv. Cho h/s làm bài tập.
?. Em đồng ý với các ý kiến nào sau
đây?.
Ngời siêng năng, kiên trì là?.
a. Hà là ngời yêu lao động?
b. Là ngời chỉ hoàn thành nhiệm vụ.
c. Làm việc thờng xuyên, đều đặn?
d. Làm tốt công việc, không cần khen
thởng?
e. Lấy cần cù bù thông minh?
f. Vì nghèo mà thiếu thốn?
H/s.
Gv. Phân tích lấy ví dụ.
Gv. Tóm tắt nội dung.
Nhận xét kết luận
Hs ghi vào vở
kiên trì.
a. Thế nào là siêng năng kiên trì
* Siêng năng kiên trì là phẩm chất
đạo đức của con ngời. Là sự tự giác, làm
việc miệt mài, thờng xuyên, liên tục, đều
đặn.

* Kiên trì là sự quyết tâm làm đến
cùng dù khó khăn gian khổ đến đâu.

Gv. Đa ra đáp án đúng.
a - c - d - e.
Cuối tiết 1:
Gv: Nhận xét kết luận:
Cho h/s nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
Chuẩn bị nội dung cho tuần sau.

Tiết 3:
Ngày 14 tháng 08 năm 2010
Bài : 2 ( tiếp )
Siêng năng, kiên trì
A - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
6
Giá o án. M ô n G D CD 6
- H/s nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Và những biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
- Hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?
2. Kỷ năng.
- Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, trong lao động và
trong các hoạt động khác
3. Thái độ.
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì.
- Phác thảo đợc kế hoạch, vợt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trông học tập trong
lao động hàng ngày.
B - Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ
D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra:
?. Thế nào là siêng, năng kiên trì?.
3) Bài mới: (tiết 2)
Hoạt động 2: II/ Nội dung bài học:
GV. Kiểm tra bài củ và hớng dẫn học
sinh học bài mới.
GV. (Lấy nội dung kiểm tra để dẫn
dắt)
Chia nhóm thảo luận theo chủ đề
sau.
Chủ đề 1. Những biểu hiện của
siêng năng, kiên trì trong học tập.
Chủ đề 2. Những biểu hiện của
siêng năng, kiên trì trong lao động.
Chủ đề 3. Những biểu hiện của
siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực
hoạt động xã hội khác.
Khi thảo luận xong học sinh cử đại
diện nhóm trả lời.
Gv treo bảng phụ với 3 chủ đề vừa
nêu trên.
b. Những biểu hiện của siêng năng
kiên trì.
Học tập Trong lao động sản xuất Hoạt động khác
- Đi học chuyên

cần.
- Chăm chỉ làm bài.
- Có kế hoạch học
- Chăm làm việc nhà.
- Không bỏ dỡ công việc.
- Tìm tòi sáng tạo.
- Biết tiết kiệm.
- Kiên trì luyện tập
TDTT.
- Kiên trì phòng chống
các loại tệ nạn xã hội.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
7
Giá o án. M ô n G D CD 6
tập.
- Tự giác, tích cực.


- Bảo vệ môi trờng.
- Đền ơn đáp nghĩa.


?. Em hãy nêu những biểu hiện trái
với Siêng năng, kiên trì?
H/s.
Cho hs làm bài tập
Đánh dấu x vào cột tơng ứng với
những biểu hiện trái với siêng năng, kiên
trì.
Hành vi Không Có

- Cần cù chịu khó.
- Lời biếng, ỷ lại
- Tự giác làm việc
- Việc hôm nay để
đến ngày mai
- Uể oải, chểnh mảng
- Cẩu thả, hời hợt.
- Đùn đẩy, trốn tránh
- Nói ít làm nhiều
x
x
x
x
x
x
x
x
?. Em hãy nêu những câu ca dao tục
ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì?.
H/s.
Biểu hiện: Siêng năng kiên trì trong
lao động, sản xuất, trong học tập và trong
các hoạt động khác.
Gv. Lời biếng, ỷ lại, ham chơi, hời hợt,
cẩu thả qua loa đại khái, ngại khó, ngại
khổ,
c. ý nghĩa:
Siêng năng, kiên trì giúp cho con ngời
thành công trong sự nghiệp và trong mọi
lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày.

Gv. Tay làm , hàm nhai,
Tay quai miệng trể
- Miệng nói tay làm.
- Có công mài sắt.
- Kiến tha lâu đầy tổ.
- Cần cù bù khả năng.
- Nói chín thì nên làm mời
4) Luyện tập củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Gv Hớng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học và nêu phơng hớng hoạt động, rèn
luyện. Phê phán những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.
Hoạt động 3: III/ Luyện tập :
Cho H/s làm bài tập a và b sgk.
Gọi h/s làm.
Gv. Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập:
Bài a .
Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với
những biểu hiện tính siêng năng, kiên trì.
- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét
nhà.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
8
Giá o án. M ô n G D CD 6
- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập.

- Gặp bài tập khó bắc không làm.
- Hằng nhờ bạn làm bài tập khó.
- Hùng tự giác nhặt rác trong lớp.
- Mai giúp mẹ nâue cơm và chăm sóc

em.
Thi kiểm tra hành vi. Làm phiếu điều tra nhanh
Biểu hiện
Siêng năng, kiên trì
Có Cha
+ Học bài củ
+ Làm bài mới
+ Chuyên cần
+ Giúp việc nhà
+ Chăm sóc em
+ Luyện tập thể dục thể
thao
5) Dặn dò:
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Su tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học : Tiết kiệm .
Tài liệu tham khảo.
Tục ngữ:
- Ma dần thấm lâu
- Ăn kĩ no lâu cày sâu tốt lúa
- Chấn lấm tay bùn.
- Năng nhặt chặt bị
- Đổ mồ hôi sôi nớc mắt
- Liệu cơm mà gắp mắm
- Làm ruộng ăn cơm nằm
Nuôi tằm ăn cơm đứng
Ca dao:
- Nói chín thì nên làm mời.
Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê.


Tiết 4:
Ngày 15 tháng 08 năm 2010
Bài 3 : Tiết kiệm
A - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Thế nào là tiết kiệm?. ý nghĩa của tiết kiệm. Biết quý trọng ngời sống giản dị và
biết tiết kiệm.Phân biệt đợc tiết kiệm và keo kiệt. Biết đợc biểu hiện của tiết kiệm.
2. Kỷ măng:
- Ghét lối sống xa hoa lãng phí.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
9
Giá o án. M ô n G D CD 6
- Quý trọng ngời biết tiết kiệm
3. Thái độ:
- Có thái độ đ/giá mình và ngời khác đã thực hành tiết kiệm hay cha?. Thực hiện
tiết kiệm chi tiêu, thời gian công sức của cá nhân gia đình và xã hội.
B - Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ
D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra:
? . Siêng năng kiên trì là gì?.
3) Bài mới:
* Gv: Gới thiệu bài:
Vợ chồng bác An siêng năng lao động. Nhờ nh vậy mà thu nhập của gia đình bác
rất cao, sẵn có tiền của bác mua sắm đồ dùng trong gia đình, mau xe máy tốt cho các
con. Hai ngời con thờng xuyên ỷ vào cha mẹ không chịu lao động, suốt ngày đua đòi

ăn chơi thể hiện con nhà giàu, thế rồi của cải nhà bác cứ lần lợt đội nón mà r ra đi,
cuối cùng gia đình rơi vào cảnh nghèo khổ.
?. Do đâu mà gia đình nhà bác An rơi vào cảnh nghèo khổ nh vậy?
- Để hiểu đợc vấn đề này hôm nay chúng ta cùng học bài này.
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:
Cho h/s đọc truyện.
Chia nhóm thảo luận.
?. Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ
thởng tiền hay không?.
H/s.
?. Thảo có suy nghĩ gì khi mẹ thởng
tiền?.
H/s.
?. Việc làm của Thảo thể hiện đức
tính gì?.
H/s.
?. Phân tích diễn biến suy nghĩ của
Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo?
H/s.
Gv. Phân tích thêm, yêu cầu học sinh
liên hệ thực tế xem bản thân các em đã
biết tiết kiệm cha?.
H/s. Gv; Đàm thoại.
?. Qua câu truyện trên em thấy mình
giống Thảo hay giống Hà?
H/s.
Em hãy nêu những biểu hiện của tiết
kiệm?.
1. Truyện đọc:
Thảo và Hà

- Thảo và Hà rất xứng đáng để mẹ th-
ởng tiền. Vì hai bạn ai cũng đạt kết quả
cao tronng học tập
- Hà rất ân hận vì việc làm của mình,
Hà càng thơng cho mẹ hơn và tự hứa với
mình là từ nay sẽ không bao giờ đòi tiền
của mẹ nữa và phải biết tiết kiệm.
-
- Có đức tính tiết kiệm lo cho gia
đình mình khi đang còn rất khó khăn.

Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
10
Giá o án. M ô n G D CD 6
Và những biểu hiện trái với tiết
kiệm?.
H/s.
Gv. Kết luận:
Hoạt động 2: II/ tìm hiểu Nội dung bài học:
?. Tiết kiệm là gì?.
H/s.
Cho h/s đọc mục a nội dung bài học.
?. Tiết kiệm thì bản thân gia đìng và
xã hội có ích lợi gì?
H/s.
?. Em hãy nêu những biểu hiện của
tiết kiệm? Phê phán cách chi tiêu lãng
phí?.
H/s.
Gv. Những cán bộ tiêu xài tiền, của

cải vật chất của nhà nớc, làm thất thoát
tài sản công quỷ của nhà nớc, tham ô
tham nhũng, xây dựng 1 số công trình
kém chất lợngĐảng và nhà nớc đang
kêu gọi tiết kiệm là quốc sách hàng
đầu
Gv. Kết luận:
Chúng ta phải thực hành tiết kiệm vì
điều đó mang lại lợi ích cho gia đình, bản
thân và xã hội.
Gv. Giải thích câu tục ngữ
Tích tiểu thành đại
Gv. Chia nhóm thảo luận các chủ
điểm sau.
a-Tiết kiệm ở trong gia đình.
b-Tiết kiệm ở trong trờng, lớp.
c-Tiết kiệm ở ngoài xã hội.
? Em hãy tìm những biểu hiện trái
với tiết kiệm?.
H/s.
? Tiết kiệm khác với keo kiệt và bủn
xỉn ntn?.
H/s.
2. Bài học:
a - Tiết kiệm là biết sử dụng 1 cách
hợp lý đúng mức của cải v/chất, t/gian,
sức lực của mình và của ngời khác.
Gv. Mang lại cuộc sống ấn no cho bản
thân gi đình và xã hội
Làm cho đân giàu nớc mạnh xã hội

công bằng văn minh dân chủ
b - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết
quả lao động của bản thân mình và của
ngời khác.
Gv. Tiêu pha lãng phí, xa hoa.
Vung tay quá trán.
Sống xa hoa truỵ lạc.
Lợi dụng chức quyền làm thất thoát tài
sản của nhà nớc.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
11
Giá o án. M ô n G D CD 6
Gv. Giải thích cho h/s hiểu.
? Vì sao trong cuộc sống hàng ngày
chúng ta cần phải thực hành tiết kiệm?.
H/s.
Gv.Giải thích Câu thành ngữ sau
Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè
hà tiện.
GV. Làm ra nhiều mà phung phí thì
không bằng nghèo mà biết tiết kiệm.
4) Luyện tập củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Gv: Sau ngày tuyên bố độc lập ngày 02/09/1945, nớc ta gặp rất nhiều khó khăn
trong đó có nạn đói đe doạ đất nớc ta. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi ngời tiết kiệm l-
ơng thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hủ gạo cứu đói. Bác gơng mẫu thực
hiện trớc bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo đấy vào hủ cứu đói
Hoạt động 3: III/ Luyện tập :

Cho hs làm bài tập a- b

Gọi 2 hs lên bảng.
Cho hs tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập:
Bài a:
Bài b:
Gv: Kết luận: Chúng ta phải thực hành tiết kiệm vì điều đó mang lại lợi ích
cho gia đình, bản thân và xã hội.
5) Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Su tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học Lễ độ .
Tài liệu tham khảo.
Ca dao. - Đợc mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bận cùng.
Danh ngôn: Ngời ta làm giàu bằng mồ hôi nớc mắt
Mà hơn thế nữa là bằng sự tiết kiệm

Tiết : 5
Ngày 16 tháng 08 năm 2010
Bài 4 : lễ độ
A - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- H/s hiểu những biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và sự cần thiết của lễ độ. Biết tự
đánh giá h/vi của bản thân để từ đó đề ra phơng pháp rèn luyện
2. Thái độ.
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với mọi ngời, biết tự kiềm chế
nóng nãy với bạn bè.
- Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ.
3. Kĩ năng.

- Có thái độ hành vi lễ độ khi giao tiếp với mọi ngời xung quanh và có phơng h-
ớng rèn luyện tính lẽ độ
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
12
Giá o án. M ô n G D CD 6
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với mọi ngời, biết tự kiềm chế
nóng nãy với bạn bè.
B - Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ
D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra:
?. Tiết kiệm là gì?.
3) Bài mới:
Giới thiệu bài:
?. Trớc khi đi học, ra khỏi nhà việc đầu tiên em phải làm gì?.
Hs. Chào ông, chào bà, chào bố chào mẹ.
?. Khi cô giáo vào lớp điều đầu tiên các em càn phải làm gì?.
Hs. Cả lớp đứng nghiêm chào cô giáo.
GV. Những hành vi trên thể hiện ngời có lễ độ. Trong cuộc sống hàng ngày có
nhiều mối quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều phải có những phép tắc quy định
cách ứng xử, giao tiếp với nhau. Quy tắc đạo đức đó là lễ độ.
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:

Cho h/s đọc truyện.
?. Em hãy kể lại những việc làm của
em Thuỷ khi khách đến nhà?
H/s.

?. Em có nhận xét gì về cách c xử
của em Thuỷ khi khách đến nhà?
H/s.
?. Cách c xử đó thể hịên điều gì?.
H/s.
1. Truyện đọc:
Em Thuỷ.
Gv.
Em mời khách vào nhà chơi.
Giới thiệu khách với bà nội.
Kéo ghế mời khách ngồi.
Pha trà rót nớc mời khách.
Mời bà và khách uống nớc.
Xin phép bà ngồi nói chuyện với
khách.
Tiễn khách ra về.
Mời khách có dịp quay lại chơi.
Gv. Qua câu truyện trên em Thuỷ c
xử với khách lễ phép, từng cử chỉ, lời ăn
tiếng nói, đi lại và tiếp khách. Biết kính
trên nhờng dới ăn nói dễ nghe, nhẹ nhàng
lịch thiệp, xng hô đúng chừng mực.
- Qua cách c xử đó thể hiện sự lịch sự
lễ phép.
GV: Thuỷ nhanh nhẹ, khéo léo, lịch sự
khéo léo, khi tiếp khách.
Biết tôn trọng bà và khách.
Làm vui lòng khách và để lại ấn tợng
tốt đẹp.
Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan lễ

độ
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
13
Giá o án. M ô n G D CD 6
Hoạt động 2: II/ Nội dung bài học:

?. Lễ độ là gì?
H/s.
Gv. Ghi lên bảng.
?. Em hãy nêu 1 số tấm gơng có
tính lễ độ mà em biết?
H/s.Tự do kể
?. Lễ độ đợc thể hiện nh thế nào?.
H/s.
?. Em hãy tìm những h/vi lễ độ và
những h/vi thiếu lễ độ?.
H/s.
Gv. Nhận xét h/vi lễ độ.
Ví dụ:
- Lễ phép, lịch sự, tế nhị.
H/vi thiếu lễ độ.
Ví dụ: Vô lễ hỗn láo, nói trống
không, láo xợc.
? Em đã rèn luyện phẩm chất này
ntn?
H/s.
Gv. Giải thích câu tục ngữ.
Đi tha về gửi .
Là con cháu trong gia đình đi ra phải
lễ phép khi về đến nhà phải nhờng nhịn.

GV: Đa ra chủ đề: Lựa chọn mức độ
biểu hiện sự lễ độ trong các hoàn cảnh,
đối tợng khác nhau;
Nhóm 1.
Đối tợng Biểu hiện thái độ
- Ông bà, cha mẹ.
- Anh chị em
trong iga đình.
- Chú bác cô dì.
- Ngời già cả lớn
tuổi.
- Tôn kính biết
ơn, vâng lời.
- Quý trọng đoàn
kết hoà thuận
- Quý trọng gần
gũi.
- Kính trọng lễ
phép.
2. Bài học:
a - Lễ độ là cách c xử đúng mực của
mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời
khác.
b - Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý
mến của mình đối với mọi ngời xung
quanh.
c - Lễ độ là biểu hiện của ngời có
văn hoá, có đạo đức, giúp cho quan hệ
giữa con ngời với con ngời trở nên tốt
đẹp hơn góp phần làm cho xã hội văn

minh.
- Hành vi lễ độ.
Ví dụ:
Lễ phép, lịch sự, tế nhị.
- Hành vi thiếu lễ độ.
Ví dụ:
Vô lễ hỗn láo, nói trống không, láo
xợc.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
14
Giá o án. M ô n G D CD 6
Nhóm 2. Tìm những hành vi tơng
ứng với thái độ.
Thái độ Hành vi
- Vô lễ
-
- Lời ăn tiếng
nói thiếu văn hoá.
- Ngông
nghênh
- Cải lại cha
mẹ, ông bà
- Ăn nói cộc
lốc, xấc xợc, xúc
phạm đến ngời
khác.
- Cởy giàu có
nhiều tiền của, có
địa vị xã hội học
đòi làm sang.

Nhóm 3. Đánh dấu x vào

cho ý
kiến đúng.
- Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt
hơn.
- Lễ độ thể hiện ngời có đạo đức tốt.

- Lễ độ là việc làm riêng của cá
nhân.
- Không lễ độ với kẻ xấu.
- Sống có văn hoá là cần có lễ độ.
GV. Nhận xét tổng kết các ý kiến.
Bài tập: Đánh dấu X vào cột em cho
là đúng
Hành vi, thái độ lễ độ Có Không
- Biết choà hỏi, tha
gửi, cảm ơn, xin lỗi,
xin phép.
- Kính thầy yêu bạn.
- Chỉ tôn trọng ngời
lớn, không tôn trọng
ngời nhỏ tuổi.
- Vui vẻ hoà thuận
- Nói trống không,
xốc xợc.
- Lịch sự có văn hoá.
- Không nói tục,
không chửi bậy.
- Nói leo trong giờ

học.
- Kính trọng ngời già,
ngời tàn tật.
d. Rèn luyện tính lễ độ nh thế nào?.
- Thờng xuyên rèn luyện
- Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách c
xử có văn hoá.
- Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá
nhân mình
Tránh xa những hành vi thái độ vô lễ
4) Luyện tập củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Gọi hs giải thích câu tục ngữ: Trên kính d ới nhờng
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
15
Giá o án. M ô n G D CD 6
H/s.
* Đa ra tình huống:
GV. Cả lớp đang làm bài kiểm tra môn sinh học. Thắng loay hoay mở tài liệu.
Cô giáo: Thắng! em đang làm gì vậy?.
Thắng : Em có làm gì đâu ạ?.
Cô giáo: Có phải em có tài liệu trong ngăn bàn không?.
Thắng: Có thì làm sao?.
Cô giáo: En sử dụng tài liệu cô sẽ cho em điểm 0.
Thắng: Tuỳ cô.
Cô giáo: Em quá vô lễ. Mời em ra khỏi lớp và cung cô lên gặp BGH nhà trờng.
GV: Sau khi học sinh thảo luận tình huống trên nhận xét rút ra bài học nhắc nhở
và giáo dục học sinh
Hoạt động 3: III/ Luyện tập :
Cho hs làm bài tập a,b,c.

Gọi 3 hs lên bảng.
Cho hs tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập:
Bài a:
Bài b:
Bài c:
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Su tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học Tôn trọng kỷ luật .
Tài liệu tham khảo.
Tục ngữ:
- Di hỏi về chào.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Nhanh đi thì đợc, chậm chào thì trợt
Ca dao.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Tiết: 6
Ngày 17 tháng 08 năm 2010
Bài : 5 tôn trọng kỷ luật
A - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật?.
- ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc

16
Giá o án. M ô n G D CD 6
2. Thái độ:
- Có ý thức đánh giá hành vi của mình và của ngời khác về ý thức kỷ luật có thái
độ tôn trọng kỷ luật.
3. Kỷ năng:
- Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhỡ ngời khác cùng thực hiện.
- Có khả năng đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm kỷ luật
B - Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ
D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra:
?. Lễ độ là gì?. Em hãy nêu những biểu hiện của lễ độ?
3) Bài mới:
Gv. Giới thiệu bài:
- Cho h/s quan sát bức tranh sgk.
* ? Em hãy giải thích nội dung bức tranh đó?
H/s. Tại ngã t đèn đỏ chú công an đứng nghiêm để chỉ huy và
chiếc ô tô đỗ đúng vạch quy định khi có tín hiệu đèn đỏ.
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu truyện đọc:
Cho h/s đọc truyện.
?. Qua câu truyện chú lái xe có đức
tính gì?.
H/s.
Gv. Đa ra 1 tình huống.
?. Có 1 học sinh khi vào trờng không
xuống xe. Bác bảo vệ phê bình. Theo em

học sinh đó bị phê bình vì điều gì?.
H/s.
Gv. Trong nhà trờng hay trong 1 tổ
chức xã hội thì tất cả mọi ngời luôn
luôn phải tuân theo những qui định
chung và những qui định riêng của cơ
quan hay tổ chức xã hội đó.
- Có kỷ luật là biểu hiện của Tôn
trọng kỷ luật.
Cho hs khai thác nội dung truyện
đọc.
H/s đọc.
?. Qua câu truyện trên Bác Hồ đã
tôn trọng những quy định chung ntn?
H/s.
Gv. Nhấn mạnh:
- Chú lái xe có đức tính tôn trọng
luật lệ giao thông.
- Không thực hiện đúng nội quy,
quy định của nhà trờng, hay những quy
định của các cơ quan đoàn thể, xã hội.
1. Truyện đọc:
- Bỏ dép trớc khi vào chùa.
- Đi theo sự hớng dẵn cảu vị s.
- Đến mỗi gian thờ đều thắp hơng.
- Qua ngã t gặp đèn đỏ Bác bảo chú
lái xe dừng lại, đèn xanh bật lên thì mới
đợc đi.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
17

Giá o án. M ô n G D CD 6
Mặc dù Bác là 1vị chủ tịch nớc nhng
mọi cử chỉ, mọi hành vi, mọi hành động
của Bác đều thể hiện sự tôn trọng luật lệ
chung đợc đạt ra cho mọi ngời .
Bác nói: Phải tôn trọng và gơng
mẫu tuân theo luật lệ giao thông.
H/s. Liên hệ thực tế về những ngời thực hiện và những ngời không thực hiện tôn
trọng kỷ luật.
H/s. Tự nói về mình đã tôn trọng kỷ luật nh thế nào?.
Gọi 3 em lên tự điền vào bảng sau.
Trong gia đình Trong nhà trờng Ngoài xã hội
- Ngủ dậy đúng giờ.
- Đồ đạc để ngăn nắp,
đúng quy định.
- Đi học về nhà đúng
giờ.
- Kkông đọc truyện
trong giờ học.
- Hoàn thành công
việc đợc giao
- Thực hiện đúng giờ
tự học.
- Vào lớp đung giờ .
- Trật tự nghe bài.
- Làm đủ bài tập
- Mặc đồng phục.
- Không vứt rác, vẻ bậy
- Đảm bảo giờ giấc
- Có kỷ luật học tập.

- Nếp sống văn minh,
không hút thuốc lá
- Giữ gìn trật tự chung
- Đoàn kết.
- Bảo vệ môi trờng
- Thực hiện trật tự an
toàn giao thông
- Bảo vệ của công
Hoạt động 2: II/ tìm hiểu Nội dung bài học:

? Tôn trọng kỷ luật là gì?.
Cho hs đọc nội dung a bài học.
Gv.Ghi nhanh lên bảng.
? Em đã tôn trọng kỷ luật ntn?.
H/s.
? Em hãy lấy 1 ví dụ minh hoạ về
1hành vi không tôn trọng kỷ luật?.
H/s.
? Em hãy nêu nhỡng biểu hiện của
tôn trọng kỷ luật?.
H/s.
Gv. Nếu mọi ngời đều tôn kỷ luật thì
gia đình, nhà trờng, xã hội sẽ có nề nếp
kỷ cơng ổn định và phát triển.
?. Tính kỷ luật mang lại lợi ích gì?.
H/s.
GV. Tổng kết: Trong cuộc sống cá
nhân và tập thể có mối quan hệ ngắn bó
với nhau. Đó là sự bảo đảm công việc,
2. Bài học:

a. Tôn trọng kỷ luật là biết tự chấp
hành những quy định chung của tập thể,
của các tổ chức xã hôị ở mọi nơi, mọi
lúc.
Ví dụ: Tham gia sinh hoạt lớp 1 cách
miễn cỡng, bắt buộc
b . Những biểu hiện
Là sự tự giác, tích cực chấp hành sự
phân công của mọi tổ chức.
- Giúp cho chúng ta sống vui vẻ,
thanh thản, in tâm học tập công tác, lao
dộng vui chơi giải trí.
c . ý nghĩa.
Nếu mọi ngời đều tôn trọng kỷ luật
thì gia đình nhà trờng và xã hội có kỷ c-
ơng nề nếp, mang lại lợi ích cho mọi ng-
ời và giúp xã hội tiến bộ.
Tông trọng kỷ luật không những bảo
vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo
đảm lợi ích của bản thân.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
18
Giá o án. M ô n G D CD 6
quyền lợi chung và riêng với nhau. Xã
hội ngày càng phát triển đòi hỏi con ngời
phải có ý thức kỷ luật cao.
GV. Những quy định, nội quy của kỷ
luật là do gia đình, nhà trờng, các cơ
quan và xã hội. Còn Pháp luật là quy
định chung do Nhà nớc đề ra.

Ví dụ: Một học sinh có ý thức dừng
xe khi gặp đèn đỏ đó là tôn trọng kỷ luật.
Còn Pháp luật là bắt buộc em phải làm
( Kể cả em không muốn) Vì không thực
hiện sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp
luật.
L u ý: Việc vi phạm kỷ luật bị phê
bình, cảnh cáo, còn vi phạm pháp luật sẽ
bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Tôn trọng kỷ luật
Quy định, nội quy.

Gia đình, tập thể, xã hội đề ra.

Tự giác.

Nhắc nhở, phê bình.

Pháp luật.
Quy tắc xử sự chung.

Nhà nớc đặt ra.

Bắt buộc.

Xử phạt.
- Cho học sinh ghi nội dung này vào
vở tìm hiểu câu khẩu hiệu sau:
Sống và làm việc theo Hiến Pháp
và pháp luật .

Gv Kết luận:
Trong cuộc sống hàng ngày các cá nhân và mọi tập thể có mối quan hệ với nhau
đó là sự đảm bảo về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi ngời, xã hội càng phát triển thì
đòi hỏi con ngời càng phải có ý thức kỷ luật trong mọi hoạt động và trong sinh hoạt
hàng ngày.
4) Luyện tập củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
* Bài tập: Em hãy đánh dấu X vào câu thành ngữ nói về kỷ luật
- Đất có lề, quê có thói.
- Nớc có vua, chùa có bụt.
- Ăn có chừng, chơi có độ.
- Ao có bờ, sông có bến.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
19
Giá o án. M ô n G D CD 6
- Cái khó bó cái khôn.
- Nhà dột từ nóc dột xuống.
GV Em hãy cho biết ý kiến đúng:
Rèn luyện tính kỷ luật Đúng
- Đi học đúng giờ
- Giữ gìn trật tự trong giờ học
- Ngăn nắp chu đáo trong sinh hoạt gia đình
- Xét nét cố chấp
- Nghiêm túc thực hiện nội quy
- Nếp sống văn minh
- Xuề xoà, dễ tính.
- Giữ gìn trật tự chung.
Hoạt động 3: III/ Luyện tập :

Cho hs làm bài tập, a, b.

Gọi 2 hs lên bảng.
Cho hs tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập:
Bài a:
Bài b:
5) Dặn dò:
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Su tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài học Biết ơn .
* Tài liệu tham khảo:
Tục ngữ:
- ở thời nào kỷ cơng thời đó.
- Quân pháp bất vị thân.
- Nhập gia tuỳ tục.
- Phép vua thua lệ làng.
Danh ngôn:
Ai có kỷ luật, ai có tính kỷ luật ngời đó sẽ thắng.
Ca dao:
- Bề trên ăn ở chẳng kỷ cơng.
Cho nên kẻ dới lập đờng mây ma.

Tiết 7:
Ngày 25 tháng 09 năm 2010
Bài : 6 Biết ơn
A - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
20

Giá o án. M ô n G D CD 6
- H/s hiểu thế nào là Biết ơn?
- Những biểu hiện và ý nghĩa của việc rèn luyện lòng Biết ơn?
2. Thái độ:
- Có thái độ đánh giá đúng mực H/vi của mình và của ngời khác. Chúng ta cần
phải biết ơn những ai ? Vì sao phải biết ơn
- Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi ngời
3. Kỷ năng:
- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô
giao và mọ ngời xung quanh.
B - Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai
C - Tài liệu, ph ơng tiện:
- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh GDCD lớp 6 (2 tranh), ca dao, tục
ngữ
D - Các hoạt động trên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra:
?. Tôn trọng kỷ luật là gì?
Những biểu hiện của tôn trọng kỷ luật?.
3) Bài mới:
Hoạt động 1: I/ đặt vấn đề :

?. Em hãy cho biết những ngày chủ
điểm sau đây?.
Ngày kỷ niệm Chủ đề
Ngày 10 - 3
Âm lịch.
Ngày 08 - 03.
Ngày 27 - 07.

Ngày 20 -11.
Ngày 22 -12.
Ngày 20 -10.
Gv. Phải yêu cầu hs nêu đợc mục đích
ý nghĩa của các ngày lễ trên.
H/s.
Những ngày trên nhắc nhớ chúng ta
nhớ đến.
- Vua Hùng có công dựng nớc.
- Công lao những ngời đã hy sinh cho
Đặt vấn đề:
1- Mục đích.
Ngày 10 - 3 Âm lịch. Giỗ tổ Hùng
Vơng, nhớ các Hùng Vơng.
Ngày 08 - 03. Nhớ ơn những ngời
đã sinh thành ra chúng ta, nuôi dỡng
chúng ta.
Ngày 27 - 07.Thơng binh liệt Sỹ
nhớ ơn những ngời đã có công c/mạng.
Ngày 20 - 11. Ngày Nhà giáo VN,
nhớ ơn thầy cô giáo.
Ngày 22 - 12. Nhớ ơn những ngời
đã có công c/mạng, đất nớc.
Ngày 20 - 10. Nhớ ơn những ngời
đã sinh thành ra chúng ta, nuôi dỡng
chúng ta.
2- ý nghĩa:
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
21
Giá o án. M ô n G D CD 6

độc lập dân tộc.
- Nhớ công lao thầy cô.
- Nhớ công lao của bà, mẹ.
?. Truyền thống của dân tộc Việt
Nam là gì?.
H/s.
- Nó thể hiện lòng biết ơn những
ngời có công sứcv.v
Truyền thống của dân tộc Việt Nam
Là sống có tình có nghĩa thuỷ chung,
trớc sau nh một.
Trong các mối quan hệ thì biết ơn
là một trong những nét đẹp truyền
thống vốn có của đân tộc Việt nam.
Hoạt động 2: II/ Tìm hiểu truyện đọc:

Cho h/s đọc truyện.
?. Thầy Phan đã giúp chị Hồng nh thế
nào?.
H/s.
?. Chị Hồng đã làm gì trái với lời của
thầy Phan khi chị đang còn đi học?.
H/s.
?. Chị Hồng đã có những suy nghĩ ntn?.
H/s.
?. Vì sao chị Hồng lại không quên lời
dạy của thầy? Mặc dù đã hơn 20 năm?
H/s.
?. Biết ơn là gì?
H/s.

1. Truyện đọc:
- Tập cho chị viết bằng tay phải,
thầy khuyên Nét chữ là nết ng ời .
- Chị ân hận vì chị đã làm trái lời
dạy của thầy. Chị quyết tâm rèn luyện
để viết bằng tay phải.
- Làm nhớ lại những kỷ niệm và lời
dạy của thầy Phan. Sau 20 năm chị tìm
đợc thầy và chị đã viết th thăm hỏi thầy.


- Thầy Phan đã dạy chị cách đây
hơn 20 năm nhng chị vẫn trân trọng và
nhớ những kỷ niệm đó.
- Chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy
giáo đó là truyền thiíng đạo đức tốt đẹp
của dân tộc Việt nam.
Hoạt động 3: III/ Nội dung bài học:

Gv: Đa ra câu hỏi.
?. Biết ơn là gì?
?. Chúng ta phải biết ơn những ai?
?. Vì sao chúng ta phả biết ơn?
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
H/s.
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
Chia lớp thành 2 nhóm.
Bảng 1: Bao gồm các câu hỏi:
Chúng ta biết ơn những ai?.
2. Bài học:

Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
22
Giá o án. M ô n G D CD 6
biết ơn những ai
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ
- Ngời giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn
- Các anh hùng liệt sỹ
- Đảng CS VN và Bác Hồ
- Các dân tộc trên thế giới
Bảng 2: Trả lời câu hỏi vì sao?.
- Đó là những ngời đã sinh thành và
nuôi dỡng chúng ta.
- Họ đã mang lại cuộc sống hạnh
phúc cho chúng ta.
- Có công lao x/dựng và bảo vệ tổ
quốc.
- Mang lai nền độc lập tự do.
- Họ giúp chúng ta về của cải v/chất
và tinh thần. B/vệ nền hòa bình trên thế
giới.
Cho hs điền vào hai bảng.
GV. Gộp cả hai bảng lại.
Biết ơn những ai?. Vì sao?.
- Tổ tiên, ông
bà, cha mẹ.
- Ngời giúp đỡ
chúng ta lúc khó
khăn.
- Các anh hùng
liệt sỹ.

- Đảng CS VN
và Bác Hồ.
- Các dân tộc
trên thế giới
- Đó là những
ngời đã sinh thành
và nuôi dỡng
chúng ta.
- Họ đã mang lại
cuộc sống hạnh
phúc cho chúng ta.
- Có công lao
x/dựng và bảo vệ
tổ quốc.
- Mang lai nền
độc lập tự do.
- Họ giúp chúng
ta về của cải
v/chất và tinh
thần. B/vệ nền hòa
bình trên thế giới.
?. Em hãy tìm những câu ca dao tục
a) Biết ơn là gì?
- Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình
cảm và những việc làm đền ơn đáp
nghĩa đối với những ngời đã giúp đỡ
mình, với những ngời có công với dân
tộc, đất nớc.
b) ý nghĩa của lòng biết ơn là
truyền thống của dân tộc tạo mối quan

hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời.
* Chúng ta phải biết ơn
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh chị
em
- Những ngời đã giúp đỡ ta trong lúc
khó khăn
- Những anh hùng liệt sỹ.
- ĐCS VN và Hồ Chí Minh
- Các dân tộc anh em trên thế giới
* Vì: Đó là những ngời đã sinh
thành và nuôi dỡng chúng ta.
- Họ đã mang lại cuộc sống hạnh
phúc cho chúng ta.
- Có công lao x/dựng và bảo vệ tổ
quốc.
- Mang lai nền độc lập tự do.
- Họ giúp chúng ta về của cải v/chất
và tinh thần. B/vệ nền hòa bình trên thế
giới.
c) Lòng biết ơn là truyền thống của
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
23
Giá o án. M ô n G D CD 6
ngữ nói về lòng biết ơn và trái với lòng
biết ơn.
H/s.
?. Em đã rèn luyện lòng biết ơn nh
thế nào.
H/s.
GV: Từ xa, ông cha ta đã luôn đề cao

lòng biết ơn. lòng biết ơn tạo nên nếp
sống nhân hậu.
Gv đ a ra tình huống:
Đêm đã khuya, giờ này chắc không
còn ai đến chúc mừng cô giáo Mai nhân
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 nữa, nhng
bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Mai
ra mở cửa. Trớc mắt cô là một ngời lính
rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa.
Cô giáo Mai ngạc nhiên nhìn anh lính, rồi
cô nhận ra đó là một em học trò cũ tinh
nghịch đã có lần vô lễ với cô. Ngời lĩnh
nắm đôi bàn tay cô giáo, nớc măt rng rng
với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và
xin cô tha thứ.
Gv. Đó là lòng biết ơn của anh lính
đối với cô giáo đã dậy dỗ mình.
dân tộc ta, làm đẹp mối quan hệ và
nhân cách giữa con ngời với con ngời.
Phải.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Uống nớc nhớ nguồn.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng.
Công chachảy ra.
Trái với lòng biết ơn.
Ăn cháo đá bát.
Qua cầu rút ván.
Vong ơn, bội nghĩa.
d) Rèn luyện lòng biết ơn.

Thờng xuyên thăm hỏi, động viên,
chăm sóc giúp đỡ gia đình ông bà cha
mẹ.
Tông trọng ngời già, tham gia hoạt
động đền ơn đáp nghĩa.
Phê phán sự vô ơn, bạc nghĩa, vô
lễ diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
4) Luyện tập củng cố.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Giáo dục cho H/s truyền thống Uống n ớc nhớ nguồn .
- Biết ơn cha mẹ thầy cô
- Thanh thiếu niên hiện nay thiếu hiểu biết về lòng biết ơn và về lịch sử.
- Chữ Hiếu thời mở cửa phải khác với chữ Hiếu ngày xa nh thế nào.
- Lòng biết ơn ngày nay và sự biết ơn ngày xa.
?. Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn và sự vong ơn bội nghĩa.
H/s.
?. Câu tục ngữ nào dới đây nói về lòng biết ơn?.
-Ân trả, nghĩa đền.
-Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đờngđi.
-Đói cho sạch, rách cho thơm.
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
24
Giá o án. M ô n G D CD 6
-Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà tròng.
Hoạt động 4: IV/ Luyện tập :
Cho hs làm bài tập a.
Gọi 1 hs lên bảng.
Cho h/s tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập:

Bài tập a.
(Phần nội dung kiến thức đã trình bày)
5) Dặn dò:
Về nhà làm bài tập còn lại.
Học thuộc nội dung bài học:
Su tầm những câu ca dao tục ngữ.
?. So sánh giữa sự biết ơn ngày nay và sự biết ơn ngày xa?
Chuẩn bị nội dung bài học
Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên .
Tài liệu tham khảo:
Tục ngữ: - Ăn giấy bỏ bìa.
- Ăn tám lạng trả nửa cân.
Ca dao: - Lên non mới biết non cao.
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
- Công cha nh núi thái sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha.
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Tiết 8:
Ngày 28 tháng 09 năm 2010
Bài : 7
Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên
A - Mục tiêu cần đạt:
Giúp H/s hiểu:
1. Kiến thức:
- Biết tài nguyên - Thiên nhiên bao gồm những gì?. Vai trò của Tài nguyên -
Thiên nhiên đối với đời sống của nhân loại và của con ngời
- Hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con ngời đang phải gánh chịu.
2. Thái độ:

- Biết giữ gìn và bảo vệ TN - TN và môi trờng sống Có nhu cầu sống gần gủi với
thiên nhiên
3. Kỷ năng:
Giỏo viờn: Nguyn S in Trng THCS Hnh Phc
25

×